Chuyên đề tốt nghiệp - Đánh giá mô hình sử dụng đất phổ biến

42 601 0
Chuyên đề tốt nghiệp - Đánh giá mô hình sử dụng đất phổ biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là những mô hình sử dụng đất phổ biến trên các xã vùng cao. Chuyên đề nghiên cứu nhằm đánh giá tình hình thực trạng sử dụng đất. từ đó đưa ra một số giải pháp hợp lý để giúp người dân tháo gỡ và bổ sung vào mô hình hoặc quy hoạch lại để mô hình sử dụng hiệu quả hơn

Lời nói đầu Sau bốn năm học tập rèn luyện trờng Đại học Lâm nghiệp, với nỗ lực, cố gắng thân tận tình giúp đỡ thầy, cô giáo trờng, đến khoá học hoàn thành Nhằm kết hợp kiến thức lý thuyết thực tế đánh giá kết học tập cuối khoá, đợc trí nhà trờng với khoa Lâm học, môn Đất lâm nghiệp thực tập tốt nghiệp xã Bản Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai với chuyên đề: Đánh giá mô hình sử dụng đất phổ biến xã Bản Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai Trong trình thực tập chuyên đề tốt nghiệp, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Hà Quang Khải với toàn thể thầy, cô giáo môn Đất lâm nghiệp Tôi nhận đợc giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo xã Bản Phố, với giúp đỡ hạt kiểm lâm huyện Bắc Hà, phòng Địa chính, tram Khí tợng thuỷ văn huyện Bắc Hà ban quản lý chơng trình 135 xã Bản Phố gia đình có liên quan Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo với ban lãnh đạo xã Bản Phố, ban quản lý chơng trình 135 xã Bản Phố quan, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chuyên đề Do thời gian trình độ hạn chế, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đợc bảo thầy, cô góp ý bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 08 tháng 01 năm 2002 Sinh viên: Ma Xua Nam Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học Phần đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá nguồn t liệu sản xuất đặc biệt kinh tế quốc dân Tuy nhiên ngày tài nguyên có nguy bị suy thoái hoang mạc hoá ngày gia tăng Các nguy diễn kéo theo khủng hoảng kinh tế, xã hội, điều đáng quan tâm làm cân sinh thái từ gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sống ngời dân cộng đồng nhân loại trái đất Nguyên nhân sâu xa gia tăng dân số, từ kéo theo gia tăng nhu cầu mặt sống, bên cạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh hiệu quả, ngày làm cho sức sản xuất đất đai ngày Đối với ngành Lâm nghiệp t liệu sản xuất tài nguyên rừng Tuy nhiên ngày nguồn tài nguyên có nguy bị thu hẹp suy thoái nghiêm trọng, cho dù nguồn tài nguyên có khả tái tạo Nguyên nhân gia tăng dân số từ kéo theo sức ép lơng thực mặt sống Đây nguyên nhân dẫn đến tện nạn nh khai thác rừng bừa bãi, phát đốt rừng làm nơng rẫy dẫn đến làm khả phòng hộ rừng Không gây hàng loạt ảnh hởng khác: Ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm không khí, suy giảm đa dạng sinh học, kinh tế không ổn định, khoảng cách ngời nghèo ngời giàu ngày lớn, tỷ lệ thất nghiệp ngày gia tăng Đặc biệt nớc ta 2/3 diện tích đất đồi núi, rừng bị phá kéo theo hàng triệu m đất màu mỡ bị rửa trôi hàng năm gây ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất nông - lâm nghiệp Mặt khác trình độ dân trí dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa thấp khả áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh phát triển, vấn đề mà nhiều thập kỷ qua Đảng Nhà nớc ta tìm cách khắc phục ngăn chặn nhằm đem đến cho ngời dân có sống ấm no hạnh phúc Để đảm bảo lơng thực trớc mắt nh lâu dài, buộc ngời ta phải áp dụng kỹ thuật vào mặt kinh tế xã hội môi trờng sinh thái Chính lẽ phải có biện pháp quy hoạch sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa sức sản xuất đất, không làm giảm mà nâng cao độ phì đất Nghề rừng nghề mang tính chất xã hội sâu sắc Đối với cộng đồng dân tộc sống miền núi, hoạt động sản xuất nông nghiệp tách rời với Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học hoạt động sản xuất lâm nghiệp, đặc biệt đất dốc đợc sử dụng vào sản xuất lơng thực Tuy nhiên mô hình sử dụng đất chịu ảnh hởng lối canh tác theo đặc thù địa phơng, dân tộc, nh tiềm kinh tế, kỹ thuật canh tác truyền thống sản xuất, tập tục nhận thức ngời dân Hiện kinh tế nớc ta có bớc phát triển mạnh mẽ, thu đợc nhiều thành tựu to lớn, đời sống nhân dân ngày đợc cải thiện nâng cao Các vùng nông thôn ngày đợc thay da, đổi thịt Cơ sở vật chất, hạ tầng nh hệ thống điện, đờng, trờng, trạm ngày đợc đầu t xây dựng hoàn thiện Có đợc điều Đảng Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng, sách đắn hợp lý kịp thời, thực động lực thúc đẩy phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, có kinh tế hộ gia đình Đặc biệt luật đất đai đợc ban hành vào ngày 14/7/1993 cho phép ngời sử dụng đất đợc tự chủ kinh doanh mảnh đất Xã Bản Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai xã miền núi mang đặc điểm dạng địa hình đồi, núi cao Tại mô hình sử dụng đất chủ yếu đợc phát triển cách tự phát quy hoạch cụ thể Do để xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao điều mẻ ngời dân địa phơng Với lý việc chọn chuyên đề: Đánh giá mô hình sử dụng đất phổ biến xã Bản Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai để làm sở đề xuất, cải tiến kiến nghị sử dụng mô hình có hiệu toàn diện nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Phần lợc sử nghiên cứu Hiện tài nguyên rừng ngày yêu cầu tăng lên toàn cầu, lẽ nhìn vào thực tế khí hậu thời tiết toàn cầu nhận thấy hàng năm nhiệt độ trái đất tăng lên từ - 20 Lý chủ yếu rừng ngày bị thu hẹp lại nạn khai thác rừng bừa bãi, đặc biệt n ớc phát triển Chính hoạt động đẩy trái đất vào nguy hiệu ứng nhà kính Nguyên nhân bùng nổ dân số, dẫn đến nhu cầu ngời ngày lớn, mà nguồn tài nguyên đất ngày cạn kiệt, đất có nguy hoang mạc hoá Đứng trớc nguy bắt buộc ngời phải tìm hớng giải quyết, đặc biệt nơi có địa hình dốc lớn Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học 2.1 Trên giới Từ năm 1960 đến để giải thiếu hụt lơng thực nhiều phơng thức canh tác đất dốc đời Nó bớc đầu hạn chế dần tình trạng thiếu hụt lơng thực, bật nớc Đông Nam Phơng thức canh tác đất dốc (NLKH) đợc nhiều công trình nghiên cứu đem lại dấu hiệu đáng mừng (King Chandler, Budinski (1981) Young (1983)) Từ năm 1975 W.Laguidon H.R Wason lần thử nghiệm mô hình canh tác nông - lâm nghiệp đất dốc (SALT - Slopping Agricultural Land Technology) mô hình đợc trình diễn vùng Mindanao - Philippines Đó mô hình thích hợp cho vùng đất đồi dốc Nó tổng hợp tất biện pháp bảo vệ đất khác thành hệ thống hoàn chỉnh, kết có tính khả thi cao, chi phí thấp, hiệu kinh tế cao, cải tạo đất tốt đợc nhiều ngời dân chấp nhận Năm 1982 Shener xây dựng phơng pháp luận nghiên cứu phổ cập hệ canh tác, phơng pháp Chuẩn đoán thiết kế Raintree (1987) đợc nghiên cứu từ năm 1980 dựa phơng pháp Nghiên cứu phổ cập hệ canh tác Shener (1982) phơng pháp dựa nguyên lý vùng nông lâm kết hợp để sử dụng đất có hiệu lâu dài Năm 1991 P.K.R Mair xuất giáo trình giới thiệu nông lâm kết hợp Tài liệu đợc coi hệ thống nghiên cứu phơng thức canh tác rừng nhiệt đới 2.2 Việt Nam Do đặc điểm địa hình nớc ta 2/3 đất đồi núi dốc nên từ lâu dân tộc ta đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm sản xuất sản xuất đất dốc, đồi khô hạn, nguồn tới chủ yếu dựa vào nớc trời Việc làm ruộng bậc thang sáng tạo ông cha ta để giữ đất, giữ nớc Trên đồi đỉnh giữ lại khoảng rừng hay chòm xuống làm ruộng bậc thang theo đờng vành nón (đờng đồng mức) Mỗi bậc có kè đất đá trồng bụi ngăn chặn không để đất trôi giữ nớc nơi trũng đắp đập be bờ tạo thành hố to nhỏ để giữ nớc cung cấp cho mùa khô hạn Những ruộng bậc thang tồn đến ngày đợc cải biến, hoàn thiện Theo GS Nguyễn Xuân Dậu (1986) hệ thống canh tác theo phơng thức nông lâm kết hợp vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam loại mô hình canh tác đất dốc cho hiệu cao thờng lâm nghiệp trồng xen chè Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học Từ năm 1980 đến có nhiều kết nghiên cứu tổng kết mô hình nông lâm kết hợp, ví dụ nh huyện Đoan Hùng - Vĩnh Phú tác giả Bùi Minh Vũ (1987) đề tài phù hợp với điều kiện địa phơng Năm 1991 chơng trình nghiên cứu Việt Nam - Thuỵ Điển có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng đất phát triển hệ canh tác vùng trung tâm miền Bắc, có đề tài nghiên cứu tác giả Vơng Văn Quỳnh (1994) đề cập đến biện pháp bảo vệ đất, phát triển phơng thức canh tác hợp lý xã Yên Phú Lập - huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Từ năm 1991 đến có mô hình nông lâm kết hợp vùng gò đồi trung du nh: Mô hình nông lâm kết hợp xã Phú Lĩnh - Ba Vì - Hà Tây Bạch đàn trắng + Sắn + Cốt khí + Diễn bao quanh Thông + Mỡ + Sắn + Diễn bao quanh 2.3 Tại địa phơng Đã có số mô hình nông lâm kết hợp nhng nhìn chung mang tính tự phát, cha có định hình cụ thể (trừ lâm nghiệp) Trong đến năm đầu ngời ta trồng xen số nông nghiệp nh: Lúa nơng, ngô số có giá trị hàng hoá thực phẩm nh: Đậu tơng, gừng, rau, đậu, Tuy nhiên sử dụng đất bền vững điều lạ ngời dân địa phơng, ngời dân rút kinh nghiệm thông qua trao đổi cá nhân Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học Phần điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 3.1 Vị trí địa lý Xã Bản Phố nằm phía Bắc huyện Bắc Hà, cách trung tâm huyện 3km Xã Bản Phố có toạ độ địa lý nh sau: 2209335 đến 2209912 độ vĩ Bắc 10402145 đến 10402815 độ kinh Đông Có tổng diện tích đất tự nhiên 1745ha Đờng địa giới giáp với địa phơng sau: Phía Bắc giáp với xã Tả Van Ch Phía Đông giáp với xã Tả Chải xã Lầu Thí Ngài Phía Nam giáp với xã Na Hối, xã Cốc Ly Phía Tây giáp với xã Hoàng Thu Phố 3.2 Địa hình Xã Bản Phố xã vùng cao miền núi nên có kiểu địa hình đồi núi cao chia cắt phức tạp, xen lẫn núi đá vôi thềm đất ven suối, nhân dân làm ruộng bậc thang trồng lúa nớc Độ dốc thay đổi từ 150 - 450, độ cao bình quân so với mực nớc biển 950m 3.3 Địa chất đất đai Xã Bản Phố có đá mẹ phiến thạch đá vôi Mức độ phong hoá trung bình Nhìn chung khu vực xuất nhiều núi đá vôi Tỷ lệ đá lộ đầu mức trung bình địa hình dốc chia cắt phức tạp Đất đai chủ yếu đất feralit màu vàng đỏ phát triển đá mẹ phiến thạch đá vôi Thành phần giới thịt trung bình (theo số liệu điều tra thực tế mô hình sử dụng đất) 3.4 Khí hậu thuỷ văn (số liệu điều tra chơng trình 135) - Khí hậu: Thuộc loại khí hậu cận nhiệt đới, gió mùa, lạnh ẩm Nhiệt độ trung bình năm 220C Nhiệt độ tối cao 41,10C Nhiệt độ tối thấp 2,60C Biên độ dao động nhiệt ngày lớn từ - 60C - Độ ẩm: Độ ẩm không khí bình quân năm 80 - 85% - Lợng ma: Lợng ma bình quân năm 1805mm Có trận ma to đạt tới 150mm Mùa ma tập trung chủ yếu vào tháng đến tháng 10, chiếm 70 - 80% lợng Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học ma năm Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trớc đến tháng năm sau, lợng ma ít, có ma phùn, trời nắng có sơng mù Gió lạnh thổi từ tháng 10 năm trớc đến tháng năm sau kèm theo sơng muối - Lợng bốc bình quân năm 750mm - Thuỷ văn: Lợng nớc phục vụ tiêu phần lớn dựa vào lợng nớc ma hàng năm Ngoài nguồn tới chủ yếu dựa vào suối nhỏ chảy từ khe núi đá xuống Mặt khác rừng bị tàn phá thu hẹp nên mùa khô khe, suối thờng cạn kiệt có với lu lợng nhỏ nên không đủ phục vụ tới tiêu Tuy nhiên đặc điểm thời tiết, khí hậu khắc nghiệt nên vào mùa hầu nh hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực diễn mà chủ yếu vào sản xuất nghề phụ, nghề truyền thống Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học Phần mục tiêu - đối tợng - phạm vi - nội dung phơng pháp nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề thông qua việc điều tra sử dụng đất phát đợc u, nhợc điểm số mô hình lựa chọn từ đề xuất cải tiến kiến nghị sử dụng mô hình có hiệu toàn diện 4.2 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Hiện nghề rừng chuyển dần sang nghề rừng nhân dân hay lâm nghiệp xã hội, mô hình sử dụng đất ngày phong phú, đa dạng - Đối tợng nghiên cứu: Điều tra đánh giá số mô hình sử dụng đất phổ biến điển hình Trên sở xác định tác động qua lại trồng với trồng với đất đất (ở lớp đất mặt từ - 10cm phơng pháp mục trắc) - Phạm vi nghiên cứu: Một số mô hình sử dụng đất phổ biến xã Bản Phố huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai 4.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra nghiên cứu nhận biết mô hình sử dụng đất, sở xem loại mô hình đợc ngời dân sử dụng tơng đối phổ biến địa phơng (nhiều ngời dùng) Sau xác định đợc ta tiến hành lựa chọn - mô hình phổ biến đợc ngời dân a thích - Điều tra nghiên cứu cấu vật nuôi - trồng khu vực nghiên cứu mô hình sử dụng đất Trong vùng đất có nhiều mô hình sử dụng đất, mô hình sử dụng đất có phạm vi đặc thù khác Vì vậy, việc phân loại dựa vào số yếu tố sau (chỉ mang tính chất tơng đối) + Giống trồng + Sự phối hợp bố trí trồng - Đánh giá hiệu mô hình lựa chọn: + Đánh giá hiệu kinh tế mô hình sử dụng đất Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học + Đánh giá hiệu xã hội mô hình sử dụng đất chuyên đề đánh giá mức độ giải công ăn việc làm, mức độ chấp nhận ngời dân khả tận dụng lao động phụ mô hình + Đánh giá hiệu môi trờng: Chỉ đánh giá mức độ xói mòn đất dựa vào tiêu: Độ che phủ, tầng tán, chiều cao tán, phơng pháp chăm sóc + Đánh giá hiệu tổng hợp kinh tế - xã hội - môi trờng 4.4 Phơng pháp nghiên cứu 4.4.1 Ngoại nghiệp - Phơng pháp thu thập số liệu nghiên cứu tình hình Phơng pháp kế thừa tài liệu UBND xã phòng ban chức có liên quan địa bàn xã quan chuyên ngành địa bàn huyện, vấn cán chuyên môn để lấy ý kiến bổ sung - Điều tra vấn dân thu thập số liệu cấu vật nuôi, trồng theo phơng pháp vấn nhanh số ngời trực tiếp lao động sản xuất để tính chi phí thu nhập cho hạng mục công việc, điều tra giá thị trờng khu vực - Điều tra thực địa nhằm xác định tiêu độ tàn che, độ che phủ, độ ẩm đất, cách phối hợp trồng, số tầng tán, mật độ loài cây, mầu sắc đất, độ xốp lớp đất mặt - 10cm, rễ tầng mặt tổng diện tích mô hình sử dụng đất (có kèm theo sơ đồ trạng sử dụng đất) - Đối với mô hình sử dụng đất lựa chọn ta tiến hành điều tra xem ngời dân có đề xuất để phục vụ cho hoạt động sản xuất mô hình đợc tốt nh: Nguồn nớc, vốn, kỹ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu, 4.4.2 Nội nghiệp 4.4.2.1 Phơng pháp phân tích tiêu kinh tế - Giá trị lợi nhuận ròng (NPV): NPV giá trị khoản lợi nhuận thu đợc chu kỳ hoạt động sản xuất NPV đợc tính theo công thức sau: ( Bt Ct ) t t =0 (1 r ) n NPV = Trong đó: (1) - NPV giá trị tuý - Ct chi phí năm thứ t (đồng) - Bt thu nhập năm thứ t (đồng) Chuyên đề tốt nghiệp - 2002 Khoa Lâm học - n số năm - t thời gian hoạt động sản xuất năm thứ t - r lãi suất (9,72%) Chỉ tiêu NPV cho biết tổng lợi nhuận ròng chu kỳ sản xuất đợc quy đổi giá trị Do mô hình sử dụng đất có NPV cao hiệu kinh tế cao - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR): tiêu đánh giá khả thu hồi vốn đầu t có kể đến yếu tố thời gian, thông qua tính chiết khấu IRR tỷ lệ chiết khấu Khi tỷ lệ làm cho NPV = tức công thức tính = r = IRR n NPV = ( Bt Ct )= r = IRR (1 r ) t (2) IRR đợc tính tỷ lệ % - Tỷ suất thu nhập so với chi phí (BCR): hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lợng đầu t cho biết mức thu nhập đơn vị chi phí sản xuất Công thức tính: n BCR = Bt (1 + r ) t=0 n = Ct (1 + r ) t=0 t BPV CPV (3) t Trong đó: BCR tỷ suất thu nhập chi phí (đồng) BPV (Benefit present value) giá trị thu nhập CPV giá trị chi phí Nếu mô hình có BCR >1 lớn hiệu kinh tế cao Ng ợc lại BCR

Ngày đăng: 22/07/2016, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan