http://www.ngoctuhighttech.tk/ A.CÁCH KHAI BÁO NEO TRONG SLOPE Vào KEY IN – REINFORCEMENT LOAD xuất bảng sau: 1:Thứ tự neo (tên neo) 2: Điểm đầu neo 3: Điểm cuối neo o Chú ý trước vẽ neo vẽ điểm để xác định vị trí neo cách vào DRAW-POINT 4: Thông thường vải địa kỹ thuật chọn YES loại vật liệu coi cứng so với đất cừ , neo chọn NO Trong số trường hợp đặc biệt chọn khác Trong Slope neo định nghĩa gồm phần hình vẽ Phần tự do: Thông thường nằm phạm vi mặt trượt gọi : Free length Phần ngàm : Là phần tạo ma sát giúp cho khối trượt gắn vào phần đất không bị trượt Thường bố trí nằm phạm vi khối trượt gọi : Bond Length http://www.ngoctuhighttech.tk/ Có cách để thiết kế neo sau: CÁCH 1: Khi vẽ neo ta chưa đoán khối trượt nằm đâu nên ta chọn chiều dài phần Free length Bond length không phù hợp như: o Cả phần Free length va Bond length nằm khối trượt: Neo tác dụng o Phần Bond Length ngắn làm cho lực neo vào đất để giữ khối trượt bé dẫn đến neo hoạt động không hiệu Với cách làm phải tính tính lại nhiều lần từ hình dung mặt trượt vẽ lại neo cho phần Free Length Bond Length với chiều dài hợp lý neo hoạt động hiệu Với cách khai báo chọn mục sau: 6: Variable applied load 7: Bond length: Chiều dài phần tạo ma sát để giữ khối đất bị trượt gắn vào khối đất không bị trượt, đơn vị nhập vào m 8: Bond diameter: Đường kính phần Bond length (đơn vị m) 9: Bond safty factor: Hệ số an toàn lực ma sát phần Bond length đất 10: Bond skin friction: Lực dính đơn vị phần Bond length đất (KN/m2) 11: Anchor spacing: Khoảng cách neo m dài theo phương vuông góc với mặt phẳng tính toán Tính toán phần lực Bond length tạo để neo khối đất bị trượt vào khối đất cố định là: Như trường phần Bond length nằm hoàn toàn đất lực tạo để giữ phần trượt vào phần không trượt lớn gọi Bond resistance tính sau Bond Re sis tan ce BondDiameter . BondSkinFriction BondLength BondSafety Factor AnchorSpacing (*) Trong trường hợp phần Bond length nằm đất bị trượt Bond resistance không Như lực Bond Resistance phần Bond Length tạo biến thiên từ đến giá trị biểu http://www.ngoctuhighttech.tk/ thức (*) (Trong phần mền Bond resistance tính cho m dài nên không nhân với Bond Length) Phần lực mà Free length chịu tính sau: 12: Bar Capacity: Lực neo chịu 13: Bar safety Factor: Hệ số an toàn khả chịu lực phần Free length 14: Shear Capacity: Khả chịu lực cắt phần Free length 15: Shear Safety Factor: Hệ số an toàn khả chịu lực cắt phần Free length Như lực mà Free length chịu BarCapacit y BarSafetyF actor AnchorSpacing (**) Lực neo vào đất khối đất bị trượt khối đất trượt gọi APPLIED LOAD lực bé xác định từ biểu thức (*) (**) APPLIED LOAD = Min{(*);(**)} (***) Chú ý: Nếu chọn mục thứ (4) F of S Dependent YES APPLIED LOAD phải chịu thêm cho hệ số an toàn chung mái dốc mà phần mền tính CÁCH 2: Khi vẽ neo ta cần vẽ đoạn Free Length Bond Length với chiều dài tượng trưng góc nghiêng neo phải vẽ Sau phần mền tính toán tự tính xem chiều dài đoạn Bond Length sau phần mền tính sau: Bond Length = (Applied Load)/Min(Lực mà Free Length; Lực Bond Length) Trong đó: Lực Bond Length chịu tính (*) Lực Free Length chịu tính (**) Chú ý: Với cách làm hệ số an toàn mái dốc không phụ thuộc vào chiều dài đoạn Free Length đoạn Bond Length mà ta vẽ http://www.ngoctuhighttech.tk/