MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 Chương 1. CÔNG NGHỆ GPS 7 1.1. Những vấn đề cơ bản của công nghệ GPS 7 1.1.1. Các hệ thống định vị vệ tinh khu vực 7 1.1.2. Các hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu 8 1.1.3. Hệ thống NAVSAT GPS 10 1.2. Ứngdụng của công nghệ GPS trong xây dựng lưới khống chế trắc địa 13 1.2.1. Giới thiệu về lưới khống chế trắc địa 13 1.2.2. Phương pháp thành lập lưới khống chế trắc địa truyền thống 14 1.2.3. Phương pháp thành lập lưới khống chế trắc địa bằng công nghệ GPS 17 CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS TRIMBLE BUSINESS CENTERN (TBC) 25 2.1 Tổng quan về phần mềm 25 2.1.1 giới thiệu về phần mềm 25 2.1.2. lịch sử phát triển 25 2.2 Cài đặt phần mềm TBC 26 2.2.1. Cài đặt các phần mềm hỗ trợ và cài TBC 26 2.2.2. Thiết lập hệ tọa độ địa phương 30 2.2.3. Tạo mô hình Geoid 31 2.2.4. Lập hệ quy chiếu VN 2000 31 2.2.5. Thiết lập các múi tọa độ 33 2.3. Sử dụng phần mềm 38 2.3.1.Giao diện đồ họa phần mềm TBC 38 2.3.2. Quy trình xử lý số liệu GPS bằng phần mềm TBC 39 Chương 3. THỰC NGHIỆM 40 3.1. Khái quát về khu vực thực nghiệm 40 3.1.1. Vị trí địa lý 40 3.1.2. Đặc điểm địa hình địa vật: 40 3.2. Số liệu thực nghiệm 40 3.2.1. Lưới thực nghiệm 40 3.2.2. Số liêuh khu đo 41 3.3. Kết quả thực nghiệm 41 3.3.1. Tạo project 41 3.3.2. Nhập số liệu 41 3.3.3. Thiết lập hệ tọa độ địa phương 43 3.3.5. Bình sai lưới 48 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ .2 Một số thuật ngữ thường dùng .3 2.2.5 Thiết lập múi tọa độ 31 I KẾT QUẢ BÌNH SAI MẶT BẰNG GPS 51 PHỤ LỤC .60 Network Adjustment Report 60 Adjustment Settings 61 Adjustment Statistics 61 Control Coordinate Comparisons 61 Adjusted Grid Coordinates 63 Adjusted Geodetic Coordinates 63 Error Ellipse Components 63 Adjusted GPS Observations .64 Covariance Terms 65 DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ .2 Một số thuật ngữ thường dùng .3 2.2.5 Thiết lập múi tọa độ 31 I KẾT QUẢ BÌNH SAI MẶT BẰNG GPS 51 PHỤ LỤC .60 Network Adjustment Report 60 Adjustment Settings 61 Adjustment Statistics 61 Control Coordinate Comparisons 61 Adjusted Grid Coordinates 63 Adjusted Geodetic Coordinates 63 Error Ellipse Components 63 Adjusted GPS Observations .64 Covariance Terms 65 Một số thuật ngữ thường dùng GNSSGNSS : Viết tắt Global Thuật ngữ hệ thống định vị Navigation Setellite Systems toàn cầu nói chung, bao gồm GPS, GPS (Global Positioning System) GLONASS, Galileo, Compas Hệ thống định vị toàn cầu Hoa GLONASS (Global Kỳ Navigation Hệ thống định vị toàn cầu LB Setellite System) VN2000 WGS (World Geodetic System) Nga tắt hệ tọa độ quốc gia việt nam Hệ trắc địa quốc tế MỞ ĐẦU Như biết khoa học công nghệ đôi với phát triển phát triển giới Quốc gia phát triển quốc gia có khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, tất cá quốc gia giới trọng vào việc phát triển khoa học công nghệ Các ngành công nghệ mũi nhọn khoa học vũ trụ, công nghệ thông tin, hóa sinh học…luôn ưu tiên phát triển hàng đầu Một thành tự công nghệ GPS (global positioning system) Nó ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực giao thông vân tải (lập đồ giao thông), thủy lợi (đường ống nước, đường rác thải, kênh mương nước, ),xây dựng, điện, viễn thông (đường dây dẫn diện thoại, …), nông nghiệp, điều tra tài nguyên, bảo vệ môi trường… Đặc biệt lĩnh vực đo đạc đồ Với nhiệm vụ giúp đỡ TS.Bùi Thị Hồng Thắm, qua trình học tập nghiên cứu mạnh giạn xin làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu xử lý số liệu đo GPS lưới khống chế trắc địa” Nội dung đề tài bao gồm 03 chương sau: Chương Công nghệ GPS Chương Phần mềm xử lý số liệu đo GPS Trimble Business Center Chương Thực nghiệm Sau thời gian học hỏi, nghiên cứu đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình TS.Bùi Thị Hồng Thắm, với thầy giáo khoa trắc địa đến hoàn thành nội dung đồ án Mặc dù thân có nhiều cố gắng kinh nghiệm kiến thức chuyên môn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót, mong góp ý chia sẻ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Thanh Chương CÔNG NGHỆ GPS 1.1 Những vấn đề công nghệ GPS 1.1.1 Các hệ thống định vị vệ tinh khu vực Nhằm đáp ứng nhu cầu định vị xác cao cho khu vực rộng lớn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết thời điểm ngày Người ta xây dựng lên hệ thống định vị vệ tinh khu vực vệ tinh sử dụng thường vệ tinh địa tĩnh Một số hệ thống vệ tinh là: * Hệ thống STAR- FIX Đây hệ thống khu vực hoạt động phủ toàn nước Mỹ vùng bao quanh Mỹ Nguyên tắc hoạt động giống với hệ thống GPS, bao gồm trung tâm xử lý thông tin 10 trạm theo dõi tầm xa liên tục quan sát số vệ tinh bay quỹ đạo tĩnh nằm mặt phẳng với mặt phẳng xích đạo trái đất Do hạn chế đồ hình phân bố vệ tinh, nên hệ thống cho phép xác định vị trí điểm quan sát không gian hai chiều, tắc xác định thành tọa độ mặt bằng, độ xác cỡ 5m Hiện hệ thống kết hợp với heẹ thống GPS vi phân để đáp ứng yêu cầu định vị ba chiều * Hệ thống EUTELTRACS hệ thống OMNITRACS Nguyên lý hoạt động hai hệ thống giống Hệ thống Euteltracs Châu Âu, Omnitracs Mỹ Chúng sử dụng vệ tinh địa tĩnh Eutelsat bay độ cao 36.000 km Đây hệ thống chủ động, việc tính tọa độ điểm quan sát trung tâm điều khiển phát dấu mốc thời gian mã hóa với tần suất nhiều lần giây Sau nhận tín hiệu này, Khách hàng đáp lại chuỗi tín hiệu ngắn mã hóa phát lên cho hai vệ tinh để chuyển trung tâm điều khiển Các thông tin trng tâm điều khiển sử dụng để tính tọa độ điểm quan sát phát cho khách hàng Hệ thống cho phép định vị hai chiều Độ xác đạt cỡ 500m Hệ thống sử dụng chủ yếu sử dụng với mục đích đạo hàng đất liền biển - Hệ thống Navsat Đây hệ thống đạo hàng vệ tinh Châu Âu Nó sử dụng kết hợp với vệ tinh địa tĩnh thường dùng cho liên lạc viễn thông vệ tinh bay quỹ đạo cao cỡ vệ tinh GPS, gọi Geo/Heo mix Hệ thống xây dựng để đáp ứng nhu cầu định vị cao Châu Âu túy mang tính chất dân sự, trở thành hệ thống đa quốc gia, đa mục đích 1.1.2 Các hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu * Hệ thống Transit Đây hệ thống đạo hàng vệ tinh biển đưa vào sử dụng từ năm 1960, mục đích đáp ứng yêu cầu đạo hàng cho tàu ngầm hải quân Mỹ Hệ thống hoạt động dựa nguyên lý hiệu ứng Doppler, gồm vệ tinh bay độ cao cỡ 1075 km quỹ đạo gần tròn cách có góc nghiêng so với mặt phắng xích đạo trái đất xấp xỉ 90 độ Tùy thuộc vào vị trí địa lý điểm quan sát, vệ tinh xuất liên tiếp bầu trời từ 55 đến 100 phút Điều có nghĩa sau khoảng đồng hồ quan sát vệ tinh để định vị Độ xác với lần vệ tinh bay qua đạt cỡ vài chục mét Để nâng cao độ xác kết định vị cần tăng số lần quan sát vệ tinh bay qua Đây nhược điểm hệ thống * Hệ thống Tsicada Đây hệ thống đạo hàng vệ tinh Liên Xô đưa vào sử dụng từ cuối năm 1960, mục đích làm sở đạo hàng cho tàu ngầm, nguyên lý hoạt động hệ thống giống với hệ thống Transit * Hệ thống GALILEO Nhằm đối trọng với hệ thống định vị GPS Mỹ Châu Âu phát triển cho hệ thống định vị vệ tinh riêng Galileo, Nó khác với hệ thống định vị GPS Mỹ GLOLASS Liên Xô chỗ điều hành quản lý tổ chức dân sự, phi quân Hệ thống dự kiến hoàn thành vào năm 2020 với chùm quỹ đạo gồm 27 vệ tinh Việc nghiên cứu dự án hệ thống GALILEO bắt đầu triển khai thực từ năm 1999 quốc gia Châu Âu Pháp, Đức, Italia Anh Quốc Giai đoạn đầu triển khai chương trình GALILEO bắt đầu năm 2003 theo dự kiến hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2010 (chậm so với thời gian dự dịnh ban đầu năm) GALILEO thiết kế gồm 30 vệ tinh chuyển động mặt phẳng quỹ đạo (nghiêng 56 độ so với mặt phẳng xích đạo) xung quanh trái đất với bán kính 29.980 km Cấu trúc chức GALILEO tương tự hệ thống GPS GLONASS dựa vệ tinh chuyển động quỹ đạo quanh Trái Đất Hệ thống bao gồm thành phần cấu thành đoạn không gian, đoạn điều khiển đoạn sử dụng * Hệ thống COMPASS Nhằm đáp ứng cho nhu quản lý lãnh thổ rộng lớn nhu cầu quan sự, kinh tế, giao thông Trung quốc xây dựng cho hệ thống định vị riêng COMPASS, tháng 4/2007 Trung Quốc phóng thành công vệ tinh Compass-M1 MEO vào quỹ đạo đánh dấu bước phát triển vượt bậc công tác định vị Trung Quốc Sau khi hoàn thành hệ thống Compass bao gồm 27 vệ tinh MEO, vệ tinh GSO vệ tinh GEO Vệ tinh truyền tần số sóng mang để dẫn đường Tín hiệu điều biến với dòng bit xác định trước, bao gồm liệu quĩ đạo, thời gian có băng tần phù hợp để dẫn đường xác Ba vệ tinh GEO đưa lên quĩ đạo năm 2000 2003 Hai vệ tinh GEO đưa lên năm 2007 với dự định phủ sóng toàn Trung Quốc phần diện tích nước lân cận, sau phát triển thành hệ thống dẫn đường toàn cầu Hệ thống triển khai hai giai đoạn Giai đoạn đầu thiết kế, xây dựng hệ thống vệ tinh thử nghiệm dẫn đường BeiDou1 Trên sở BeiDou-1, Trung Quốc tiến hành xây dựng hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (CNSS) gọi Compass Hệ thống đầy đủ bao gồm vệ tinh địa tĩnh 30 vệ tinh hoạt động quĩ đạo trung bình (MEO) Compass cung cấp hai dịch vụ: Dịch vụ miễn phí cho dân có độ xác vị trí vòng 10 m, vận tốc 0,2 m/s, thời gian khoảng 50 ns dịch vụ thuê bao; dịch vụ cho quân đội có độ xác cao Ban đầu, hệ thống cung cấp dịch vụ cho Trung Quốc nước lân cận đích cuối hệ thống dẫn đường toàn cầu, hoạt động giống GPS Glonass Cuối năm 2011 vệ tinh thứ 10 đưa lên quĩ đạo năm 2012 dự kiến có thêm vệ tinh Theo kế hoạch, Compass hoạt động đầy đủ vào năm 2020 với 30 vệ tinh 1.1.3 Hệ thống NAVSAT GPS Nhằm đáp ứng yêu cầu hệ thống định vị với độ xác cao, vào khoảng năm 1960 quốc phòng Mỹ khuyến khích xây dựng hệ thống đạo hàng vệ tinh hoàn hảo so với hệ thống vệ tinh Trasit Ý tưởng hỉa quan Mỹ đề xuất sử dụng khoảng cách đo từ điểm mặt đất đến vệ tinh cở sở biết xác tốc độ thời gian nan truyền tín hiệu vô tuyến, đề án có tên Timation Hình 1.1 Phân bố vệ tinh quỹ đạo Các công trình nghiên cứu tương tự không quân Mỹ tiến hành khuôn khổ chương trình mang số 621B Đến năm 1973 quốc phòng Mỹ định đình hai chương trình để triển khai phối hợ nghiên cứu xây dựng hệ thống đạo hàng vo tuyến vệ tinh sở kết chương trình Transit hai chương trình Hệ thống có tên gọi Navstar GPS (Navigation Satellite Providing Timing and Ranging Global Positionin System ) Nhiệm vụ chủ yếu hệ thônga xác định tọa độ không gian tốc độ chuyển động điểm xét tàu vũ trụ, máy bay, tàu thủy, đất liền phục vụ cho quốc phòng Mỹ quan dân Hệ thống có 24 vệ tinh, có 21 vệ tinh hoạt động vệ tinh dự phòng Các vệ tinh quay quỹ đạo độ cao cỡ 20.000 km với chu kỳ xấp xỉ 12giờ Với cách bố trí thời điểm trái đất quan vệ tinh Các vê tinh phóng vào quỹ đạo vào tháng năm 1978 toàn 24 vệ tinh đưa hoạt động vào tháng năm 1994 Tính đến năm 2000 bổ sung thành 28 vệ tinh Hình 1.2 Vệ tinh GPS Các vệ tinh GPS bay vòng quanh Trái Đất hai lần ngày theo quỹ đạo xác phát tín hiệu có thông tin xuống Trái Đất Về chất máy thu GPS so sánh thời gian tín hiệu phát từ vệ tinh với thời gian nhận chúng Sai lệch thời gian cho biết máy thu GPS cách vệ tinh bao xa Rồi với nhiều quãng cách đo tới nhiều vệ tinh máy thu tính vị trí người dùng hiển Máy thu phải nhận tín hiệu ba vệ tinh để tính vị trí hai chiều (kinh độ vĩ độ) để theo dõi chuyển động Khi nhận tín hiệu vệ tinh máy thu tính vị trí ba chiều (kinh độ, vĩ độ độ cao) Một vị trí người dùng tính máy thu GPS tính thông tin khác, tốc độ, hướng chuyển động, bám sát di chuyển, khoảng hành trình, quãng cách tới điểm đến, thời gian Mặt trời mọc, lặn nhiều thứ khác Vệ tinh GPS phát hai tín hiệu vô tuyến công suất thấp dải L1 L2 (dairL phần sóng cực ngắn phổ điện từ trải rộng từ 0,39 tới 1,55 GHz) GPS dân dùng tần số L1 1575.42 MHz dải UHF Tín hiệu truyền trực thị, có nghĩa chúng xuyên qua mây, thủy tinh nhựa kh ông qua phần lớn đối tượng cứng núi nhà Ngày nay, GPS được ứng dụng rất rộng rãi nghiên cứu khoa học cũng thực tiễn đời sống như: nghiên cứu chuyển dịch hiện đại của vỏ Trái đất, mực nước biển dâng, hình dạng Trái đất, nghiên cứu triều, nghiên cứu khí tượng, xây dựng hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia, quản lý điều hành xe, quản lý người,… 1.2 Ứngdụng của công nghệ GPS xây dựng lưới khống chế trắc địa 1.2.1 Giới thiệu lưới khống chế trắc địa Mỗi quốc gia sử dụng mạng lưới trắc địa thống hệ qui chiếu với gốc tọa độ độ cao Lưới trắc địa Việt Nam sử dụng từ trước năm 2000 dùng Elipxoid Kraxovski theo gốc 10 Số TT Kí hiệu góc Điểm Điểm đầu cuối 0770 HT127 GPS47 GPS47 HT127 0770 Trị đo ( o ' ") 95 28 04.00 72 02 27.00 42 21 34.00 - Sai số đo phương vị lớn nhất: mamax = - Sai số đo phương vị nhỏ nhất: mamin = - Số hiệu chỉnh phương vị lớn damax = nhất: - Số hiệu chỉnh phương vị nhỏ damin = nhất: 53 Sai số Số hiệu Trị bình đo chỉnh sai (") (") ( o ' ") 0.08 0.05 0.05 -0.04 0.09 0.02 95 28 04.05 72 02 26.96 42 21 34.02 0.09" 0.05" (GPS475_0770) (GPS475_HT127) 0.05" (0770_HT127) 0.02" (GPS475_0770) BẢNG 3-2: TRỊ ĐO, SỐ HIỆU CHỈNH VÀ TRỊ BÌNH SAI CẠNH HỆ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA Số TT Kí hiệu cạnh Điểm đầu 0770 GPS475 GPS475 Điểm cuối HT127 HT127 0770 - Sai số đo cạnh lớn nhất: - Sai số đo cạnh nhỏ nhất: - Số hiệu chỉnh cạnh lớn nhất: - Số hiệu chỉnh cạnh nhỏ nhất: ELLIPSOID QUI CHIẾU: WGS-84 Số hiệu Trị bình chỉnh sai (m) (m) (m) 0.001 0.002 0.001 0.000 0.001 -0.001 3532.902 5705.702 2836.006 Trị đo Sai số đo (m) 3532.902 5705.701 2836.007 msmax = msmin = dsmax = dsmin = 54 0.002m 0.001m 0.001m 0.000m (GPS475_HT127) (0770_HT127) (GPS475_HT127) (0770_HT127) BẢNG 3-3: TRỊ ĐO, SỐ HIỆU CHỈNH VÀ TRỊ BÌNH SAI CHÊNH CAO HỆ TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA Số TT Kí hiệu cạnh Điểm Điểm đầu 0770 GPS475 GPS475 cuối HT127 HT127 0770 ELLIPSOID QUI CHIẾU: WGS-84 Trị đo Sai số đo (m) (m) - Sai số đo chênh cao lớn nhất: - Sai số đo chênh cao nhỏ nhất: - Số hiệu chỉnh chênh cao lớn nhất: - Số hiệu chỉnh chênh cao nhỏ nhất: -0.165 -1.154 -0.988 0.004 0.004 0.003 mdhmax 0.004m = mdhmin = 0.003m Số hiệu Trị bình chỉnh sai (m) (m) 0.000 0.000 0.000 (0770_HT127) (GPS475_0770) ddhmax = 0.000m ddhmin = 55 0.000m (0770_HT127) -0.165 -1.154 -0.988 BẢNG :4 TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN SAU BÌNH SAI HỆ TỌA VUÔNG GÓC KHÔNG GIAN STT Số hiệu điểm 0770 GPS475 HT127 X (m) -1842736.6414 -1841094.1294 -1846118.5188 56 ELLIPSOID QUI CHIẾU: VN-2000 Y (m) 5832104.3725 5833248.8392 5831134.9715 Z (m) 1802661.9667 1800653.1951 1802338.9018 BẢNG 5: TỌA ĐỘ TRẮC ĐỊA SAU BÌNH SAI HỆ TỌA TRẮC ĐỊA STT Số hiệu điểm 0770 GPS475 HT127 ELLIPSOID QUI CHIẾU: VN-2000 B 16°31'35.494610" 16°30'27.325170" 16°31'24.534960" 57 L H (m) 107°32'04.830730" -1.652 107°31'00.390830" -0.645 107°34'03.428770" -1.934 BẢNG 6: THÀNH QUẢ TỌA ĐỘ PHẲNG VÀ ĐỘ CAO BÌNH SAI HỆ TỌA ĐỘ PHẲNG UTM KINH TUYẾN TRỤC : 107° 00' MÚI: 3°ELLIPSOID QUI CHIẾU: VN-2000 Số Số TT Tọa độ hiệu điểm 0770 X (m) Độ cao Y (m) h (m) 1827802.3 557071.3 0.845 40 51 GPS47 1825701.9 555166.0 HT127 mx my mh mp (m) 0.0 (m) (m) (m) 0.001 0.003 0.001 01 1.817 60 33 1827475.0 560588.8 82 Sai số vị trí điểm 0.602 34 58 0.004 BẢNG 7: CHIỀU DÀI CẠNH, PHƯƠNG VỊ VÀ SAI SỐ TƯƠNG HỖ HỆ TỌA ĐỘ PHẲNG UTM Đ Đầu Đ GPS475 HT127 HT127 C Dài Cuối GPS475 0770 0770 ELLIPSOID QUI CHIẾU: VN-2000 ms (m) 2835.81 Phương ms/s vị (° ' ") 0.00 1/235622 5705.32 - 42 21 33 ma dh mdh (") 0.0 (m) -0.9 (m) 0.00 72 -1.2 0.00 72 02 26 -15 3532.67 0.00 1/313534 275 28 0.0 0.24 0.00 37 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC Sai số trung phương trọng số đơn vị: Sai số vị trí điểm: mpmin = Nhỏ nhất: mpmax = Lớn nhất: Sai số tương đối M0 = 1.00 0.001m 0.001m (Điểm: 0770) (Điểm: 0770) cạnh: - Nhỏ nhất: - Lớn nhất: ms/smin = 1/3135342 ms/smax = 1/2356221 (Cạnh: HT127_0770, Nhỏ nhất: mamin = 0.07" 2835.8m) (HT127_0770) 59 = 3532.7m) (Cạnh: GPS475_0770, S = Sai số phương vị: - S mamax = Lớn nhất: Sai số chênh cao: Nhỏ nhất: - Lớn nhất: Chiều dài cạnh: Nhỏ nhất: Lớn nhất: Trung bình: 0.08" (GPS475_0770) mdhmin = 0.003m mdhmax 0.004m = (GPS475_0770) Smin = Smax = Stb = (GPS475_0770) (HT127_0770) 2835.813m 3532.674m 4024.604m (HT127_0770) PHỤ LỤC KẾT QUẢ SỬ LÝ CẠNH Project Information Coordinate System Name: D:\hoctap\1.vce Size: 154 KB Modified: 9/7/2015 9:05:16 PM Reference number: Description: Name: Datum: Zone: Geoid: Vertical datum: Network Adjustment Report 60 VN 2000 Tham so Kinh tuyen 107.00 - Z3 EGM96 (Global) Adjustment Settings Set-Up Errors GNSS Error in Height of Antenna: 0.000 m Centering Error: 0.000 m Covariance Display Horizontal: Propagated Linear Error [E]: U.S Constant Term [C]: 0.000 m Scale on Linear Error [S]: 1.960 Three-Dimensional Propagated Linear Error [E]: U.S Constant Term [C]: 0.000 m Scale on Linear Error [S]: 1.960 Adjustment Statistics Number of Iterations for Successful Adjustment: Network Reference Factor: 1.00 Chi Square Test (95%): Passed Precision Confidence Level: 95% Degrees of Freedom: Post Processed Vector Statistics Reference Factor: 1.00 Redundancy Number: 3.00 A Priori Scalar: 0.30 Control Coordinate Comparisons Values shown are control coordinates minus adjusted coordinates Point ID ht127 ΔEasting ΔNorthing ΔElevation ΔHeight (Meter) (Meter) (Meter) (Meter) ? ? 0.000 ? 61 62 Adjusted Grid Coordinates Point Easting ID 0770 (Meter) 557071 163 GPS4 555166 75 ht127 033 560588 834 Easting Er ror (Meter) 0.001 ? ? Northing (Meter) 1827801 906 1825701 196 1827475 082 Northing E rror Elevati on (Meter (Meter) ) Elevation E rror (Meter) 0.001 0.845 0.003 ? 1.817 ? ? 0.602 0.004 Fixe d ENe EN Adjusted Geodetic Coordinates Point ID 0770 GPS475 ht127 Latitude Height Height Error Longitude (Meter) (Meter) N16°31'35.48050" E107°32'04.82435" N16°30'27.30032" E107°31'00.39077" N16°31'24.53496" E107°34'03.42877" Fixed 5.142 0.003 6.151 ? ENe 4.863 0.004 EN Error Ellipse Components Point ID 0770 Semi-major (Meter) 0.002 axis Semi-minor (Meter) 0.001 63 axis Azimuth 37° Adjusted GPS Observations Transformation Parameters Azimuth Rotation: 25.705 sec (95%) 0.052 sec Scale Factor: 1.00003617 (95%) 0.00000027 Observation ID 0770 > ht127 (PV3) Observation ht127 (PV2) 0.046 sec 1.714 ΔHt -0.165 m 0.004 m 0.000 m -0.193 3532.902 m 0.001 m 0.000 m -0.249 0770 (PV1) -0.039 Az 72°02'27" 0.052 sec ΔHt -1.154 m 0.004 m 0.000 m 0.220 5705.701 m 0.002 m 0.001 m 0.915 Az 42°21'34" 0.087 sec 0.023 sec 0.922 ΔHt -0.989 m 0.003 m 0.000 m -0.183 2836.007 m 0.001 m -0.001 m -1.468 Dist > Residual 0.082 sec Ellip GPS475 Standardized 95°28'04" Dist > Error Residual Az Ellip GPS475 A-posteriori Ellip Dist 64 sec -1.561 Covariance Terms A- From To Point Point 0770 GPS475 Az Error 222°21'25" 0.080 sec 1.010 m 0.003 m ΔElev 0.972 m 0.003 m Ellip 2836.104 m 0.001 m Az 95°27'37" 0.069 sec ΔHt -0.279 m 0.004 m ΔElev -0.243 m 0.004 m Dist ht127 Ellip 3533.023 m 0.001 m Az 72°01'59" 0.000 sec ΔHt -1.288 m 0.004 m ΔElev -1.215 m 0.004 m Dist GPS475 ht127 3D Precision Components posteriori Precision ΔHt 0770 Horiz Ellip Dist 5705.897 m 65 0.000 m (Ratio) (Ratio) : 2356321 3135391 1:0 : : 2357104 : 3136285 1955641971 : KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc nghiêm túc với cố gắng thân, với vốn kiến thức ỏi thân với giúp đỡ TS Bùi Thị Hồng Thắm chuyên môn đến em hoàn thành đồ án môn học giao cách tương đối đầy đủ chi tiết Lưới GPS gồm điểm: GPS 475, HT 127, 770, thành phố Huế - Sai số vị trí điểm cỡ 0.001 m - Cạnh yếu lưới GPS cạnh GPS475_0770 với sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh: 1/2356221 - Cạnh tốt lưới (92477232 -92500232) với sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh: 1/1017421691 Qua trình xử lý số liệu bình sai đối chiếu với quy phạm công tác xử lý số liệu GPS em đến kết luận lưới thiết kế đạt tiêu chuẩn so với quy phạm quy định 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nam Chinh, Đỗ Ngọc Đường, Định vị vệ tinh GPS, Hà Nội tháng 05 năm 2012 GS TS Phạm Hoàng Lâm, Bài giảng Công nghệ GPS, Hà Nội 1997 Đặng Nam Chinh, Ứng dụng công nghệ GPS thành lập chỉnh sử dụng đồ, bà giảng cao học Đại Học Mỏ Địa Chất-2009 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ định vị toàn cầu GPS để đại hoá mạng lưới trắc địa vùng mỏ Đông Bắc Việt Nam 67 [...]... và xử lý số liệu sao cho thích hợ nhất Thông thường loại máy nào thì trút và xử lý số liệu bằng phần mềm tương ứng đi theo máy 22 CHƯƠNG 2: PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO GPS TRIMBLE BUSINESS CENTERN (TBC) 2.1 Tổng quan về phần mềm 2.1.1 giới thiệu về phần mềm Trimble Business Center (TBC) là một phần mềm rất phù hợp cho xử lý và phân tích dữ liệu đo GNSS và dữ liệu đo truyền thống... thể đo được trong một ngày Có các trường hợp lập lịch sau: - Lập lịch trong điều kiện thông thường, khu đo nhỏ, các điểm không bị che khuất Trong trường hợp này ta chỉ cần nhập tọa độ trung bình của cả khu đo và nhận được kết quả lịch đo của cả khu đo - Lập lịch trong điều kiện các điểm đo cách xa nhau Lúc này tọa độ trung bình của khu đo không đặc trưng cho khu đo nữa, ta phải lập lịch cho từng ca đo. .. nhanh Số lần đo lặp TB đo tĩnh trạm tĩnh nhanh Thời gian quan trắc đo tĩnh (phút) tĩnh nhanh 19 Tần suất thu tín hiệu (s) đo tĩnh 10 10 10 10 10 tĩnh nhanh ÷ 60 ÷ 60 ÷ 60 ÷ 60 ÷ 60 Bảng 1.1 Yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi đo GPS các cấp hạng Độ dài cạnh đo [km] Độ dài thời gian ca đo (‘) 0–1 20 – 30 1–5 30 – 60 5 – 10 60 – 90 10 – 20 90 - 120 Bảng 1.2 Thời gian ca đo tối thiểu 5 Thiết kế ca đo Ca đo là khái... cao Mô-đun Survey Standard chỉ xử lý cạnh L1 GPS và bình sai các véc-tơ L1 Nó cung cấp công cụ xử lý cạnh và bình sai lưới cơ bản 2.1.2 lịch sử phát triển Từ ngày 14 tháng 9 năm 2011, tín hiệu vệ tinh thu được từ các máy thu GPS/ GNSS ở Việt Nam không sử dụng được các phần mềm GPSurvey, TGO (Trimble Geomatic Office) do hãng TRIMBLE (Mỹ) phát hành để tính toán, xử lý trị đo GPS/ GNSS Đây là một sự kiện đã... trên cơ sở điều tra nghiên cứu kỹ các tài liệu gốc, số liệu gốc hiện có tại khu vực xây 14 dựng công trình Trong lưới GPS giữa các điểm không cần nhìn thấy nhau, nhưng để có thể tăng dày lưới bằng phương pháp đo truyền thống, mỗi điểm GPS cần phải nhìn thông đến ít nhất một điểm khác Khi thiết kế lưới, để tận dụng các tư liệu trắc địa, bản đồ đã có, nên sử dụng hệ tọa độ đã có của khu đo Các điểm khống... dụng hệ tọa độ đã có của khu đo Các điểm khống chế đã có nếu phù hợp với yêu cầu của điểm lưới GPS thì tận dụng các mốc của chúng Lưới GPS phải được tạo thành 1 hoặc nhiều vòng đo độc lập, tuyến phù hợp Số lượng cạnh trong vòng đo độc lập, tuyến phù hợp trong các cấp lưới GPS phải tuân theo qui định nêu trong bảng Khi đo GPS ta sử dụng hệ thống tọa độ trắc địa quốc tế WGS -84 Nếu yêu cầu sử dụng hệ... cho máy tính Khi điểm chọn cần đo nối thuỷ chuẩn, người chọn điểm phải khảo sát tuyến đo thuỷ chuẩn ngoài thực địa và đề xuất kiến nghị Khi tận dụng điểm cũ phải kiểm tra tính ổn định, sự hoàn hảo, tính an toàn và phù hợp với các yêu cầu của điểm đo GPS 2 Chôn mốc Quy cách của dấu mốc và mốc điểm GPS các cấp phải phù hợp với yêu cầu quy phạm hiện hành của Nhà nước Điểm GPS các cấp đều chôn mốc vĩnh... đối với các cạnh lưới dài có điều kiện thu tín hiệu tại điểm đo không tốt Thời gian đo tối thiểu của ca đo ứng với từng cấp hạng lưới được quy định và tính toán chi tiết tại bảng (1.3) dưới đây Hạng mục Cấp hạng Hạng I Hạng Hạng Cấp Cấp II III 1 2 ≥ 15 ≥ 15 ≥ 15 ≥ 15 PP đo Góc cao của vệ đo tĩnh ≥ 15 tinh (0) tĩnh nhanh Số lượng vệ tinh đo tĩnh ≥4 ≥4 ≥4 ≥4 ≥4 ≥2 ≥5 ≥2 ≥5 ≥ 1.6 ≥5 ≥ 1.6 ≥5 ≥ 1.6 ≥ 90... trong Quy phạm hiện hành của Nhà nước rồi đem chôn, hoặc có thể đúc ở hiện trường, hoặc có thể lợi dụng nền đá, nền bê tông khoan gắn thêm dấu mốc ở hiện trường Đất dùng để chôn mốc GPS phải được sự đồng ý của cơ quan quản lý, người đang sử dụng đất cần làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất và làm các thủ tục uỷ quyền bảo quản mốc 4 Thiết kế lịch đo Điều kiện tối thiểu của đo GPS là máy thu phải quan... khoảng thời gian nào đó Việc xác định ca đo phải được thực hiện vào trước khi đo đạc và phải xác định được máy thu nào đặt tại điểm nào, thời gian bật máy, tắt máy, thiết kế ca đo phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Qui định của qui phạm - Đồ hình của lưới - Số lượng máy sử dụng - Khả năng di chuyển của các điểm trong lưới - Kết quả lập lịch đo Thời gian trong một ca đo phụ thuộc vào các yếu tố sau: -Độ chính