THỰC TRẠNG ô NHIỄM môi TRƯỜNG ở xã vạn NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

75 971 3
THỰC TRẠNG ô NHIỄM môi TRƯỜNG ở xã vạn NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở XÃ VẠN NINH, HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI KHÓA K36 (2012 – 2016) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Th.S HỒ SỸ THÁI Huế, 5-2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyến thực tập khóa luận với đề tài: “Thực trạng ô nhiễm môi trường xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình”, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban chủ nhiệm Bộ môn Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho có thời gian thực tập Uỷ ban nhân dân xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Hồ Sỹ Thái tận tình giảng dạy hướng dẫn trình học tập, tìm hiểu viết khóa luận Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới UBND xã Vạn Ninh tổ chức, quan, đoàn thể, gia đình bà nhân dân xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tìm hiểu cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để hoàn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, trình độ, kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 13 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Phương Thảo DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hoá- đại hoá CTXH Công tác xã hội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TDTT Thể dục thể thao TSKH Tiến sĩ khoa học UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, với hàng loạt vấn đề cần giải Hiện vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề không diễn nước ta mà diễn toàn giới Cùng với phát triển kinh tế thị trường vấn đề môi trường ngày nghiêm trọng Và tượng ô nhiễm môi trường diễn nước phát triển mà nước phát triển có đất nước Việt Nam ta Hiện ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng không ô nhiễm không khí mà ô nhiễm đất, nước hậu mà chúng mang lại ảnh hưởng nhiều mặt sống người Các chất thải ngày nhiều phong phú hơn, biện pháp xử lý hiệu với không quan tâm cách đáng làm cho môi trường ngày tồi tệ Vì bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách Trong tiềm thức nhiều người, ô nhiễm môi trường thường xảy khu vực đô thị, nơi có nhiều nhà máy sản xuất công nghiệp Thế nhưng, nhiều vùng nông thôn tỉnh Quảng Bình đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người dân rác thải, chất thải bừa bãi họ gây Nguyên nhân ý thức người dân nhiều khu dân cư xem nhẹ ô nhiễm môi trường Tình trạng ô nhiễm môi trường xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ngày nghiêm trọng, quyền xã tổ chức nhiều họp dân bàn xử lý rác thải Nhưng thiếu kinh phí nên xã chưa làm bãi tập kết rác lập ban thu gom rác thải Những cống rãnh chạy dọc đường làng chứa đầy nước đen ngòm hòa lẫn chất thải từ trâu, bò, lợn bốc mùi khó chịu Chất thải từ nghề giết mổ lợn, bò hàng chục năm ao hồ quanh thôn, gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân Trên toàn xã có đến 90% số hộ chăn nuôi lợn, hàng chục hộ gia đình chăn nuôi từ 10 lợn thịt trở lên, toàn xã có 1.600 hộ chăn nuôi với tổng quy mô khoảng 64.000 - 70.000 con/lứa, ngày xả hàng nghìn mét khối nước thải, chất thải chưa qua xử lý môi trường, nước thải từ vệ sinh chuồng trại ước tính 23m³ ngày Hàng ngày nước thải, chất thải từ chuồng lợn đổ vườn chảy xuống kênh mương nhỏ làng dẫn đến ô nhiễm nguồn nước bốc mùi hôi khó chịu [15;16] Hiện nay, Vạn Ninh phát triển thành khu công nghiệp, khu công nghiệp gồm có ba nhà máy sản xuất bao gồm: Sản xuất xi măng, sản xuất gạch block gạch nen Mỗi ngày nhà máy xi măng địa bàn xã thải môi trường lượng khí thải lớn 2500-2800m³ nhiệt độ từ 350-380ºC nồng độ bụi trung bình 50mg/Nm3 gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính [10;17] Dựa bất cập định chọn đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Qua đề tài mong muốn đóng góp phần việc nâng cao ý thức cho người dân quê việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Lịch sử nghiên cứu Ô nhiễm môi trường vấn đề quan tâm toàn xã hội cấp ngành Ngoài nghiên cứu hay hội thảo, báo cáo bàn biện pháp làm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường có công trình nghiên cứu sinh viên Đó đề tài : “Thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam nay” sinh viên Nguyễn Thị Hạnh lớp K52 – Xã hội học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thực Đề tài thứ hai đề tài: “Vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam” Trường Đại học Tây Nguyên- Khoa kinh tế Lê Hữu Hoàng, Nghị Thị Minh Hồng, Nguyễn Đăng Tiềm Lớp: Kinh Tế Nông Lâm Khóa: 2008 - 2012 thực Cả hai đề tài nghiên cứu phản ánh tình trạng ô nhiễm môi trường nước giới Việt Nam Cái hai đề tài không lột tả tực trạng ô nhiễm môi trường mà mô tả hệ lụy, hậu nghiêm trọng “Tình trạng ô nhiễm môi trường” kinh tế, văn hóa, xã hội sức khoẻ người dân Bên cạnh đưa số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, đưa hoạt động Công tác xã hội với người dân nhằm tìm hiểu, đánh giá nhận thức, suy nghĩ họ vấn đề nào?, cung cấp số kiến thức định ô nhiễm môi tường Điều có ý nghĩa quan trọng việc góp phần giảm tình trạng ô nhiễm môi trường, người dân địa phương, hướng họ đến sống an toàn, tốt đẹp Ngoài có viết : “Những xúc giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ nguồn phân bón” PGS.TS Nguyễn Văn Bộ TSKH Phạm Quang Hà, đăng tạp chí môi trường số 4/2002 Bài viết đề cập đến việc sử dụng phân bón nhiều tất gây ô nhiễm, bà nông dân lại không tiếp cận với phương pháp bón phân phù hợp với giai đoạn, việc sử dụng không hợp lý số lượng phân bón nguyên nhân gây suy thoái nguồn đất nguồn nước Để lại hậu nghiêm trọng cho môi trường Theo báo “Công an xã vào việc Hợp tác xã nuôi lợn đầu độc người xã” tác giả Hồ Thắng, báo Đời sống Pháp luật (2012) Báo Đời sống & Pháp luật có phản ánh người dân "nổi khùng" HTX nuôi lợn xả thải đầu độc thôn xóm Nội dung phản ánh tình trạng HTX sản xuât kinh doanh tổng hợp Hương Giang xả chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn môi trường khiến cho sống nhiều hộ dân thôn Hương Giang bị đảo lộn Điều đặc biệt, chăn nuôi với mô hình 1.000 lợn HTX có bể biogas bể lắng nhỏ, hàng ngày lượng nước thải lớn chủ trang trại cho chảy khe suối, môi trường tự nhiên Theo viết “Ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam” Của PGS.TS Phạm Công Nhất, báo Nhân dân điện tử (2014) cho biết: Kết "Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm a-sen nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tới sức khỏe, bệnh tật cộng đồng dân cư vùng đồng sông Hồng biện pháp khắc phục", Viện Y học lao động vệ sinh môi trường thực cho thấy: Trong số bốn nghìn đối tượng (nam, nữ) sử dụng nước giếng khoan ba năm (có nhiễm chất a-sen) để ăn, uống tắm giặt phát 60 trường hợp nhiễm độc a-sen mạn tính (chiếm tỷ lệ 1,62%), tổng số người sử dụng nước ô nhiễm a-sen chủ yếu phân bố tỉnh, thành phố Hà Nội (7,25%), Vĩnh Phúc (4,98%), Nam Ðịnh (4,5%) Một số bệnh có tính chất di truyền, khu vực nông thôn nước ta xuất nhiều loại bệnh tật có tính chất lây lan, đe dọa đến sức khỏe tính mạng người dân dịch tả, uốn ván, bệnh da, ung thư Theo viết “Nhà máy xi măng “tra tấn” hàng trăm hộ dân” Đặng Tài Đức Long báo Dân trí năm 2015 Tác giả cho biết: Gần chục năm nay, hàng trăm hộ dân thôn Áng Sơn xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình sống cảnh bị “tra tấn” tiếng ồn, khói bụi, ô nhiễm từ Nhà máy xi măng Áng Sơn II Cuộc sống người dân nơi bị đảo lộn Nhà máy xi măng Dân kêu trời ô nhiễm Tác giả đặt câu hỏi Vậy đến người dân thôn Áng Sơn thoát khỏi khu vực ô nhiễm Nhà máy xi măng Áng Sơn II? Người dân nơi mong chờ câu trả lời dứt khoát từ quyền địa phương cấp ban ngành liên quan Qua nghiên cứu, báo trên, thấy tình trạng ô nhiễm môi trường nhận quan tâm định từ nhà nghiên cứu quan ban ngành, báo đài để giúp người dân cải thiện môi trường sống, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, nhận thấy nghiên cứu chưa đáp ứng hết nhu cầu thực tế nhiều địa phương tỉnh thành nước Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu tập trung vào thực trạng ô nhiễm môi trường mà chưa sâu vào nguyên nhân, hậu sống người dân sống khu vực có môi trường bị ô nhiễm Quan trọng chưa đưa giải pháp cụ thể chuyên sâu để hạn chế tình trạng Trên sở kế thừa nghiên cứu trước tiếp tục chọn đề tài nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống giải pháp can thiệp nhằm góp phần việc đưa giải pháp phù hợp với địa bàn xã Vạn Ninh, nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ môi trường Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Từ việc tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, giúp cải thiện môi trường sinh thái, tạo điều kiện sống tốt cho người dân 3.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường, nguyên nhân dẫn đến thực trạng ô nhiễm môi trường tác động nó, đến đời sống người dân Thực hành CTXH nhóm với số người dân địa bàn nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức người dân vấn đề bảo vệ môi trường Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng ô nhiễm môi trường xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 4.2 Khách thể nghiên cứu Người dân, cán ban ngành, quyền địa phương, công ty, sở sản xuất kinh doanh địa bàn xã 4.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Thời gian nghiên cứu: Từ 2010- 2015 Thời gian thực địa: 22/02/2016 – 28/04/2016 Phương pháp thu thập thông tin 5.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu Là phương pháp thu thập thông tin qua việc tìm tài liệu sách báo, báo cáo, công trình nghiên cứu, biên họp, thông tin truyền tải, phương tiện truyền thông có liên quan đến vấn đề “ô nhiễm môi trường” 5.2 Phương pháp quan sát Trong Công tác xã hội, quan sát phương pháp hỗ trợ đắc lực cho nhân viên Công tác xã hội Sử dụng phương pháp giúp nhân viên xã hội có nhìn tổng quát địa bàn nghiên cứu, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tình hình kinh tế xã hội, tình trạng đời sống người dân, thực trạng ô nhiễm môi trường xã, giúp quan sát thái độ, hành vi người dân Qua đó, nhân viên Công tác xã hội thu thập thông tin sơ cấp đóng góp vào trình nghiên cứu đề tài Trong đề tài sinh viên sử dụng phương pháp quan sát để quan sát đời sống sinh hoạt người dân địa bàn nghiên cứu, quan sát cách làm việc cán môi trường xã Quan sát điều kiện kinh tế văn hoá xã hội Thông qua hình thức quan sát công khai, người nghiên cứu quan sát thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn xã, quan sát nguồn rác thải thải trực tiếp môi trường Sử dụng phương pháp quan sát giúp người nghiên cứu có so sánh đối chiếu để xác minh nguồn thông tin khác cách hiệu 5.3 Phương pháp vấn sâu Để thu thập thông tin mới, cụ thể thực trạng, nguyên nhân liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường Tiến hành vấn sâu với 15 người thuộc nhiều lĩnh vực, công việc khác địa bàn xã Phỏng vấn chủ lò mổ gia súc gia cầm địa bàn xã để biết họ nghĩ việc họ thải trực tiếp chất thải môi trường Phỏng vấn hộ dân trực tiếp hứng chịu môi trường ô nhiễm để biết tâm tư nguyện vọng họ việc xử lý nguồn rác thải Phỏng vấn người làm công tác quản lý tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn để biết quyền địa phương có giải pháp để xử lý nuồn rác thải hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường xã Phỏng vấn quyền xã để biết xã có biện pháp để xử lý người vi phạm gây ô nhiễm môi trường Trong trình vấn sâu, bên cạnh thuận lợi tồn không khó khăn mà thân gặp phải Trước hết, thời gian vấn bị hạn chế Điều gây nhiều khó khăn cho việc tiếp xúc, vấn thu thập thông tin Thời gian chủ yếu mà tiến hành vấn sâu buổi trưa tối Thứ hai, hiểu biết kinh nghiệm thân hạn chế nên việc vấn sâu lần chưa mang lại hiệu ý muốn Điều điều chỉnh thay đổi lần vấn sau Nhờ vậy, kết vấn tương đối ý muốn, thông tin thu thập phục vụ đắc lực cho đề tài nghiên cứu 5.4 Phương pháp vãng gia Phương pháp giúp tạo mối quan hệ tốt người nghiên cứu người dân người thực công tác quản lý môi trường Trong đề tài đến thăm hộ gia đình có trang trại nuôi gia súc, gia cầm địa bàn xã, để 10 Các thành viên đứng dậy, sinh viên Công tác xã hội yêu cầu người tìm người số 24 người nói với người ba điều: họ tên, tuổi, địa Trong - phút, hai người phải nhớ ba điều chuẩn bị giới thiệu với người người bạn Sau đó, tất đứng thành vòng tròn, giới thiệu với người người bạn theo ba điều Mọi người lắng nghe ghi nhớ Sau giới thiệu hết vòng, sinh viên Công tác xã hội định số thành viên xem họ nhớ thông tin người số Hoạt động Sau hoạt động làm quen, thành viên trở vị trí cũ, sinh viên Công tác xã hội tuyên bố lý do, mục đích hoạt động Công tác xã hội, công bố danh sách nhóm tiến hành lựa chọn nhóm trưởng Hoạt động nhóm tự tiến hành theo tiêu chí sinh viên Công tác xã hội đưa nhóm trưởng người lớn tuổi nhất, người vui vẻ, nổ dựa tinh thần tự nguyện… Sau nhóm ổn định tổ chức, sinh viên Công tác xã hội giới thiệu quy trình thảo luận, vai trò nhóm trưởng, cách ghi kết hoạt động khác… Hoạt động Mục đích: Điều tra mức độ nhận thức nhu cầu giáo dục kiến thức bảo vệ môi trường Sinh viên CTXH chuẩn bị sẵn câu hỏi mở để thành viên nhóm thảo luận, câu hỏi đơn giản, trác nghiệm để kiểm tra xem khu vực họ sinh sống có bị ô nhiễm hay không? Hay ô nhiễm môi trường hạn chế hay không? Buổi thứ Hoạt động 1: Hát tập thể Hoạt động 2: Các nhóm tiến hành thảo luận theo nhóm chủ đề mà sinh viên Công tác xã hội đưa ra: Nhóm 1: Thảo luận thực trạng ô nhiễm môi trường xã Vạn Ninh Ô nhiễm môi trường gì? Những đặc điểm cho thấy môi trường địa phương bạn bị ô nhiễm? Ở địa phương bạn ô nhiễm môi trường tập trung khu vực nào? Nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môi trường? Nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu? 61 Nhóm 2: Thảo luận hậu ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng hưởng đến sức khoẻ, đến sống chúng ta? Theo bạn ô nhiễm môi trường để lại hậu cho tương lai? Nhóm 3: Thảo luận cách khắc phục hậu ô nhiễm môi trường Kể tên hoạt động mà quyền địa phương thực nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường? Nếu gặp người khác vứt rác bừa bãi phải xử lý nào? Sau thảo luận, nhóm tổng hợp ý kiến, ghi vào giấy A0 hướng dẫn sinh viên Công tác xã hội Lần lượt nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm Trong nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến đóng góp cho kết nhóm Khi nhóm trình bày xong sinh viên Công tác xã hội nhận xét trình thảo luận, tập hợp ý kiến; đưa kết luận ý kiến đúng, đầy đủ, ý kiến chưa đúng, chưa đầy đủ giải thích cho người hiểu Kết cho thấy, đa phần nhóm có nhận thức định ô nhiễm môi trường hậu Buổi thứ Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: Mọi người thoải mái lúc làm việc biết cách xử lý tình Sinh viên Công tác xã hội đưa tình mời nhóm trưởng lên bắt xăm tình mà nhóm thể Kết sau: Nhóm 1: tình phải xử lý bắt gặp người khác vứt rác kênh Nhóm 2: tình thăm lúa thấy người khác rửa bình phun thuốc kênh Nhóm 3: tình thấy nhà hàng xóm thải phân chuồng đường Các nhóm tiến hành thảo luận cách giải tình Sau đó, nhóm chuẩn bị cử đại diện lên thể vai diễn theo cách giải mà nhóm thống đưa 62 Tất nhóm xử lý khuyên bảo, nói cho họ hiểu việc làm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Sinh Công tác xã hội sau xem nhóm diễn, nhận xét công tác chuẩn bị, cách xử lý, cách diễn đưa kết luận: Những cách xử lý nhóm hợp lý, thấy người khác thực hành vi gây ô nhiễm môi trường phải khuyên ngăn nghiêm trọng báo cho quan có thẩm quyền xử lý Buổi thứ Hoạt động 1: Hát tập thể Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Mọi người biết xử lý tình tuyên truyền viên môi trường Các nhóm thảo luận câu hỏi sau: Khi nhìn thấy người khác có hành vi làm ô nhiễm môi trường với tư cách tuyên truyền viên bạn làm nào? Mặc kệ người ta Báo với ban quản lý môi trường Khuyên họ đừng thực hành vi Đi nói cho người biết hành vi người Phân tích cho họ hiểu hành động làm cho môi trường bị ô nhiễm Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến nhóm, nhóm khác lắng nghe bổ sung Nhóm 1: Báo với ban quản lý môi trường Nhóm 2: nói cho người biết hành vi người Nhóm 3: phân tích cho họ hiểu hành động làm cho môi trường bị ô nhiễm Nhà Công tác xã hội nhận xét trình thảo luận đưa kết luận Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: Mọi người biết cách xử lý tình gặp người khác có hành vi vứt rác bừa bãi Sinh vên Công tác xã hội gợi ý, kích thích người tưởng tượng trò chuyện với người có hành vi vứt rác bừa bãi Sau nhóm lên thực hành nhóm lại đưa ý kiến nhận xét phù hợp với độ tuổi nhận thức 63 Buổi thứ Hoạt động 1: Chơi trò “vẽ tranh theo chủ đề” Sinh viên Công tác xã hội phát cho nhóm tờ giấy A0 bút màu Với chủ đề “bảo vệ môi trương” Các thành viên tham gia nhóm phải đưa ý kiến cho chủ đề Nhóm có tranh đẹp nhất, chủ đề thắng Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu: Phát triển cho người kỹ ứng xử lý sống môi trường bị ô nhiễm Sinh viên Công tác xã hội đưa tình để nhóm lựa chọn thể hiện: Ứng xử khu công nghiệp gây ô nhiễm, người biểu tình, chặn đường xe ô tô chở vật liệu vào nhà máy Ứng xử gia đình sống gần nhà hàng xóm có trang trại chăn nuôi mà chưa có biện pháp xử lý chất thải Các nhóm tiến hành thảo luận cách giải tình Sau đó, nhóm chuẩn bị cử đại diện lên thể vai diễn theo cách giải mà nhóm thống đưa Các nhóm có cách xử lý giải thích cho người hiểu can ngăn hành động, việc làm gây tổn thương đến thân người xung quanh Sinh viên Công tác xã hội nhận xét trình đóng vai, sau đưa kết luận: Đối với trương hợp gây xích mích tổn thương đến thân nên khuyên ngăn họ bình tĩnh tin tưởng vào giải quyền địa phương Buổi thứ Hoạt động 1: Hát tập thể Hoạt động 2: Sinh viên Công tác xã hội hướng dẫn cách điền phiếu, phát phiếu cho nhóm trưởng để phát cho nhóm viên (xem phụ lục 1.1) Các nhóm viên tiến hành đánh phiếu cách độc lập (tuyệt đối không trao đổi với nhau) Sau đó, nhóm trưởng thu phiếu nộp cho sinh Công tác xã hội, phân loại, tính tỉ lệ Mục tiêu: Mọi người bày tỏ tâm tư, nguyện vọng sống môi trường bị ô nhiễm 64 Kết điều tra cho thấy: Mọi người nhiệt tình tham gia, không bỏ trống phiếu hay bỏ sót câu trả lời Kết cho thấy Có 3/24 người chọn: Được hỗ trợ di rời khỏi vùng ô nhiễm( chiếm 12,5%) Có 5/24 người chọn: Được hỗ trợ kinh phí để xây bể lọc nước(chiếm 20,8%) Có 15/24 người chọn : Di rời nhà máy xi măng trang trại chăn nuôi khỏi địa bàn dân cư( chiếm 62,5%) Có 3/24 người chọn: Cấp phát thẻ bảo hiểm khám bệnh( chiếm 12,5%) Có 5/24 người chọn: Nhà máy xi măng cần cải tạo lại môi trường( chiếm 20,8%) Nhà Công tác xã hội nhận xét trình thảo luận đưa kết luận Buổi thứ Hoạt động 1: Liên hoan, văn nghệ Hoạt động 2: Tổng kết hoạt động Công tác xã hội Sinh viên Công tác xã hội tiến hành vấn số nhóm viên cảm nghĩ sau tham gia đợt sinh hoạt Công tác xã hội nhóm giáo dục giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tiếp đó, nhà viên Công tác xã hội nhóm tiến hành đánh giá hiệu hoạt động Sinh viên Công tác xã hội kẻ lên giấy A0 bảng đánh giá với ba mức độ khác yêu cầu thành viên lên đánh dấu vào cột trùng với ý kiến Anh (chị /em) đánh giá hoạt động thực thời gian vừa qua Không hay, không bổ ích Hay Bổ ích nội dung chưa đầy đủ Hay bổ ích Rất hay, bổ ích, nội dung dễ hiểu Kết quả: 12/24 ý kiến cho hoạt động Công tác xã hội bổ ích, hay nội dung chưa đầy đủ 5/24 ý kiến cho hoạt động Công tác xã hội hay, bổ ích 65 7/24 ý kiến cho hoạt động Công tác xã hội hay, bổ ích, nội dung dễ hiểu Cuối cùng, sinh viên Công tác xã hội tuyên bố kết thúc hoạt động Công tác xã hội, cảm ơn thành viên tham gia hẹn gặp lại Qua thảo luận nhóm với hình thức sinh hoạt khác, người có nhận thức ban đầu vấn đề liên quan nhiễm môi trường Họ có hội thể hiểu biết, cách ứng xử, khả giải tình đưa 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường mức báo động, mối quan tâm quan quản lý Nhà nước cộng đồng Vấn đề vô nan giải, đòi hỏi phải có chiến lược dài, hợp lý, phối hợp tất ban ngành người dân việc bảo vệ môi trường Kết thực tế tuần thực đề tài xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình cho thấy rằng: Thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn xã Vạn Ninh đáng báo động quyền địa phương có giải pháp trước mắt nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, nhiên nguồn gây ô nhiễm không giảm mà ngày nghiêm trọng ảnh hương tới sống người dân Người dân tiếp xúc với thông tin qua tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tiếp xúc với thông tư, luật môi trường Tuy nhiên ý thức thực người dân chưa cao, chưa tự giác trách nhiệm với môi trường chung Các phương tiện thu gom xử lý rác thải địa bàn chưa hoạt động hiệu quả, bãi rác mọc lên khắp nơi mà chưa quy hoạch xử lý tập trung mà tình trạng ô nhiễm môi trường không hạn chế mà ngày tăng Chính quyền địa phương có biện pháp xử lý hộ dân hay sở vi phạm luật bảo vệ môi trường nhằm răn đe để hạn chế hành vi Quá trình cải tạo thay đổi môi trường xã Vạn Ninh vấn đề thu hút quan tâm nhiều cấp, ban ngành Trong giai đoạn phát triển công nghiệp hoá, đại hoá Bảo vệ môi trường mục tiêu quan trọng để hướng tới đất nước phát triển bền vững Bên cạnh kết đạt hạn chế mặt thời gian, lực người nghiên cứu mà đề tài chưa thực hoạt động can thiệp để làm thay đổi nhận thức người dân doanh nghiệp tổ chức địa bàn Những hạn chế thực tương lai 67 Khuyến nghị 2.1 Đối với người dân Cần nhận thức đầy đủ đắn thực trạng ô nhiễm môi trường nay, phải có thái độ trách nhiệm bảo vệ môi trường khu dân cư Người dân phải có hành xử văn hóa môi trường, thiên nhiên, không thực hành vi gây ô nhiễm, suy thoái môi trường mà phải sống hài hòa thân thiện với thiên nhiên 2.2 Đối với quyền địa phương Hoàn thành việc di chuyển tất sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng khu vực dân cư Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh xã (phát triển công nghiệp xanh) Quản lý kiểm tra chặt chẽ nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thủ công xây dựng, chấm dứt tình trạng đường nông thôn “nay đào mai lấp” Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho người dân xã , đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ sở sản xuất Mở rộng hoạt động “trồng gây rừng “ công dân Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải Tuyên truyền người giữ gìn vệ sinh chung Thực luật giữ gìn môi trường 2.3 Đối với quan, doanh nghiệp địa bàn xã Để làm tốt công tác khắc phục ô nhiễm môi trường theo kiến nghị đề xuất hộ dân, trước mắt yêu cầu Công ty tiếp tục thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu tác động môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt hoàn chỉnh bê tông hóa tuyến đường vận chuyển nguyên, nhiên vật liệu sản phẩm; thường xuyên tưới nước tuyến đường vận chuyển; hoàn chỉnh hệ thống xử lý khói bụi nhà máy vạn tấn; 02 nhà máy xi măng lò quay xây dựng (công suất nhà máy 0,5 triệu tấn/năm), yêu cầu đơn vị phải hoàn thành hạng mục công trình bảo vệ môi trường báo cáo với quan quản 68 lý Nhà nước môi trường tiến hành kiểm tra vận hành thử nghiệm đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trường đưa nhà máy vào vận hành sản xuất Về giải pháp lâu dài, cần phải có phương án di dời hộ dân sống khu vực không đảm bảo khoảng cách quy định vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt hộ nằm xen nhà máy Triển khai xây dựng khu tái định cư để di dời hộ dân bố trí quỹ đất làm nhà cho công nhân nhà máy khu vực theo quy định nhà nước 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ Phạm Quang Hà (2013) “Những xúc giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ nguồn phân bón” Thông tư 26/2015/TT-BTNMT(2015) “Quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường”, Bộ tài nguyên môi trường Phạm Huy Dũng, Bài giảng công tác xã hội, Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm, Đại học dân lập Thăng Long Tăng Văn Đoàn(2009) Giáo Trình Cơ Sở Kỹ Thuật Môi Trường - NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Hạnh “Thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam nay” Khoa xã hội học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Hữu Hoàng, Nghị Thị Minh Hồng, Nguyễn Đăng Tiềm (2008-2012): “Vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam” Hoàng Thanh Hùng (2013), Tập giảng Quản trị ngành Công tác xã hội, Trường đại học khoa học Huế Nguyễn Ngọc Lâm(2005) Đề cương CTXH nhóm , Đại học mở bán công TP.Hồ Chí Minh biên soạn Trương Quan Nam, báo Thanh niên (2014) với viết “Sống ô nhiễm - Kỳ 2: Ăn ngủ với khói bụi, tiếng ồn” 10 Nhà máy xi măng Áng Sơn (2011) Báo cáo tác động môi trường 11 Lê Văn Phú (2008), Nhập môn công tác xã hội, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 12 Giang Tấn Thông(2011-2012), “Đánh giá tình hình ô nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm rau, củ, địa bàn tỉnh Quảng Bình”- Trung tâm kĩ thuật đo lường thử nghiệm Quảng Bình 13 Tổ chức y tế Thế giới (WHO-1993) Đánh giá tác động môi trường 14 Trạm y tế xã Vạn Ninh (2015) Báo cáo tổng kết tháng cuối năm 15 Trần Đình Tuấn (2009), “Công tác xã hội lý thuyết thực hành”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 UBND xã Vạn Ninh (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng tháng đầu năm 2015; nhiệm vụ giải pháp chủ yếu tiếp tục thực tháng cuối năm 2015 17 Báo cáo tình hình môi trường (2015) ban môi trường xây dựng xã Vạn Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 70 18 http://document/131074-tieu-luan-thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-nong-thon-oviet-nam-hien-nay.htm 19 http://tailieu.vn/doc/bai-tieu-luan-van-de-o-nhiem-moi-truong-o-nong-thon-vietnam-607758.html 20 http://thanhnien.vn/thoi-su/song-cung-o-nhiem-ky-2-an-ngu-voi-khoi-bui-tieng-on566581.html 21 https://www.facebook.com/VanNinhQueMeYeuThuong/posts/481786282017552 22 http://www.doisongphapluat.com/tag/nh%C3%A0-m%C3%A1y-xi-m%C4%83ng%C3%A1ng-s%C6%A1n-ii.html 71 PHỤ LỤC Phiếu trắc nghiệm số 1.1: Anh chị có nguyện vọng muốn quyền địa phương giải quyết? (Đánh dấu x vào ý kiến mà anh (chị) lựa chọn Có thể chọn nhiều câu trả lời) Được hỗ trợ di rời khỏi vùng bị ô nhiễm Được hỗ trợ kinh phí xây dựng bể lắng lọc nước Di rời nhà máy xi măng trang trại chăn nuôi khỏi địa bàn dân cư Được cấp phát thẻ bảo hiểm để khám chữa bệnh Nhà máy xi măng phải cải tạo lại môi trường PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ xã Vạn Ninh (Nguồn: Ban địa xã Vạn Ninh) Hình 2: Bãi rác thải xã Vạn Ninh(Nguồn:tác giả) Hình 3:Chất thải từ chăn nuôi( Nguồn: tác giả) Hình 4: Ống khói nhà máy xi măng Áng Sơn, xã Vạn Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình( Nguồn: tác giả) Hình 5: Hình ảnh khai thác đá mỏ đá Lèn Bạc xã Vạn Ninh( Nguồn: tác giả) Hình 6: Pano apphich bảo vệ môi trường tuyến đường xã (Nguồn: Tác giả) Hình 7: Hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm chào mừng ngày giải phóng miễn Nam (Nguồn: Tác giả)

Ngày đăng: 26/07/2016, 12:34

Mục lục

    3.2. Mục tiêu cụ thể

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Khách thể nghiên cứu

    4.3. Phạm vi nghiên cứu

    2.1. Đối với người dân

    2.2. Đối với chính quyền địa phương

    2.3. Đối với cơ quan, các doanh nghiệp trên địa bàn xã

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan