I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản 1.Công thức chung của tư bản Tiền thông thường: H – T H’ (1) Tiền trở thành tư bản: T – H – T’ (2) So sánh (1) và (2) ta thấy: Giống nhau: Có hàngtiền; mua – bán. Khác nhau: về mục đích H’; T’ 2. Mâu thuẩn trong công thức chung của tư bản Công thức: THT’ hình như mâu thuẩn với quy luật giá trị? Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá: chỉ có sự thay đổi về hình thái giá trị. Trao đổi không ngang giá: người bán lời, thì người mua lổ và ngược lại. Xét ngoài lưu thông: Tiền rút khỏi lưu thông nên không đẻ ra tiền được.
Trang 1Chương 5
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
I Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
1.Công thức chung của tư bản
- Tiền thông thường: H – T- H’ (1)
- Tiền trở thành tư bản: T – H – T’ (2)
So sánh (1) và (2) ta thấy:
- Giống nhau: Có hàng-tiền; mua – bán
- Khác nhau: về mục đích H’; T’
Trang 22 Mâu thuẩn trong công thức chung của tư bản
Công thức: T-H-T’ hình như mâu thuẩn với quy luật giá trị?
- Xét trong lưu thông:
* Trao đổi ngang giá: chỉ có sự thay đổi về hình thái giá trị.
* Trao đổi không ngang giá: người bán lời, thì người mua lổ
và ngược lại.
- Xét ngoài lưu thông:
Tiền rút khỏi lưu thông nên không đẻ ra tiền được.
I Sự chuyển hóa của tiền thành tư
bản
Trang 3I Sự chuyển hóa của tiền
- Không có tư liệu sản xuất
c Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
+ Gía trị hàng hóa sức lao động bao gồm:
- Gía trị TLSH cần thiết nuôi sống người công nhân và gia đình họ
- Chi phí đào tạo người công nhân
- Yếu tố tinh thần
Trang 4I Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
+ Gía trị sử dụng hàng hóa sức lao động
- Là dùng để sản xuất
- Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó.
II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội
Trang 5II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư
trong xã hội tư bản.
Kết luận: GTTD là giá trị mới dư ra ngoài giá trị hàng
hóa sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà
tư bản chiếm đoạt.
2 Bản chất của tư bản và sự phân chia tư bản
thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
a Bản chất của tư bản
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê
Trang 6II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư
trong xã hội tư bản.
b Tư bản bất biến và tư bản khả biến
- Tư bản bất biến (C):
* Mua TLSX
* Chuyển từng phần vào sản phẩm mới
* Gía trị không thay đổi
- Tư bản khả biến (V):
* Mua sức lao động
* Thông qua lao động trừu tượng của người công
nhân mà tăng lên
Trang 7II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản.
Ý nghĩa của việc phân chia:
- Tư bản bất biến: là điều kiện để sản xuất ra giá trị thặng dư
- Tư bản khả biến: đóng vai trò quyết định trong việc tạo
ra GTTD đó
3 Tỷ suất và khối lượng của GTTD
a Tỷ suất giá trị thặng dư
Là tỷ số tính theo tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư
và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư
đó
Trang 8II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản.
Ý nghĩa:
- Phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với
người công nhân
- Trong một ngày, thời gian lao động thặng dư chiếm bao nhiêu % so với thời gian lao động tất yếu
b Khối lượng giá trị thặng dư (M)
Là tích số giữa tỷ suất GTTD với tổng tư bản khả biến
đã được sử dụng
Ý nghĩa: Phản ánh quy mô của sự bóc lột
Trang 9II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư
trong xã hội tư bản.
4 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
a Hai PP sản xuất GTTD
- PP sản xuất GTTD tuyệt đối
Kéo dài thời gian lao động thặng dư, trong khi
thời gian lao động tất yếu không đổi
Hạn chế: + Tld T ngày
+ Thể chất và tinh thần của người công nhân
- PP sản xuất GTTD tương đối
Rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong khi độ dài
ngày lao động không đổi
Trang 10II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản.
b Gía trị thặng dư siêu ngạch
Là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó
5 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.
a Nội dung phản ánh
- Mục đích là vì GTTD
- Thủ đoạn: Tăng năng suất lao động; tăng cường độ lao động
Trang 11II Qúa trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản.
b Trong điều kiện ngày nay, sản xuất giá trị thặng dư có
III TIỀN CÔNG TRONG CNTB
1 Bản chất kinh tế của tiền công
Tiền công là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
sức lao động
Trang 12III TIỀN CÔNG TRONG CNTB
2 Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB
– Tiền công tính theo thời gian, đây là hình thức tiền công
mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao
động của người công nhân dài hay ngắn
– Tiền công tính theo sản phẩm, là hình thức tiền công mà
số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mà
công nhân đã sản xuất ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành
Trang 13III TIỀN CÔNG TRONG CNTB
3.Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế.
- Tiền công danh nghĩa: là số tiền mà người công nhân
nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản
- Tiền công thực tế: là tiền công được biểu hiện bằng số
lượng hàng hoá tư liệu tiêu dùng và dịch vụ mà người
công nhân mua được bằng số tiền công danh nghĩa của mình
Trang 14IV TÍCH LŨY TƯ BẢN
1 Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản.
a Thực chất của tích lũy tư bản.
Tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản đầu tư mới, hay đó là
quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
b Động cơ của tích lũy.
– Do tác động của quy luật sản xuất GTTD.
– Do tác động bởi quy luật cạnh tranh trong nền
sản xuất TBCN.
Trang 15IV TÍCH LŨY TƯ BẢN
2.Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
- Tích tụ tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó
- Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều tư bản cá biệt sẳn có thành
một tư bản cá biệt lớn hơn.
Trang 16V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD
1 Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.
a Tuần hoàn của tư bản
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải
qua 3 giai đoạn, lần lượt mang 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng để rồi quay trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ bảo toàn mà còn lớn lên
b Chu chuyển của tư bản
Chu chuyển tư bản là tuần hoàn của tư bản được lập
đi lập lại một cách liên tục và có định kỳ
Trang 17V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD
Các chỉ số đánh giá hiệu quả của tư bản bao gồm:
- Thời gian chu chuyển
- Tốc độ chu chuyển tư bản: n = CH/ch.
Trang 18V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD
c.Tư bản cố định và tư bản lưu động.
- Tư bản cố định Là một bộ phận của tư bản sản xuất,
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của
nó chỉ chuyển dần sang giá trị của sản phẩm mới
- Tư bản lưu động Là một bộ phận của tư bản sản xuất
khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển toàn bộ vào giá trị của sản phẩm mới
Trang 19V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ GTTD
2 Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội.
a Một số khái niệm về tái sản xuất tư bản xã hội
- Tổng sản phẩm xã hội: là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một
năm
- Tư bản xã hội: là tổng hợp các tư bản cá biệt của xã hội vận động đan xen nhau, liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau ( TBCN, TBTN, TBNH )
Trang 20V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ
BẢN VÀ GTTD
b Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn và
TSXMR
- Trong tái sản xuất giản đơn
Trong tái sản xuất giản đơn, GTTD được sử dụng hết cho tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản
- Trong tái sản xuất mở rộng:
Muốn có TSXMR phải biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản bất biến phụ thêm (C) và tư bản khả biến phụ thêm (V)
Trang 21V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN
VÀ GTTD
3 Khủng hoảng kinh tế trong CNTB
Xét về bản chất: do khát khao có được nhiều GTTD
Tính chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn:
- Khủng hoảng: hàng hóa ế thừa, giá cả giảm mạnh,
sản xuất bị đình trệ, công nhân thất nghiệp
- Tiêu điều: sản xuất ở trạng thái trì trệ, không tiếp tục
đi xuống nhưng cũng chưa dấu hiệu tăng lên
Trang 22V QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN
VÀ GTTD
- Phục hồi: các xí nghiệp được khôi phục và mở
rộng sản xuất, công nhân có việc, giá cả tăng lên…
- Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt bậc; nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hóa tăng lên
Trang 23VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1 Chi phí sản xuất TBCN, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (CPSX TBCN)
- Là chi phí để mua TLSX và mua SLĐ
- Gía trị hàng hóa tạo ra: C+V+m
+ Trong chi chi phí sản xuất chỉ là: C+V
+ CPSX TBCN che dấu được quan hệ bóc lột vì gây ra sự
hiểu lầm là cả C & V đều tạo ra (m)
Trang 24VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
b Lợi nhuận (P)
Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư khi được quan niệm là
con đẻ của tư bản ứng trước, hay là số dư ra so với chi phí sản xuất TBCN.
c Tỉ suất lợi nhuận ( P’)
Là tỉ lệ tính theo % giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản
ứng trước.
Bản chất của P’: là hình thái chuyển hóa của m’ nhưng P’
cũng che dấu quan hệ bóc lột vì:
+ Về lượng : P’ m’
+ Về chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột, còn P’ chỉ nói lên
Trang 25VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH
THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
+ Về lượng : P’ m’
+ Về chất: m’ phản ánh trình độ bóc lột, còn P’ chỉ nói lên doanh lợi của việc đầu tư tư bản
d Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận.
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: nếu m không đổi, cấu tạo
hữu cơ tư bản càng cao thì P’ càng giảm và ngược lại
-Tốc độ chu chuyển của tư bản: nếu tốc độ chu chuyển
của TB càng lớn, Khối lượng m tăng làm cho P’ cũng tăng.-Tiết kiệm tư bản bất biến: nếu m và tư bản khả biến (v) không đổi, thì TBBB càng nhỏ thì P’ càng lớn
Trang 26VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
2 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường.
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
*Mục đích giành ưu thế trong sản xuất và trong tiêu
thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch
*Kết quả là hình thành giá trị thị trường của hàng hoá
Trang 27VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
b Cạnh tranh giữa các ngành.
Là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong các
ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
Kết quả: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, đó là “con số
trung bình” của tất cả các tỷ số lợi nhuận khác nhau.
3 Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
Gía cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
Trang 28VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH
THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
4 Sự phân chia GTTD giữa các giai cấp trong CNTB
a.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp trong CNTB, là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra, hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa Công thức vận động của TBTN là: T-H-T’
Trang 29VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH
THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
b Lợi nhuận thương nghiệp
Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó cũng
là một bộ phận lao động không được trả công của người công nhân
c Tư bản cho vay và lợi tức cho vay
- Tư bản cho vay dưới CNTB:
Là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở
hữu của nó cho người khác sử dụng trong một thời gian nhằm nhận được số tiền lời nhất định Số tiền lời đó được gọi là lợi tức.Ký hiệu là (z)
Trang 30
- Lợi tức và tỷ suất lợi tức
Xét về bản chất: Lợi tức chính là một phần của giá trị thặng dư do công nhân tạo ra trong lĩnh vực sản xuất
Tỉ suất lợi tức (Z’) bằng lợi tức chia cho tư bản tiền tệ
Trang 31* Tín dụng thương nghiệp
Là hình thức mua bán chịu hàng hóa giữa các nhà tư bản với
nhau, chênh lệch giữa giá bán chịu và giá bán trả tiền ngay chính là
Trang 32e Công ty cổ phẩn, tư bản giả và thị trường chứng
khoán.
* Công ty cổ phần.
Là loại hình công ty mà nguồn vốn của nó được hình thành từ việc liên kết nhiều tư bản cá biệt và các cá nhân trong xã hội bằng cách phát hành cổ phiếu
Trang 33• Thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán
Thi trường chứng khoán thường được coi là “ Phong
vũ biểu” của nền kinh tế
f Quan hệ sản xuất TBCN trong nông nghiệp và địa tô
Trang 34Địa tô tư bản chủ nghĩa (R) là bộ phận lợi nhuận
siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân, mà các nhà tư
bản kinh doanh trong nông nghiệp phải nộp cho địa chủ
do đã thuê ruộng đất để kinh doanh
Xét về bản chất, địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần
của giá trị thặng dư do người công nhân trong nông
nghiệp tạo ra
VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Trang 35• Các hình thức địa tô TBCN.
– Địa tô chênh lệch: Rcl là phần lợi nhuận siêu ngạch
nằm ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư trong nông nghiệp thu được trên những ruộng đất có điều
kiện sản xuất thuận lợi
+ R chênh lệch I: là địa tô thu được trên những ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên trung bình và tốt, vị trí gần nơi tiêu thụ, gần đường giao thông (do chủ sở hữu đất hưởng)
VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Trang 36+ R chênh lệch II : là địa tô thu được nhờ thâm canh,
ứng dụng tiến bộ KH-KT mà có ( chủ đầu tư được hưởng)
– Địa tô tuyệt đối: Rtd
Là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch nằm ngoài lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư trong nông nghiệp hình
thành do cấu tạo c/v trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp mà bất kỳ nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp nào cũng phải nộp cho địa chủ
- Giá cả ruộng đất
VI CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ