Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch kèm ví dụ hay

18 5.8K 7
Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch kèm ví dụ hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu nghạchSo sánh giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu nghạchÝ nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết giá trị thặng dư siêu ngạch của C.Mác đối với việc xây dựng cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta. . Tích lũy tư bản

4.1.a Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư siêu nghạch Khái niệm - giá trị thặng dư tương đối: Là giá trị thặng dư tạo rút ngắn thời gian lao động tất yếu cách nâng cao suất lao động xã hội, nhờ tăng thời gian lao động thặng dư lên điều kiện độ dài ngày lao động cũ - giá trị thặng dư siêu ngạch: Là phần giá trị thặng dư thu tăng suất lao động cá biệt,làm cho giá trị cá biệt hàng hóa thấp giá trị thị trường 4.1.b So sánh giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư siêu nghạch Giá trị thặng dư tương đối Giá trị thặng dư siêu nghạch Giống - Dựa sở tăng suất lao động - Các giá trị thặng dư bị giai cấp tư chiếm hữu bóc lột lao động Khác - Tăng suất lao động xã hội - Giảm thời gian lao động tất yếu đồng thời tăng thời gian lao động thặng dư độ dài ngày lao động không đổi - Thể quan điểm bóc lột toàn giai cấp tư giai cấp công nhân - Nâng cao trình độ bóc lột công nhân giai cấp tư - Phương pháp chủ yếu trình phát triển TBCN - Tăng suất lao động cá biệt - Cải tiến kỷ thuật, áp dụng công nghệ mới, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất làm cho giá trị cá biệt hàng hoá thấp giá trị thị trường - Biểu mối quan hệ tư công nhân mối quan hệ cạnh tranh nhà tư - Hiện tượng tạm thời đơn vị sản xuất TBCN,là tượng thường xuyên trình phát triển TBCN - Động lực trực tiếp thúc đẩy 4.1.c.Ý nghĩa lý thuyết giá trị thặng dư siêu ngạch phát triển kinh tế tư ►Theo đuổi giá trị thặng dư siêu nghạch khát vọng nhà tư nhằm tăng suất lao động xã hội lên nhanh chóng ►Là động lực thúc đẩy nhà tư cải tiến kỹ thuật,áp dụng công nghệ vào sản xuất,hoàn thiện tổ chức lao động tổ chức sản xuất để tăng suất lao động giảm giá trị hàng hóa ►C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu nghạch hình thức biến tướng giá trị thặng dư tương đối.Là động lực vận động, phát triển CNTB thông qua mối quan hệ cạnh tranh,mâu thuẫn ngày sâu sắc đưa đến thay đổi tất yếu CNTB XH cao 4.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết giá trị thặng dư siêu ngạch C.Mác việc xây dựng chế quản lý kinh tế nước ta ► Lý thuyết giá trị thặng dư siêu nghạch giúp thấy rõ ba vấn đề lớn giai đoạn phát triển đất nước Một là: Trong thời kỳ độ kinh tế Việt Nam việc xây dựng chế quản lý kinh tế đóng vai trò quan trọng trình hoàn thiện xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Càng phát triển kinh tế nhiều thành phần thấy rõ, chừng quan hệ bóc lột có tác dụng giải phóng sức sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chừng phải chấp nhận diện Hai là: thực tế kinh tế nhiều thành phần Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lấy luật làm công cụ sở để điều chỉnh hành vi xã hội nói chung hành vi bóc lột nói riêng Chấp hành pháp luật xã hội thừa nhận theo phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Là hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp tránh nhận thức giáo điều, phi biện chứng quan hệ bóc lột, việc vận dụng giai đoạn lịch sử cụ thể việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế chủ động hội nhập thành công với kinh tế quốc tế Ba là: mặt khác bảo vệ quyền đáng người lao động lẫn giới chủ sử dụng lao động luật chế tài cụ thể quyền lợi luật pháp bảo vệ, tất bên quan hệ lao động bảo đảm cho việc vận dụng cách hợp lý quan hệ bóc lột điều kiện nay, đồng thời đóng góp cho trình hoàn thiện xây dựng mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ►Ý nghĩa: Những tác động quy luật giá trị kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn: mặt chi phối lựa chọn tự nhiên, đào thải yếu kém, kích thích nhân tố tích cực phát triển; mặt khác phân hóa XH thành kẻ giàu người nghèo, tạo bất bình đẳng XH ►Như vậy: quy luật giá trị vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực Thấy điều đó, đồng thời với việc thúc đẩy SXHH phát triển, Nhà nước cần có biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực nó, đặc biệt đk phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta ► Tiếp thu kỹ thuật công nghệ tiên tiến đại nhằm tăng suất lao động,tăng giá trị lao động thặng dư ►Nhìn nhận đắn chất bóc lột,chấp nhận diện ► Thúc đẩy trình chuyển hóa cấu lao động phù hợp với yêu cầu thay đổi tất yếu xã hội 5.1 Tích lũy tư a Khái niệm tích luỹ tư : - Là trình biến phần giá trị thặng dư thành tư phụ thêm để mở rộng sản xuất - Là trình tư hoá giá trị thặng dư b Tính tất yếu khách quan tích luỹ tư - Đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng kinh tế TBCN - Để có ưu cạnh tranh - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học – kỹ thuật, đổi công nghệ - Bảo đảm thống trị giai cấp tư sản giai cấp công nhân 5.2 Tái sản xuất a Khái niệm tái sản xuất Là trình sản xuất lặp lặp lại đổi không ngừng b Nội dung tái sản xuất: + Tái sản xuất cải vật chất + Tái sản xuất sức lao động + Tái sản xuất quan hệ sản xuất c Loại hình tái sản xuất: Tái sản xuất chia thành tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng + Tái sản xuất giản đơn:là lặp lại trình sản xuất với quy mô cũ Tái sản xuất giản đơn TBCN trình sản xuất lặp lại với quy mô tư cũ, nhà tư tiêu dùng hết giá trị thặng dư + Tái sản xuất mở rộng:là trình sản xuất lặp lại với quy mô lớn trước Tái sản xuất mở rộng TBCN trình sản xuất lặp lại với quy mô tư lớn trước, nhà tư không tiêu dùng hết giá trị thặng dư mà biến phần giá trị thặng dư thành tư phụ thêm để mở rộng sản xuất 5.3.Thực chất tích lũy tư Là chuyển hóa phần giá trị thặng dư hay trình tư hóa giá trị thặng dư thể thông qua trình tái sản xuất tư với quy mô ngày lớn - Số tư ứng ban đầu dù tài sản đáng nhà tư qua trình tích luỹ tư (tái sản xuất mở rộng) vô nhỏ bé so với số tư tích lũy - Nguồn gốc tích luỹ tư giá trị thặng dư 5.4 Các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy tư ► Quy mô tích luỹ tư phụ thuộc vào hai nhân tố chính: + Quy mô tiêu dùng phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giá trị thặng dư + Khối lượng giá trị thặng dư Do đó, để tăng quy mô tích luỹ tư bản, nhà tư phải tác động vào hai nhân tố Quy mô tiêu dùng Giả định khối lượng giá trị thặng dư không đổi, quy mô tích luỹ tư phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng nhà tư Do đó, để tăng quy mô tích luỹ, nhà tư phải giảm tiêu dùng Khối lượng giá trị thặng dư Giả định tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư không đổi, quy mô tích luỹ tư phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư Do đó, để tăng quy mô tích luỹ tư bản, nhà tư phải tăng khối lượng giá trị thặng dư Bốn nhân tố làm tăng khối lượng giá trị thặng dư: – Tăng quy mô tư ứng trước (c + v) – Nâng cao trình độ bóc lột công nhân (cắt xén tiền lương; tăng cường độ lao động hay kéo dài thời gian lao động); – Tăng suất lao động (xã hội cá biệt); – Sự chênh lệch ngày lớn tư sử dụng tư tiêu dùng 5.5.Vận dụng lý luận vào việc tăng cường tích lũy cho kinh tế nước ta Việt Nam có tốc độ tăng trưỡng thập niên tới phụ thuộc vào khả áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật,cải tiến máy móc mà sở trình tích lũy vốn.Việc tích lũy tư có ý nghĩa lớn kinh tế phát triển nước ta,để giải vấn đề tích lũy ta cần thực đồng biện pháp sau: a Giải đắn mối quan hệ tích lũy – tiêu dùng Mối quan hệ tích lũy-tiêu dùng mối quan hệ xây dựng kinh tế cải thiện đời sống,việc phân chia tỉ lệ cho hợp lý hiệu vấn đề chung nhà nước nhân dân.Vì giải pháp đưa nhà nước cách thông qua tuyên truyền tiết kiệm khuyến khích tích lũy hữu hiệu b.Sử dụng hiệu nguồn vốn Việc sử dụng tốt nguồn vốn để mang lại nhiều lợi ích biện pháp tốt để gia tăng giá trị thặng dư tích lũy Yếu tố quan trọng vấn đề người,trình độ lực trách nhiệm đội ngũ cán bộ, mô hình tổ chức quản lý Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy nội lực thúc đẩy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cơ cấu nguồn chi nhà nước theo hướng tích cực có hiệu c Tăng cường tích lũy vốn nước có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước Thống thành phần kinh tế,tạo bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp, đầu tư nước nước Thúc đẩy thị trường bất động sản, chứng khoán trái phiếu phủ phát triển d.Quản lý có hiệu nguồn thu Cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp với chế thị trường theo hướng hợp lý thống đồng để bảo đảm công [...]... phụ thuộc vào hai nhân tố chính: + Quy mô tiêu dùng phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giá trị thặng dư + Khối lượng giá trị thặng dư Do đó, để tăng quy mô tích luỹ tư bản, nhà tư bản phải tác động vào hai nhân tố đó Quy mô tiêu dùng Giả định khối lượng giá trị thặng dư không đổi, khi đó quy mô tích luỹ tư bản sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu... tích luỹ, nhà tư bản sẽ phải giảm tiêu dùng Khối lượng giá trị thặng dư Giả định tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư không đổi, khi đó quy mô tích luỹ tư bản sẽ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư Do đó, để tăng quy mô tích luỹ tư bản, nhà tư bản phải tăng khối lượng giá trị thặng dư Bốn nhân tố làm tăng khối lượng giá trị thặng dư: – Tăng quy mô tư bản ứng trước (c + v) – Nâng cao trình... hết giá trị thặng dư + Tái sản xuất mở rộng:là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước Tái sản xuất mở rộng TBCN là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô tư bản lớn hơn trước, nhà tư bản không tiêu dùng hết giá trị thặng dư mà biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất 5.3.Thực chất của tích lũy tư bản Là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư hay. .. khích tích lũy là hữu hiệu nhất b.Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn Việc sử dụng tốt các nguồn vốn để mang lại nhiều lợi ích là biện pháp tốt nhất để gia tăng giá trị thặng dư và tích lũy Yếu tố quan trọng trong vấn đề này là con người,trình độ năng lực trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, và mô hình tổ chức quản lý Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy nội lực và thúc đẩy quá trình cổ phần hóa... tiền lương; tăng cường độ lao động hay kéo dài thời gian lao động); – Tăng năng suất lao động (xã hội và cá biệt); – Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng 5.5.Vận dụng những lý luận trên vào việc tăng cường tích lũy cho nền kinh tế nước ta Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưỡng như thế nào trong những thập niên sắp tới phụ thuộc vào khả năng áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật,cải... thặng dư hay quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư được thể hiện thông qua quá trình tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày một lớn hơn - Số tư bản ứng ra ban đầu dù là tài sản chính đáng của nhà tư bản thì qua quá trình tích luỹ tư bản (tái sản xuất mở rộng) nó cũng vô cùng nhỏ bé so với số tư bản đã tích lũy được - Nguồn gốc duy nhất của tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư 5.4 Các nhân tố làm tăng quy... tư bản có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế đang phát triển của nước ta,để giải quyết vấn đề tích lũy ta cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau: a Giải quyết đúng đắn mối quan hệ tích lũy – tiêu dùng Mối quan hệ tích lũy-tiêu dùng là mối quan hệ giữa xây dựng kinh tế và cải thiện đời sống,việc phân chia tỉ lệ này sao cho hợp lý và hiệu quả là vấn đề chung của nhà nước và nhân dân.Vì vậy giải pháp... doanh nghiệp nhà nước Cơ cấu nguồn chi nhà nước theo hướng tích cực và có hiệu quả hơn c Tăng cường tích lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài Thống nhất các thành phần kinh tế,tạo bình đẳng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa đầu tư trong nước và nước ngoài Thúc đẩy thị trường bất động sản, chứng khoán và trái phiếu chính phủ phát triển d.Quản lý có hiệu quả các nguồn... Thúc đẩy thị trường bất động sản, chứng khoán và trái phiếu chính phủ phát triển d.Quản lý có hiệu quả các nguồn thu Cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp với cơ chế thị trường theo hướng hợp lý thống nhất và đồng bộ để bảo đảm công bằng

Ngày đăng: 14/05/2016, 10:02

Mục lục

    5.1. Tích lũy tư bản

    5.3.Thực chất của tích lũy tư bản

    5.4. Các nhân tố làm tăng quy mô tích lũy tư bản

Tài liệu liên quan