1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học lập trình hướng agent

189 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ công nghệ truyền thông internet ảnh hưởng sâu rộng đến mặt sống từ kinh tế, khoa học đến văn hoá xã hội Rõ ràng phát triển phần cứng đóng vai trò quan trọng trình tiến hoá yếu tố then chốt ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội tri thức ngày thân phần mềm Khi mà mạng máy tính Internet trở thành phổ biến việc xử lý thông tin phân tán, chia xẻ tích hợp thông tin thông qua đường truyền máy với sở liệu có khuôn dạng khác ngày trở nên phổ biến Điều dẫn đến thách thức giới phát triển phần mềm phải đối đầu với yêu cầu thực tế hệ phần mềm phức tạp, mở phân tán Những nghiên cứu công nghiệp phát triển phần mềm cuối năm 80 đầu thập niên 90 xoay quanh cách tiếp cận hướng đối tượng tiến hoá từ phương pháp luận phần mềm cấu trúc truyền thống Phương pháp hướng đối tượng có ưu điểm so với phương pháp cấu trúc khả sử dụng lại mã nguồn, dễ đọc mã nguồn xử lý lỗi Ý tưởng xem hệ phần mềm tập hợp thực thể tương tác gọi “đối tượng” đối tượng xác định ba yếu tố: Định danh, trạng thái hành vi1 Như vậy, phát triển phần mềm dựa cách tiếp cận có nghĩa tiến hành xây dựng mô hình hệ thống cần phát triển (cả pha phân tích thiết kế) dựa khái niệm đối tượng khái niệm liên quan thành viên, phương thức, quan hệ Ngôn ngữ UML sử dụng rộng rãi để mô hình hệ phần mềm dạng use case, biểu đồ lớp, biểu đồ tương tác Tuy nhiên, cách tiếp cận hướng đối tượng tỏ không đáp ứng nhu cầu phát triển hệ phần mềm mở, phân tán, phức tạp quản lý mạng viễn thông, thương mại điện tử, trợ giúp văn phòng, tìm kiếm/lọc thông tin Là phát triển hướng đối tượng, cách tiếp cận hướng agent xem công nghệ hứa hẹn cho phát triển hệ phần mềm phức tạp Ý tưởng hệ đa agent xem hệ phần mềm cấu trúc xã hội bao gồm agent có khả tự chủ với tương tác “có tính chất tri thức” hay “mang ngữ nghĩa” chúng Giống đối tượng, agent có định danh, trạng thái hành vi khái niệm mô tả cách tinh tế hơn: Trạng thái mô tả giá trị biến, hành vi mô tả theo phương thức thực từ đối tượng hay gọi từ đối tượng khác Tương tác đối tượng mô tả theo số quan hệ khác có chúng  Trạng thái bao gồm tri thức, lòng tin, đích cần phải thoả mãn, trách nhiệm gán cho agent;  Hành vi vai trò mà agent đảm nhiệm, công việc cần phải tiến hành, kiện cần phải quan sát Công nghệ phần mềm hướng agent thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu xem cách tiếp cận tiến hoá từ công nghệ phần mềm hướng đối tượng công nghệ tri thức Nó tỏ có nhiều hứa hẹn cho phát triển hệ phần mềm môi trường phân tán mở Thập niên 90 chứng kiến nở rộ nhiều ứng dụng thử nghiệm thành công lĩnh vực khác viễn thông, quản lý không lưu, dịch vụ Internet Những năm 2000, nghiên cứu agent tập trung vào xây dựng phương pháp luận phát triển phần mềm bao gồm xây dựng quy trình, công cụ kỹ thuật phân tích thiết kế hệ đa agent Như vậy, công nghệ agent nghiên cứu phát triển mạnh mẽ giới áp dụng nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, nghiên cứu nước agent giai đoạn bắt đầu theo hiểu biết nghiên cứu công nghệ phần mềm hướng agent chưa quan tâm nhiều Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu phát triển hệ phần mềm đa agent, đề tài tập trung xem xét quy trình phát triển kỹ thuật cho bước pha phân tích thiết kế hệ Thuật ngữ quy trình đề tài hiểu bao gồm bước pha phân tích thiết kế phần mềm Mặc dù có nhiều phương pháp luận công cụ phát triển hệ đa agent xây dựng phương pháp luận MaSE (chi tiết trình bày Chương 2) lựa chọn hai lý sau đây: a Phương pháp luận MaSE kế thừa từ phương pháp luận hướng đối tượng dẽ dàng cho người phát triển phần mềm quen thuộc với cách tiếp cận hướng đối tượng phổ biến nay; b Phương pháp lụân có công cụ kèm agentTool hỗ trợ phát triển từ phân tích, thiết sinh mã nguồn Hơn nữa, công cụ khác tách biệt khâu phát triển ontology agentTool tích hợp khâu vào trình phát triển tạo điều kiện dễ dàng cho người phát triển sử dụng công cụ khác để phát triển ontology lại sinh trình sinh mã nguồn hệ thống Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm:  Nghiên cứu đặc trưng agent hệ đa agent; số vấn đề liên quan đến phát triển hệ phần mềm agent bao gồm xây dựng ontology tương tác;  Nghiên cứu bước phân tích thiết kế hệ đa agent sử dụng công cụ agentTool bước  Nghiên cứu áp dụng phương pháp luận MaSE phân tích thiết kế hệ dịch vụ thương mại điện tử TraNeS Tài liệu tổ chức thành phần bao gồm chương sau: Phần Cơ sở phát triển hệ đa agent Chương 1: Hệ đa agent Chương trình bày cách tổng quan agent, hệ đa agent cách tiếp cận nghiên cứu xây dựng phương pháp luận phát triển hệ đa agent Nội dung chương tập trung xem xét cách tiếp cận xây dựng phương pháp luận phát triển hệ phần mềm đa agent Chương 2: Tương tác hệ đa agent Chương trước hết trình bày tổng quan vấn đề tương tác hệ đa agent bao gồm dạng tương tác, tương tác với agent trung gian thương lượng hệ đa agent Một mô hình thương lượng song phương dựa ràng buộc mờ trình bày nhằm sở cho phát triển hệ dịch vụ du lịch đề cập đến chương Chương 3: Ontology hệ đa agent Ontology khái niệm quan trọng nhằm biểu diễn ngữ nghĩa thông tin truyền agent trình tương tác Nội dung chương tập trung xem xét khái niệm ontology vai trò tương tác agent Phần kỹ thuật xây dựng ontology hệ đa agent đề cập Chương Chương 4: Quy trình phát triển hệ phần mềm hướng agent Nội dung chương tập trung trình bày quy trình phát triển hệ phần mềm hướng agent dựa phương pháp luận MaSE với bước tương ứng trình phát triển dựa công cụ agentTool Các bước phát triển ontology hệ thống gói gọn chương Một áp dụng quy trình cho phát triển hệ dịch vụ thương lượng tự động mô tả chi tiết chương lại Phần 2: Áp dụng phát triển hệ dịch vụ du lịch Chương 5: Phân tích hệ dịch vụ Chương nhằm trình bày chi tiết áp dụng quy trình phát triển hệ đa agent cho phân tích hệ dịch vụ du lịch TraNeS Nội dung bước phân tích trình bày gắn liền với công cụ phát triển agentTool Chương 6: Thiết kế hệ dịch vụ Nội dung chương trình bày áp dụng quy trình phát triển hệ đa agent thiết kế cho thiết kế hệ dịch vụ du lịch TraNeS Chương 7: Cài đặt tích hợp hệ dịch vụ Nội dung chương trình bày vấn đề liên quan đến cài đặt tích hợp hệ dịch vụ thương lượng Chương 8: Giới thiệu hệ TraNeS Nội dung nhằm điểm qua số đặc trưng cách tiến hành cài đặt hệ dịch vụ du lịch TraNeS phát triển Chương 5, Kết luận Phần cuối kết luận số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu phát triển ứng dụng Tài liệu viết với giả thiết người đọc quen thuộc với phương pháp luận phát triển phần mềm hướng đối tượng Do đó, nhiều khái niệm không nhắc lại use case, biểu đồ tương tác, biểu đồ trạng thái Mặc dù nhóm đề tài có nhiều nỗ lực để hoàn thiện tài liệu tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bảo đồng nghiệp MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC PHẦN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN HỆ ĐA AGENT CHƯƠNG HỆ ĐA AGENT 1.1 Agent 10 1.1.1 Khái niệm agent 10 1.1.2 Agent đối tượng 12 1.2 Hệ đa agent 13 1.2.1 Khái niệm hệ đa agent 13 1.2.2 Môi trường tính toán thích hợp cho hệ đa agent 14 1.2.3 Các ứng dụng hệ đa agent 15 1.3 Các phương pháp luận phát triển hệ đa agent 16 1.3.1 Các cách tiếp cận phát triển hệ đa agent 17 1.3.1.1 Các phương pháp mô hình yêu cầu 18 1.3.1.2 Các cách tiếp cận phân tích thiết kế hệ thống đa agent 19 1.4 Phương pháp luận Gaia 22 1.4.1 Giới thiệu chung 22 1.4.2 Pha phân tích 23 1.4.3 Pha thiết kế 23 1.5 Phương pháp luận MAS-CommonKADS 24 1.5.1 Giới thiệu chung 24 1.5.2 Pha khái niệm hoá 25 1.5.3 Pha phân tích 25 1.5.4 Pha thiết kế 27 1.4 Kết luận 28 CHƯƠNG TƯƠNG TÁC TRONG HỆ ĐA AGENT 29 2.1 Tổng quan tương tác hệ đa agent 30 2.1.1 Ngôn ngữ truyền thông agent 31 2.1.2 Các mô hình tương tác 33 2.1.3 Tương tác với agent trung gian 37 2.2 Thương lượng hệ đa agent 40 2.3 Mô hình thương lượng song phương 42 2.3.1 Cơ sở toán học cho thương lượng song phương 42 2.3.2 Chiến lược thương lượng cho agent bán 45 2.3.3 Chiến lược thương lượng cho agent mua 47 2.4 Kết luận 52 CHƯƠNG ONTOLOGY TRONG HỆ ĐA AGENT 53 3.1 Khái niệm Ontology 54 3.1.1 Khái niệm 54 3.1.2 Ontology sở tri thức 55 3.1.3 Phân loại ontology 56 3.1.4 Vai trò ontology tương tác agent 57 3.2 Biểu diễn ontology 58 3.2.1 Biểu diễn ontology theo kiểu hình thức 59 3.2.2 Biểu diễn ontology theo kiểu không hình thức 65 3.3 Phương pháp luận xây dựng ontology tổng quát 67 3.4 Kết luận 69 CHƯƠNG QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ PHẦN MỀM HƯỚNG AGENT 70 4.1 Đặc điểm phương pháp luận MaSE 71 4.2 Quy trình phát triển hệ phần mềm hướng agent 72 4.2.1 Khái quát bước phát triển 72 4.2.2 Pha phân tích 73 4.2.3 Pha thiết kế 93 4.3 Kết luận 103 PHẦN ÁP DỤNG PHÁT TRIỂN HỆ DỊCH VỤ DU LỊCH 104 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HỆ DỊCH VỤ 105 5.1 Mô hình sở thích người sử dụng 106 5.1.1 Bài toán dịch vụ du lịch 106 5.1.2 Mô hình sở thích người sử dụng 107 a Ràng buộc thuộc tính 107 b Ràng buộc mặt hàng 109 5.2 Phân tích hệ thống 110 5.2.1 Xác định đích hệ thống 110 5.2.2 Xây dựng use case 112 5.2.3 Xây dựng ontology 114 5.2.4 Hoàn thiện role 116 5.3 Kết luận 120 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ DỊCH VỤ 121 6.1 Một số vấn đề thiết kế hệ đa agent 122 6.2 Thiết kế hệ đa agent 122 6.2.1 Xây dựng lớp agent 122 6.2.2 Xây dựng phiên hội thoại 124 6.2.3 Hoàn thiện agent 129 6.2.4 Triển khai hệ thống 133 6.3 Kết luận 133 CHƯƠNG CÀI ĐẶT VÀ TÍCH HỢP HỆ THỐNG 134 7.1 Vài nét agentMom 135 7.2 Mô hình tích hợp hệ thống 137 7.2.1 UserAgent 137 7.2.2 HotelAgent TrainAgent 137 7.2.3 MatchAgent 138 7.2.4 Hoạt động hệ thống 139 7.3 Cài đặt lớp agent 140 7.3.1 UserAgent 140 7.3.2 HotelAgent 146 7.3.3 TrainAgent 150 7.3.4 MatchAgent 153 7.4 Kết luận 156 CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ TRANES 157 8.1 Đặc trưng Hệ TraNeS 158 8.2 Các mô hình hoạt động hệ TraNeS 158 8.3 Các nhóm chức Hệ TraNeS 162 8.4 Cài đặt Hệ TraNeS 179 8.5 Bài học từ phát triển hệ TraNeS 179 8.6 Kết luận 180 KẾT LUẬN 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHẦN CƠ SỞ PHÁT TRIỂN HỆ ĐA AGENT CHƯƠNG HỆ ĐA AGENT  Agent  Hệ đa agent  Một số vấn đề nghiên cứu phát triển hệ đa agent  Các phương pháp luận phát triển hệ đa agent Nội dung chương trước hết trình bày cách khái quát agent, hệ đa agent, môi trường thích hợp cho ứng dụng hệ đa agent, ba vấn đề cần quan tâm nghiên cứu phát triển hệ đa agent ontology, tương tác phương pháp luận phát triển hệ đa agent Phần chương tập trung trình bày tổng quan phương pháp luận phát triển hệ đa agent nhằm làm sở cho xây dựng quy trình phát triển hệ đa agent trình bày Chương CHƯƠNG 1: HỆ ĐA AGENT 10 1.1 Agent 1.1.1 Khái niệm agent Trong năm gần đây, phát triển công nghệ Internet dẫn tới việc áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vực khác sống tìm kiếm truy xuất thông tin, quản lý mạng viễn thông, thương mại điện tử, hỗ trợ định, giải trí,… Sự đa dạng lĩnh vực áp dụng khiến cho việc phát triển phần mềm ngày trở nên phức tạp phức tạp thể số đặc điểm sau đây:  Khối lượng công việc cần xử lý ngày lớn: Các hệ phần mềm ngày phải xử lý khối lượng liệu lớn thao tác số lượng lớn nguồn thông tin Bên cạnh đó, trình phát triển hệ thông thường xuyên phải đối mặt với toán có độ phức tạp lớn (nhiều toán thuộc dạng NP đầy đủ) đặc biệt với ứng dụng thương mại điện tử hay điều khiển phức tạp  Yêu cầu tính xác ngày cao: Yêu cầu xuất với đời hệ thống đòi hỏi độ xác thời gian thực hệ điều khiển không lưu, điều khiển thiết bị viễn thông, toán quản lý lưu lượng, quản lý tiến trình công việc… Đặc biệt, việc xây dựng triển khai ứng dụng thời gian thực ngày trở thành nhu cầu tất yếu hướng phát triển công nghệ thông tin truyền thông nói chung  Yêu cầu tính mở phân tán: Yêu cầu xuất với phát triển hệ thống mạng, đặc biệt hệ thống mạng Internet Ngày nay, hầu hết hệ thống thông tin gắn bó chặt chẽ với môi trường mạng Internet trở thành phần quan trọng sống người phần mềm cần phải đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tìm kiếm thông tin, hỗ trợ người mua người bán đưa định, phải có tính mở, tức cập nhật, thay đổi hay bổ sung dịch vụ vào hệ thống  Yêu cầu tính độc lập cao thành phần hệ thống: Yêu cầu thể rõ hệ định hệ thương mại điện tử Các hệ thống yêu cầu thành phần phải hoạt động độc lập chủ động tương tác với thành phần khác nhằm hướng tới đích riêng Nhất hệ thống mà mục đích riêng thành phần không thống với nhau, chí tranh chấp yêu cầu trở nên quan trọng Những yêu cầu dẫn đến nghiên cứu phát triển mạnh mẽ công nghệ phần mềm năm gần Cách tiếp cận dựa cấu trúc chiếm ưu vào năm 70-80 bị thay phương pháp luận hướng đối tượng với CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES 175 Hình 8.20: Trang khách hàng thay đổi thông tin tài khoản  Nhóm chức giao tiếp với khách sạn Các trang hỗ trợ cho người quản lý khách sạn cập nhật thông tin khách sạn mình, nhận đặt chỗ khách hàng quản lý account Để vào trang dành cho khách sạn, người quản lý phải login vai trò khách sạn Nhóm chức bao gồm trang: Các chức dịch vụ Khách sạn: Giao diện trang biểu diễn hình 8.21 Quản lý acount: Hoàn toàn tương tự quản lý account cho khách hàng Nhận đặt chỗ khách hàng: Người quản lý khách sạn phải nhập vào UserID khách hàng đăng ký đặt chỗ khách sạn sau kiểm tra thông tin liên quan đến khách hàng trước liên hệ trực tiếp với khách hàng để đưa thoả thuận cuối CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES Hình 8.21: Trang chủ khách sạn Hình 8.22: Khách sạn nhận đặt chỗ 176 CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES 177 Cập nhật thông tin thay đổi dịch vụ khách sạn: Người quản lý khách sạn thay đổi toàn thông tin liên quan đến khách sạn thông tin chung (tên, địa liên lạc, số điện thoại, ) (như Hình 8.23) thông tin phòng khách sạn số phòng trống, dịch vụ phòng Hình 8.23: Khách sạn cập nhật thông tin  Nhóm chức giao tiếp với nhà ga tàu hoả Tương tự nhóm trang giao tiếp với khách sạn, nhóm trang giao tiếp với nhà ga hỗ trợ cho nhân viên quản lý nhà ga quản lý thông tin Nhóm trang bao gồm: Hiển thị dịch vụ Nhà ga tàu hoả Quản lý acount cho nhà ga: Hoàn toàn tương tự trang quản lý account cho khách hàng cho khách sạn Nhận mua vé: Cũng tương tự trang nhận đặt chỗ khách sạn Cập nhật thông tin chuyến tàu: Người quản lý nhà ga cập nhật thông tin liên quan đến chuyến tàu nhà ga chuyến tàu nhận, trả khách ga, dịch vụ, hay số vé tàu lại Giao diện trang Nhà ga cập nhật thông tin có dạng Hình 8.25 CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES Hình 8.24: Trang chủ nhà ga Hình 8.25: Nhà ga cập nhật thông tin 178 CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES 179 8.4 Cài đặt Hệ TraNeS Phần trình bày ngắn gọn cài đặt phần mềm cần thiết thiết lập thông số cho hệ thống Cài đặt phần mềm cần thiết cho hệ thống Hệ TraNeS hệ ứng dụng Java, JSP môi trường Web, sở liệu xây dựng SQL Server 2000 Vì vậy, để truy nhập sử dụng hệ thống, người sử dụng cần cài đặt phần mềm sau: - Trên Client Server cần có trình duyệt Internet Explorer phiên 5.0 trở lên - Trên Server (hoặc server mô hình phân tán): cần cài đặt phần mềm sau:  Java phiên 1.3 trở lên  SQL Server 2000 trở lên  Máy chủ Jrun 3.0 trở lên Cài đặt thiết lập thông số cho hệ thống Tại server, người sử dụng phải thực công việc sau: - Upload toàn hệ TraNeS lên máy chủ JRun theo tên đó: (ví dụ TravelPackage) - Đăng ký nguồn liệu System DSN sử dụng công cụ Data Sources Administrative Tool Windows  Trong mô hình tập trung: tất System DSN phải thiết lập server Các DSN bao gồm: HotelNegotiation: cho file sở liệu khách sạn TrainNegotiation: cho file sở liệu nhà ga UserNegotiation: cho file sở liệu khách hàng Negotiation: cho file sở liệu biểu diễn tri thức agent trung gian trình thương lượng Các DSN cần trỏ đến file liệu Hệ TraNeS kèm theo đĩa CD  Trong mô hình phân tán: có nhiều server khác nhau, server lưu trữ liệu cho khu vực địa lý (chẳng hạn thành phố) server cần thiết lập DSN cho sở liệu khách sạn nhà ga (HotelNegotiation TrainNegotiation) khu vực Người sử dụng CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES 180 cần chọn server làm server cài đặt thêm DSN UserNegotiation Negotiation server Sau thiết lập đầy đủ thông số trên, người quản lý hệ TraNeS phải kiểm tra thử nghiệm hoạt động hệ thống máy client server 8.5 Bài học từ phát triển hệ TraNeS Phần trình bày số học kinh nghiệm trình phát triển hệ đa agent, rút từ trình phát triển hệ dịch vụ TraNeS Các học kinh nghiệm trình bày ba vấn đề áp dụng phương pháp luận MaSE công cụ agentTool, ứng dụng hệ đa agent thương mại điện tử, xây dựng hệ đa agent ngôn ngữ Java JSP  Áp dụng phương pháp luận MaSE công cụ agentTool phát triển hệ phần mềm hướng agent Hệ TraNeS xây dựng sử dụng phương pháp luận MaSE agentTool Khi áp dụng để xây dựng hệ thống cụ thể, phương pháp luận công cụ tỏ có ưu điểm sau: - Các bước MaSE phân tách rõ ràng với nhiệm vụ cụ thể có sơ đồ tương ứng agentTool Các sơ đồ bước MaSE tương tự với sơ đồ UML phân tích thiết kế hướng đối tượng nên thuận lợi cho người quen phát triển hệ phần mềm hướng đối tượng - Các khái niệm mới, đặc trưng hệ đa agent đích (goal), role (vai trò), ontology, agent hay phiên hội thoại (conversation) biểu diễn dạng sơ đồ rõ ràng, dễ hiểu cho người phát triển hệ thống người nghiên cứu hệ đa agent Bước xây dựng ontology bước phức tạp MaSE mô hình hoá ontology dạng đơn giản xác định rõ bước cần thực hiện, qua làm cho trình trở nên sáng sủa dễ dàng cho người phát triển - Tuy tách thành hai pha Phân tích Thiết kế riêng biệt MaSE, hai pha có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sơ đồ role, sơ đồ task ontology pha phân tích sở để thiết kế lớp agent pha thiết kế Do đặc điểm này, người phát triển hệ thống dễ dàng chuyển từ pha phân tích sang pha thiết kế - Phương pháp luận MaSE công cụ agentTool hỗ trợ cho việc phát triển ứng dụng mobile agent Trong ứng dụng này, agent thể tính tự chủ thông qua việc di chuyển từ hệ thống sang hệ thống khác có yêu cầu MaSE agentTool hỗ trợ xây dựng mobile agent CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES 181 biểu diễn chế di chuyển mobile agent theo giao thức xác định (chẳng hạn FIPA) -  MaSE agentTool phù hợp với việc phát triển hệ thống từ đầu, dễ dàng áp dụng cho hệ đa agent nhỏ có tính chất nghiên cứu Với hệ thống lớn, bao gồm nhiều thành phần xử lý thông tin nhiều lĩnh vực khác nhau, cách tiếp cận MaSE phân chia hệ thống thành nhiều hệ thống nhỏ phát triển riêng hệ thống nhỏ Ứng dụng hệ đa agent thương mại điện tử Với ứng dụng cụ thể hệ dịch vụ TraNeS, nhóm phát triển thấy việc áp dụng hệ đa agent thương mại điện tử có ưu điểm sau: - Kiến trúc nguyên tắc hoạt động hệ thống phát biểu cách rõ ràng gần với mối quan hệ người mua người bán thực tế - Mô hình thương lượng agent phù hợp cho việc mô tả trình giao dịch thương mại điện tử Trong hệ đa agent thương mại điện tử, agent mua agent bán tiến hành trao đổi theo thuật toán thương lượng tự động người mua người bán hoàn toàn suốt với trình đạt mục đích đề - Hệ đa agent phù hợp để mô tả trình khác thương mại điện tử như: quảng cáo giới thiệu sản phẩm, toán điện tử…  Xây dựng hệ đa agent ngôn ngữ Java JSP Cho đến nay, hệ đa agent xây dựng nhiều ngôn ngữ khác C++, Java, Nhóm phát triển lựa chọn ngôn ngữ Java để cài đặt hệ thống Giao diện Web xây dựng JSP Xây dựng hệ đa agent theo Java JSP có điểm thuận lợi sau: - Java cho phép cài đặt thread hoạt động độc lập với Các thread sở để cài đặt agent Các agent hoạt động cách tự chủ - Sử dụng JSP xây dựng hệ thống giống Website thương mại Thông qua Internet, người dùng dễ dàng truy nhập hệ thống hoàn toàn suốt với hoạt động bên hệ thống - Java hỗ trợ việc cài đặt lời gọi từ xa (cơ chế RMI) nên xây dựng ứng dụng mobile agent, agent di chuyển hệ thống khác có yêu cầu CHƯƠNG 8: GIỚI THIỆU HỆ TRANES 182 8.6 Kết luận Chương giới thiệu đặc trưng hệ TraNeS xây dựng dựa quy trình phát triển hệ phần mềm hướng agent trình bày Chương Nội dung chương trình bày mô hình hoạt động hệ TraNeS, nhóm chức hệ thống này, hoạt động hệ thống theo hai mô hình tập trung phân tán, hoạt động agent chạy server cách thức cài đặt thiết lập thông số để triển khai hệ thống Ngoài ra, chương trình bày số học kinh nghiệm rút từ trình phát triển hệ TraNeS 183 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Trong tài liệu báo cáo này, tập trung trình bày số vấn đề sau đây:  Phần thứ trình bày sở cho phát triển hệ đa agent bao gồm: − Tổng quan agent phương pháp luận phát triển hệ đa agent: Tài liệu trình bày tổng quan agent, hệ đa agent cách tiếp cận xây dựng phương pháp luận phát triển hệ đa agent: phát triển dựa công nghệ agent, phát triển kế thừa từ phương pháp hướng đối tượng dựa công nghệ tri thức − Tương tác hệ đa agent: Tương tác dựa ngữ nghĩa thông điệp truyền agent xem yếu tố then chốt phân biệt hệ đa agent hệ đối tượng Tài liệu trình bày cách tổng quan mô hình tương tác hệ đa agent sau tập trung vào mô hình thương ượng Sau sâu nghiên cứu mô hình thương lượng song phương dựa ràng buộc mờ nhằm áp dụng cho phát triển hệ dịch vụ du lịch − Ontology hệ đa agent: Ontology xem biểu diễn ngữ nghĩa thông điệp truyền agent Tài liệu trình bày khái niệm cách biểu diễn ontology sau tập trung vào kỹ thuật xây dựng ontology hệ đa agent áp dụng vào xây dựng ontology cho hệ dịch vụ du lịch − Tài liệu tập trung nghiên cứu quy trình phát triển hệ đa agent bao gồm bước pha từ phân tích, thiết cài đặt tích hợp dựa phương pháp luận MaSE Quy trình bao gồm bước sau đây: Phân tích Xác định đích Xây dựng use case Xây dựng ontology Xây dựng sơ đồ role Thiết kế Xây dựng lớp agent Xây dựng phiên hội thoại Hoàn thiện agent Triển khai hệ thống KẾT LUẬN  184 Phần thứ hai áp dụng quy trình phát triển cho việc phát triển hệ dịch vụ du lịch TraNeS Hệ thống cài đặt thử nghiệm mạng cục Một số vấn đề liên quan đến cài đặt tích hợp mô hình kiến trúc hệ thống, tích hợp lớp agent đề cập Một số vấn đề tiếp tục nghiên cứu  Các mô hình thương lượng thương mại điện tử: Xem xét kiểu thương lượng thương mại địên tử thương lượng song phương kết hợp đồng thời, dạng đấu đấu giá kiểu English hay Vickey đấu giá tổ hợp  Các kiến trúc hệ phần mềm tương ứng với mô hình thương lượng: Xem xét kiểu kiến trúc hệ phần mềm tương ứng với mô hình thương lượng  Các kỹ thuật công nghệ hỗ trợ dịch vụ thương lượng dịch vụ thông qua thiết bị di động  Agent agent di động hệ dịch vụ thương mại điện tử, cung ứng thông tin, quản lý mạng…  Các công nghệ hỗ trợ cho phát triển hệ dịch vụ Những vấn đề chủ đề quan tâm nghiên cứu thời gian tới Các kết nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố Agent đưa định dựa sở thích người dùng, Báo cáo Hội nghị Quốc gia Tin học Truyền thông, Thái Nguyên, Việt Nam, Tháng 8, 2003 Ontology tương tác agent, Báo cáo Hội nghị Quốc gia Tin học Truyền thông, Thái Nguyên, Việt Nam, Tháng 8, 2003 Thương lượng tự động thương mại điện tử, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Lần thứ năm Học Viện Công nghệ Bưu Viễn thông, 452-462, Hà Nội, Việt nam, Tháng 9, 2003 Tích hợp thông tin dựa Ontology, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Lần thứ năm Học Viện Công nghệ Bưu Viễn thông, 401-412, Hà Nội , Việt Nam, Tháng 9, 2003 Techniques of information integration based on ontology in developing multiagent systems, Proceedings of Asian Info-communications Council 30th Conference, Kuala Lumpur, Malaysia, April 2004 Ontology thương lượng agent, Báo cáo Hội nghị Quốc gia Công nghệ thông tin Truyền thông lần thứ VII, Đà Nẵng, Việt Nam, Tháng 8, 2004 Từ role đến lớp agent thiết kế hệ đa agent, Báo cáo Hội nghị Quốc gia Công nghệ thông tin Truyền thông lần thứ VII, Đà Nẵng, Việt Nam, Tháng 8, 2004 Combined concurrent and sequential bilateral negotiations in e-commerce, Accepted to publish in Proceedings of International Conference M2USIC 2004, Malaysia, October 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Beck, H S Pinto (2002), “Overview of approach, Methodologies, Standards, and Tools for Ontologies”, The Agricultural Ontology Service, UN FAO [2] Paolo Bresciani, Paolo Giorgini, Fausto Giunchiglia, John Mylopoulos, Anna Perini (2002) “Tropos: An agent-oriented software development methodology” Technical Report#DIT-02-0015 [3] Andrea Cali, Diego Calvanese, Giuseppe De Giacomo, Maurizio Lenzerini (2002), “On the role of Integrity Constrants in Data Integration”, IEEE Computer Society Technical Committee ontology Data Engineering [4] B.Chandrasekaran and John R.Josephson, V.Richard Benjamins (1999), “What are Ontologies, and Why we need them?” IEEE Intelligent Systems, 14(1), 20-26 [5] S A DeLoach (2002), “AgentMom User’s Manual” Online, http://www.cis.ksu.edu/~sdeloach/ai/software/agentMom_2.0/home.html [6] S A DeLoach (2001), “Analysis and Design using MaSE and agentTool”, 12th Midwest Artificial Intelligence and Cognitive Science Conference (MAICS 2001), Miami University, Oxford, Ohio, March 31-April 1, 2001 [7] S A DeLoach (2002), “Modeling Organizational Rules in the Multiagent Systems Engineering Methodology”, Proceedings of the 15th Canadian Conference on Artificial Intelligence, Calgary, Alberta, Canada, May 27-29, 2002 [8] J DiLeo, T Jacobs and S A DeLoach (2002), “Integrating Ontologies into Multiagent Systems Engineering”, Fourth International Bi-Conference Workshop on Agent-Oriented Information Systems(AOSI 2002), Bologna(Italy), 15-16 July 2002 [9] S A DeLoach, Mark F Wood and Clint H Sparkman (2001), “Multiagent Systems engineering”, International Journal of Software Engineering and Knowledge Engineering, 11(3), 231-258 [10] “Foundation for Intelligent Physical Agents FIPA ACL massage representation in string specification." On line, http://www.fipa.org/specs/fipa00070 [11] T Finin, Y Labrrou et al (1997) “KQML as an agent communication language”, In J Bradshaw, editor, Software agents MIT Press, 291-316 TÀI LIỆU THAM KHẢO [12] Robert Fullér (1996), “OWA www.abo.fi/~rfuller/rem961.pdf 187 Operators in Decision Making”, [13] M R Genesereth and Steven P Ketchpel (1994), “Software Agents”, 37(7) [14] M Georgeff, B Pell, M Pollack, M Tambe and M Wooldridge, (1999) “The Belief-Desire-Intention Model of Agency”, Proceedings of Agents, Theories, Architectures and Languages (ATAL) [15] T R.Gruber (1994), “Toward Principles for the Design of Ontologies Used for Knowledge Sharing”, In Formal Ontology in Conceptual Analysis and Knowledge Representation, Guarino and Poli (Eds.) Kluwer Academic Publishers [16] N Guiarino (1998), “Formal Ontology and Information Systems”, National Research Cuoncil, LADSEB-CNR, Corso Stati Uniti 4, I-35127 Padova, Italy [17] Jeffrey Douglas Heflin, Doctor of Philosophy (2001), “Towards the Semantic Web: Knowledge Representation in a Dynamic, Distributed Environment”, Dissertation [18] Minghua He, Nicholas R.Jennings, Ho-fung Leung (2002), “On Agent-Mediated Electronic Commerce” IEEE Transactions on Knowledge and Data Systems, 15(4), 2003 [19] F Herrera, E Herrera – Veidma (1998), “Linguistic Decision Analysis: Steps for Solving Decision Problems under Linguistic Information”, Fuzzy Sets and Systems 115 (2000) 67-82 [20] Michael N Huhns and Larry M Stephens (1999), “Multiagent Systems and Societies of Agents”, Multiagent systems: a modern approach to distributed artificial intelligence table of contents, pages 79-120, MIT Press Cambridge, MA, USA [21] C.A.Iglesias, M Garijo, J C.Gonzalez, J R Velasco, “Analysis and Design of Multiagent Systems using MAS-CommonKADS”, In Proceeding of AAAI’97, Workshop on Agent Theories, Architectures and languages, Providence, RI, 1997 [22] Nicholas R Jennings (1999), “On agent-based software engineering” Artificial Intelligence 117 (2000) 277–296 [23] Nicholas R Jennings, Katia Sycara, Michael Wooldrige (1998), “A Roadmap of Agent Research and Development”, Autonomous Agents and Multi-Agent Systems, 1, 7-38 (1998) TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 [24] Matthias Klush and Katia Sycara (2001), “Brokering and Matchmaking for Coodination of Agent Societies”, In Coordination of Internet Agents, A Omicini et al (eds.), Springer., 2001 [25] X Luo, J Lee H Liung and N R Jennings (2002), “Prioritised Fuzzy Constraint Satisfaction Problems: Axioms, Instantiation and Validation”, Journal of Fuzzy Sets and Systems, 136, (2), 155 – 188, 2002 [26] X Luo, N R Jennings, N Shadbolt, H Liung and J H Lee (2003) “A Fuzzy Constraint Based Model for Bilateral, Multi-issue Negotiations in Semicompetitive Environments”, Artificial Intelligence Journal 148 (1-2) 53-102 [27] “MESSAGE: Methodology for Engineering Systems of Software Agents, Deliverable 1: Initial Methodology”, July 2000, EURESCOM Project P907-GI [28] P Mitra and G Weiderhold (2002), “An Algebra for Composition of Ontologies”, Inforlab, Stanford University, CA 94305, USA [29] T R Payne, M Paolucci, R Singh, and K Sycara (2002), “Communicating Agents in Open Multi Agent Systems”, In Proceedings of First GSFC/JPL Workshop on Radical Agent Concepts (WRAC) , (365-371), McLean, VA, USA [30] A Preece (2001), “A Mediator-based Infrastructure for Virtual Organisation”, University of Aberden, Computing Science Department, Germany [31] H Scholten, A J.M Beulens (2002), “Ontologies to structure models and modeling tasks”, IIASA, Laxenburg, Austria, July 15-17-2002 [32] K B Shaban (2002), “Information fusion in a cooperative Multi-Agent system for Web information retrieval”, A Thesis Master of Science Presented to The Faculty of Graduate Studies [33] H Wache, T.Vogele, U.Visser, H.Stuckenschmidt, G.Schuster, H.Neumann and S.Hubner (2001), “Ontology–based Integration of Information – A Survey of Existing Approaches”, Proceedings of IJCAI-01 Workshop: Ontologies and Information Sharing, Seattle, WA, 2001, vol pp.108-117 [34] G Schuster and H Stuckenschmidt (2001), “Building Shared Ontologies for Terminology Integration”, Workshop on Ontologies, KI-2001, September 18, 2001, Vienna, Austria [35] K P Sycara (1998), “Multiagent Systems”, American Association for Artificial Intelligence, AAAI AI Magazine 19(2) TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 [36] U Mike and M Gruninger (1996), “Ontologies: Principle, Methods and Application”, The Knowledge Engineering Review 1996, 11(2): 93-136 [37] Gerhard Weiss (2002) “Agent Orientation in Software Engineering” Revised version for knowledge engineering review, Vol 16(4), 349-373 [38] M Wooldridge, N R Jennings, D Kinny (2000), “The GAIA Methodology for Agent – Oriented Analysis and Design”, Autonomous Agents and Multi-Agent Systems, 3, 285-312, 2000 [39] M Winikoff and L Padgham RMIT University (2002) “Agent design methodologies: What, How, Tools, and Issues”, Workshop on Agent Oriented Software Engineering, Nov 2002, Seatle, USA [40] H.C Wong and K Sycara (2000), “A Taxonomy of middle-agents for the Internet”, Proceedings of the Fourth International Conference on Multi-Agent Systems (ICMAS 2000), 465-466, 2000 [41] Soe-Tsyr Yuan (1999), “Ontologies-based Agent Community for Information Gathering and Integration”, Proc.Natl.Sci.Counc.ROC(A), 23(6), 766-781, June 1999

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] H. Beck, H. S. Pinto (2002), “Overview of approach, Methodologies, Standards, and Tools for Ontologies”, The Agricultural Ontology Service, UN FAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of approach, Methodologies, Standards, and Tools for Ontologies
Tác giả: H. Beck, H. S. Pinto
Năm: 2002
[2] Paolo Bresciani, Paolo Giorgini, Fausto Giunchiglia, John Mylopoulos, Anna Perini (2002) “Tropos: An agent-oriented software development methodology” Technical Report#DIT-02-0015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropos: An agent-oriented software development methodology
[3] Andrea Cali, Diego Calvanese, Giuseppe De Giacomo, Maurizio Lenzerini (2002), “On the role of Integrity Constrants in Data Integration”, IEEE Computer Society Technical Committee ontology Data Engineering Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the role of Integrity Constrants in Data Integration
Tác giả: Andrea Cali, Diego Calvanese, Giuseppe De Giacomo, Maurizio Lenzerini
Năm: 2002
[4] B.Chandrasekaran and John R.Josephson, V.Richard Benjamins (1999), “What are Ontologies, and Why do we need them?” IEEE Intelligent Systems, 14(1), 20-26 [5] S. A. DeLoach (2002), “AgentMom User’s Manual” Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: What are Ontologies, and Why do we need them?”IEEE Intelligent Systems, 14(1), 20-26[5] S. A. DeLoach (2002), “AgentMom User’s Manual
Tác giả: B.Chandrasekaran and John R.Josephson, V.Richard Benjamins (1999), “What are Ontologies, and Why do we need them?” IEEE Intelligent Systems, 14(1), 20-26 [5] S. A. DeLoach
Năm: 2002
[7] S. A. DeLoach (2002), “Modeling Organizational Rules in the Multiagent Systems Engineering Methodology”, Proceedings of the 15 th Canadian Conference on Artificial Intelligence, Calgary, Alberta, Canada, May 27-29, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling Organizational Rules in the Multiagent Systems Engineering Methodology
Tác giả: S. A. DeLoach
Năm: 2002
[8] J. DiLeo, T. Jacobs and S. A. DeLoach (2002), “Integrating Ontologies into Multiagent Systems Engineering”, Fourth International Bi-Conference Workshop on Agent-Oriented Information Systems(AOSI 2002), Bologna(Italy), 15-16 July 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrating Ontologies into Multiagent Systems Engineering
Tác giả: J. DiLeo, T. Jacobs and S. A. DeLoach
Năm: 2002
[9] S. A. DeLoach, Mark F. Wood and Clint H. Sparkman (2001), “Multiagent Systems engineering”, International Journal of Software Engineering and Knowledge Engineering, 11(3), 231-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiagent Systems engineering
Tác giả: S. A. DeLoach, Mark F. Wood and Clint H. Sparkman
Năm: 2001
[10] “Foundation for Intelligent Physical Agents. FIPA ACL massage representation in string specification." On line, http://www.fipa.org/specs/fipa00070 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foundation for Intelligent Physical Agents. FIPA ACL massage representation in string specification
[11] T. Finin, Y. Labrrou et al (1997). “KQML as an agent communication language”, In J. Bradshaw, editor, Software agents. MIT Press, 291-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KQML as an agent communication language
Tác giả: T. Finin, Y. Labrrou et al
Năm: 1997
[12] Robert Fullér (1996), “OWA Operators in Decision Making”, www.abo.fi/~rfuller/rem961.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: OWA Operators in Decision Making
Tác giả: Robert Fullér
Năm: 1996
[14] M. Georgeff, B. Pell, M. Pollack, M. Tambe and M. Wooldridge, (1999) “The Belief-Desire-Intention Model of Agency”, Proceedings of Agents, Theories, Architectures and Languages (ATAL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Belief-Desire-Intention Model of Agency
[15] T. R.Gruber (1994), “Toward Principles for the Design of Ontologies Used for Knowledge Sharing”, In Formal Ontology in Conceptual Analysis and Knowledge Representation, Guarino and Poli (Eds.). Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward Principles for the Design of Ontologies Used for Knowledge Sharing
Tác giả: T. R.Gruber
Năm: 1994
[16] N. Guiarino (1998), “Formal Ontology and Information Systems”, National Research Cuoncil, LADSEB-CNR, Corso Stati Uniti 4, I-35127 Padova, Italy [17] Jeffrey Douglas Heflin, Doctor of Philosophy (2001), “Towards the SemanticWeb: Knowledge Representation in a Dynamic, Distributed Environment”, Dissertation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formal Ontology and Information Systems”, National Research Cuoncil, LADSEB-CNR, Corso Stati Uniti 4, I-35127 Padova, Italy [17] Jeffrey Douglas Heflin, Doctor of Philosophy (2001), “Towards the Semantic Web: Knowledge Representation in a Dynamic, Distributed Environment
Tác giả: N. Guiarino (1998), “Formal Ontology and Information Systems”, National Research Cuoncil, LADSEB-CNR, Corso Stati Uniti 4, I-35127 Padova, Italy [17] Jeffrey Douglas Heflin, Doctor of Philosophy
Năm: 2001
[18] Minghua He, Nicholas R.Jennings, Ho-fung Leung (2002), “On Agent-Mediated Electronic Commerce”. IEEE Transactions on Knowledge and Data Systems, 15(4), 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On Agent-Mediated Electronic Commerce
Tác giả: Minghua He, Nicholas R.Jennings, Ho-fung Leung
Năm: 2002
[19]. F. Herrera, E. Herrera – Veidma (1998), “Linguistic Decision Analysis: Steps for Solving Decision Problems under Linguistic Information”, Fuzzy Sets and Systems 115 (2000) 67-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linguistic Decision Analysis: Steps for Solving Decision Problems under Linguistic Information
Tác giả: F. Herrera, E. Herrera – Veidma
Năm: 1998
[20] Michael N. Huhns and Larry M. Stephens (1999), “Multiagent Systems and Societies of Agents”, Multiagent systems: a modern approach to distributed artificial intelligence table of contents, pages 79-120, MIT Press Cambridge, MA, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiagent Systems and Societies of Agents
Tác giả: Michael N. Huhns and Larry M. Stephens
Năm: 1999
[21] C.A.Iglesias, M. Garijo, J. C.Gonzalez, J. R. Velasco, “Analysis and Design of Multiagent Systems using MAS-CommonKADS”, In Proceeding of AAAI’97, Workshop on Agent Theories, Architectures and languages, Providence, RI, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis and Design of Multiagent Systems using MAS-CommonKADS
[22] Nicholas R. Jennings (1999), “On agent-based software engineering” Artificial Intelligence 117 (2000) 277–296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On agent-based software engineering
Tác giả: Nicholas R. Jennings
Năm: 1999
[23] Nicholas R. Jennings, Katia Sycara, Michael Wooldrige (1998), “A Roadmap of Agent Research and Development”, Autonomous Agents and Multi-Agent Systems, 1, 7-38 (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Roadmap of Agent Research and Development
Tác giả: Nicholas R. Jennings, Katia Sycara, Michael Wooldrige
Năm: 1998
[24] Matthias Klush and Katia Sycara (2001), “Brokering and Matchmaking for Coodination of Agent Societies”, In Coordination of Internet Agents, A. Omicini et al. (eds.), Springer., 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brokering and Matchmaking for Coodination of Agent Societies
Tác giả: Matthias Klush and Katia Sycara
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w