Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
9,65 MB
Nội dung
Tiểu Luận Giao Thông Tiếp Cận THỰC TRẠNG GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VƯỢT VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Nhóm 4: Cam Văn Tiến Nam Nguyễn Chí Trung Đậu Văn Thịnh Trần Văn Thạch Nguyễn Văn Thành BỐ CỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP & HƯỚNG KHẮC PHỤC CHO VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU & HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN Mục tiêu GTTC: GTTC nhằm hướng tới xây dựng môôt hêô Khái thống giaoniệm thôngGTTC: hoàn thiêô n xóa bỏ tối đa các ràothống cản để tất GTTC hiểu hệ cả mọi người tham gia chỉnh, giao thông được dễ an dàng thuâô n tiêôn giao thông hoàn thuận lợi toàn không Đáp ứngcho nhungười cần tham giao giao thông củađáp những bình thường mà ứngngười đượctham giao,nhu đăôccầu biêôt là những tham găôpcao khótuổi khăn, ngườingười khuyết tật,giao người vàđảm bảo viêô c lại t cách an toàn, thuâô n tiêô n cho người có môô khó khănnhanh chóng, vận động thể mọi người, tiếngiao tới xóa bỏ tối đa các rào cản tham gia thông CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN Mục tiêu quản lý GTTC: Nguyên tắc không phâ ân biê ât đối xử Nguyên tắc kế thừa hạ tầng phương tiê ân hiê ân có Nguyên tắc tâ ân dụng tối đa mọi nguồn lực cho phát triển giao thông Nguyên tắc hợp tác, tham vấn quản lý Nguyên tắc phát triển đồng bô â â thống dịch vụ vâ ân tải tiếp câ ân Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ phù hợp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN Giao thông tiếp cận tại nước Thế giới: Giao thông tiếp cận Thế giới phát triển 30 năm Ở những nước phát triển Đức, Nhật, Mỹ, Anh, Canada, Singapore…có hệ thống Giao thông tiếp cận hoàn chỉnh Người bình thường người khuyết tật, khiếm thính, khiếm thị… họ tiếp cận hệ thống giao thông dễ dàng thuận tiện Các công trình, sở hạ tầng hoàn chỉnh đồng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM I Thực trạng giao thông tiếp cận tại Cầu hành Việt Nam - Hiện Hà Nội có 17 Cầu vượt hành - Cầu vượt dành cho người qua đường có bề rộng 3m, có hai loại mái che không mái che, kết cấu trụ bê-tông cốt thép, cầu thang lên xuống thép - Ưu điểm: • Dễ dàng vận chuyển, tháo dỡ, lắp đặt • Thời gian thi công nhanh • Ảnh hưởng đến dòng giao thông công trình xung quanh • Kinh phí nhiều so với xây Hầm, chi phí toàn cho cầu từ 2.5 – 3.6 tỉ VNĐ • Không tốn nhiều diện tích đất mặt chủ yếu nằm không • Khả nhận biết cầu dễ dàng thuận tiện chọn hướng di chuyển cầu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Vị trí xây dựng cầu Cầu hành ngõ 25 Nguyễn Chí Thanh Cầu hành phố Giảng Võ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Lối lên xuống cầu Cầu hành Nguyễn Chí Thanh Cầu hành Giảng Võ Chiều rộng bậc 300mm, chiều cao bậc là 120mm, cứ 15-20 bậc có bố trí chiếu nghỉ với chiều rộng 1200-1500mm Tay vịn lên cầu cao 1m - 1m20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Lối cầu tĩnh không cầu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Biển báo hiệu biển dẫn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM II Thực trạng giao thông tiếp cận tại Hầm hành Việt Nam Hà Nội có 20 hầm, chủ yếu nằm đường Vành đai 3.Đường Phạm Hùng có hầm từ PH1 – PH6; hầm phố Khuất Duy Tiến từ H7 - H12, hầm khác nằm tuyến Nguyễn Xiển, Nghiêm Xuân Yêm; hầm đường đại Hầm Ngã Tư Sở Hầm hành Kim Liên Ưu điểm: • Do đặt lòng đất nên không gây mất mĩ quan • Không ảnh hưởng đến dòng xe giới tham gia giao thông đường • Khả thông qua lưu lượng lớn • Tận dụng diện tích đất ngầm đô thị CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Hầm Ngã Tư Sở sâu 8m so với mặt đường, gồm 12 cửa hầm, với hướng cửa đặt đoạn đường: Láng, Nguyễn Trãi, Trường Chinh và Tây Sơn Mỗi hướng cửa hầm bao gồm cửa dành cho xe đạp, xe lăn và cửa cho người Chiều dài toàn đường hầm (không kể cầu thang) là 462m Chiều rộng phía hầm là 7,5m, chia làm làn đường dành cho người và người xe đạp, xe lăn, bậc rộng 75cm, độ dốc 13.5o , giữa là dốc lên xuống dắt xe đạp rộng 120cm, chiếu nghỉ rộng 150cm, tay vịn lên xuống bên hầm cầu thang cao 110cm, Lối dưới hầm bố trỉ bên, bên cho người bộ, bên cho xe đạp rộng 270cm, dải phân cách giữa rộng 60cm, rãnh thoát nước rộng 110cm, có hệ thống đèn, biển dẫn, bình cứu hỏa, nhận viên an ninh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Hầm chui Kim Liên gồm hầm rộng 4m, dài 90 m, cao 2,7m, cắt ngang đường Lê Duẩn và đường Giải Phóng nằm Dự án cải tạo nút giao thông Kim Liên và hầm xe giới Bậc rộng 29cm, độ dốc 24o lối dưới hầm rộng 3m, có rãnh thoát nước, hệ thống đèn, biển dẫn, bình cứu hỏa CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Bao gồm cửa hầm nằm tương ứng bên đường Các hầm bố trí tương đối cách 500m CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Hệ thống biển báo, biển dẫn CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Vị trí đặt hầm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Lối lên xuống đường hầm CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Lối hầm hệ thống thoát nước CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU VÀ HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM Các trang thiết bị kỹ thuật CHƯƠNG III GIẢI PHÁP & HƯỚNG KHẮC PHỤC CHO VẤN ĐỀ GIAO THÔNG TIẾP CẬN TẠI CẦU & HẦM BỘ HÀNH TẠI VIỆT NAM