1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận dự án đầu tư xây dựng kho ngoại quan

32 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 511,5 KB

Nội dung

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHO NGOẠI QUAN Đại điểm xây dựng: Xã Tăng Tiến, Huyện Việt Yên,Tỉnh Bắc Giang Cơ quan chủ đầu tư: Công ty Cổ phần ICD Hồng Hà Cơ quan lập dự án đầu tư: Công ty CP Tư vấn Xây dựng Đầu tư phát triển Hà Nội Mục Lục Chương I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tiễn: .1 Các điều kiện, tiêu chí để hình thành cảng nội địa (ICD) .1 II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: Hiện trạng tổ chức vận tải container đến cảng biển khu vực phía Bắc .2 Sự cần thiết đầu tư xây dựng kho ngoại quan - Cảng nội địa ICD Bắc Giang Chương II THỊ TRƯỜNG VÀ SẢN PHẨM I THỊ TRƯỜNG: II SẢN PHẨM: .8 Chương III QUI MÔ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 10 I Quy mô sản lượng Dự án ba năm đầu trình bày bảng 10 II Quy mô vốn đầu tư: 10 Nhu cầu vốn đầu tư: 11 Hình thức đầu tư, nguồn vốn: 11 Chương IV LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH .12 I Địa điểm đầu tư dự án: 12 II QUI MÔ ĐẦU TƯ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH: 13 Chương V TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 18 I Chủ đầu tư hình thức quản lý dự án: .18 II Tiến độ thực hiện: 18 Chương VI TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC .19 I TỔ CHỨC 19 II LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG 19 Chương VII TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 21 I TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN .21 II NGUỒN VỐN 21 II.1 Nguồn vốn đầu tư 21 II.2 Kế hoạch huy động vốn hoàn trả vốn vay ngân hàng 21 II.3 Kế hoạch huy động vốn .21 II.4 Hoàn trả vốn vay: 22 III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 22 III.l Mục đích phương pháp luận: 22 III.2.Cơ sở tính toán thông số đầu vào 22 III.3 Hiệu kinh tế dự án: 27 IV KẾT LUẬN .28 Chương VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 Chương I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận: - ICD (Inland Clearance Depot) cảng đặc biệt (cảng cạn) nằm sâu nội địa, nằm cách xa cảng biển, có chức cảng biển: giao nhận, bốc xếp, lưu kho bãi Tuy nhiên, ICD có điểm khác với Cảng biển: + Không có tuyền tiền phương + Không có tàu cập cầu trực tiếp - Là nơi giao nhận, bốc xếp, bảo quản hàng hoá nói chung bảo quản container nói riêng.Là nơi tiến hành thủ tục Hải quan, kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập - Là đầu mối loại phương thức giao thông có liên quan - ICD nơi phục vụ cho hoạt động liên quan đến container Hãng tầu container chấp nhận ký Hợp đồng để làm nơi lưu, quản lý vỏ container cho Hãng tàu (Depor) Cơ sở thực tiễn: ICD mô hình phổ biến có hiệu giới vùng kinh tế trọng điểm phía nam nước ta (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương) Thực tế chứng minh ICD góp phần quan trọng tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực có ICD Tất tỉnh, thành phố có ICD TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương có kinh tế phát triển mạnh Các điều kiện, tiêu chí để hình thành cảng nội địa (ICD) Khi đầu tư xây dựng cảng nội địa, yếu tố có vai trò định hiệu đầu tư lựa chọn vị trí xây dựng Vị trí xây dựng cảng nội địa phải thỏa mãn điều kiện sau: - Phải nằm hành lang vận tải container tới cảng biển, gần với nguồn hàng xuất nhập lớn, tăng trưởng ổn định khả khai thác hàng chiều xuất nhập - Kết nối thuận lợi với hệ thống giao thông quốc gia, đảm bảo sử dụng hợp lý phương thức vận tải để tăng hiệu chi phí, thời gian an toàn trình vận tải - Phải đảm bảo yếu tố cạnh tranh so sánh với phương án không sử dụng cảng nội địa, đặc biệt thời gian chi phí vận tải II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: Hiện trạng tổ chức vận tải container đến cảng biển khu vực phía Bắc 1.1 Khối lượng hàng hóa xuất nhập container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam Tỷ lệ hàng hoá vận tải container chiếm 19.8% (năm 2004) so với tổng khối lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1991-2004 đạt 27.9%/năm Khu vực phía Nam chiếm 78.75%, phía Bắc chiếm 18.23% miền Trung chiếm 3.02% so với tổng khối lượng hàng container nước Khối lượng hàng container thông qua cảng biển giai đoạn 1991-2004 Đơn vị: TEU 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cả nước Khối % lượng 636.115 100 707.044 100 820.190 100 977.861 100 1.151.759 100 1.302.112 100 1.577.010 100 Miền Bắc Khối % lượng 149.100 23.44 165.351 23.39 183.805 22.41 198.618 20.31 216.000 18.75 240.182 18.45 339.122 21.50 Miền Trung Khối % lượng 19.238 3.02 25.677 3.63 22.742 2.77 25.867 2.65 42.617 3.70 39.121 3.00 53.886 3.42 2003 1.901.718 100 373.250 19.63 57.895 3.04 2004 2.432.834 100 443.514 18.23 73.460 3.02 TT Năm 1996-2004 1991-2004 18.26 27.89 Tốc độ tăng trưởng (%) 14.60 27.54 18.23 43.62 Miền Nam Khối % lượng 467.777 73.54 516.016 72.98 613.643 74.82 753.376 77.04 893.142 77.55 1.022.809 78.55 1.184.00 75.08 1.469.66 77.28 1.915.86 78.75 19.27 27.69 1.2 Hiện trạng tổ chức vận tải container nội địa đến cảng biển khu vực phía Bắc: Hiện nay, hàng hoá container đường biển khu vực phía Bắc chủ yếu thông qua cảng biển khu vực Hải Phòng (86.4%), lại thông qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh) Tuy nhiên 95% lượng hàng container đến cảng biển vận tải đường bộ, đường sắt chiếm khoảng 5% đường sông không đáng kể Bên cạnh đó, 80% khối lượng hàng container đến cảng biển có cự ly vận chuyển nội địa trung bình 100 -120km, cự ly mà điều kiện đường sắt mà đường sông khó cạnh tranh chi phí thời gian vận chuyển so với đường Luồng hàng hóa XNK container vùng KTTĐ phía Bắc năm 2004 TT 10 11 Hành lang vận tải Hải Phòng - Hà Nội Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định-Ninh Bình Hải Phòng - Quảng Ninh (Móng Cái) Hà Nội - Bắc Ninh Bắc Giang - Lạng Sơn Phương thức vận tải - Đường (QL5) - Đường sắt (HP-HN) - Đường (QL10) - Đường (QL10, 18) - Đường (QL1A) - Đường sắt (HN-LS) - Đường (QL3) Hà Nội - Thái Nguyên - Đường sắt (HN-TN) Hà Nội - Vĩnh Phúc - - Đường (QL2, 70) Việt Trì - Lào Cai - Đường sắt (HN-LC) Hà Nội - Hòa Bình - Đường (QL6) Hà Nội - Hà Nam - Đường (QL1A) - Đường sắt (TN) -Đườngbộ Hà Nội - Hà Tây (QL32,LHL,QL1A,QL6) Quảng Ninh-Móng Cái - Đường (QL18) Quảng Ninh -Bắc Ninh - Đường (QL18) Cự ly (km) 106 101 117 Khối lượng (Teu) Đầu Cuối 291.138 252.830 22.985 3.831 3.831 280 22.985 3.831 172 7.662 3.831 76 65.123 7.662 329 294 80 59 7.662 7.662 7.662 11.492 7.662 11.492 15.323 15.323 6.044 12.088 6.044 12.088 218 160 Qua số liệu ta thấy, 90% khối lượng container đến cảng Hải Phòng vận chuyển hành lang Hải Phòng - Hà Nội, 95% số vận chuyển đường theo quốc lộ 5, 5% vận chuyển đường sắt Tuy nhiên, nói khu vực phía Bắc chưa có bãi container đóng vai trò nơi tập kết, gom hàng trung chuyển container Hàng hóa hầu hết chuyển thẳng cảng biển kho chủ hàng, có tỷ lệ nhỏ thông qua cảng nội địa địa điểm làm thủ tục hải quan cửa để tiến hành làm thủ tục hải quan Điều dẫn tới bất cập không hiệu vận tải container tỉ lệ chảy rỗng cao vận tải đường bộ, khả tổ chức vận tải đường sắt hạn chế; hàng hoá xuất nhập buộc phải tập kết khu vực cảng biển gây nên chậm trễ, ùn tắc khâu làm thủ tục hải quan Hơn nữa, diện tích kho, bãi phục vụ làm hàng container cảng biển dù có mở rộng, nâng cấp khó đáp ứng yêu cầu tăng trưởng hàng hoá ngày cao, đặc biệt vào thời kỳ cao điểm năm 1.3 Hiện trạng hệ thống cảng cạn khu vực phía Bắc Hiện nay, khu vực phía Bắc có cảng cạn ICD Gia Lâm (Hà Nội), ICD Thuỵ Vân (Việt Trì - Phú Thọ) ICD Hải Dương (Hải Dương) ICD Gia Lâm cảng cạn miền Bắc, bắt đầu hoạt động từ năm 1996; ICD Thuỵ Vân áp dụng thí điểm mô hình cảng cạn từ cuối năm 2004 ICD Hải Dương áp dụng thí điểm đầu năm 2005 Tuy nhiên, khả hoạt động cảng cạn hạn chế, khối lượng hàng thông qua thấp Trong Vùng có số Địa điểm làm thủ tục hải quan cửa khu vực Hà Nội có điểm Mỹ Đình Thăng Long, Bắc Ninh, Mê Linh (Vĩnh Phúc), Hưng Yên, Hải Phòng, Qua phân tích trạng tổ chức vận tải container đến cảng biển khu vực phía Bắc, thấy tồn nhiều bất hợp lý: chưa sử dụng phương thức vận tải khác đường sắt, đường sông để vận chuyển container; chưa áp dụng vận tải đa phương thức; hàng hoá hầu hết thông quan cảng biển sau chuyển thẳng kho chủ hàng ngược lại; cảng nội địa ICD chủ yếu tập trung vào chức làm thủ tục hải quan, số lượng, quy mô chất lượng dịch vụ thấp Phạm vi phục vụ ICD hạn chế, chủ yếu phục vụ cho hàng hóa địa phương trực tiếp đặt ICD Theo số liệu dự báo, khối lượng hàng container thông qua hệ thống cảng biển khu vực KTTĐ Bắc Bộ năm 2010 1.1 triệu TEU năm 2020 2.1 triệu TEU Với khối lượng thông qua lớn vậy, việc vận chuyển container đến cảng biển khó thực tổ chức vận tải Dự báo tăng trưởng hàng hóa container thông qua cảng biển vùng KTTĐ Bắc Bộ TT Tên cảng khu vực Khu vực Hải Phòng Trong container Khu vực Quảng Ninh Trong container Tổng Trong container Đơn vị Triệu TEU Triệu TEU Triệu TEU 2010 2020 26,8 850.000 26 250.000 56,8 1.100.000 60 1.300.000 29 800.000 89 2.100.000 Trước tình trạng đó, việc hình thành cảng nội địa với chức trung chuyển hoàn tất thủ tục hải quan hàng hóa vận chuyển container khu vực phía Bắc ngày trở nên cần thiết Các cảng nội địa góp phần quan trọng việc tổ chức vận tải hợp lý; áp dụng vận tải đa phương thức, giảm chi phí vận tải tiết kiệm chi phí xã hội Sự cần thiết đầu tư xây dựng kho ngoại quan - Cảng nội địa ICD Bắc Giang 2.1 Vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh miền núi, nằm cách Thủ đô Hà Nội 50 km phía Bắc, cách cửa quốc tế Hữu Nghị 110 km phía Nam, cách cảng Hải Phòng 100 km phía Đông Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam Đông nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh Đến tỉnh Bắc Giang có huyện thành phố Bắc Giang có diện tích tự nhiên 3.822,7 km², dân số trung bình 1.563.500 người (năm 2004) Hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh gồm đường bộ, đường sắt đường thuỷ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động vận chuyển lưu thông hàng hóa qua cảng Hải Phòng, Cái Lân, Nội Bài cửa Lạng Sơn - Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 đạt từ 11 – 11,5%, ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,2%-3,7%; - Cơ cấu kinh tế năm 2007: Ngành công nghiệp – xây dựng tăng 23,5%24%; ngành dịch vụ tăng 9,7%-10,2% - Giá trị xuất năm 2007: Ước đạt 100,7 triệu USD Là tỉnh có nhiều tiềm đất đai, nhân lực, đường giao thông thuận lợi, công nghiệp Bắc Giang dựa nguồn nguyên liệu nhân công có sẵn địa phương với nhóm ngành: sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến gỗ, khí đóng sửa chữa tàu thuyền, thiết bị nâng hạ, bốc xếp, lắp ráp điện tử, xe máy; công nghệ cao; chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Bắc Giang tiếp tục ưu tiên phát triển khu, cụm công nghiệp; cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước Căn số liệu báo cáo Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang ước tính đến cuối năm 2007, sản lượng hàng hóa xuất, nhập đạt tổng kim ngạch 170.000.000 USD đó: - Kim ngạch nhập khẩu: 70.000.000 USD - Kim ngạch xuất khẩu: 100.000.000 USD Dự kiến sản lượng hàng hóa thông quan Kho ngoại quan Bắc Giang đến năm 2010 STT Nội dung Hàng bao kiện, tổng hợp Hàng container Đơn vị Tấn Tấn Xuất 739.794 1.026.187 Nhập 816.955 1.906.227 2.2 Hệ thống hạ tầng giao thông thuận lợi: Đường bộ: Từ Bắc Giang cảng Hải Phòng Cái Lân sử dụng tuyến đường cao tốc sau: Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng: Dài 105km Xây dựng trước năm 2015 Cao tốc Phả Lại - Hạ Long - Móng Cái: Dài 300km Trước năm 2015, xây dựng đoạn Nội Bài - Bắc Ninh (35km); giai đoạn 2016 - 2025, xây dựng đoạn Bắc Ninh - Hạ Long (110km), sau 2025, xây dựng đoạn Hạ Long - Móng Cái (175km) Các trục quốc lộ hướng tâm Hà Nội Trước năm 2010, hoàn thành nâng cấp, mở rộng đoạn qua đô thị quốc lộ 1A, 2,3,6,18,32 đạt cấp III, quốc lộ đạt cấp I Đường sắt: Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng: Dài 106km Đến năm 2015, điện khí hóa toàn tuyến Sau năm 2010, nghiên cứu, xây dựng đường sắt nhẹ Hải Phòng - Đồ Sơn địa phương đầu tư Đường sắt Hà Nội - Lạng sơn - Đồng Đăng: Dài 170km Đến năm 2010, nâng cấp, đưa toàn tuyến vào cấp kỹ thuật quy định Đến năm 2020, nâng cao lực, đại hoá toàn tuyến Đường sông: Bắc Giang có hệ thống đường sông nằm theo sông Thương, sông Cầu sông Lục Nam Tổng chiều dài khai thác 187 km tổng chiều dài 347 km, có hệ thống cảng phục vụ tương đối tốt Cảng lớn cảng A Lữ, nằm thành phố Bắc Giang, có lực thụng qua khoảng 150-200 nghìn tấn/năm Cảng lớn thứ hai cảng chuyên dụng Công ty Phân đạm Hoá chất Hà Bắc có lực thông qua 70 - 100 nghìn tấn/năm Ngoài ra, Bắc Giang nhiều cảng địa phương khác với qui mô nhỏ, có tổng lực bốc xếp khoảng - nghìn tấn/năm 2.3 Các lợi ích có từ kho ngoại quan - ICD Bắc Giang - Giảm chi phí: ICD có tác dụng lớn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu: Cảng đích hàng hóa thẳng từ ICD - ICD CY - ICD Door ICD-ICD-Door tuỳ theo hình thức vận chuyển ICD địa điểm cuối để doanh nghiệp làm thủ tục Hải quan Khi phát hành vận đơn Cảng đích ICD khách hàng tiết kiệm chi phí làm thủ tục Hải quan, giá cước vận chuyển, chi phí lưu kho bãi, chi phí giao nhận, thời gian luân chuyển chứng từ Thực tế khách hàng Bắc Giang xuất nhập hàng hóa phải làm thủ tục Hải quan 02 lần: 01 lần Chi cục Hải quan Bắc Giang 01 lần làm Cảng (tuyến tiền phương) Còn với vận đơn phát hành có ghi destination hay departure ICD Bắc Giang hàng hóa thẳng họ phải làm thủ tục Hải quan 01 lần Cảng nội địa Tại dự án xin minh họa cụ thể chi phí doanh nghiệp tiết kiệm sở chi phí doanh nghiệp phải bỏ sản lượng dự kiến đến năm 2010: Đơn vị tính: VNĐ TT Nội dung Đơn giá Số lượng (TEU) 58.639 58.639 Chi phí khai thác Hải quan 200.000 Kiểm hóa Cảng 157.500 Chi phí lưu kho bãi Lưu container hàng/vỏ 05USD/ngày 58.639 Phí hạ kiểm hóa 157.500 58.639 Thời gian luân chuyển hồ sơ làm thủ tục tiết kiệm 02 đến 2.5 ngày Tổng Thành tiền 11.727.800.000 9.235.642.500 4.632.481.000 9.235.642.500 34.831.566.000 - Thúc đẩy Cảng Cái Lân phát triển: Kho ngoại quan - ICD Bắc Giang đời thúc đẩy nhiều tàu cập cầu Cảng Cái Lân từ Cảng Cái Lân thẳng ICD Bắc Giang mà không cần vòng qua Cảng Hải Phòng, vận tải đa phương thức cho chuyến hàng lược bỏ: * Chi phí vận chuyển Feeder (hàng hóa chuyển tải từ Hồng Kông Singapo về) * Hàng hóa phải vận chuyển vòng từ Cái Lân - Hải Phòng sau đến Bắc Giang Điều gây khó khăn lớn phương án cảng Cái Lân - San tải cho Cảng Hải Phòng: Hiện nay, Cảng Hải Phòng trở nên tải với lượng hàng hóa qua Cảng tăng nhanh (12.7 triệu năm 2004) Việc tập trung hàng hóa Cảng Hải Phòng, tăng thêm bất bình hành việc vận chuyển, thông quan hàng hóa xuất khẩu, tăng chi phí doanh nghiệp có hoạt động xuất doanh nghiệp tham gia vào dây chuyền vận tải hàng hóa đa phương thức làm phức tạp việc ùn tắc kho Cảng Vì vậy, nhu cầu san tải cho Cảng Hải Phòng thông qua Cảng nội địa, Cảng nội địa đặt Bắc Giang thực cần thiết góp phần giảm thời gian chi phí làm thủ tục cho doanh nghiệp - Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu: Kho ngoại quan - ICD Bắc Giang đời địa điểm tập kết hàng hóa xuất nhập khẩu, đầu mối trung chuyển cho phương tiện giao thông, Cảng nằm sâu nội địa lại mang tính chất Cảng biển, kéo dài tới thành phố Bắc Giang kéo dài tới vùng núi phía bắc Sự nỗ lực Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang để xây dựng Địa điểm làm thủ tục Hải quan cửa trở thành Cảng nội địa Tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi môi trường sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nhập Khu công nghiệp KCN Đình Trám, Khu công nghiệp Đồng Vàng doanh nghiệp tỉnh Bắc Giang ICD Bắc Giang hình thành tạo cầu nối cho khách hàng xuất nhập Công ty bắt đầu đưa Hãng tàu nước đến với tỉnh Bắc Giang, tạo điều kiện mở mang hoạt động thương mại, xuất nhập hàng hóa khu công nghiệp lân cận tỉnh Bắc Giang ICD Bắc Giang có đủ điều kiện hoàn chỉnh vào hoạt động tảng cho Hãng tàu, Đại lý Hãng tàu, đơn vị khác giám định, kiểm dịch thực vật có điều kiện phục vụ cho doanh nghiệp - Tạo điều kiện xây dựng ga đường sắt trung chuyển: ICD trung tâm trung chuyển, siêu thị luân chuyển hàng hóa, tập hợp hàng hóa tạm nhập tái xuất cho tỉnh vùng phía Bắc Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc thị trường hàng hóa khu vực trung chuyển ICD phát triển tạo điều kiện cho Công ty kết hợp Tổng Công ty đường sắt Việt Nam đầu tư xây dựng Cảng đường sắt trung chuyển hoàn chỉnh với hệ thống trang thiết bị đồng bộ, đại đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa khách hàng khu vực Bắc Giang tỉnh lân cận điều kiện hệ thống đường bị tải Dây dẫn cấp điện phòng làm việc văn phòng Hải quan lắp âm tường, sàn trần giả, tất thiết bị tủ điện, ổ cắm, công tắc cung sử dụng loại lắp âm tường Đây công trình thuộc nhóm bảo vệ chống sét cấp III Thu lôi chống sét đặt mái tôn, đảm bảo điện trở nối đất R lãi suất kỳ vọng 10% dự án Vì dự án có hiệu kinh tế - Doanh thu tăng 10% chi phí tăng 10%, IRR 16,39% > lãi suất kỳ vọng 10% dự án Vì dự án có hiệu kinh tế IV KẾT LUẬN Dự án hoàn toàn khả thi mặt kinh tế 28 Chương VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa phân tích, đánh giá khách quan chủ quan nêu Việc xây dựng thực dự án Kho ngoại quan - Cảng nội địa ICD Bắc Giang cần thiết khách quan có tính khả thi cao lý sau: Dự án triển khai phù hợp với sách khuyến khích đầu tư, chiến lược kế hoach phát tiển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang định hướng phát triển kinh tế vùng miền núi phía Bắc Chính phủ Dự án công ty Cổ phần ICD Hồng Hà góp phần phát triển giao thông vận tải phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Bắc Giang Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỉnh khu vực phát triển lĩnh vực xuất nhập hàng hóa Dự án mang lại địa điểm thuận lợi cho quan quản lý thực tốt chức nhiệm vụ Dự án triển khai tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước việc làm có thu nhập cao cho nguời lao động Công ty Cổ phần ICD Hồng Hà cam kết thực nghiêm chỉnh đầy đủ qui định nhà nước quản lý hàng hóa xuất nhập vi phạm công ty xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Kính đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang sở ngành liên quan sớm phê duyệt dự án đầu tư kho ngoại quan Bắc Giang để chủ đầu tư có sở thực bưới tiết theo, nhanh chóng đưa dự án vào khai thác sử dụng 29

Ngày đăng: 24/07/2016, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w