1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN PHÂN LOẠI và CÁCH GIẢI một số bài tập về mắt

31 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 712,02 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Vật lý  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 1- Sáng kiến kinh nghiệm LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Phạm Ngọc Anh Ngày tháng năm sinh: 11 / 08 / 1968 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 28/20B – KP – Tam Hiệp – Biên Hòa – Đồng Nai Điện thoại: (CQ): 0613834289 Fax: ; ĐTDĐ: 01686780125 E-mail: ngocanh@nhc.edu.vn Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: - Dạy Vật lý lớp 12A1, lớp 12A3, lớp 11A2, lớp 11A9 - Chủ nhiệm lớp 11A9 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1990 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Cách giải toán chuyển động vật mặt phẳng nghiêng – năm 2011 + Phân loại cách giải số toán giao thoa ánh sáng với khe Young (I- âng) - năm 2012 + Phân loại cách giải số tập thấu kính đơn – năm 2014 Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 2- Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI CÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT TÓM TẮT NỘI DUNG - Phân loại dạng tập: cách giải ví dụ kèm theo cho dạng tập mắt Một số tập luyện tập áp dụng cách giải Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 3- Sáng kiến kinh nghiệm I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Vật lý nghiên cứu vật tượng xảy hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn Mục tiêu giảng dạy Vật lý trường Trung học phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức Vật lý nguyên tắc ứng dụng Vật lý sản xuất đời sống; tạo cho em hứng thú lòng yêu thích khoa học Do thời gian tiết học lý thuyết có hạn nên học sinh lúc vừa quan sát tượng vừa khái quát ghi nhớ vận dụng kiến thức tiếp thu để giải tập Thời gian làm tập tiết học khóa lại nên đa phần em tiếp thu phần lý thuyết mà điều kiện vận dụng luyện tập lớp gặp tập đòi hỏi phải có suy luận em lúng túng giải Thường em nhớ công thức cách máy móc áp dụng giải tập mà không hiểu chất tượng Để khắc sâu kiến thức, tạo hứng thú cho học sinh, giúp em vượt qua khó khăn, trạng thái thụ động tập lớp làm tập nhà, người giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phối hợp trình giảng dạy Với tôi, biện pháp thiếu hệ thống kiến thức lý thuyết, phân loại dạng tập chương học đồng thời hướng dẫn cách giải cụ thể cho dạng Trong phần Quang học chương trình Vật lý 11 em tìm hiểu kiến thức “Mắt dụng cụ quang” Để giải tập “Mắt dụng cụ quang” nói chung tập “Mắt” nói riêng, em phải hiểu tạo ảnh vật qua thấu kính mắt qua hệ mắt + kính đeo, phân biệt khoảng cực cận, cực viễn mắt với khoảng cực cận, cực viễn mắt đeo kính; hiểu rõ điều tiết mắt quan sát vật từ cần hiểu rõ đại lượng có vai trò d d’ công thức thấu kính vận dụng để xác định đại lượng cần tìm Xuất phát từ thực tế trên, với số kinh nghiệm trình giảng dạy qua tham khảo số tài liệu, chọn đề tài “PHÂN LOẠICÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT” với mong muốn giúp em học sinh có kiến thức để giải toán “Mắt” nói riêng giải toán “Các dụng cụ quang: kính lúp, kính thiển vi kính thiên văn” nói chung cách chủ động Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 4- Sáng kiến kinh nghiệm II CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN Bài tập “Mắt” đưa sách Bài tập Vật lý 12 (chương trình cải cách), sách giáo khoa Vật lý 11 ( 50 51 – chương trình nâng cao; 31 – chương trình chuẩn), sách Bài tập Vật lý 11 (chương trình chuẩn nâng cao) số sách tham khảo Một số tài liệu tham khảo đưa toán dạng này: - Một số phương pháp chọn lọc giải toán vật lý cấp – Vũ Thanh Khiết - Giải toán Vật lý 11 – Bùi Quang Hân - Ôn thi đại học môn vật lý – Trần Trọng Hưng Trong sách giáo sách tập Vật lý 11 chương trình nâng cao sách tham khảo, tập “Mắt” không phân theo dạng cụ thể không đa dạng, tập lược giải tóm tắt thường sâu vào vài dạng bài, ví dụ minh họa cho dạng cụ thể chưa chi tiết Trong viết hệ thống lại số kiến thức lý thuyết mắt: điều tiết mắt quan sát vật; điều kiện để mắt nhìn rõ vật; đặc điểm mắt bình thường, đặc điểm mắt có tật cách khắc phục tương ứng với tật , củng cố cho em hiểu rõ tạo ảnh vật qua thấu kính mắt qua hệ mắt đeo kính , nhấn mạnh cho em rõ vị trí ảnh tương ứng với vị trí đặt vật nhìn vật qua kính, giúp em xác định xác d d’ áp dụng công thức thấu kính để tìm đại lượng chưa biết theo yêu cầu đề Các tập “Mắt” viết phân dạng sau: Dạng 1: Bài tập độ tụ độ biến thiên độ tụ mắt Dạng 2: Bài tập mắt cận cách khắc phục Dạng 3: Bài tập mắt viễn cách khắc phục Dạng 4: Bài tập mắt lão cách khắc phục Dạng tập “Mắt” liên quan đến góc trông vật nhìn trực tiếp vật góc trông ảnh mắt nhìn vật qua kính trình bày phần tập “Các dụng cụ quang: kính lúp, kính hiển vi kính thiên văn” Nội dung kinh nghiệm trình bày viết thực trình giảng dạy lớp 11 bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh năm học 2011 – 2012, 2012 – 2013 2014 – 2015 thấy chất lượng học tập em tăng rõ rệt Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 5- Sáng kiến kinh nghiệm III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Phần A TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Về phương diện quang hình học, ta coi hệ thống bao gồm phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với thấu kính hội tụ, gọi thấu kính mắt Tiêu cự thấu kính mắt thay đổi Khi mắt nhìn rõ vật ảnh vật cho thấu kính mắt rõ màng lưới (tại điểm vàng V), ảnh ảnh thật ngược chiều vật nhỏ vật Sự điều tiết mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận a Sự điều tiết mắt: hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự mắt để ảnh vật cách mắt khoảng cách khác tạo màng lưới (tại điểm vàng V) b Điểm cực viễn Điểm cực cận * Điểm cực viễn Cv: điểm xa trục mắt mà đặt vật ảnh vật nằm màng lưới mắt không điều tiết Quan sát vật đặt điểm cực viễn Cv , mắt điều tiết vòng trạng thái nghỉ nên mắt không mỏi Trường hợp thể thủy tinh dẹt tức tiêu cự thấu kính mắt lớn fmax, độ tụ thấu kính mắt nhỏ Dmin Khoảng cách OCv khoảng cực viễn * Điểm cực cận Cc: điểm gần trục mắt mà đặt vật ảnh vật nằm màng lưới mắt điều tiết tối đa Quan sát vật đặt điểm cực cận Cc, thể thủy tinh căng phồng đến mức tối đa, tiêu cự thấu kính mắt giảm đến mức nhỏ fmin, độ tụ thấu kính mắt lớn Dmax, mắt chóng mỏi Khoảng cách OCc khoảng cực cận, ký hiệu chữ Đ Độ lớn khoảng phụ thuộc vào độ tuổi Tuổi Khoảng cực cận OCc 10 20 30 40 50 60 7cm 10cm 14cm 22cm 40cm 200cm Để nhìn lâu rõ (khi đọc sách, viết, nhìn vật qua dụng cụ quang học ) thường đặt vật cách mắt cỡ 25cm * Khoảng nhìn rõ mắt (hay giới hạn nhìn rõ mắt): khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến cực viễn Cv Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 6- Sáng kiến kinh nghiệm Điều kiện để mắt nhìn rõ vật nhỏ AB (phân biệt hai điểm A B) a Góc trông vật AB đặt thẳng góc với trục mắt: góc α tao hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A B tới mắt, với tanα = AB OA  A' B' b Để mắt nhìn rõ vật nhỏ AB ảnh A’B’ vật phải màng lưới, muốn vậy: * Vật phải đặt khoảng nhìn rõ mắt * Góc trông vật AB    , với  suất phân ly mắt Năng suất phân ly  góc trông nhỏ  nhìn vật AB mà mắt phân biệt hai điểm A, B), với mắt bình thường   min  1' Mắt tật: - Khi không điều tiết, tiêu điểm thấu kính mắt nằm màng lưới fmax=OV - Điểm cực viễn xa vô cực OCv = ∞ - Thường lấy khoảng cực cận OCc = 25cm Các tật mắt cách khắc phục: a Cận thị * Đặc điểm mắt cận: - Độ tụ mắt cận thị lớn độ tụ mắt bình thường (Dct > Dbt) Khi không điều tiết, tiêu điểm thấu kính mắt nằm trước màng lưới: fmax < OV - Khoảng OCv hữu hạn - Điểm Cc gần mắt bình thường * Cách khắc phục tật cận thị: - Đeo kính: + Dùng thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt để nhìn rõ vật vô cực mà mắt không cần điều tiết Nếu kính đeo sát mắt tiêu cự kính xác định fk = - OCv Khi đeo kính, điểm gần mắt nhìn thấy rõ xa điểm cực cận không đeo kính + Dùng thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt để khoảng cực cận cỡ 25cm mắt bình thường Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 7- Sáng kiến kinh nghiệm Nhưng thực tế, thường người cận thị đeo kính sửa tật để nhìn rõ vật xa để nhìn vật gần mắt bình thường cần tháo kính mắt cận nhìn - Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc để giảm độ tụ mắt b Viễn thị * Đặc điểm mắt viễn: - Độ tụ mắt viễn thị nhỏ độ tụ mắt bình thường (D vtOV - Mắt viễn thị nhìn vật xa vô cực phải điều tiết - Điểm Cc xa mắt bình thường * Cách khắc phục tật viễn thị: - Đeo kính: + Dùng thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt để nhìn rõ vật gần mắt bình thường Cần chọn kính cho ảnh ảo điểm gần mà người viễn thị muốn quan sát tạo điểm Cc mắt + Dùng thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt để nhìn vật xa vô cực không cần điều tiết Nhưng thực tế thường người viễn thị đeo kính sửa tật để nhìn vật gần mắt bình thường, điều tiết mắt để nhìn vật xa không cần đeo kính - Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc để tăng độ tụ mắt c Lão thị: * Đặc điểm mắt lão: - Với người lớn tuổi mắt yếu đi, điểm Cc dời xa mắt - Mắt không tật, mắt cận hay mắt viễn lớn tuổi có thêm tật lão thị * Cách khắc phục tật lão thị: - Dùng thấu kính hội tụ tương tự mắt viễn - Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 8- Sáng kiến kinh nghiệm Phần B PHÂN LOẠICÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ MẮT ( CÓ BÀI TẬP VÍ DỤ KÈM THEO MỖI DẠNG ) * Các ký hiệu tập Khi mắt đeo kính nhìn vật AB đồ tạo ảnh vật AB qua hệ kính + mắt là: Ok O AB   A'B'  Cc , Cv    A''B''  V dk ; dk ' Trong O quang tâm mắt; Ok quang tâm kính; A’B’ ảnh vật AB qua kính, A’B’ giới hạn nhìn rõ mắt; A’’B’’ ảnh cuối qua hệ mắt đeo kính, A’’B’’ điểm vàng V mắt l = OkO khoảng cách từ kính đến mắt, dk = Ok A , d k ' = Ok A' , dm = OA , d m' = OA' + Khi vật AB gần mắt qua kính có ảnh Cc mắt ta có: dk dck = Ok A , dk’ dck ' = Ok A' , dm dcm = OA + Khi vật AB xa mắt qua kính có ảnh Cv mắt ta có: dk d vk = Ok A , dk’ d vk ' = Ok A' , dm dvm = OA + Dk độ tụ fk tiêu cự kính Dạng 1: Bài tập độ tụ độ biến thiên độ tụ mắt Cách giải Độ tụ mắt điều tiết tối đa: D max = Dc = Độ tụ mắt không điều tiết: D = D v = Độ biến thiên độ tụ mắt: ΔD = Dc - D v = 1 = + fc OCc OV 1 = + fv OC v OV 1 1 = fc f v OCc OC v Ví dụ 1.1: Một người có mắt bình thường nhìn thấy vật xa mà điều tiết Khoảng cực cận người 25 cm Độ tụ mắt người điều tiết tối đa tăng thêm bao nhiêu? Tóm tắt: OCc = 25cm OCv = ∞ ΔD = Dc - Dv =? Giải Độ tăng độ tụ mắt người điều tiết tối đa là: ΔD = Dc - D v = 1 1 1 = = = 4dp fc f v OCc OC v 0,25  Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 9- Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ 1.2: Một người nhìn rõ vật xa vô cực không cần điều tiết nhìn vật cách mắt 25cm điều tiết tối đa Độ tụ mắt thay đổi khoảng nào, cho biết khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc 16 mm Tóm tắt: Giải OCc = 25cm Độ tụ mắt điều tiết tối đa: OCv = ∞ D max = Dc = OV = 16mm 1 1 = + = + = 66,5dp fc OCc OV 0,25 0,016 Dmin = Dv? Độ tụ mắt không điều Dmax = Dc? tiết: Dmin = D v = 1 1 = + = + = 62,5dp fv OC v OV  0,016 Vậy độ tụ mắt biến thiên khoảng từ 66,5dp đến 62,5dp Ví dụ 1.3: “Bài 7.42”, [2, 89] Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới mắt bình thường 1,5cm a Tính độ tụ mắt ứng với mắt nhìn vật đặt điểm cực viễn b Khả điều tiết mắt giảm theo độ tuổi So với lúc không điều tiết mắt điều tiết tối đa, độ tụ mắt tăng thêm lượng ΔD = 16 - 0,3.n  dp với n số tuổi tính theo đơn vị năm Tính khoảng cực cận mắt tuổi 17 Tóm tắt: OCv = ∞ OV = 1,5cm a Dv =? Giải a Mắt bình thường có cực viễn vô cực nên: Dv = 1 1 = + = + = 66,67dp fv OC v OV  0,015 b - Độ tụ mắt tuổi 17 ứng với mắt nhìn vật đặt ΔD = 16 - 0,3.n  dp điểm cực cận: b Cho Dc = Dv + ΔD = 66,67 + 16 - 0,3.17 = 77,57dp với n =17, OCc =? - Khoảng cực cận mắt tuổi 17: Dc = 1 1 = +  77,57 = + fc OCc OV OCc 0,015  OCc  0,0917m = 9,17cm Ví dụ 1.4: “ Bài 5”, [3, 89] Một mắt cận thị có khoảng thấy rõ dài 12cm a Khi mắt không điều tiết độ tụ mắt 62,5dp Tính khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 10- Sáng kiến kinh nghiệm a Cực viễn mắt cách mắt 33,33cm, vô cực nên mắt bị cận thị Để sửa tật phải cho mắt đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có tiêu cự: fk2 = -OCv = -33,3cm  D = = -3dp f k2 b Khi đeo kính có độ tụ D2 người nhìn vật gần thấy ảnh Cc nên dck2’ =  d ck2 = l – OCc = -16,7cm, fk2 = -33,3cm ' d ck2 f k2  33,5cm  d cm2  33,5cm d ck2 ' - f k2 Vậy đeo sát mắt kính có độ tụ D2 = -3đp người thấy rõ vật gần cách mắt 33,5cm Nhận xét: - Ý thứ câu a toán ngược với nội dung trình bày ví dụ trên: cho giới hạn nhìn rõ mắt đeo kính L1 có độ tụ D1, yêu cầu tìm giới hạn nhìn rõ mắt không đeo kính - Ý thứ hai câu a câu b tương tự nội dung ví dụ trên: tìm độ tụ D2 kính L2 phải đeo để sửa tật cho mắt suy giới hạn nhìn rõ mắt đeo kính L2 Dạng 3: Bài tập mắt viễn cách khắc phục Cách giải - Nếu OCc > 25cm mắt viễn, người viễn thị có nhìn vật xa vô cực mắt phải điều tiết - Người viễn thị cần đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để nhìn vật gần mắt bình thường Khi ảnh vật gần qua kính C c mắt đồ tạo ảnh vật AB qua kính sửa tật Ok O AB   A'B'  Cc   A''B''  V d ck ; d ck ' Khi khoảng cách từ vật gần đến kính d ck = dcm - l , với dcm khoảng cách từ vật gần đến mắt, gọi khoảng cực cận đeo kính, dck ' = -  OCc - l  = l - OCc , áp dụng công thức thấu kính D k  = + suy độ fk d ck d ck ' tụ kính đeo hay đại lượng cần tìm theo yêu cầu đề Ví dụ 3.1 “Bài 306”, [4, 146] Một người viễn thị không đeo kính nhìn rõ vật gần cách mắt 50cm Khi đeo kính nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm a Tính độ tụ thấu kính phải đeo Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 17- Sáng kiến kinh nghiệm b Khi đeo kính nhìn vật cách mắt 30cm thấy vật đâu? Có điều tiết tối đa hay chưa? Biết kính đeo sát mắt Tóm tắt OCc = 50cm l = 0, dcm = 25cm a Dk =? Giải a Khi nhìn vật gần cách mắt 25cm, ảnh ảo vật qua kính Cc mắt: dcm = 25cm  dck = 25cm, dck’ = -OCc = -50cm Tiêu cự kính phải đeo: b dm = 30cm, ảnh 25  -50  vật cách mắt d d ' f k = ck ck = = 50cm = 0,5m bao nhiêu? d ck + d ck ' 25 - 50 nên Dk = = dp fk b Tương tự câu a, đeo kính nhìn vật cách mắt 30cm:  dk =30cm, d f 30.50 dk ' = k k = = - 75cm dk - fk 30 - 50 dm = 30cm fk = 50cm, có Vậy người nhìn vật cách mắt 30cm thấy vật cách kính 75cm cách mắt 75cm, mà OCc = 50cm nên chưa điều tiết tối đa Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận mắt viễn thị.: - Yêu cầu tìm độ tụ kính đeo để nhìn rõ vật gần mắt bình thường (đây cách sửa tật viễn thị thường áp dụng thực tế) - Cho khoảng cách từ vật đến mắt, xác định vị trí ảnh đeo kính sửa tật Xét trường hợp kính đeo sát mắt Ví dụ 3.2 “ Bài 2” [6, 199] Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn 50cm muốn đọc sách cách mắt 25cm a Tính độ tụ kính phải đeo, biết kính đeo sát mắt b Vì người quên không mang kính nên phải mượn kính người khác có độ tụ 2,5đp Hỏi kính phải đặt cách mắt để đọc hàng chữ cách mắt 25cm Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 18- Sáng kiến kinh nghiệm Tóm tắt OCc = 50cm dcm = 25cm a l =0, Dk1 =? Giải a Giải tương tự câu a Ví dụ 3.1 muốn đọc sách cách mắt 25cm người cần đeo sát mắt thấu kính hội tụ có độ tụ Dk1 = 2đp b Dk2 = 2,5dp, l =? b Kính mượn có độ tụ Dk2 = 2,5đp  f k2 = D = 0,4m = 40cm Đeo kính đọc sách ảnh ảo dòng chữ Cc: dcm = 25cm  dck = dcm - l = (25 - l)cm, dck’ = -(OCc - l) = -(50 - l)cm Từ công thức thấu kính: 71,5cm > 25cm 1 1 1 = +   +  l = f k2 dck dck ' 40 25 - l -  50 - l  3,5cm Vậy đeo kính mượn có độ tụ D2 = 2,5đp cách mắt khoảng 3,5cm người đọc sách 25cm Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận mắt viễn thị - Yêu cầu tìm độ tụ kính sửa đeo sát mắt - Cho độ tụ kính sửa Tìm khoảng cách từ kính đến mắt Ví dụ 3.3: Một mắt viễn thị có cực cận cách mắt 50 cm a Người đeo sát mắt kính có độ tụ D1 = 1,5đp đọc sách gần cách mắt bao nhiêu? b Nếu đeo kính có tiêu cự 28,8cm để đọc sách gần cách mắt 20 cm, cần đặt kính cách mắt đoạn bao nhiêu? Tóm tắt OCc = 50cm a Dk1 = 1,5đp, l = 0, dcm =? b fk2 = 28,8cm, dcm2 = 20cm l=? Giải a Tiêu cự kính thứ f k1 = 200 = m= cm D1 3 Đeo sát mắt kính thứ (l = 0) để đọc sách gần thấy ảnh chữ Cc: dck’ = -OCc = -50cm, ta có  d ck1 d ck1' f k1 =  28,57cm  d cm  28,57cm d ck1' - f k1 Vậy người đọc sách gần cách mắt 28,57cm đeo sát mắt kính có độ tụ D1 = 1,5đp b Giải tương tự câu b Ví dụ f2 = 28,8cm, dcm = 20cm  dck2 = (20 – l)cm, Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 19- Sáng kiến kinh nghiệm dck2’ = -(OCc - l) = -(50 - l)cm 1 1 1  = +   + f k2 dck2 dck2' 28,8 20 - l -  50 - l  68cm > 20cm l =  2cm Vậy kính cách mắt 2cm Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận mắt viễn thị - Câu a: cho Dk1, , tìm dcm1 - Câu b: cho fk2, dcm2 tìm l Xét trường hợp kính cách mắt khoảng l Cách giải câu tương tự nhau: biết tiêu cự kính ảnh vật qua kính Cc mắt xét hai cách đặt kính khác (l = l  ) Ví dụ 3.4: “Bài 31.12”, [1, 85] Mắt người có tiêu cự thể thủy tinh 18mm không điều tiết a Khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc 15mm Mắt bị tật gì? b Xác định độ tụ tiêu cự thấu kính phải mang để mắt thấy vật vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt) Tóm tắt Giải fmax = 18mm a Khi không điều tiết tiêu điểm mắt sau màng lưới: OV = 15mm fmax > OV, mắt bị tật viễn thị a Mắt bị tật gì? b Đeo kính sửa tật để nhìn rõ vật xa vô cực không cần điều tiết, ảnh vật qua kính C v mắt, đồ tạo ảnh vật qua kính: b dcm =∞ không điều tiết, l = Dk =? Ok O AB     A'B'  C v   A''B''  V d vk ; d vk ' d; d' Công thức thấu kính áp dụng với trình tạo ảnh qua kính đeo: = + d vk = , d vk ' = -OCv fk d vk d vk ' Công thức thấu kính áp dụng với trình tạo ảnh qua mắt: = + d = OCv , d' = OV f max d d' Suy = +  f k = 90mm nên Dk   11,1dp fk OV f max fk Nhận xét: Bài toán cho tiêu cự lớn fmax khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc OV mắt viễn thị Yêu cầu tìm tiêu cự độ tụ kính sửa phải đeo để nhìn vật vô cực không cần điều tiết Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 20- Sáng kiến kinh nghiệm Đây loại kính sửa thứ hai đề cập phần sửa tật mắt viễn thị cách đeo kính Đeo kính nhìn xa không mỏi mắt Tuy nhiên thực tế không cần kính, mắt viễn thị nhìn vật xa bị mỏi phải điều tiết Dạng 4: Bài tập mắt lão cách khắc phục Cách giải O O A'B'   Cc , Cv    A''B''  V đồ tạo ảnh qua kính sửa tật AB  d ; d ' k k k - Nhìn vật AB gần qua kính ảnh vật ảnh ảo Cc mắt Vị trí vật AB ảnh A’B’ liên hệ với tiêu cự độ tụ kính đeo theo công thức: Dk  1 = + fk d ck d ck ' Trong dck = dcm - l , với dcm khoảng cách từ vật gần đến mắt, gọi khoảng cực cận đeo kính, dck ' = -  OCc - l  Từ công thức thấu kính kiện cho ta suy đại lượng cần tìm - Nhìn vật AB xa qua kính ảnh vật ảnh ảo Cv mắt Vị trí vật AB ảnh A’B’ liên hệ với tiêu cự độ tụ kính đeo theo công thức: Dk  1 = + fk d vk d vk ' Trong dvk = dvm - l , với dvm khoảng cách từ vật xa đến mắt, gọi khoảng cực viễn đeo kính, dvk ' = -  OCv - l  Từ công thức thấu kính kiện cho ta suy đại lượng cần tìm Ví dụ 4.1: “Trích Bài 309”, [4, 147] Một người cận thị già nhìn rõ vật cách mắt từ 0,4m đến 1m a Để nhìn rõ vật xa người phải đeo kính số mấy? Khi điểm cực cận cách mắt bao nhiêu? b Để đọc sách cách mắt 25cm người phải đeo kính gì, số mấy? Khi điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu? c Để đọc sách khỏi phải nhấc kính cận khỏi mắt, người ta làm thêm tròng cho kính cách dán kính nhỏ phần dùng đọc sách Hỏi kính dán thêm có độ tụ bao nhiêu? Coi kính đeo sát mắt Tóm tắt OCc = 0,4m OCv = 1m Giải a - Để nhìn vật xa người phải đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có tiêu cự fk1 = -OCv = -1m Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 21- Sáng kiến kinh nghiệm l=0  D k1 = a dvm1 =∞, Dk1 =? dcm1 =? b dcm2 = 25cm, Dk2 =? dvm2 =? = -1dp f k1 - Khi đeo kính thứ nhất, vật gần qua kính có ảnh ảo Cc: dck1' = -OCc = -0,4m, fk1 = -1m, áp dụng công thức thấu kính ta tính d ck1'.f k1 2 d ck1 = = m  d cm1 = d ck1 + l = m c Dán thêm kính d ck1'- f ck1 có độ tụ Dk’=? vào kính nhìn xa để có Vậy người phải đeo sát mắt kính phân kỳ số thể đọc sách? khoảng cực cận đeo kính m (kính dùng để nhìn xa) b - Đọc sách cách mắt 25cm thấy ảnh dòng chữ qua kính Cc mắt: dcm2 = 0,25m nên dck2 = 0,25m, dck2’ = -OCc = -0,4m, tiêu cự kính f k2 = 0,25. -0,4  d ck2 d ck2' =  m  D k2  1,5dp d ck2 + d ck2' 0,25 - 0,4 - Khi đeo kính này, vật xa hay Cv qua kính cho ảnh ảo Cv: dvk2' = -OCv = -1m, fk2 = m , áp dụng công thức thấu kính ta tính d vk2 = d vk2'.f k2 = 0,4m  d vm2 = d vk2 + l = 0, 4m d vk2'- f k2 Vậy người phải đeo sát mắt kính hội tụ số 1,5 khoảng cực viễn đeo kính 0,4m (kính dùng để nhìn gần) c Gọi D’ độ tụ kính dán thêm vào phần dùng để đọc sách kính cận Áp dụng công thức hệ thấu kính ta có D2 = D1 + D’  D’ = D2 – D1 = 1,5 - (-1) = 2,5dp Vậy kính dán thêm có độ tụ 2,5dp Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 22- Sáng kiến kinh nghiệm Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận cực viễn mắt có tật, yêu cầu tìm độ tụ kính sửa tật đeo sát mắt - OCv = 1m nên người phải đeo kính sửa tật cận thị để nhìn vật vô cực điều tiết Khi đeo kính phân kỳ số khoảng cực cận m nên không dùng kính đọc sách Câu a giải toán sửa tật cận thị - OCc = 0,4m>0,25m nên người phải đeo kính lão (kính viễn ) để đọc sách Khi đeo kính hội tụ số 1,5 khoảng cực viễn 0,4m nên dùng kính để nhìn xa Câu b giải toán sửa tật viễn thị - Hệ kính dán thêm kính cận có tác dụng kính lão nên độ tụ kính dán thêm tính theo công thức hệ thấu kính ghép Ví dụ 4.2 (Trích Đề thi tuyển sinh Đại học Đại cương Hồ Chí Minh – 1996): Một người đứng tuổi không đeo kính, mắt có điểm cực viễn vô cực điểm cực cận cách mắt m a Xác định hiệu số độ tụ cực đại độ tụ cực tiểu thủy tinh thể mắt b Khi đeo kính sát mắt có độ tụ D = 1dp người đọc trang sách cách mắt gần bao nhiêu? Tóm tắt OCc = m Giải a Hiệu số độ tụ cực đại độ tụ cực tiểu thủy tinh thể mắt: OCv   D  Dmax  Dmin  a ΔD = Dmax - Dmin =? 1 1    3dp OCc OCv  = 1m Dk b Dk = 1dp, l = b f k = dcm =? Trang sách gần qua kính có ảnh ảo Cc mắt: dck’ = -OCc = - m  d ck = d ck '.f k = 0,25m  d cm = 0,25m d ck '- f k Vậy đeo kính người đọc trang sách gần cách mắt 0,25m Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận cực viễn mắt bình thường già: - yêu cầu tính độ biến thiên độ tụ mắt - cho độ tụ kính đeo sát mắt, tính khoảng cực cận mắt đeo kính Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 23- Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ 4.3: Một người đứng tuổi phải nhìn vật xa đeo kính mắt điều tiết Nhưng đeo kính số sát mắt đọc trang sách đặt cách mắt gần 25cm a Xác định khoảng cách từ mắt người đến điểm cực cận điểm cực viễn không đeo kính b Xác định độ biến thiên độ tụ mắt người từ trạng thái mắt không điều tiết đến trạng thái điều tiết cực đại Tóm tắt dvm =∞ Giải Tiêu cự kính f k = Dk = 1dp l=0 dcm = 25cm a OCc =? OCv =? b ΔD = Dmax - Dmin = 1m = 100cm Dk a - Trang sách gần qua kính có ảnh ảo Cc mắt: dcm = 25cm  dck = 25cm, dck’ = -OCc theo công thức thấu kính d ck '= d ck f k 25.100 = = -33,3cm d ck - f k 25-100 Vậy OCc = 33,3cm - Người nhìn vật xa điều tiết OCv = ∞ b Độ biến thiên độ tụ mắt người từ trạng thái mắt không điều tiết đến trạng thái điều tiết cực đại: D = Dc - D v = 1 1 1 = = = 3dp fc f v OCc OC v 0,333  Nhận xét: Bài toán xét trường hợp mắt thường già, cho độ tụ kính đeo để đọc sách cách mắt 25cm Yêu cầu: - Xác định khoảng cực cận mắt Xét trường hợp kính sát mắt - Xác định độ biến thiên độ tụ mắt người Ví dụ 4.4: Một mắt thường già điều tiết tối đa tăng độ tụ thủy tinh thể 1dp a Xác định điểm cực cận cực viễn b Tính độ tụ thấu kính phải mang để mắt thấy vật cách mắt 25cm điều tiết tối đa, biết kính cách mắt 2cm Tóm tắt Mắt bình thường già có D = 1dp Giải a Độ biến thiên độ tụ điều tiết tối đa: Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 24- Sáng kiến kinh nghiệm a OCv =?, OCc =? 1 1 = = 1dp fc f v OCc OC v D = D c - D v = b l = 2cm dcm = 25cm Mà mắt thường già có OCv = ∞, suy OCc =100cm Dk =? b Vật cách mắt 25cm qua kính có ảnh ảo Cc mắt mắt điều tiết tối đa: dcm = 25cm  dck = dcm – l = 23cm dck’ = -(OCc - l)= -98cm Tiêu cự kính f k = 23  -98  d ck d ck ' =  30cm d ck + d ck ' 23 - 98 Độ tụ kính D k   3,3dp fk Nhận xét: Bài toán xét mắt thường già, cho độ tăng độ tụ điều tiết tối đa: - Xác định OCv OCc: sử dụng công thức độ biến thiên độ tụ để giải - Tìm độ tụ kính đeo để nhìn vật gần mắt bình thường (cách sửa tật lão thị) Ở xét trường hợp kính cách mắt khoảng l = 2cm Ví dụ 4.5 “ Bài 1”, [6, 198] Một người già nhìn thấy rõ vật cách mắt từ 40cm đến vô cực Khi đeo kính +1dp cách mắt 1cm người nhìn thấy vật điểm xa mắt điểm gần mắt cách mắt bao nhiêu? Tóm tắt OCc = 40cm OCv =∞ Dk =1dp l = 1cm dcm =?, dvm =? Giải Tiêu cự kính đeo f k = = 1m = 100cm Dk + Vật xa mắt qua kính có ảnh ảo điểm Cv mắt: d vk ' =  , từ công thức thấu kính ta tính d vk = f k = 100cm  d vm = d vk + l = 101cm + Vật gần mắt qua kính có ảnh ảo điểm Cc mắt: d ck ' = - (OCc - l) = -39cm , từ công thức thấu kính ta tính d ck = d ck '.f k = 28,06cm  d cm = d ck + l = 29,06cm d ck '- f ck Vậy đeo kính có độ tụ +1dp cách mắt 1cm người nhìn thấy vật điểm xa mắt điểm gần mắt Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 25- Sáng kiến kinh nghiệm cách mắt 101cm 29,06cm hay khoảng cực viễn khoảng cực cận mắt người đeo kính 101cm 29,06cm Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận cực viễn mắt bình thường già, cho độ tụ kính đeo Yêu cầu tính khoảng cực cận cực viễn mắt đeo kính Ở xét trường hợp kính cách mắt khoảng l = 1cm Phần C BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài “Bài tập 1”, [5, 191] Một người đứng tuổi nhìn vật xa không đeo kính đeo kính số đọc trang sách đặt cách mắt gần 25cm (kính đeo sát mắt) Xác định độ biến thiên độ tụ mắt người từ trạng thái không điều tiết đến trang thái điều tiết tối đa Đáp số: ΔD = 3dp Bài “Bài tập 2”, [5, 191] Một người đứng tuổi có khả nhìn rõ vật xa để nhìn rõ vật gần cách mắt 27cm phải đeo kính có độ tụ +2,5dp Kính cách mắt 2cm Hỏi không đeo kính mắt nhìn thấy vật gần cách mắt bao nhiêu? Đáp số: OCc = 66,7cm Bài 3: ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH Thủy lợi – 1996) Mắt người có điểm cực cận cách mắt 50cm điểm cực viễn cách mắt 500cm a Người phải đeo kính có độ tụ để đọc sách cách mắt 25cm? b Khi đeo kính người nhìn vật khoảng nào? Đáp số: a Dk=+2dp; b Khi đeo kính người nhìn vật khoảng từ 25cm đến 45,45cm trước mắt Bài ( Đề thi Tuyển sinh Đại học Cần Thơ – năm 2000) Một người cận thị già nhìn rõ vật cách mắt từ 0,4m đến 0,8m a Để nhìn rõ vật xa mà mắt điều tiết, người phải đeo kính L1 có độ tụ (cho kính đeo sát mắt)? Xác định giới hạn nhìn rõ mắt người đeo kính L1 b Để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm, người dán thêm vào L1 kính L2 Tính độ tụ L2 Đáp số: a D1= -1,25dp; đeo kính L1 người nhìn vật cách mắt từ 80cm đến ∞ Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 26- Sáng kiến kinh nghiệm b D2=2,75dp Bài ( Đề thi Tuyển sinh CĐSP Bến Tre – năm 2003) Một người đeo kính tụ số D1 = +1dp nhìn rõ vật cách mắt từ 20cm đến 100 cm 11 a Mắt người bị tật gì? Để sửa tật mắt, người phải mang kính loại gì, tụ số D2 bao nhiêu? b Khi mang kính D2 người thấy rõ vật gần cách mắt bao nhiêu? Kính đeo sát mắt Đáp số: a Mắt bị cân thị Người phải đeo sát mắt TKPK có tụ số D2= -4dp b Khi đeo kính D2 người nhìn vật gần cách mắt 16,7cm Bài 6: “Bài 29.5”, [7, 371] Một mắt có quang tâm cách võng mạc khoảng OV = 1,52cm Tiêu cự thủy tinh thể thay đổi hai giá trị f1 = 1,5cm f2 = 1,415cm a Xác định giới hạn nhìn rõ b Tính tiêu cự tụ số thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật vô cực c Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gấn cách mắt bao nhiêu? Đáp số: a OCc  20,5cm OCv = 114cm b fk = -114cm; Dk  -0,88dp c dcm  25cm Bài 7: “Bài 29.10”, [7, 373] Mắt người cận thị có điểm Cv cách mắt 20cm a Để sửa tật người phải đeo kính gì, tụ số để nhìn rõ vật xa vô cùng? b Người muốn đọc thông báo cách mắt 40cm kính cận mà sử dung thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm Để đọc thông báo mà điều tiết phải đặt thấu kính phân kỳ cách mắt bao nhiêu? ĐS: a Phân kỳ; Dk = -5dp b l = 10cm Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 27- Sáng kiến kinh nghiệm IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Sau áp dụng biện pháp trình bày viết: phân loại nêu cách giải dạng tập “Mắt” tại lớp dược phân công giảng dạy lớp Bồi dưỡng Hoc sinh giỏi trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, nhận thấy em tự tin, chủ động, phân biệt khoảng cực cận, cực viễn mắt không đeo kính đeo kính; xác định đại lượng d d’ áp dụng công thức thấu kính để tìm đại lượng mà đề yêu cầu…, Bài tập lớp trở nên sôi từ phát huy khả phân tích, tổng hợp tư sáng tạo em, việc hoàn thành tập nhà không khó thực Tiết học sinh động có chất lượng cao hơn, triển khai với lớp Bồi dưỡng học sinh giỏi Cụ thể khảo sát với lớp 11A2 11A9 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh năm học 2014- 2015 có kết qủa sau: * Khi chưa áp dụng SKKN vào giảng dạy: Lớp % HS giải % HS lúng túng % HS giải 11A2(38hs) 7,8% 18,4% 73,8% 11A9(37hs) 5,4% 16,2% 78,4% * Khi áp dụng SKKN vào giảng dạy: Lớp % HS giải % HS lúng túng % HS giải 11A2(38hs) 81,6% 13,1% 5,3% 11A9(37hs) 76,2% 18,4% 5,4% Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 28- Sáng kiến kinh nghiệm V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: + Phân loại đưa cách giải số tập “Mắt” giúp em học sinh khắc sâu có hiểu số kiến thức điều tiết mắt, tạo ảnh vật qua thấu kính mắt, đặc điểm mắt có tật cách khắc phục tật Những kiến thức có hỗ trợ cho em việc giữ gìn bảo vệ mắt, thời đại ngày thị lực nhiều học sinh giảm sút thiếu hiểu biết giác quan quan Nội dung trình bày viết áp dụng trong: - Chương trình Vật lý lớp 12 (chương trình cải cách) - Chương trình Vật lý lớp 11 (chương trình chuẩn – nâng cao) + Trong trình thực sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh thân rút số kinh nghiệm sau: - Để việc truyền đạt kiến thức cho học sinh có hiệu quả, cụ thể kỹ giải tập khắc sâu kiến thức, người giáo viên cần có cách nhìn tổng quát đồng thời phải biết chọn lọc trình giảng dạy Như từ kiến thức có sách giáo khoa người thầy cần phải nghiên cứu, tham khảo phân tích, tổng hợp để tích luỹ thêm nhiều kiến thức, nhiều dạng tập để định hướng tư cho học sinh, hướng dẫn em biết phân loại tìm cách giải tối ưu - Để làm tốt công tác giảng dạy, người giáo viên không nắm vững kiến thức mà phải có kỹ dạy học cần thiết kết hợp với thực tế sống hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức có hiệu Vì người giáo viên phải thường xuyên tham khảo tư liệu cần thiết như: Sách tham khảo chuyên sâu, tạp chí Vật lý, thông tin lĩnh vực Vật lý… Đầu tư sử dụng có hiệu trang thiết bị để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Giáo viên cần tham gia buổi học bồi dưỡng thường xuyên nhiều chuyên môn nghiệp vụ - Sáng kiến kinh nghiệm phải hoạt động khoa học tổ, thông qua sách kiến kinh nghiệm giúp trao đổi chuyên sâu chuyên môn Mỗi sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành tài liệu dùng chung cho thầy, cô tổ em học sinh Do kinh nghiệm thân hạn chế nên chắn viết có thiếu sót định, dạng tập đưa chưa tổng quát kiến thức Vì vậy, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý thầy cô để đề tài áp dụng cách hiệu quả, giúp trình dạy học thầy trò ngày hoàn thiện Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 29- Sáng kiến kinh nghiệm VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Bài tập Vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Bài tập Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Vũ Thanh Khiết (2007) Một số phương pháp chọn lọc Giải toán Vật lý cấp- tập 2, tái lần thứ 9, Nhà xuất Hà nội Vũ Thanh Khiết cộng (2000) 540 tập Vật lý lớp 12, Nhà xuất Đà Nẵng Trần Trọng Hưng (2008) Ôn thi Đại học môn Vật lí, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trọng Hưng (2006) Phương pháp giải toán Vật lí 11- Quang hình học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Hân cộng (2006) Giải toán Vật lí 11-tập 2, tái lần thứ 12, Nhà xuất Giáo dục Biên Hoà, ngày 25 tháng 05 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN Phạm Ngọc Anh Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 30- Sáng kiến kinh nghiệm SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày 26 tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHÂN LOẠICÁCH GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ MẮT Họ tên tác giả: Phạm Ngọc Anh - Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: THPT Nguyễn Hữu Cảnh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Phạm Ngọc Anh Nguyễn Trường Sơn Phan Quang Vinh Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 31- [...]... XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: + Phân loại đưa ra cách giải một số bài tập cơ bản về Mắt đã giúp các em học sinh khắc sâu có hiểu quả một số kiến thức cơ bản về sự điều tiết của mắt, sự tạo ảnh của vật qua thấu kính mắt, các đặc điểm của mắt có tật cách khắc phục các tật này Những kiến thức có được sẽ hỗ trợ cho các em trong việc giữ gìn bảo vệ mắt, nhất là trong thời đại ngày nay thị... đa Đáp số: ΔD = 3dp Bài 2 Bài tập 2”, [5, 191] Một người đứng tuổi có khả năng nhìn rõ các vật ở xa nhưng để nhìn rõ những vật ở gần nhất cách mắt 27cm thì phải đeo kính có độ tụ +2,5dp Kính cách mắt 2cm Hỏi khi không đeo kính mắt nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Đáp số: OCc = 66,7cm Bài 3: ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH Thủy lợi – 1996) Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 50cm điểm... thức độ biến thiên độ tụ để giải - Tìm độ tụ kính đeo để nhìn vật ở gần như mắt bình thường (cách sửa tật lão thị) Ở đây xét trường hợp kính cách mắt một khoảng l = 2cm Ví dụ 4.5 “ Bài 1”, [6, 198] Một người khi về già có thể nhìn thấy rõ vật cách mắt từ 40cm đến vô cực Khi đeo kính +1dp cách mắt 1cm người này có thể nhìn thấy vật ở điểm xa mắt nhất điểm gần mắt nhất cách mắt bao nhiêu? Tóm tắt OCc... vật gần nhất cách mắt 16,7cm Bài 6: Bài 29.5”, [7, 371] Một mắt có quang tâm cách võng mạc khoảng OV = 1,52cm Tiêu cự thủy tinh thể thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,5cm f2 = 1,415cm a Xác định giới hạn nhìn rõ b Tính tiêu cự tụ số của thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật ở vô cực c Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gấn nhất cách mắt bao nhiêu? Đáp số: a OCc  20,5cm OCv = 114cm... kính đeo Yêu cầu tính khoảng cực cận cực viễn của mắt khi đeo kính Ở bài này xét trường hợp kính cách mắt một khoảng l = 1cm Phần C BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1 Bài tập 1”, [5, 191] Một người đứng tuổi khi nhìn các vật ở xa thì không đeo kính nhưng khi đeo kính số 1 sẽ đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25cm (kính đeo sát mắt) Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái không điều... trong bài viết: phân loại nêu cách giải các dạng bài tập cơ bản về Mắt tại tại các lớp tôi dược phân công giảng dạy trong lớp Bồi dưỡng Hoc sinh giỏi tại trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, tôi nhận thấy các em tự tin, chủ động, phân biệt được khoảng cực cận, cực viễn của mắt khi không đeo kính khi đeo kính; xác định được đại lượng d d’ khi áp dụng công thức thấu kính để tìm đại lượng mà đề bài. .. D2=2,75dp Bài 5 ( Đề thi Tuyển sinh CĐSP Bến Tre – năm 2003) Một người đeo kính tụ số D1 = +1dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến 100 cm 11 a Mắt người ấy bị tật gì? Để sửa tật của mắt, người đó phải mang kính loại gì, tụ số D2 bao nhiêu? b Khi mang kính D2 người ấy thấy rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Kính luôn đeo sát mắt Đáp số: a Mắt bị cân thị Người này phải đeo sát mắt TKPK có tụ số D2=... 25cm Bài 7: Bài 29.10”, [7, 373] Mắt một người cận thị có điểm Cv cách mắt 20cm a Để sửa tật này người đó phải đeo kính gì, tụ số bao nhiêu để nhìn rõ các vật xa vô cùng? b Người này muốn đọc một thông báo cách mắt 40cm nhưng không có kính cận mà sử dung một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15cm Để đọc thông báo trên mà không phải điều tiết thì phải đặt thấu kính phân kỳ cách mắt bao nhiêu? ĐS: a Phân. .. kính có độ tụ +1dp cách mắt 1cm người này có thể nhìn thấy vật ở điểm xa mắt nhất điểm gần mắt nhất Người thực hiện: Phạm Ngọc Anh – Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh - 25- Sáng kiến kinh nghiệm cách mắt 101cm 29,06cm hay khoảng cực viễn khoảng cực cận mới của mắt người này khi đeo kính là 101cm 29,06cm Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận cực viễn của mắt bình thường về già, cho độ tụ của... kính mượn có độ tụ D2 = 2,5đp cách mắt khoảng 3,5cm thì người này mới đọc được sách 25cm Nhận xét: Bài toán cho khoảng cực cận của mắt viễn thị - Yêu cầu tìm độ tụ kính sửa đeo sát mắt - Cho độ tụ kính sửa Tìm khoảng cách từ kính đến mắt Ví dụ 3.3: Một mắt viễn thị có cực cận cách mắt 50 cm a Người này đeo sát mắt một kính có độ tụ D1 = 1,5đp thì đọc được sách gần nhất cách mắt bao nhiêu? b Nếu đeo kính

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Bài tập Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Bài tập Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11 nâng cao
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
3. Vũ Thanh Khiết (2007). Một số phương pháp chọn lọc Giải các bài toán Vật lý sơ cấp- tập 2, tái bản lần thứ 9, Nhà xuất bản Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp chọn lọc Giải các bài toán Vật lý sơ cấp- tập 2
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà nội
Năm: 2007
4. Vũ Thanh Khiết và cộng sự (2000). 540 bài tập Vật lý lớp 12, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 540 bài tập Vật lý lớp 12
Tác giả: Vũ Thanh Khiết và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2000
5. Trần Trọng Hưng (2008). Ôn thi Đại học môn Vật lí, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn thi Đại học môn Vật lí
Tác giả: Trần Trọng Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
6. Trần Trọng Hưng (2006). Phương pháp giải toán Vật lí 11- Quang hình học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán Vật lí 11- Quang hình học
Tác giả: Trần Trọng Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
7. Bùi Quang Hân và cộng sự (2006). Giải toán Vật lí 11-tập 2, tái bản lần thứ 12, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí 11-tập 2
Tác giả: Bùi Quang Hân và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w