1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoat dong ngoai gio len lop2

32 904 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

hoạt động ngoài giờ lên lớp×giao an hoat dong ngoai gio len lop tieu hoc lop2×hoat dong ngoai gio len lop 2×hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học.........................................................................................................................................................................................

CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỢNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tháng Chủ điểm T̀n Mái trường mến u Mùa Thu Ngày khai trường 10 Vòng tay Biết ơn 11 thầy giáo, 12 u anh Bộ Đội Ngày Tết Em u Tổ quốc Việt Nam u q Vòng tay Bác Hồ kính u 3 4 Tiết 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên hoạt đợng Tở chức bầu cán bợ lớp Nợi qui nhà trường & nhiệm vụ học tập của HSL2 Tìm hiểu trùn thớng nhà trường Ca hát mừng năm học mới, mừng thầy,cơ &bạn bè Vui Trung thu Tiểu phẩm” Cái bàn biết đau” Trò chơi tập thể Trò chơi “Tơi u bạn” Cùng hát với bạn bè Tiểu phẩm “ Chú lợn biết nói” Trò chơi tập thể Đăng kí thi đua “ Hoa điểm 10 dâng thầy, cơ” Vẽ tranh chủ đề “Thầy, giáo em” Sinh hoạt văn nghệ “ Hát về thầy & mái trường” Hội vui học tập Trò chơi “ Ai giống anh đội” Nghe kể chụn chiến cơng anh đội Viếng mộ giáo Trần Thị Bích Dung Tiểu phẩm “ Bánh chưng kể chuyện” Kể chuyện phong tục ngày Tết q em Nặn vật Chơi trò chơi dân gian Hát q hương đất nước Chơi trò chơi dân gian Vẽ q hương Trò chơi “ Đi chợ” Kể ngày mẹ Chúng em ca hát về mẹ và Vẽ tranh tặng bà mẹ Vẽ chim hòa bình Trò chơi “Vượt biển an tồn” Trò chơi “Chạy tiếp sức hòa bình” Sinh hoạt văn nghệ “ Hát mừng chiến thắng 30-4” Nghe kể chuyện gương đạo đức Bác Hờ Q tháng dâng Bác Chủ điểm: Mái trường mến u Tuần: Tiết 1: TỞ CHỨC BẦU CÁN BỢ LỚP I Mục tiêu hoạt động: - Hiểu vai trò quan trọng đội ngũ cán lớp trình học tập, rèn luyện lớp - Biết lựa chọn cán có lực, nhiệt tình, trách nhiệm tôn trọng, ủng hộ cán lớp hoạt động II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Bảng báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 - Bảng phương hướng hoạt động năm học 2012-2013 IV Các bước tiến hành: 1.Ổn đònh tổ chức: Hát tập thể Quê hương tươi đẹp Bài mới: a Tổng kết hoạt động cán lớp sau năm học: - Bảng báo cáo kết hoạt động cán lớp năm học qua - Phương hướng hoạt động năm lớp b.Bầu đội ngũ cán lớp: *Bầu cán lớp mới: -Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống tiêu chuẩn cán lớp.: +Học lực từ trở lên, hạnh kiểm thực đầy đủ +Tác phong nhanh nhẹn +Nhiệt tình có trách nhiệm +Có lực hoạt động đoàn thể -Bầu biểu lớp trưởng, lớp phó, cán lớp -Bầu tổ trưởng, tổ phó theo đơn vò tổ -Công bố kết quả: -Lớp trưởng -Lớp phó học tập, lớp phó văn thể mó, lớp phó lao động -Các tổ trưởng, tổ phó c Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng giao nhiệm vụ -Đại diện cán lớp phát biểu ý kiến -Một số tiết mục văn nghệ Tuần: Tiết 2: NỘI QUI NHÀ TRƯỜNG & NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP I Mục tiêu hoạt động: Kiến thức: Hiểu nội qui nhà trường nhiệm vụ học sinh lớp 2 Kó năng: Thực nghiêm túc nội qui nhà trường nhiệm vụ người HS Thái độ: Có ý thức thực tốt nội qui nhà trường nhiệm vụ hs lớp II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: Bảng nội qui cuả trường IV Các bước tiến hành: 1.Ổn đònh tổ chức: Bài mới: a.Nội qui nhà trường: - Gv nêu số nội qui nhà trường: + HS thảo luận nội qui nhà trường ý nghóa b Nhiệm vụ học sinh lớp 2: -Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường -Đoàn kết giúp đỡ bạn bè -Phát huy truyền thống nhà trường -Thực nội quy nhà trường -Hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện -Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh nhân -Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp đội -Giữ gìn tài sản nhả trường, giúp đỡ gia đình -Tham gia lao động công ích công tác xã hội GV:? Qua nhiệm vụ học sinh lớp 2, em thấy thân thực tốt nhiệm vụ chưa? GV? Cần phải làm để thực tốt nhiệm vụ học sinh lớp GV:?Bản thân em thực hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện thân thể chưa? HS thảo luận trả lới câu hỏi Kết thúc hoạt động: - Nêu số nội dung nội qui nhà trường nhiệm vụ học sinh lớp - Nhận xét hoạt động HS Tuần: Tiết 3: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu hoạt động: - HS biết truyền thống tốt đẹp trường: truyền thống giảng dạy, học tập phong trào thi đua, hoạt động văn hóa, văn nghệ- TT…của GV- HS nhà trường - GD HS niềm tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp trường, lớp việc phấn đấu học tập tu dưỡng tốt năm học II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: Những truyền thống trường TH Trần Thị Bích Dung, tư liệu GV-HS IV Các bước tiến hành: 1.Ổn đònh tổ chức: -Bạn hát hát có từ:” Cô giáo em” Bài mới: a GV đưa HS tham quan phòng truyền thống GT: - Tên trường, YN tên trường( Trần Thị Bích Dung) - Trường thành lập ngày tháng năm nào? b Những truyền thống tốt đẹp trường TH TTBD * Thi hiểu biết truyền thống nhà trường Câu 1: Thành tích trường ta năm học qua gì? Câu 2: Năm học vừa qua lớp ta có học sinh khá, giỏi? Câu 3: Năm học vừa qua có học sinh trường ta đạt giải học sinh giỏi cấp huyện? Câu 4: Có bạn làm việc tốt mà cần học tập? c Những gương học tốt trường, lớp mà bạn mến phục d GV GT thành tích Đội năn học vừa qua Nhận xét- Đánh giá: - HS trở lớp - GV cho HS thảo luận: Chúng ta cần làm để xứng đáng HS trường? ( Bảo vệ phát huy truyền thống trường) - GV kết luận nhận xét Tuần: Tiết 4: Chủ điểm: Mùa thu ngày khai trường CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI, MỪNG THẦY, CƠ VÀ BẠN BÈ I Mục tiêu hoạt động: - Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi thông qua số hát, thơ ca ngợi trường lớp, thầy cô giáo bè bạn - Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân với bạn bè; phấn khởi tự hào trường lớp tự tin, tâm thực tốt nội quy, nhiệm vụ năm học để phát huy truyền thống nhà trường II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Các hát có nội dung chúc mừng năm học mới, mừng thầy cô, bè bạn IV Các bước tiến hành: 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra: Tên trường, YN tên trường Chúng ta cần làm để xứng đáng HS trường? Các hoạt động: -Người điều khiển tuyên bố lí do, chương trình hoạt động, ban giám khảo thư kí * Nội dung: Ca ngợi trường lớp, thầy cô bạn bè * Thi hát ngâm thơ trường, lớp thân yêu tổ - Thí sinh tổ biểu diễn hát, ngâm thơ chọn theo hình thức bốc thăm *Thi tổ chức trò chơi tìm ẩn số cho lớp: Trò chơi: Trả lời nhanh đúng: Trò chơi dành cho lớp Câu 1:Lễ khai giảng năm học có chủ đề gì?? Câu 2: Bạn cho biết họ tên thầy hiệu trưởng trường ta? Câu 3: Bạn cho biết tên thầy, cô giáo dạy lâu năm trường ta ? Câu 4: Bạn hát hát có từ: “ mái trường” Câu 5: Bạn hát hát có từ: “ cô giáo ” Câu 6: Bạn hát hát có từ dụng cụ học tập Câu7: Bạn hát hát có từ” lớp” -Ban giám khảo cho điểm công khai bảng Nhận xét- Đánh giá: -Công bố kết -Nhận xét, đánh giá kết hoạt động Tuần: Tiết 5: VUI TRUNG THU I Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu ngày tết Trung thu, mặt nạ đồ chơi truyền thốngđược lứa tuổi trẻ u thích, trẻ em - HS biết cách làm mặt nạ để vui trung thu - Rèn đơi tay khéo léo khả sáng tạo II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Một số mặt nạ truyền thống - Các ngun liệu làm mặt nạ: giấy bìa, bút, hộp màu, kéo, keo dán,… - Ảng loại mặt nạ truyền thống, mặt nạ thời đại… IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS: Các ngun liệu làm mặt nạ: giấy bìa, bút, hộp màu, kéo, keo dán,… Bài mới: a GT mục tiêu hđ, loại mặt nạ b GV hướng dẫn HS cách làm mặt nạ: - Làm khn hình mặt nạ: Cách 1: Đo miếng bìa lên khn mặt mặt nạ mẫu, vẽ theo kích cỡ,: mắt, mặt, mồm, … Cắt theo hình vẽ ta khn mặt nạ Cách 2: Nếu khơng có mặt nạ mẫu, đặt miếng bìa lên khn mặt mình, vẽ hình khn mặt, mắt, mồm cho hình vừa vẽ to khn mặt thật Cắt rời hình khỏi miếng bìa - Trang trí mặt nạ theo ý tuỏng mình: + Dùng bút vẽ mặt nạ theo ý thích + Có thể cắt dán thêm phận: tai, mũi, râu, tóc, … để thêm phần sinh động + Sau hồn thành sản phẩm đục hai lỗ tròn bên hai phần mang tai luồn buộc dây - HS ngồi theo nhóm trình bày sản phẩm c Nhận xét- Đánh giá: - GV chọn SP đẹp trình bày lớp xem - GV tổng kết khen nghệ nhân tí hon Chuẩn bị Hđ sau: Chia nhóm học tập biểu diễn tiểu phẩm “Cái bàn biết đau” Tuần: Tiết 6: TIỂU PHẨM “CÁI BÀN BIẾT ĐAU” I Mục tiêu hoạt động: - Thơng qua tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”, GD HS biết giữ gìn bàn ghế ĐDHT - HS biết giữ gìn bảo vệ tài sản chung nhà trương nghĩa vụ Hs, thực tốt nội quy nhà trường II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Nội qui cuả trường - Kịch bản: “Cái bàn biết đau” IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: hát Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a HS tập diễn: - Các tổ chia thành nhóm, nhóm bạn nhân vật tiểu phẩm - HS tiến hành tập diễn b Trình diễn tiểu phẩm: - Văn nghệ chào mừng - Tun bố lí do, GT chương trình, tổ lên bốc thăm thứ tự biểu diễn - Các tổ tiến hành diễn tiểu phẩm - GV hd trao đổi nd tiểu phẩm: + Cơ giáo vào lớp thấy Vinh Đang làm gì?( khoa chân múa tay) + Vs giáo cho bàn biết đau?( Vì cơng sức người vất vả làm ra, ta làm hỏng làm đau lòng người làm ) + Ai tán thành hành động Vinh cuối tiểu phẩm c Nhận xét- Đánh giá: - Chọn nhóm biểu diễn hay - GV tổng kết, khen ngợi lớp chuẩn bị tốt - Cả lớp tham gia hđ “chỗ ngồi tơi nhất” Chuẩn bị hđ sau: Trò chơi tập thể: Trò chơi “nhìn hình viết chữ” Tuần: Tiết 7: TRỊ CHƠI TẬP THỂ: TRỊ CHƠI “ NHÌN HÌNH -VIẾT CHỮ” I Mục tiêu hoạt động: - Hướng dẫn HS tham gia trò chơi tập thể - HS biết quan sát tranh ảnh, viết tên hình ảnh có tranh ảnh đo - Giúp HS phát huy khả quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh phong cảnh đất nước: - Các phương tiện phục vụ trò chơi: bảng phụ, giấy A4, bút IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a Bước 1: Chuẩn bị: - GV phổ biến cho HS nắm cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Cách chơi: + Quản trò treo tranh, u cầu lớp quan sát tranh có vật gì? + Quản trò hơ: “ Viết nhanh! Viết nhanh!” đội quay tròn chụm đầu thảo luận viết + Quản trò hơ: “ Hết giờ! Hết giờ!” đội nhanh chóng gắn lên - Luật chơi, viết có: + Chữ viết sai lỗi tả, hình ảnh bị loại + Chữ viết q xấu, khơng đọc được, hình ảnh bị loại + Có lệnh hết cố viết, hình ảnh bị loại - Quản trò treo tiếp tranh khác, u cầu lớp quan sát tranh có vật gì? b Bước 2: Tiến hành chơi: - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật c Nhận xét- Đánh giá: - Cả lớp tham gia chấm xếp loại - Tun dương đội thắng, khen lớp có tinh thần chuẩn bị Chuẩn bị hđ sau: Một ghế, phần thưởng, Chủ điểm: Vòng tay bè bạn Tuần: Tiết 8: TRỊ CHƠI TẬP THỂ: TRỊ CHƠI “ TƠI U CÁC BẠN” I Mục tiêu hoạt động: - HS biết thêm trò chơi tập thể - Rèn khả quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Mỗi HS ghế - Khoảng sân rộng để chơi - Phần thưởng cho người chiến thắng IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS3 Bài mới: Nhận xét- Đánh giá: Bài mới: a Bước 1: GT trò chơi b Bước2: Tiến hành chơi * GV hướng dẫn cách chơi: - HS ngồi ghế theo vòng tròn - Quản trò đứng - Bắt đầu trò chơi, quản trò quan sát hơ to Ví dụ: + Tơi u bạn thắt bím + Tơi u bạn tổ trưởng + Tơi u bạn nam + ………… Khi bạn có đặc điểm nêu phải đứng dậy, chạy đổi chỗ cho Khi quản trò nhanh chân chiếm chỗ ngồi Người bị ghế thay quản trò đứng vòng tròn hơ tiếp: “Tơi u bạn …” * Luật chơi: - ghế có người ngồi khơng ngồi tranh - Ai có đặc điểm bạn nêu mà khơng đứng dậy đổi chỗ phạm luật Tổ chức chơi thử Tổ chức chơi thật c Bước3: Nhận xét Đáng giá: - GV NX ý thức tham gia trò chơi Hs TD - KL: - Tun bố kết thúc buổi sinh hoạt Tuần: Tiết 9: SINH HOẠT VĂN NGHỆ “BÀI CA HỌC TẬP” I/u cầu giáo dục: Giúp học sinh: -Ôn luyện hiểu thêm ý nghóa giáo dục hát -Giáo dục thái độ nghiêm túc ý thức say mê học tập -Rèn luyện kó năng, phong cách thể tiết mục văn nghệ II Phương tiện dạy học: III Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn đònh tổ chức Bài Nội dung Hình thức hoạt động *Hát tập thể -Giới thiệu lí chương trình * Biểu diễn văn nghệ tổ -Mỗi tổ chuẩn bò ba tiết mục văn nghệ có nội dung Một số hát phục vụ học tập, nhà trường chủ điểm: * Thi hát, đọc thơ theo yêu cầu câu hỏi -Mơ ước ngày mai(Nhạc: Trần Đức-Lời Phong Thu) -Hổng dám đâu( Nhạc lời: Nguyễn Văn Hiên) Các tổ tiến hành biểu diễn tiết mục văn nghệ kết hợp với phần đọc, thi hát số đoạn thơ, hát phù hợp với yêu cầu chủ đề -Người dẫn chương trình đọc câu hỏi, giơ tay trước quyền hát trước trả lời câu hỏi -Ban tổ chức nhận xét Các tổ hát hát có dụng cụ học tập người học sinh: sách, bút, cặp, vở, thước, mực, phấn Những câu hát câu thơ có từ: trường, lớp, học, tới trường, bàn, nghế -Biểu diễn văn nghệ cá nhân tập thể -Thi hát tổ tiến hành tương tự * Các hát phục vụ chủ điểm III Kết thúc hoạt động: -Ban tổ chức nhận xét thái độ tham gia chuẩn bò tổ 10 Tuần: 15– Tiết 15 HỘI VUI HỌC TẬP I Mục tiêu hoạt động: - Góp phần củng cố kiến thức, KN môn học - Hình thành vai trò tích cực, chủ đọng HS - Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi - Rèn kó giao tiếp, đònh cho HS II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Hệ thống câu hỏi, tình huống, tập, trò chơi đáp án - Quà tặng, phần thưởng hoa tươi phục vụ hoạt đọng hội thi - Các tiết mục văn nghệ IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Người điều khiển tun bố lý do, giới thiệu chương trình Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a) Chuẩn bị hoạt động * Về phương tiện hoạt động - GV CN phổ biến: + Chương trình, kế hoạch giao lưu + Thể lệ thi + Các giải thưởng - Hái hoa kiến thức: + Tất HS lên hái trả lời câu hỏi - Thi tìm hiểu kiến thức: Trả lời câu hỏi BTC, rút thăm - Hình thức: Rung chuông vàng b)Tiến hành: - Bài trí khơng gian hội thi - Văn nghệ mở đầu thi - MC dẫn chương trình + Tun bố lí do, Gt đại biểu + GT ban giám khảo + Cơng bố chương trình thi -MC điều khiển thi - Nên tổ chức xen kẽ phần thi - Tiến hành thi - BGK tiến hành đáng giá, cho điểm - Tổng kết, đánh giá, cơng bố cá nhân đội thi đạt giải - Trao q, phát thưởng 18 - Hát tập thể Kết thúc hoạt động Cán lớp nhận xét rút kinh nghiệm tinh thần thái độ tham gia hoạt động tổ cá nhân - GV nhận xét, tổng kết./ 19 Tuần 16 Tiết 16 Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn TRÒ CHƠI: AI GIỐNG ANH BỘ ĐỘI I Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh: Tình cảm u q anh đội, học tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khốt, kỉ luật anh II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Khoảng sân rộng tổ chức trò chơi - Mũ đội, thắt lưng, giày thể thao IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Người điều khiển tun bố lý do, giới thiệu chương trình Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: - GV phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: + Tên trò chơi: “ Ai giống anh đội” + Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn Quản trò đứng vòng tròn.Bắt đầu chơi, lớp hát tập thể anh đội Khi quản trò hơ hiệu như: “ Anh đội đứng nghiêm” Tất phải hơ “Nghiêm!” làm động tác đứng nghiêm “ Anh đội bồng súng” Tất phải làm động tác bồng súng “ Anh đội hành qn” Tất phải hơ một, hai, một, hai làm động tác giậm chân chỗ… + Luật chơi: Ai làm sai động tác làm chậm bị phạt, đứng vào vòng tròn - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật Kết thúc hoạt động: - GV nhận xét, khen thưởng HS biết làm động tác giống anh đội, nhắc HS tập tác phong nhanh nhẹn, dứt khốt, gọn gàng, ngăn nắp, kỉ luật anh đội sống hàng ngày 20 Tiết 17 NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG CHIẾN CÔNG CỦA ANH BỘ ĐỘI I Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh: - Thơng qua câu chuyện em hiểu chiến cơng hi sinh thầm lặng anh đội - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, cần cù, ham học hỏi - Tự hào, kính trọng biết ơn anh đội II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Các câu chuyện anh đội IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Người điều khiển tun bố lý do, giới thiệu chương trình Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: Bước 1: Chuẩn bị - Chuẩn bị số câu chuyện - Nội dung số câu hỏi cho HS thảo luận - Phân nhóm thảo luận, nội dung thảo luận, trình bày vấn đề - Phân cơng chuẩn bị số tiết mục, trò chơi Bước 2: Khởi động giới thiệu câu chuyện Bước 3: Nghe kể chuyện - GV kể chuyện cho HS - Tổ chức cho HS thảo luận: + Câu chuyện nói ai? + Qua câu chuyện em thấy anh đội có đức tính gì? + Em học đức tính anh đội? + Em làm để noi gương anh đội? - HS trình bày, nhạn xét, bổ sung - GV kết luận: Chúng ta vừa nghe câu chuyện anh đội Các anhđã chiến đấu dũng cảm, lập nên chiến cơng oanh liệt bảo vệ độc lập, tự cho tổ quốc.Trong thời bình anh vừa luyện tập qn sự, vừa tăng gia sản xuất, giúp dân phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản, nhà cửa Bước 4: Tổng kết- Đánh giá: - Dặn dò chuẩn bị viếng mộ giáo Dung - Nhận xét, tun dương./ Tuần 18 21 Tiết 18 VIẾNG MỘ CÔ GIÁO TRẦN THỊ BÍCH DUNG I Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh: - GD truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa dân tộc ta - Hiểu ý nghĩa truyền thống tốt đẹp q hương, biết trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp - Tự hào q hương Thanh Mỹ II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Các tư liệu giáo Dung IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Người điều khiển tun bố lý do, giới thiệu chương trình Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: Bước 1: Chuẩn bị - Chuẩn bị kế hoạch thăm viếng - Thành lập BTC buổi tham qua - Mời TPT, Chi Đồn tham gia Bước 2: Tiến hành hoạt động - GV nêu u cầu, nội dung tham quan - Nhắc nhở HS kỉ luật, trật tự tham quan - Thắp hương đài tưởng niệm, mộ giáo Dung Bước 3: Vệ sinh xung quanh mộ - Kể chuyện giáo Dung - Tổ chức giao lưu văn nghệ trò chơi Bước 4: Tổng kết- Đánh giá: - Rút kinh nghiệm buổi tham quan - Dặn chuẩn bị: Tiểu phẩm Bánh chưng kể chuyện - GV nhận xét buổi tham quan 22 Tuần 19 Tiết 19 Chủ điểm: Ngày Tết quê em TIỂU PHẨM “ BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN” I.Mục tiêu hoạt động: - Thơng qua Tiểu phẩm “ Bánh chưng kể chuyện” HS hiểu bánh chưng, bánh tét ăn cổ truyền dâng lên bàn thờ tổ tiên ngày tết - HS biết trân trọng truyền thống dân tộc II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Kịch “ Bánh chưng kể chuyện” - Hình ảnh gói, luộc bánh chưng, bánh tét - Một bánh chưng thật - Bài hát Tết IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS - Nhận xét- Đánh giá: Bài mới: Chuẩn bị hđ sau: a Bước 1: Chuẩn bị - GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm - Dán nội dung tiêu phẩm xuống bảng cuối lớp - Cho HS xung phong sắm vai - Cử người dẫn chương trình - Chia nhóm đóng tiểu phẩm - Dành thời gian cho nhóm tập giúp đỡ GV b Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm: - MC tun bố lí thơng qua chương trình - Mời nhóm lên trình diễn - Sau trình diễn, GV hd lớp trao đổi nd câu chuyện HS chọn ý câu sau: Trong ngày tết bánh chưng, bánh tét dùng để: A Tiếp khách B Ăn bữa cổ C Dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên D Cả ý Bánh chưng làm từ: A Gạo nếp, đậu xanh, thịt heo, hạt tiêu B Gạo nếp, đậu xanh, thịt gà, hạt tiêu C Bột nếp, đậu xanh, thịt heo, hạt tiêu Bánh tét có hình dáng: 23 A tròn B trụ C vng - MC mời bạn chọn người trình diễn hay? ( HS phát biểu) - Cả lớp hát “ Con heo đất” c Bước 3: Nhận xét Đáng giá: - MC mời GV lên nhận xét - GV tổng kết, khen tinh thần chuẩn bị lớp GD HS biết tiết kiệm - Chuẩn bị trò chơi Kể chuyện phong tục ngày tết q em - Nhận xét sinh hoạt./ Tuần 20 24 Tiết 20 KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT QUÊ EM I.Mục tiêu hoạt động: -HS hiểu số phong tục ngày Tết địa phương nói riêng hiểu thêm số phong tục ngày Tết địa phương khác nước - HS hiểu phong tục mang ý nghĩa văn hóa, giáo dục người ln nhớ tổ tiên II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Tài liệu giới thiệu phong tục ngày Tết - Tìm hiểu phong tục ngày Tết q em IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS - Nhận xét- Đánh giá: Bài mới: a Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến HS u cầu tìm hiểu số phong tục ngày Tết - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Cử người dẫn chương trình b Bước 2: Tìm hiểu phong tục ngày Tết q em Tục tiễn ơng Táo trời: - GV: + Ở nhà đưa ơng Táo trời vào ngày nào? ( 23/ 12 âm lịch) + Ơng Táo ? (Theo tục người Việt Táo Qn ( cgl Táo Cơng) gồm người: hai ơng bà Đây vị thần bảo vệ cho ngơi nhà, sống bếp nên đươc gọi Vua Bếp Người ta cho nhà việc tốt hay xấu, vị thần biết Vào ngày tiễn ơng Táo trời, Táo qn cưỡi cá chép lên thiên đình báo cáo điều đo với thương đế Vì thế, gia đình thường sắm mũ, áo, làm cỗ với mong muốn nhờ ơng xin cho điều tốt lành năm tới Tục xơng đất: - GV : Các em có biết tục xơng đất khơng? ( HS kể) - GV : Người bước chân vào nhà năm gọi người xơng đất Tục chúc Tết: - GV chia nhóm cho HS phân vai chúc tết - Nhận xét lời chúc Tục mừng tuổi: - GV gia đình em người mừng tuổi ai? ( Ơng bà mừng tuổi cháu- lì xì) - Mời nhóm lên trình diễn văn nghệ c Bước 3: Nhận xét Đáng giá: - MC mời GV lên nhận xét - Chuẩn bị Nặn vật - GV tổng kết, khen tinh thần chuẩn bị lớp Tuần 21 Tiết 21 25 NẶN CÁC CON VẬT I.Mục tiêu hoạt động: - HS hiểu tò he đồ chơi dân gian độc đáo dành cho em - HS nặn vật theo trí tưởng tượng II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Hình ảnh tò he - Đất nặn, bột màu, bút vẽ IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS - Nhận xét- Đánh giá: Bài mới: Chuẩn bị hđ sau: a Bước 1: Chuẩn bị - GV u cầu HS chuẩn bị tuần trước b Bước 2: Nặn vật - GV giới thiệu tò he: Tò he trò chơi làm bột nặn Nghề làm đồ chơi có từ lâu đời làng Xn La ( Hà Nội) Ngun liệu làm tò he: Bột nếp, bột tẻ hấp chín nhuộm màu sắc tươi sáng.Đặc biệt màu từ nước nghiền rau, củ, như: rau ngót, gấc, củ dền, nghệ vàng, nghệ đen… Tò he nặn từ hình anh hùng dân tộc, nhân vật cổ tích, vật ngộ nghĩnh… Trẻ em làng nghề từ bé biết nặn tò he… - GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm - Sau nặn xong, HS dùng màu vẽ trang trí vật - Các nhóm GT tên vật cho lớp quan sát c Bước 3: Nhận xét Đáng giá: - MC mời GV lên nhận xét - GV tổng kết, khen tinh thần chuẩn bị lớp GD HS biết tiết kiệm - Chuẩn bị trò chơi - Nhận xét sinh hoạt./ Tuần 22 Tiết 22 26 TRÒ CHƠI DÂN GIAN I Mục tiêu hoạt động: - Hướng dẫn HS tham gia trò chơi dân gian vui, khỏe - HS biết vận dụng trò chơi dân gian nghỉ, hoạt động tập thể - Giúp HS phát huy khả quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Tuyển tập trò chơi dân gian - Sân chơi IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a Bước 1: Chuẩn bị: - Cho HS chép đồng dao “ Xỉa cá mè” Chuẩn bị sân chơi b Bước 2: Tiến hành chơi: - GV phổ biến cho HS nắm cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Cách chơi: + Cả lớp xếp thành vòng tròn, quay mặt vào trong, tay phải chìa phía trước, hát đơng dao với người “ xỉa cá” + Người “ xỉa cá” I vòng tròn Người vừa vừa hát đồng dao bạn chơi Hát từ đập tay vào bạn Cứ chữ cuối cùng, người xỉa cá nắm tay bạn thắng + Người chơi đứng vong tròn, hát Khi hát cá xỉa vao tay xong rụt tay lại, tới tiếng “sạch” người chơi khơng kịp rút tay trở thành người xỉa cá - Luật chơi: + Khơng hát: thua + Nếu tới tiếng chưa cá xỉa mà rút tay: thua - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật c Bước 3: Nhận xét- Đánh giá: - Tun dương lớp tích cực tham gia trò chơi, khen lớp có tinh thần chuẩn bị Chuẩn bị hđ sau: Các hát q hương, đất nước Tuần 23 - Chủ điểm: Em yêu Tổ quốc Việt Nam 27 Tiết 23 HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu hoạt động: - HS biết sưu tầm hát hát q hương, đất nước ca ngợi Đảng, Bác Hồ - Hát tiết tấu, giai điệu hát, kết hợp số động tác múa phụ họa - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng tình u q hương đất nước II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Sưu tầm hát hát q hương, đất nước IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a Bước 1: Chuẩn bị: - Những hát, thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi q hương, đất nước mùa xn - Những câu hỏi tác giả, ý nghĩa hát, tên hát… - Cử người dẫn chương trình - Chọn BGK - Phân cơng trang trí, kê bàn ghế b Bước 2: Trình diễn tiết mục - Ổn định tổ chức - MC tun bố lí - Thơng qua chương trình, nội dung - Đại diện đội thi tự giới thiệu đội - Các đội tiến hành biểu diễn - BGK nhận xét, chấm điểm c Bước 3: Nhận xét- Đánh giá: - GV nhận xét hoạt động - Tun dương cá nhân, tổ nhóm có phần biểu diễn hay - Dặn dò nội dung cần thiết cho tiết học sau - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi Tuần: 24 – Tiết 24 CHƠI TRỊ CHƠI DÂN GIAN 28 I Mục tiêu hoạt động: - Hướng dẫn HS tham gia trò chơi dân gian vui, khỏe - HS biết vận dụng trò chơi dân gian nghỉ, hoạt động tập thể - Giúp HS phát huy khả quan sát, miêu tả hình ảnh qua tranh ảnh II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Tuyển tập trò chơi dân gian - Sân chơi IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a Bước 1: Chuẩn bị: - Cho HS chép đồng dao “ Xỉa cá mè” Chuẩn bị sân chơi b Bước 2: Tiến hành chơi: - GV phổ biến cho HS nắm cách chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Cách chơi: + Cả lớp xếp thành vòng tròn, quay mặt vào trong, tay phải chìa phía trước, hát đơng dao với người “ xỉa cá” + Người “ xỉa cá” I vòng tròn Người vừa vừa hát đồng dao bạn chơi Hát từ đập tay vào bạn Cứ chữ cuối cùng, người xỉa cá nắm tay bạn thắng + Người chơi đứng vong tròn, hát Khi hát cá xỉa vao tay xong rụt tay lại, tới tiếng “sạch” người chơi khơng kịp rút tay trở thành người xỉa cá - Luật chơi: + Khơng hát: thua + Nếu tới tiếng chưa cá xỉa mà rút tay: thua - Tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi thật c Bước 3: Nhận xét- Đánh giá: - Tun dương lớp tích cực tham gia trò chơi, khen lớp có tinh thần chuẩn bị Chuẩn bị hđ sau: Vẽ q hương, đất nước Tuần: 25 – Tiết 25 VẼ VỀ Q HƯƠNG EM I Mục tiêu hoạt động: 29 - HS nhận thức thay đổi q hương, đất nước - Biết kết hợp màu sắc vẽ - Tự hào vẽ đẹp thay đổi, phát triển q hương, đất nước II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Bút, giấy A4, bút dạ… - Một số tranh q hương đất nước IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a Bước 1: Chuẩn bị: * Đối với GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu phong cảnh q hương - Một số câu hỏi: + Q hương em có thắng cảnh nào? + Người dân q em thường tham gia hoạt động sản xuất gì? * Đối với HS: + Bút, giấy A4, bút dạ… + Tìm hiểu danh lam thắng cảnh q hương… b Bước 2: Hướng dẫn vẽ tranh: - GV giới thiệu nd buổi học: Vẽ vẻ đẹp q hương đất nước - GV cho HS quan sát số tranh phong cảnh mẫu hỏi: + Tranh vẽ gì? Nơng thơn hay thành phố? + Hoạt độ người mơ tả tranh gì? + Sự khác hđ sản xuất thành phố nơng thơn? - HS trình bày - Nhận xét, bổ sung c Bước 3: Vẽ tranh - Cho HS vẽ - GV theo dõi, uốn nắn cho em d Bước 4: Trưng bày sản phẩm - GV, HS chọn tranh trưng bày - HS trình bày ý tưởng vẽ tranh e Bước 5:Tổng kết- Đánh giá: - Lớp bình chọn tranh đẹp - Dặn chuẩn bị: Trò chơi “Đi chợ” - Nhận xét tiết học./ Tuần: 26 – Tiết 26 TRỊ CHƠI “ĐI CHỢ” I Mục tiêu hoạt động: 30 - GDHS tình cảm u q, quan tâm giúp đỡ mẹ II Quy mơ hoạt động: - Tổ chức theo quy mơ lớp III Phương tiện dạy học: - Một giỏ chợ - Khoảng sân rộng để chơi IV Các bước tiến hành: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: - GV phổ biến trò chơi để HS nắm - Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn Đầu tiên HS cầm giỏ chạy quanh vòng tròn, vừa chạy vừa hơ: Đi chợ, chợ Mọi người lại đồng thanh: Mua gì, mua gì? HS cầm giỏ hơ: Mua cá cho mẹ/ Mua cam cho mẹ/ Mua mít cho mẹ… đưa giỏ cho bạn khác, bạn cầm giỏ chạy hơ: Đi chợ, chợ Cứ trò chơi tiếp tục hết thời gian - Luật chơi: Bạn cầm giỏ mà khơng chạy phạm luật - Tổ chức chơi thử - Tổ chức chơi thật - Thảo luận chơi: + Trò chơi nhắc ta điều gì? + Em có chợ giúp mẹ chưa? - GV nhận xét, kết luận: Chúng ta u q mẹ, quan taamvaf muốn giúp đỡ mẹ Các em học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh để chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ sống hàng ngày - Dặn chuẩn bị: Kể ngày mẹ em - Nhận xét tiết học./ Tuần: 27 – Tiết 27 Tuần: 28 – Tiết 28 KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ EM CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CƠ 31 Tuần: 29 – Tiết 29 Tuần: 30 – Tiết 30 Tuần: 31 – Tiết 31 Tuần: 31 – Tiết 31 VẼ TRANH TẶNG BÀ VÀ MẸ VẼ CHIM HỊA BÌNH TRỊ CHƠI “VƯỢT BIỂN AN TỒN” TRỊ CHƠI “ CHẠY TIẾP SỨC VÌ HỊA BÌNH” 32

Ngày đăng: 25/07/2016, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w