1. Tên tình huống “QUY TRÌNH TRỒNG RỪNG PHI LAO PHÒNG HỘ” 2. Mục tiêu giải quyết tình huống Góp phần bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai vì hằng năm người dân Ngư Thủy Nam phải đối mặt với nhiều cơn bão lớn đe dọa đến tính mạng và tài sản. Hướng phát triển kinh tế mới từ rừng, quy trình trồng và chăm sóc rừng. Rèn kĩ năng sống cho chúng em biết quý trọng đất đai biết yêu thiên nhiên và bảo vệ rừng một cách hợp lí. Tăng tinh thần làm việc theo nhóm cho chúng em. Khi giải quyết tình huống này, chúng em sẽ được tìm hiểu sâu, rộng về kiến thức các môn học như: Toán, Lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Công nghệ, GDCD, Địa lý …. và từ đó chúng em tăng khả năng của mình trong việc vận dụng kiến thức các môn học vào thực tế đời sống. 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đển việc giải quyết tình huống Thành lập nhóm nghiên cứu. Tiến hành nghiên cứu thực tế. Nghiên cứu về tình hình địa lý, đất đai, điều kiện khí hậu, tự nhiên, đời sống kinh tế ở mảnh đất Ngư Thủy Nam, điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây Phi lao. Để giải quyết tình huống này, nhóm chúng em đã tìm hiểu và thấy có thể vận dụng nhiều kiến thức các môn đã học trong nhà trường để giải quyết cho thấu đáo, cặn kẽ tình huống mà chúng em đã đưa ra ở trên. 4. Giải pháp giải quyết tình huống Để đạt được hiệu quả cao ta cần áp dụng vào nhiều môn học khác nhau: + Toán học: Đo khoảng cách giữa các hố, đo chiều rộng, độ sâu của mỗi hố (60 x 60 x 60) cm, khoảng cách giữa hàng với hàng, cây với cây 12x12m, mật độ. + Vật lý: Công sử dụng để đào hố trồng, nhiệt lượng tỏa ra khi dùng củi, than từ cây phi lao. + Sinh học: Hình thái, đặc điểm, công dụng, cách trồng và chăm sóc cây phi lao. + Công Nghệ: Kiểm tra sâu bệnh phun thuốc trừ sâu; Đảm bảo điều kiện đầy đủ để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. + GDCD: Giáo dục cho các em lòng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, có tinh thần trách nhiệm trước sự biến đổi khôn lường của thời tiết, ý thức vươn lên thay đổi hướng phát triển kinh tế cho mảnh đất quê hương. + Địa lý: Tìm hiểu điều kiện khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, đất đai ở xã Ngư Thủy Nam. + Hóa học: Biết được trong cây phi lao chứa tanin và các nguyên tố vi lượng N, P, K, Ca, Mg và Na. + Lịch sử: Biết được thực dân Pháp đã sang xâm lược nước ta từ lâu, trước những năm 1896. + Tin học: Ứng dụng CNTT trong việc tìm kiếm thông tin. 5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống. Viết các ý chính Tìm hiểu Trao đổi Viết thành bài. Tư liệu sử dụng: Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Phi lao – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ban hành theo quyết định số 052000QĐBNNKHKT ngày 25 tháng 01 năm 2000. Sổ tay Kỹ thuật Hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng – NXB Nông nghiệp Hà – Nội 1995. Mạng Internet. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường toàn cầu. Trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con người và vật chất.
Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn Tên tình “QUY TRÌNH TRỒNG RỪNG PHI LAO PHÒNG HỘ” Mục tiêu giải tình - Góp phần bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai năm người dân Ngư Thủy Nam phải đối mặt với nhiều bão lớn đe dọa đến tính mạng tài sản - Hướng phát triển kinh tế từ rừng, quy trình trồng chăm sóc rừng - Rèn kĩ sống cho chúng em biết quý trọng đất đai biết yêu thiên nhiên bảo vệ rừng cách hợp lí - Tăng tinh thần làm việc theo nhóm cho chúng em - Khi giải tình này, chúng em tìm hiểu sâu, rộng kiến thức môn học như: Toán, Lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Công nghệ, GDCD, Địa lý … từ chúng em tăng khả việc vận dụng kiến thức môn học vào thực tế đời sống Tổng quan nghiên cứu liên quan đển việc giải tình - Thành lập nhóm nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu thực tế - Nghiên cứu tình hình địa lý, đất đai, điều kiện khí hậu, tự nhiên, đời sống kinh tế mảnh đất Ngư Thủy Nam, điều kiện sinh trưởng phát triển Phi lao - Để giải tình này, nhóm chúng em tìm hiểu thấy vận dụng nhiều kiến thức môn học nhà trường để giải cho thấu đáo, cặn kẽ tình mà chúng em đưa Giải pháp giải tình - Để đạt hiệu cao ta cần áp dụng vào nhiều môn học khác nhau: + Toán học: Đo khoảng cách hố, đo chiều rộng, độ sâu hố (60 x 60 x 60) cm, khoảng cách hàng với hàng, với 1-2x1-2m, mật độ + Vật lý: Công sử dụng để đào hố trồng, nhiệt lượng tỏa dùng củi, than từ phi lao + Sinh học: Hình thái, đặc điểm, công dụng, cách trồng chăm sóc phi lao + Công Nghệ: Kiểm tra sâu bệnh phun thuốc trừ sâu; Đảm bảo điều kiện đầy đủ để trồng sinh trưởng phát triển tốt + GDCD: Giáo dục cho em lòng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, có tinh thần trách nhiệm trước biến đổi khôn lường thời tiết, ý thức vươn lên thay đổi hướng phát triển kinh tế cho mảnh đất quê hương Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn + Địa lý: Tìm hiểu điều kiện khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, đất đai xã Ngư Thủy Nam + Hóa học: Biết phi lao chứa tanin nguyên tố vi lượng N, P, K, Ca, Mg Na + Lịch sử: Biết thực dân Pháp sang xâm lược nước ta từ lâu, trước năm 1896 + Tin học: Ứng dụng CNTT việc tìm kiếm thông tin Thuyết minh tiến trình giải tình Viết ý → Tìm hiểu → Trao đổi → Viết thành * Tư liệu sử dụng: - Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Phi lao – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ban hành theo định số 05/2000/QĐ-BNN-KHKT ngày 25 tháng 01 năm 2000 - Sổ tay Kỹ thuật Hạt giống gieo ươm số loài rừng – NXB Nông nghiệp Hà – Nội 1995 - Mạng Internet Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường toàn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Tác hại việc biến đổi khí hậu Việt Nam đánh giá nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Hàng năm, tỉnh, địa phương ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang gồng chống chịu nhiều bão hơn, cấp độ mạnh Ngư Thủy Nam xã nghèo ven biển huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình địa phương nằm số Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn Bản đồ từ vệ tinh xã Ngư Thủy Nam Xã Ngư Thủy Nam đất đai rộng, trải dài ven biển Hằng năm, nhiều bão liên tục kéo đến Người dân địa phương trồng phòng hộ để giảm nhẹ thiên tai chưa nắm quy trình trồng, chăm sóc Cây trồng không phù hợp với thời tiết, đất đai, thổ nhưỡng nên chưa phát triển chết qua vài năm bị bão, cát vùi lấp Người dân trăn trở “Với khí hậu khắc nghiệt, đất cát nghèo dinh dưỡng nên trồng để hạn chế tàn phá bão, giảm nhẹ thiên tai phù hợp, đồng thời tăng thêm phần thu nhập” Qua tham khảo thông tin đại chúng, tìm hiểu tình hình thực tiễn địa phương Nhóm nghiên cứu chúng em thấy mảnh đất Ngư Thủy Nam quy hoạch trồng rừng phi lao vừa không bỏ phí đất hoang, bảo vệ môi trường, góp phần giảm nhẹ thiên tai, vừa phát triển kinh tế gia đình Cây Phi lao người Pháp đem vào trồng Việt Nam từ năm 1896 Hiện phi lao trở thành loài gỗ quen thuộc Ngoài khả cung cấp gỗ, củi, tanin, thuốc chữa bệnh, nguyên liệu cho công nghiệp giấy, phi lao bảo vệ cải tạo môi trường, đặc biệt vai trò chắn gió giảm nhẹ thiên tai chống cát bay Cây phi lao trồng ven biển Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn * Hình thái Cây Phi Lao gỗ thường xanh, cao 15 - 25m, đường kính 20 - 40cm Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng, thịt nâu hồng Cành nhỏ, màu xanh làm nhiệm vụ quang hợp thay cho Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, nằm bao quanh đốt cành, dài khoảng - 2mm Hoa đơn tính, gốc Cụm hoa đực hình đuôi sóc, gồm nhiều hoa đực mọc vòng, bao hoa; gồm nhị, lúc đầu có ngắn, sau kéo dài Cụm hoa đơn độc, mọc cành bên; hoa không bao hoa, đính vào nách Bầu ô, noãn, noãn phát triển Quả tập hợp cụm (quả phức) hình bầu dục Hạt 1, nội nhũ Hoa Phi lao * Đặc điểm sinh học Phi lao có phạm vi thích ứng mặt khí hậu tương đối rộng, từ khu vực xích đạo mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm 2.000mm mùa khô, đến khu vực khí hậu gió mùa có lượng mưa thấp 700 - 800mm mùa khô kéo dài - tháng Thích hợp loại đất cát pha nhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5 - 7,0 phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai thổ nhưỡng xã Ngư Thủy Nam Cây sinh trưởng nhanh, cành xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m, rễ ngang lan rộng có vi khuẩn cố định đạm Frankia; chịu gió bão cấp 10, chịu cát vùi lấp, trốc rễ Thân chịu cát va đập, bị cát vùi lấp, lớp rễ phụ ngang mặt đất Cây tái sinh chồi tốt Thông thường 25 tuổi, ngừng sinh trưởng chiều cao, đến 30-50 tuổi trở nên già cỗi Phù hợp trồng vùng cát cố định cát bay ven biển Ngư Thủy Nam Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn * Công dụng Đây loại công trình trồng chắn gió phù hợp với thời tiết địa phương Ngoài trồng phi lao ven biển để làm nguyên liệu giấy ván dăm Vỏ phi lao chứa tanin, thường đạt khoảng 11 - 18% trọng lượng vỏ Tanin thường dùng để thuộc da, nhuộm lưới đánh cá Trong 100g cành phi lao chứa: 1,56g N, 0,16g P, 0,48g K, 1,23g Ca, 0,23g Mg 3,28g Na Gỗ cứng, nặng, màu nâu nhạt mềm với vòng năm rõ Thường dùng xây dựng, trụ mỏ, đóng đồ gỗ, làm cột điện, làm củi Đây loại củi tốt loài cây, tươi củi cháy tốt Nhiệt lượng gỗ 24.000kJ/kg nhiệt lượng than từ gỗ phi lao 33.500kJ/kg Cành, phi lao rụng rừng nguồn củi đun chủ yếu cho nhân dân địa phương Lá nhiều Cellulose nên dùng làm bột giấy thô nguồn thức ăn tốt cho trâu bò, làm phân hữu cho trồng trọt Rễ dùng làm thuốc chữa ỉa chảy lị Với đặc điểm việc quy hoạch trồng rừng phi lao phòng hộ điều cần thiết * Làm đất: Căn vào điều kiện đất đai mức độ thâm canh, tình hình xói mòn để lựa chọn cách làm đất thích hợp Tuy nhiên, trồng rừng Phi lao ven biển Ngư Thủy Nam phương pháp làm đất xử lý cục Phát quang, cày đất trồng phi lao * Hố trồng: Sau làm đất xong tiến hành cuốc hố theo quy cách (60 x 60 x 60) cm Khi đào hố phải để phần đất mặt bên, phần đất đáy hố để bên Có thể cuốc hố trước vừa cuốc vừa trồng Người dân trồng Phi lao ven biển Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn * Giống trồng: Thu hạt từ 10 tuổi trở lên Quả chín vào tháng - 10 vỏ chuyển từ xanh sang vàng nhạt, số mắt mở để tung hạt Mang vun thành đống, ủ - ngày cho chín đều; ngày đảo lần Khi chín đều, phơi - nắng nhẹ để hạt tách Hong khô hạt - ngày nơi râm mát Khi khô đưa vào bảo quản Thường 30 - 35kg 1kg hạt Có khoảng 650.000 700.000hạt/1kg Tỷ lệ nảy mầm đạt 35 – 50% Trước gieo cần ngâm hạt nước ấm (45 C) để nguội dần, sau 10 12 vớt cho vào túi vải ủ bao tải Mỗi ngày rửa lại nước ấm (30 400C) lần Khi hạt nứt nanh đem gieo vào khay cát Sau - 10 ngày, mầm cao - 3cm, nhổ cấy vào bầu Bầu có kích thước - 12cm, thành phần ruột bầu 80% đất mặt vườn trộn 20% phân chuồng hoai Những nơi gần rừng phi lao, hỗn hợp ruột bầu chế biến từ lớp đất mặt rừng + 1% supe lân Thời vụ gieo tháng - tháng - 10 Thời gian nuôi cấy vườn ươm - tháng Khi ươm vườn phải tưới đều, tháng đầu ngày tưới lần, lượng tưới - lít/m2 Cây phát triển yếu, vàng phải dùng đạm lân để bón bổ sung Cây vườn ươm cần che bóng đảm bảo 25% ánh sáng tự nhiên Cây xuất vườn phải đạt - tháng tuổi, có chiều cao l - l,20m, đường kính cổ rễ > 1cm Cây phi lao vườn ươm * Thời vụ trồng: Vùng trồng phi lao có lượng mưa từ 1.500 - 2.500mm/năm; nhiệt độ trung bình tháng lạnh 150C, tháng nóng 26 - 290C Cây thích hợp với đất cát ven biển Vùng cát xã Ngư Thủy Nam chịu ảnh hưởng gió lào nên trồng vào vụ thu (tháng 9) Chọn ngày thời tiết tốt có mưa, gió mạnh nắng hanh * Trồng cây: - Có thể trồng rễ trần bầu đất, tuỳ thời tiết trồng Riêng vùng cát di động bán di động bắt buộc phải trồng bầu - Kích thước hố trồng 60x60x60cm, mật độ 5.000cây/ha - Cho lớp đất mặt xuống đáy hố Cây trồng phải đặt hố sau từ từ xé bỏ vỏ bầu PE, lấp đất, chôn sâu, nện chặt, sâu 1/3 thân nên bón lót Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn phân chuồng hoai rong biển Chú ý không lấp đất đầy hố mà lấp đất cách miệng hố từ - 5cm để trồng tận dụng lượng nước mưa mùn Rừng phi lao sau trồng tuần * Trồng dặm: - Sau trồng - tuần, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống, trồng dặm kịp thời bị chết để đảm bảo mật độ Rừng phi lao sau kiểm tra trồng dặm - Để đảm bảo tỷ lệ sống cao phát triển đồng đều, dặm phải tuyển chọn có tiêu chuẩn tốt trồng vào ngày có thời tiết thuận lợi * Chăm sóc: - Rừng trồng xong phải tiến hành chăm sóc, giai đoạn chăm sóc gồm: Từ - tháng tiến hành chăm sóc rừng Thao tác kỹ thuật: dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm sửa đổ ngã Cày hai hàng cây, cày ranh bao ngạn, ranh lô Bảo vệ chống cháy, chống trâu bò người vào phá hoại + Năm thứ nhất: - Dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm sửa đổ ngã Cày hai hàng cây, cày ranh bao ngạn, ranh lô Bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn - Tùy theo mức độ thực bì áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước cày, đồng thời thực hai lần năm + Năm thứ hai, ba: Như năm thứ Tuy nhiên không tiến hành trồng dặm Ngoài rừng trồng phải niêm yết bảng cấm trâu, bò, người vào phá hoại, phải cử người bảo vệ Cần tuyên truyền người dân hiểu hậu phá rừng Rừng trồng phải có thiết kế băng cản lửa bề rộng 5m tổ chức lực lượng phòng chống cháy rừng Người dân kiểm lâm thăm rừng * Tỉa thưa rừng trồng: · Sau năm rừng trồng tiến hành tỉa thưa * Phòng trừ sâu bệnh: Việc phòng trừ sâu bệnh cho phi lao cần phải quan tâm thường xuyên kịp thời Một số đối tượng gây hại: sâu khoang, sâu róm, bọ xít, sâu đục thân Cần phun thuốc, bắt sâu, tỉa thưa rừng hợp lý để phòng trừ sâu bệnh Rừng Phi lao sau tỉa thưa * Tận dụng khai thác trồng mới: Phi lao chủ yếu trồng để tạo rừng phòng hộ giảm nhẹ thiên tai, điều hòa thời tiết, bảo vệ môi trường nên trình trồng chặt vệ sinh Sau 40 - 50 năm già cỗi, hết tác dụng phòng hộ chặt trắng, trồng lại toàn dải rừng Tận dụng khai thác dùng làm nguyên liệu giấy gỗ dăm, củi Phi lao tận dụng làm nguyên liệu Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn Ý nghĩa việc giải tình Việc kết hợp kiến thức liên môn như: Toán, Lí, Sinh học, Hóa học, Công nghệ, Địa lý, Âm nhạc áp dụng vào việc trồng giúp phát triển tốt hơn, môi trường xanh góp phần vào việc thay đổi khí hậu, giảm thiên tai Sức chống chọi phi lao với thiên nhiên cao đồng thúc đẩy phát triển kinh tế cho người dân xã Ngư Thủy Nam Trên số tìm hiểu chúng em tự nhiên hiểu biết dựa học, tham khảo Chúng em mong quy trình áp dụng vào thực tiễn mảnh đất Ngư Thủy Nam Như vậy, kiến thức liên môn tạo điều kiện cho chúng em chủ động, tích cực, sáng tạo; giáo dục chúng em thêm hiểu biết quê hương; giúp học sinh ý thức việc học phải đôi với hành; rèn luyện kĩ giải tình sống, có ý thức bảo vệ môi trường, có trách nhiệm với thay đổi khí hậu Thấy việc học tập vận dụng vào thực tế có hiệu quả, kích thích việc học tập tốt hơn, gây hứng thú cho học sinh Lời cuối cho phép chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo truyền thụ kiến thức để giúp chúng em hoàn thành nghiên cứu tốt Xác nhận lãnh đạo trường HIỆU TRƯỞNG Nhóm học sinh Trần Thị Quỳnh Như - Lớp 7A Trương Hữu Thắng - Lớp 7A Nguyễn Ngọc Phưởng Nhóm học sinh Trường THCS Ngư Thủy Nam