Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam hiện nay, nếu xét về giá thành công xởng, chi phí đợc chia ra thành 3 khoản mục nh sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi
Trang 1Phần mở đầu
Sự đổi mới của nền kinh tế nớc ta hiện nay đang diễn ra từng ngày, từnggiờ Do vậy, đòi hỏi cơ chế tài chính liên tục đổi mới một cách toàn diện nhằmtạo ra sự ổn định của môi trờng kinh tế, hệ thống pháp luật tài chính, lànhmạnh hoá các quan hệ và các hoạt động tài chính
Trong mỗi doanh nghiệp nói chung vì sự tồn tại, phát triển của chínhmình đòi hỏi công tác quản lý không ngừng đổi mới và hoàn thiện để thíchứng tốt với cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay Kế toán
là một mắt xích quan trọng của hệ thống quản lý Nó góp phần tích cực trongviệc điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất Là một khâu chủ yếu củacông tác kế toán, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ýnghĩa quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất Bởi lẽ sự tồn tại và pháttriển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có đảm bảo tự
bù đắp đợc chi phí bỏ ra và có lãi hay không Mặt khác, để có thể phát triểnkinh tế bền vững, lâu dài, ổn định thì doanh nghiệp phải tuân theo các quy luậtkinh tế thị trờng mà trớc hết là phải ứng xử giá một cách linh hoạt, phải hiểu
rõ chi phí bỏ ra, tiến tới giám sát chi phí một cách chặt chẽ, giảm, cắt bỏnhững chi phí không cần thiết để phục vụ cho việc hạ giá thành sản phẩm
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là một đơn vị trực thuộc Tổng Công tyThuốc lá Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán độc lập Trong suốt quá trìnhphát triển, Nhà máy đã vợt qua mọi khó khăn, khẳng định đợc vị trí của mìnhtrong nền kinh tế quốc dân Để có đợc điều đó là do Nhà máy luôn quan tâm
đến việc tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng cờngcông tác quản lý, giám sát chặt chẽ việc quản lý vật t, lao động tiền vốn,không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Công táchạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực sự giữ vai trò quantrọng trong công tác quản lý kinh tế của Nhà máy
Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long, em đợc tìmhiểu về công tác kế toán của Nhà máy, thấy đợc sự đóng góp và ý nghĩa to lớncủa công tác kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
em chọn đề tài: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành“Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long ” cho luận văn của mình
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn của em gồm 3 phần chính nhsau:
Trang 2Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất
đóng góp xây dựng
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Công vàcác cô chú, anh chị trong phòng Tài vụ Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đãgiúp em hoàn thành luận văn này
Phần 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
I bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1 Chi phí sản xuất
a Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.
Sự phát sinh và phát triển của loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất hàng hoá Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần 3 yếu tố cơbản sau: t liệu lao động, đối tợng lao động và lao động của con ngời
Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành cáchoạt động sản xuất trong một thời kỳ
Trang 3Tuy nhiên cần phải có sự phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi tiêu là
sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất
kỳ nó đợc sử dụng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanhnghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, quá trình sản xuất và cho quátrình lu thông Trong khi đó, chi phí sản xuất chỉ bao gồm những hao phí vềtài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản xuất ra trong kỳ chứ khôngphải là tất cả các khoản chi ra trong kỳ hạch toán Chi phí và chi tiêu đợc phânbiệt với nhau cả về bản chất, quy mô và thời gian phát sinh Có những khoảnchi tiêu kỳ này nhng lại đợc tính vào chi phí kỳ sau nh chi mua nguyên vậtliệu về nhập kho nhng cha sử dụng và có những khoản chi phí kỳ này nhng ch-
a chi tiêu (chi phí các khoản phải trả )
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi phíkhác nhau về nội dung kinh tế, tính chất của chi phí, vai trò của nó trong việctạo ra sản phẩm Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán, cần thiếtphải phân loại chi phí
b Phân loại chi phí sản xuất.
Phân loại chi phí là cách sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từngnhóm theo những đặc trng nhất định Xét về mặt lý luận cũng nh thực tế có rấtnhiều cách phân loại chi phí khác nhau Mỗi cách phân loại đều đáp ứng ítnhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí thực tếphát sinh dới góc độ kinh tế khác nhau Sau đây là một số cách phân loại chủyếu:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu màkhông xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh chi phí, chi phí sản xuất
đợc phân loại theo yếu tố chi phí Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính
chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất để phân thành các yếu tố chi phí
Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất
Yếu tố nhiên liệu, động lực: gồm giá trị vật t, xăng dầu, điện than sử
dụng vào quá trình sản xuất trong kỳ
Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: phản ánh tổng số tiền
lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng mà doanh nghiệp phải trả chotoàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp
Trang 4Yếu tố BHXH , BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ nhất định (19%) trên tổng
số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên
Yếu tố khấu hao TSCĐ: gồm tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong
kỳ của tất cả các TSCĐ đang dùng cho sản xuất
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ những chi phí về
lao vụ, dịch vụ mua ngoài sử dụng để phục vụ cho sản xuất nh tiền điện, tiềnnớc, tiền bu phí
Yếu tố chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ những chi phí bằng tiền
ngoài 6 yếu tố trên mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất trong kỳ
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố có ý nghĩa rất lớn đối với quản lý
và hạch toán Nó cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể nhằm phục vụcho việc xây dựng và phân tích định mức lao động, việc lập và kiểm tra, phântích dự toán chi phí
Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành sản phẩm, chi phí đợc phân thành các khoản mục.Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí chotừng đối tợng Theo quy định của chế độ kế toán Việt Nam hiện nay, nếu xét
về giá thành công xởng, chi phí đợc chia ra thành 3 khoản mục nh sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lợng tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp có
tính chất lơng và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ19% trên tổng quỹ lơng
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xởng, tổ đội sản xuất ngoài chi phí NVL trực tiếp và chí nhân công trực tiếp
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm toàn bộ thì chỉ tiêu giáthành còn bao gồm khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp
Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí phục vụ cho quá trình tiêu
thụ hàng hoá, sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ nh chi phí vận chuyển, giớithiệu sản phẩm
Trang 5Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ các khoản chi phí có liên
quan đến việc tổ chức, điều hành quản lý kinh doanh và quản lý hành chínhcủa doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ hoạt động nào
Việc phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục nhằm đáp ứng nhu cầuquản lý theo định mức, cung cấp số liệu cho tính giá thành sản phẩm, phântích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo
để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch hạ giá thành cho kỳ kinhdoanh tiếp theo
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tợng chịu chi phí.
Theo cách phân loại này, chi phí đợc chia thành chi phí trực tiếp và chiphí gián tiếp Trong đó:
Chi phí trực tiếp: là những chi phí trực tiếp liên quan đến quá trình sản
xuất một loại sản phẩm, một công việc nhất định bao gồm nguyên vật liệu trựctiếp, tiền lơng công nhân sản xuất, khấu hao máy móc thiết bị dùng trực tiếpchế tạo sản phẩm
Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất liên quan đến việc sản xuất
ra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, thờng phát sinh ở bộ phận quản lý
Do vậy, kế toán cần phải tiến hành phân bổ bộ phận chi phí này cho các bộphận liên quan theo một tiêu thức thích hợp
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan một cách chínhxác và hợp lý
2 Giá thành sản phẩm
a Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.
Nói đến chi phí sản xuất là nói đến những hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ kinh doanh nhất định Nó làmột trong hai mặt của một quá trình thống nhất (quá trình sản xuất) Để đánhgiá chất lợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất phải xemxét trong mối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của quá trình sảnxuất: đó là kết quả sản xuất thu đợc Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉtiêu giá thành sản xuất sản phẩm
Trang 6Giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến việc sảnxuất một khối lợng sản phẩm, dịch vụ nhất định
Giá thành sản xuất sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá,phản ánh lợng giá trị của những lao động sống và lao động vật hoá đã thực sựchi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản xuất sản phẩmchỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp và gián tiếp vào quá trình sảnxuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳkinh doanh Giá thành sản xuất sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhchất lợng của hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả của việc sử dụng các loạivật t, tài sản, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh giải pháp kinh tế-kỹthuật mà doanh nghiệp thực hiện nhằm mục đích tạo ra sản phẩm với số lợngnhiều, chất lợng cao và chi phí là ít nhất, giá thành thấp nhất
b Phân loại giá thành
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dớinhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Điều đó đợc thể hiện quacác cách phân loại giá thành chủ yếu sau đây:
Phân loại giá thành theo thời điểm tính toán và nguồn gốc số liệu để tính giá thành.
- Giá thành kế hoạch: là một loại giá thành đợc xác định trớc khi bớcvào sản xuất Giá thành kế hoạch đợc xác định trên cơ sở phân tích giá thànhthực tế của kỳ trớc, dựa và định mức kinh tế - kỹ thuật nội bộ của doanhnghiệp Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp
- Giá thành định mức: đợc thực hiện trớc khi tiến hành quá trình sảnxuất dựa trên các định mức, dự toán chi phí tiến hành và chi phí cho đơn vị sảnphẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, làthớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trongsản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế - kỹ thuật màdoanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh
Trang 7- Giá thành thực tế: đợc xác định khi quy trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm đã hoàn thành và dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phátsinh và tập hợp đợc trong kỳ Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụngcác giải pháp kinh tế để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí.
- Giá thành sản xuất: gồm các chi phí liên quan đến sản xuất chế tạotrong phạm vi phân xởng sản xuất Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng làcăn cứ để tính toán giá vốn hàng bán ở các doanh nghiệp sản xuất
- Giá thành toàn bộ: gồm giá thành sản phẩm cộng thêm chi phí liênquan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toánkhi sản phẩm, công việc đã đợc tiêu thụ, là căn cứ để tính toán xác định lãi tr-
ớc thuế, lợi tức của doanh nghiệp
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là hai khái niệm khácnhau song chúng có quan hệ chặt chẽ và biện chứng Về mặt nội dung, giáthành sản xuất sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau bên trong nó: đó
là chi phí sản xuất và giá trị sử dụng cấu thành trong khối lợng sản phẩm Bảnchất của giá thành là sự chuyển dịch các yếu tố chi phí vào đối tợng tính giáthành (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành) Mặt khác, giá thành sản xuấtsản phẩm và chi phí sản xuất là hai mặt của quá trình sản xuất Chi phí sảnxuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản xuất sản phẩm phản
ánh mặt kết quả sản xuất Vì thế chúng giống nhau về mặt chất
Tuy nhiên do bộ phận chi phí không đều nhau nên chi phí sản xuất vàgiá thành sản xuất khác nhau về mặt lợng Chi phí sản xuất là tất cả các haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong một kỳkinh doanh nhất định, còn giá thành sản xuất sản phẩm lại bao gồm chi phíphát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí tính trớc cóliên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ và dịch vụ đã hoàn thành
Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất
của sản phẩm DD ĐK phát sinh trong kỳ DD CK
Trang 8-Nh vậy, nếu nh chi phí sản xuất là tổng hợp những chi phí phát sinhtrong một thời kỳ nhất định thì giá thành sản xuất sản phẩm lại là tổng hợp chiphí liên quan tới việc sản xuất và hoàn thành một khối lợng sản phẩm, dịch vụnhất định
Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai bớc kế tiếptrong công tác kế toán quá trình sản xuất Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giáthành sản phẩm hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất sẽ ảnhhởng trực tiếp tới sự tăng hay giảm giá thành sản phẩm Do đó quản lý giáthành cũng phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất
II Đối tợng, phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý Có xác định đúng đắn đối tợng tậphợp chi phí thì mới có thể tổ chức đúng đắn và khoa học công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất đồng thời phục vụ tốt cho việc tăng cờng công tác quảntrị chi phí
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phísản xuất phát sinh đợc tổ chức tập hợp và phân bổ theo nó Giới hạn nhất định
để tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ, từng giai
đoạn sản xuất, từng phân xởng, đội sản xuất, từng hạng mục công trình xâydựng
Để xác định đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở từng doanhnghiệp cụ thể căn cứ vào các yếu tố sau: địa điểm phát sinh chi phí sản xuất vàcông dụng của chi phí trong sản xuất, tính chất sản xuất và đặc điểm quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm, loại hình sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất
Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, kế toán lựa chọn phơngpháp hạch toán chi phí sản xuất phù hợp Phơng pháp hạch toán chi phí sảnxuất là một hoặc hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phânloại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chiphí Thông thờng, các doanh nghiệp thờng áp dụng các phơng pháp hạch toánchi phí sản xuất sau:
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm: theo phơngpháp này, chi phí sẽ đợc tập hợp theo sản phẩm sản xuất, mỗi sản phẩm sản
Trang 9xuất sẽ đợc mở một sổ chi tiết theo dõi chi phí sản xuất sản phẩm đó Phơngpháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất giản đơn, số lợng ít.
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: đối vớidoanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, phơng pháp này thích hợp với côngtác chi phí và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng
đơn đặt hàng không kể số lợng sản phẩm của từng đơn, quy trình công nghệsản xuất giản đơn hay phức tạp
- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ): trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liêntục, quy trình công nghệ gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theo mộttrình tự nhất định, mỗi bớc ra một bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớctrớc là đối tợng hay nguyên liệu chế biến của bớc sau thì việc áp dụng phơngpháp này là thích hợp Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh ở giai
đoạn nào sẽ tập hợp cho giai đoạn đó Riêng đối với chi phí sản xuất chung,cuối kỳ đợc tập hợp theo phân xởng rồi phân bổ cho từng giai đoạn sản xuấttheo tiêu thức phù hợp
Bên cạnh các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất nêu trên, tuỳ từngloại hình doanh nghiệp mà có thể áp dụng một số phơng pháp khác nh phơngpháp hạch toán chi phí sản xuất theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm Mỗiphơng pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loại đối tợng hạch toán nên têngọi của các phơng pháp này là biểu hiện đối tợng mà nó cần tập hợp và phânloại chi phí
2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Về thực chất, xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác địnhthành phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giáthành đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất,hoặc cũng có thể đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạchtoán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã đợc xác định, doanh nghiệp phảicăn cứ vào chu kỳ sản phẩm, đặc điểm sản xuất sản phẩm và tổ chức công tác
kế toán để từ đó xác định phơng pháp và kỳ tính giá thành sản phẩm cho phùhợp Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp đợc của kế toán để tính giá thành sản phẩm Nó có
Trang 10tính chất thuần tuý kỹ thuật là tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giáthành Về cơ bản, phơng pháp tính giá sản phẩm bao gồm các phơng pháp sau:
- Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): phơng phápnày đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, sốlợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh cácNhà máy điện, nớc, doanh nghiệp khai thác Giá thành sản phẩm theo phơngpháp này đợc tính bằng cách:
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản sản phẩm, dịch vụ = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
đầu kỳ trong kỳ cuối kỳGiá thành đơn vị Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ
sản phẩm, dịch vụ Số lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
- Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng với các doanh nghiệp mà quátrình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai
đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sảnphẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đ-
ợc xác định bằng cách tổng cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sảnphẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nênsản phẩm Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biến trong cácdoanh nghiệp khai thác dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo hoặc may mặc
- Phơng pháp hệ số: phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanhnghiệp mà cùng trong một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyênliệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khácnhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tậphợp chung cho cả quá trình sản xuất Theo phơng pháp này, trớc hết kế toáncăn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựavào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính
ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm
Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất các loại sản phẩm
Trang 11 số lợng sản phẩm số lợng sản phẩm Hệ số quy đổi
quy đổi loại i sản phẩm loại i Tổng giá thành Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản sản xuất của các = phẩm dở + sản xuất phát - phẩm dở dang loại sản phẩm dang đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
- Phơng pháp tỷ lệ: trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giày, cơkhí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng ), để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toánthờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn
cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch(hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sảnphẩm từng loại
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch hoặc Tỷ lệ chi phí thực
đơn vị sản phẩm = định mức đơn vị sản x tế so với chi phí kế từng loại phẩm từng loại hoạch hoặc định mức
- Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: đối với các doanh nghiệp
mà trong một quá trình sản xuất, bên cạnh những sản phẩm chính thu đợc còn
có thể thu đợc những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng, rợu,bia, mì ăn liền ), để tính giá trị phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sảnphẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thểxác định theo nhiều phơng pháp nh giá có thể sử dụng, giá trị ớc tính, giá kếhoạch, giá nguyên liệu ban đầu
Tổng giá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị Giá trịthành sản phẩm chính sản xuất sản phẩm sản phẩm phẩm dở dang đầu phát sinh phụ thu dở dangchính kỳ trong kỳ hồi cuối kỳ
- Phơng pháp liên hợp: là phơng pháp áp dụng trong những doanhnghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sảnphẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khácnhau nh doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, đóng giày, may mặc Trênthực tế , kế toán có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí,tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ sản phẩm phụ
Trang 12-III hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánhtình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên,liên tục trên các TK phản ánh từng loại hàng tồn kho
1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Đối vớichi phí nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chiphí không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải áp dụng phơng pháp phân bổgián tiếp dựa vào các tiêu thức phân bổ phù hợp Đối với chi phí nguyên vậtliệu chính có thể chọn tiêu thức phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch,chi phí thực tế của nhiên liệu, vật liệu chính, khối lợng sản phẩm sản xuất
Căn cứ vào các chứng từ nh phiếu xuất kho, báo cáo tình hình sử dụngnguyên vật liệu ở từng phân xởng, bộ phận sản xuất , kế toán hạch toán chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,theo quy định, ta sử dụng TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK nàydùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sảnxuất chế tạo sản phẩm trong kỳ
Kết cấu của TK 621 nh sau:
Bên Nợ: - Tập hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sảnxuất, chế tạo sản phẩm
Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập kho
- Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên vật liệu thực sự sử dụng cho sản xuất trong kỳ
TK này đợc chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí, cuối kỳ không có số d
Phơng pháp hạch toán:
- Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ:
Nợ TK 621: chi tiết cho từng đối tợng
Có TK 152: giá thực tế xuất dùng từng loại
- Nhận nguyên vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp chosản xuất sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ Căn cứ vào giá thực tế vậtliệu xuất dùng, kế toán ghi:
Trang 13Nợ TK 621: chi tiết cho từng đối tợng
Nợ TK 133 (1331): thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: nguyên vật liệu mua ngoài
Có TK 411: nhận cấp phát, liên doanh
Có TK 154: nguyên vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công
Có TK khác (311, 336, 338 ): nguyên vật liệu vay mợn
- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết, nhập lại kho hoặc chuyển
kỳ sau Kế toán căn cứ vào phiếu vật t còn lại cuối kỳ, ghi định khoản:
Nợ TK 152: chi tiết vật liệu
Có TK 621: chi tiết cho từng đối tợng
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tợng để tínhgiá thành: Nợ TK 154: chi tiết cho từng đối tợng
Có TK 622: chi tiết cho từng đối tợng
2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ, cáckhoản trích theo lơng, các khoản đóng góp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐtheo tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợng chịu chiphí liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều
đối tợng mà không hạch toán đợc thì đợc tập hợp chung sau đó phân bổ theocác tiêu thức phù hợp (theo chi phí tiền công định mức, giờ công định mức,giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất )
Để theo dõi và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng
TK 622: chi phí nhân công trực tiếp Cũng tơng tự nh TK 621, TK 622 đợc mởchi tiết theo từng đối tợng và có kết cấu nh sau:
Trang 14Có TK 334: tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất.
- Trích BHYT, BHXH, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (19%):
Nợ TK 622: chi tiết cho từng đối tợng
Nợ TK 622: chi tiết cho từng đối tợng
Có TK 335: tiền lơng trích trớc
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thànhtheo từng đối tợng
Nợ TK 154: chi tiết cho tng đối tợng
Có TK 622: chi tiết cho từng đối tợng
3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất củadoanh nghiệp Thông thờng, chi phí sản xuất chung là những chi phí gián tiếp
đợc tập hợp và phân bổ cho các đối tợng liên quan theo tiêu thức phân bổ nhất
định Trong trờng hợp phân xởng bộ phận chỉ tiến hành sản xuất một loại sảnphẩm, công việc nhất định thì chi phí sản xuất chung của phân xởng bộ phận
đó là chi phí trực tiếp và đợc kết chuyển trực tiếp cho sản phẩm
Chi phí sản xuất chung đợc theo dõi trên TK 627 TK này đợc mở chitiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất dịch vụ TK 627 cuối kỳ không có
Trang 15Phơng pháp hạch toán
- Tính ra tiền lơng phải trả công nhân viên phân xởng
Nợ TK 627 (6271): chi tiết theo phân xởng, bộ phận
Nợ TK 627 (6274): chi tiết theo phân xởng, bộ phận
Có TK 214: chi tiết cho từng tiểu khoản
- Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Nợ TK 627 (chi tiết tiểu khoản): tập hợp chi phí
Nợ TK 133 (1331): thuế giá trị gia tăng đầu vào đợc khấu trừ
Có các TK liên quan (331, 111, 112 ): tổng giá thanh toán
- Các chi phí theo dự toán tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ nh: chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất, giá trị công cụ lớn
Nợ TK 627: chi tiết theo phân xởng, bộ phận
Có TK 335: trích trớc chi phí phải trả theo kế hoạch
Có TK 242: phân bổ chi phí trả trớc dài hạn
- Các khoản ghi giảm chi phí theo lơng sản xuất chung
Nợ TK liên quan (152, 111, 112, 138)
Có TK 627: chi tiết theo phân xởng, bộ phận
4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Các phần trên đã nghiên cứu phơng thức hạch toán và phân bổ các chi
Trang 16phí sản xuất Công tác hạch toán cuối cùng liên quan đến quá trình sản xuất làtổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Ta lần lợttheo dõi quá trình này nh sau:
a Tổng hợp chi phí sản xuất: để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho
việc tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKTX, kế toán sử dụng TK154: chi phí sản xuất sản phẩm dở dang TK này có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: - Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của lao
vụ, dịch vụ, sản phẩm hoàn thành
D Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ, lao vụ dở dang cha hoànthành
TK 154 đợc mở chi tiết theo nơi phát sinh chi phí hoặc theo từng loạisản phẩm, chi tiết, nhóm sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ của các bộphận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả thuê ngoàigia công chế biến)
- Các giá trị ghi giảm chi phí
+ Phế liệu thu hồi
Nợ TK 152: chi tiết phế liệu
Có TK 154: chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Trang 17+ Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa đợc
Nợ TK 1381: chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức
Có TK 154: chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ+ Giá trị sản phẩm, vật t thiếu hụt trong định mức
Nợ TK 138, 334, 821
Có TK 154: chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
- Giá trị thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Nợ TK 155: nhập kho thành phẩm
Nợ TK 157: gửi bán
Nợ TK 632: tiêu thụ trực tiếp không qua kho
Có TK 154: chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
b Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biếncòn đang nằm trong quá trình sản xuất phải gia công chế biến tiếp mới trởthành thành phẩm Muốn xác định giá thành sản phẩm một cách chính xác,doanh ngiệp phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Đánh giásản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất nằm trong giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ
Hàng tháng, doanh nghiệp cần tiến hành kiểm kê số lợng sản phẩm đãhoàn thành và số lợng sản phẩm còn dở dang tại các phân xởng sản xuất Trêncơ sở kết quả kiểm kê, kế toán xác định giá trị sản phẩm dở dang theo mộttrong các phơng pháp sau:
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy, trong sản phẩm dở dang chie bao gồm giá trị vật liệu chính màthôi
Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng số sản phẩm Sản phẩm dở dang hoàn thành cuối kỳPhơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ làm vì khối lợng tính toán ítnhng có nhợc điểm là độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phíchế biến Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những sản phẩm mà
bộ phận chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí
+
Trang 18sản xuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít, không biến động so với đầukỳ.
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.
Theo phơng pháp này, dựa vào mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm
dở dang để quy đổi sản phẩm dở dang về sản phẩm hoàn thành tơng đơng Giá trị vật liệu Số lợng sản phẩm dở dang Toàn bộ giá chính nằm cuối kỳ(không quy đổi) trị vật liệutrong sản phẩm Số lợng Số lợng SPDD chính xuất
dở dang thành phẩm không quy đổi dùng
Chi phí Số lợng SPDD cuối kỳ Tổng chế biến nằm quy đổi ra thành phẩm chi phí trong SPDD Số lợng Số lợng SPDD quy chế biến(theo từng loại) thành phẩm đổi ra thành phẩm từng loại
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.
Đối với những loại sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấptrong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này Thực chất, đây làmột dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng Trong đó, giả địnhsản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm
Chi phí sản phẩm Giá trị vật liệu 50% chi
dở dang cha = chính nằm trong sản + phí chế
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch hoặc định
mức.
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang đợc xác định dựa vào
định mức tiêu hao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các bớc trong quá trìnhchế taọ sản phẩm
- Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp.
Theo phơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhâncông trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác
Ngoài ra trong thực tế ngời ta còn có thể áp dụng các phơng pháp khác
để xác định giá trị sản phẩm dở dang tuỳ thuốc vào từng doanh nghiệp
Trang 19IV hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kếtquả thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp
và từ đó tính ra giá trị vật t, hàng hoá đã xuất dùng trong kỳ Giá trị này đợctính theo công thức sau:
Trị giá vật Trị giá vật Trị giá vật t, Trị giá vật
t, hàng hoá = t hàng hoá + hàng hoá mua vào - t, hàng hoá
xuất kho tồn đầu kỳ trong kỳ tồn cuối kỳ
1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu.
Do đặc điểm của phơng pháp KKĐK nên chi phí nguyên vật liệu xuấtdùng rất khó phân định đợc là xuất kho cho mục đích sản xuất, quản lý, haytiêu thụ sản phẩm Vì vậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ, kế toán cần phải theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan
đến từng đối tợng hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân
bổ vật liệu xuất dùng cho từng mục đích Để phản ánh các chi phí nguyên vậtliệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm kế toán sử dụng TK 621 “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhchi phínguyên vật liệu trực tiếp” Các chi phí đợc phản ánh trên TK 621 không ghitheo từng chứng từ xuất mà ghi vào cuối kỳ hạch toán sau khi xác định giá trịnguyên vật liệu tồn kho và mua vào trong kỳ TK 621 cuối kỳ không có số d.Nội dung TK 621 nh sau:
Bên Nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh
Bên Có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, dịch vụ,lao vụ
Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằngcách lấy tổng số phát sinh bên Nợ TK 6111 trừ đi số phát sinh bên Có (baogồm số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trả lại ) rồi phân bổ cho từng đối tợng sửdụng
- Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ
Nợ TK 621: chi tiết đối tợng
Có TK 611 (6111): giá trị nguyên vật liệu xuất dùng-Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm,lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Trang 20Nợ TK 631
Có TK 621
2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Đối với hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, TK sử dụng và phơngpháp tập hợp chi phí tơng tự nh phơng pháp KKTX Tuy nhiên, cuối kỳ, kếtoán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng
Nợ TK 631: chi tiết đối tợng
Có TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
3 Chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung đều dợc tập hợp vào TK 627 chi tiếttheo từng đối tợng, tơng tự nh doanh nghiệp hạch toán theo phơng phápKKTX Riêng chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất chung đợc ghi:
Nợ TK 627
Có TK 6111Cuối kỳ, kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối t-ợng tính giá thành, đợc kết chuyển vào TK 631 chi tiết theo từng đối tợng tínhgiá thành: Nợ TK 631
Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳBên Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
TK 631 cuối kỳ không có số d
Phơng pháp hạch toán
- Đầu kỳ, kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang
Nợ TK 631: chi tiết đối tợng
Có TK 154: chi tiết đối tợng
- Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ:
+ Kết chyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trang 21Nợ TK 631
Có TK 621+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 631
Có TK 622+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
b Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cũng đợc tiến hành tơng
tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên
V Mô hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của một số nớc.
1 Kế toán Pháp
Giá thành bao gồm tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trìnhhoạt động kinh doanh, không phân biệt chi phí đó thuộc loại nào Để phục vụcho việc hạch toán giá thành, chi phí đợc phân biệt thành 3 hình thức khácnhau:
- Các chi phí có thể đa thẳng vào sản phẩm chế tạo nh chi phí về nguyênvật liệu và nhân công trực tiếp sản xuất cho mỗi loại sản phẩm
- Các chi phí có thể đa thẳng vào mỗi bộ phận hoạt động nh nhân công trực tiếp và gián tiếp cho mỗi bộ phận: động lực, năng lợng, tu bổ sửachữa, khấu hao
- Các chi phí gián tiếp có tính cách chung cần phải phân chia trớc khi đavào chi phí của các bộ phận nh tiền thuê nhà xởng
Mỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp đợc tổ chức thành một trung
Trang 22tâm phân tích, mỗi trung tâm có thể đợc tách ra làm nhiều khu vực gọi là cácphân bộ đồng nhất Các trung tâm cũng nh các phân bộ là đối tợng tập hợp chiphí gián tiếp, sau đó sẽ kết chuyển chi phí này và các loại giá phí vào giáthành
Việc hạch toán chi phí vào các trung tâm đợc thực hiện theo trình tự
nh sau: các loại chi phí trực tiếp đợc đa thẳng vào các loại giá phí hoặc có thể đa thẳng một phần vào giá thành Các chi phí gián tiếp đợc phân chia đợt 1cho tất cả các trung tâm chính và trung tâm phụ Sau đó phân chia đợt 2 chiphí từ các trung tâm phụ vào các trung tâm chính Cuối cùng tiến hành kếtchuyển chi phí của các trung tâm chính vào các loại giá phí Nội dung hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có thể khái quát theo sơ đồsau đây:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuấtXuất phát từ quan điểm giá thành là toàn bộ hao phí sản xuất và tiêu thụsản phẩm đợc bù đắp bằng doanh thu bán hàng nên nội dung cấu thành giáthành phản ánh đầy đủ lợng hao phí mà xí nghiệp phải bù đắp Cũng chính từquan điểm này nên từng khoản chi tiêu cho sản xuất luôn đợc các xí nghiệpquan tâm một cách triệt để và gắn trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận hoạt
động và do vậy, việc sử dụng chi phí một cách hợp lý, tiết kiệm để khôngngừng hạ thấp giá thành luôn đợc quan tâm một cách đồng bộ trong xí nghiệp
TK tồn kho NVL TK giá phí sản xuất TK thành phẩm TK GT sản phẩm
TK Chi phí phân chia
TK trung tâm SX TK sản phẩm DD
TK trung tâm PP Chi phí phân phối trực tiếp TK giá phí đã PP
Chi phí PP gián tiếp
Phân bổ chi phí phân phối gián tiếp
Kết chuyển giá phí PP
Giá trị sản phẩm
dở dang
TK gián tiếp Phân bổ
Chi phí trực tiếp
Trang 232 Kế toán Mỹ
Theo kế toán mỹ, giá phí của doanh nghiệp khi đi vào sản xuất kinhdoanh là toàn bộ các chi phí để tạo ra sản lợng sản phẩm đem ra tiêu thụ trênthị trờng Chi phí đợc phân ra làm 2 loại: chi phí cố định và chi phí biến đổi Tổng chi phí chính là tổng giá thành của sản phẩm đợc sản xuất và tiêu thụtrong kỳ
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm hoàn thành sau quá trình sản xuất gồm có 3 yếu tố: giá thành nguyên vật liệu trực tiếp, giáthành lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung
Việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trựctiếp tơng tự nh kế toán Việt Nam Riêng đối với chi phí sản xuất chung, kếtoán Mỹ thực hiện theo các bớc:
+ Đầu kỳ, ớc tính gần đúng chi phí sản xuất chung
+ Phân bổ chi phí sản xuất chung ớc tính
+ Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế
+ Cuối kỳ, điều chỉnh giữa chi phí sản xuất chung trực tiếp và chi phí sản xuất chung đã phân bổ
Các chi phí ngoài sản xuất (chi phí tiếp thị, chi phí quản lý chung)không cấu tạo nên giá trị sản phẩm mà chỉ làm giảm lợi tức trong một kỳ nào
đó nên đợc khấu trừ từ lợi tức của kỳ phát sinh
Có thể khái quát nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo sơ đồ sau:
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất
TK kiểm soát NVL
TK lao động trực tiếp
TK Chi phí sản xuất chung
TK kiểm soát dở dang TK kiểm soát thành phẩm
Giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Kết chuyển
Kết chuyển
Kết chuyển
Trang 24Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất
Từ việc nghiên cứu nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của chế độ kế toán tài chính Việt Nam, kết hợp với việctham khảo kế toán của một số nớc trên thế giới ta đi đến kết luận:
- Tuy tên gọi có thể khác nhau nhng về bản chất tất cả các nớc đềukhẳng định chi phí là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cho hoạt động sản xuấtkinh doanh trong một kỳ nhất định
- Nội dung của chi phí đều gồm có: chi phí nguyên vật liệu, tiền lơngcủa công nhân sản xuất và các chi phí phục vụ sản xuất khác
Tóm lại, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
về cơ bản không có sự khác biệt giữa các nớc Do quan điểm khác nhau về bảnchất và chức năng của chỉ tiêu giá thành mà dẫn tới sự khác biệt trong tínhtoán, xác định phạm vi của giá thành
TK kiểm soát sản phẩm DD TK sản xuất TK tiêu thụ
dở dang đầu kỳ
đầu kỳ
Kết chuyển Kết chuyển
Trang 25Phần 2 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Thuốc lá
Thăng Long.
I Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
có ảnh hởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1 Lịch sử hình thành và phát triển
Cùng với sự vận động của nền kinh tế nớc nhà, Nhà máy Thuốc láThăng Long đã có quá trình lịch sử phát triển lâu dài với chặng đờng 45 năm
đầy tự hào, vẻ vang, luôn là lá cờ đầu của ngành thuốc lá Việt Nam
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là đơn vị trực thuộc Tổng Công tyThuốc lá Việt Nam, có t cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập Nhàmáy đợc thành lập với mục đích là sản xuất thuốc lá theo quy hoạch và kếhoạch phát triển của ngành, đáp ứng nhu cầu của nhân dân
Ngày 1/6/1957 theo quyết định số 2990/QĐ của Thủ Tớng Chính Phủ,Nhà máy Thuốc lá Thăng Long chính thức đợc thành lập Thời kỳ đầu cơ sởvật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt là trong cơ chế bao cấp, Nhà máygặp nhiều khó khăn do thiếu máy móc thiết bị và thiếu cán bộ chuyên môn.Tuy nhiên, do sự nỗ lực cùng nhau vợt mọi khó khăn của cán bộ công nhânviên, Nhà máy từng bớc đi tới tự động hoá, Nhà máy luôn quan tâm vào máymóc thiết bị, công tác nghiên cứu khoa học kinh tế và trang bị những dâychuyền công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất
Hiện nay, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long nằm ở trung tâm công nghiệpThợng Đình (235, đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội)
Do là một doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động kinh doanh với mục tiêu lợinhuận nên việc quản lý vốn theo chế độ chính sách của nhà nớc rất đợc chútrọng Tuy nhiên, Nhà máy đã rất linh hoạt trong cơ chế thị trờng để đạt đợchiệu quả cao trong kinh doanh, từng bớc nâng cao đời sống vật chất tinh thầncho cán bộ công nhân viên trong Nhà máy Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụcủa Nhà máy đợc cụ thể hoá nh sau:
Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu quảkinh tế cao
Trang 26 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách.
Bảo toàn và phát triển số vốn đợc giao
Bảo đảm hạch toán kinh tế đầy đủ, phù hợp với chế độ tài chính - kếtoán nhà nớc
Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý vốn, tài sản, lao động tiền
l-ơng
Từ năm 1991 đến nay, Nhà máy đã đạt kết quả vợt trội, sản phẩm củaNhà máy từ chỗ đáp ứng nhu cầu trong nớc tiến tới xuất khẩu Không nhữngvậy, Nhà máy còn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nh liên doanh vớicác hãng nớc ngoài nh: British American - Tobaco, hãng Rothmas của Anhnhằm cung cấp cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao nh: Vinataba,Dunhill kingsize, Golden Culp Nhà máy Thuốc lá Thăng Long thực sự trởthành một cơ sở sản xuất năng động, có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng,không ngừng nâng cao các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh sự tăng trởng lành mạnh,
ổn định và tiến bộ Để chứng minh cho kết quả trên, chúng ta có thể xem xétnhịp độ tăng trởng của Nhà máy qua biểu 1 trong những năm gần đây
Biểu1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy các năm
1998 - 2002
Doanh thu Tỷ đồng 604,028 558,480 593 605 613Nộp ngân
224,59213,36
4,04 7,19
219,3208,33
3,947,01
224,3213,09
4,03 7,1
225213,2
4,04 7,76
Lợi nhuận Tỷ đồng 25,931 21 17,3 14,7 14,5Tổng vốn
Trang 272 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Từ khi đợc thành lập, Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã từng bớc sắpxếp, điều chuyển và bổ sung cán bộ, công nhân viên, kiện toàn bộ máy quản
ra đổng thời phải hỗ trợ tạo điều kiện cho các phòng ban chức năng thực hiệntốt nhiệm vụ của mình
Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc và các phòng ban chứcnăng trong đó một phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách khâu kỹ thuật sản xuất,chất lợng sản phẩm (các phòng ban trực thuộc sự quản lý của phó giám đốc kỹthuật là phòng kỹ thuật cơ điện, phòng kỹ thuật công nghệ, phòng KCS) vàmột phó giám đốc kinh doanh: phụ trách khâu thị trờng và tiêu thụ của Nhàmáy, chịu trách nhiệm quản lý phòng thị trờng, phòng tiêu thụ
Phòng kỹ thuật cơ điện: quản lý toàn bộ thiết bị cơ khí của Nhà máy,
quản lý lò hơi Quản lý kỹ thuật và kế hoạch cho phân xởng cơ điện, theo dõicung cấp điện nớc cho toàn Nhà máy
Phòng kỹ thuật công nghệ: quản lý các quy trình công nghệ của Nhà
máy, nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã, bao bì, nhãnthuốc nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng
Phòng KCS: thực hiện chức năng quản lý chất lợng sản phẩm trong các
giai đoạn sản xuất, phát hiện sai sót để giám đốc chỉ thị khắc phục
Phòng thị trờng: có nhiệm vụ theo dõi diễn biến thị trờng và đề ra các
kế hoạch chiến lợc marketing nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trờng
Phòng tiêu thụ: quản lý thành phẩm, ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản
phẩm, cung cấp thông tin cho phòng kế hoạch vật t để lên kế hoạch sản xuất
Ngoài ra còn có các phòng ban khác chịu sự quản lý của giám đốc:phòng hành chính, phòng tài vụ, phòng tổ chức lao động tiền lơng, phòngnguyên liệu, phòng kế hoạch vật t
Trang 28Phòng hành chính: chịu trách nhiệm chăm lo đời sống cho cán bộ công
nhân viên, thực hiện đối nội, đối ngoại, tổng hợp thi đua khen thởng của Nhàmáy, phụ trách văn th, quản lý thông tin liên lạc, phục vụ phơng tiện đi lại củacán bộ
Phòng tài vụ: quản lý toàn bộ hệ thống tài chính kế toán, quản lý vốn,
theo dõi giá thành sản phẩm, chi trả lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên vàcác khoản chi trả khác của Nhà máy
Phòng nguyên liệu: hớng dẫn gieo trồng, đầu t mua nguyên liệu, tổ
chức quản lý nguyên liệu
Phòng tổ chức lao động tiền lơng: quản lý điều hành toàn bộ lao động
của Nhà máy, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động, quản lý
hồ sơ nhân sự, an toàn lao động, bảo hiểm thân thể
Phòng kế hoạch vật t: chịu trách nhiệm thu mua vật t của Nhà máy.
Các phòng ban của Nhà máy đợc tổ chức chặt chẽ, có quan hệ mật thiếtvới nhau, tơng trợ phối hợp với nhau cùng giải quyết công việc chung của Nhàmáy Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhàmáy có thể khái quát theo sơ đồ 4
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc chuyênsản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu Sản phẩm chính là thuốc lá điếu cácloại Ngoài ra còn sản xuất sợi xuất khẩu và gia công phụ tùng cơ khí chuyênngành thuốc lá khi có đơn đặt hàng Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất của mình,cơ cấu sản xuất của Nhà máy đợc chia làm 3 cấp: Nhà máy-Phân xởng-Tổ độisản xuất Cơ cấu này đã tạo điều kiện cho Nhà máy vận động thích nghi vớinhững thay đổi của thị trờng, mọi kế hoạch Nhà máy đề ra đều đợc nhanhchóng thực hiện, giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, rút ngắn thờigian chế tạo sản phẩm và kéo dài sự có mặt của sản phẩm trên thị trờng
Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất và quy trình công nghệ, Nhà máy
đã tổ chức sản xuất thành 6 phân xởng, mỗi phân xởng đảm nhận một nhiệm
vụ sản xuất khác nhau Trong đó có 4 phân xởng chính bao gồm: phân xởngsợi, phân xởng bao mềm, phân xởng bao cứng, phân xởng Dunhill
Trang 30Bộ máy kế toán của Nhà máy đợc biên chế 13 ngời với những nhiệm vụ
cụ thể: 1 trởng phòng, 1 phó phòng, 1 thủ quỹ, 2 kỹ s tin học, 8 kế toán viênphần hành
Trang 34 Chi phí nguyên vật liệu.
Chi phí tiền lơng, tiền cơm ca và các khoản trích theo lơng
Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
Chi phí thiệt hại trong sản xuất
Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất
Chi phí khác bằng tiền phục vụ sản xuất
Để thuận tiện cho việc tính giá thành Nhà máy phân loại chi phí theokhoản mục chi phí trong giá thành nh sau:
Chi phí nguyên liệu chính trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí về nguyênliệu chính (lá thuốc lá, sợi thuốc lá) liên quan trực tiếp đến chế tạo sản phẩm.Khoản mục chi phí này đợc tập hợp vào từng mác thuốc
Chi phí vật t, phụ liệu trực tiếp: đây là những chi phí về các loại vật tcần thiết để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh (nhãn tút, tem, giấy bóng kính,giấy cuốn )
Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền lơng (lơng chính, lơngthêm giờ, thởng, phụ cấp), tiền cơm ca và các khoản trích theo lơng của côngnhân trực tiếp sản xuất ở các phân xởng sản xuất và lơng phân bổ của bộ phậnphục vụ sản xuất (đội xe, nhà ăn, tổ bảo vệ, bộ phận KCS)
Chi phí sản xuất chung: gồm các chi phí liên quan đến quản lý, phục
vụ sản xuất trong phạm vi phân xởng
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất có quymô lớn, đảm nhận nhiều loại hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài việc sảnxuất thuốc lá bao Nhà máy còn thực hiện các hoạt động kinh doanh phụ nh giacông sợi cho các Nhà máy thuốc lá khác hoặc để xuất khẩu Bài viết này sẽtập trung nghiên cứu hoạt động sản xuất chủ yếu của Nhà máy là sản xuấtthuốc lá bao
2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sảnphẩm Việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cótầm quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm vì nguyên vật liệuchiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Nhà máy
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tại Nhà máy bao gồm:
Trang 35Nguyên liệu chính: lá thuốc lá, sợi thuốc lá.
Vật t phụ liệu: nhãn, giấy cuốn, sáp vàng, bóng kính, chỉ xé, keo
Kế toán áp dụng phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là phơngpháp sổ số d Thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu để ghithẻ kho, cuối kỳ, ghi lợng nguyên vật liệu từ thẻ kho vào sổ số d Kế toán dựavào số lợng nhập, xuất của từng danh điểm nguyên vật liệu đợc tổng hợp từcác chứng từ nhập, xuất để ghi vào bảng kê luỹ kế nhập, xuất, tồn Cuối kỳ,tiến hành đối chiếu tồn kho từng danh điểm nguyên vật liệu trên cơ sở số d vớitồn kho trên bảng kê luỹ kế nhập, xuất, tồn Căn cứ vào đơn giá bình quân giaquyền của nguyên vật liệu từng loại, xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho
và xuất dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Đơn giá NVLi Giá trị NVLi tồn đầu kỳ + Giá trị NVLi nhập trong kỳ xuất dùng Số lợng NVLi tồn đầu kỳ + Số lợng NVLi nhập trong kỳ
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621
TK 621 đợc mở chi tiết thành 2 tiểu khoản cấp 2
TK 6211: chi phí nguyên liệu trực tiếp
TK 6213: chi phí vật liệu sản xuất gia công chế biến
Hạch toán chi phí nguyên liệu chính trực tiếp.
Nguyên liệu chính để sản xuất ra thuốc lá là lá thuốc lá và sợi thuốc lá.Lá thuốc lá sau khi đợc thu mua về sẽ đợc nhập vào kho nguyên liệu theo từngvùng, cấp nguyên liệu, ở đây sẽ tiến hành bảo quản và ủ từ 6 đến 12 tháng.Sau đó, nguyên liệu sẽ đợc xuất sang phân xởng sợi để chế biến thành sợithuốc lá Mỗi mác thuốc lá khác nhau sẽ sử dụng các loại lá thuốc lá khácnhau, tỷ lệ phối trộn sợi lá và sợi cuộng khác nhau Vì thế, mỗi một đợt dâychuyền sản xuất hoạt động chỉ sản xuất đợc sợi cho một loại thuốc lá Sợithuốc lá nội địa sau khi đã đợc chế biến sẽ qua giai đoạn phun hơng sau đóchủ yếu đợc chuyển đến phân xởng bao mềm và một số đợc chuyển đến phânxởng bao cứng, phân xởng Dunhill
Sợi thuốc lá gồm 2 loại: sợi thuốc lá nội địa, sợi thuốc lá ngoại nhập
ở kho nguyên liệu, lá thuốc lá đợc phân loại theo vùng, cấp trồng Saugiai đoạn chế biến ở phân xởng sợi, sợi thuốc lá sẽ đợc phân theo từng mácthuốc đến các phân xởng sản xuất Nh vậy, bộ phận nguyên liệu trực tiếp tínhcho sản xuất đợc hạch toán cho từng loại sản phẩm
=
Trang 36Hàng tháng, Nhà máy căn cứ vào tình hình tiêu thụ từng loại thuốc lá vàlợng tồn kho đầu kỳ, lập kế hoạch sản xuất trong kỳ cho các phân xởng Căn
cứ vào định mức tiêu hao nguyên liệu, tổ cấp phát nguyên liệu nhận nguyênliệu từ kho về phân xởng sản xuất
Nhân viên thống kê tại các phân xởng ghi chép số lợng nguyên liệu đavào sản xuất, từ đó xác định số lợng tiêu hao Cuối tháng, nhân viên thống kêtập hợp số lợng nguyên liệu đa vào sản xuất cho từng loại thuốc
Sau đó, kế toán nguyên liệu chuyển cho kế toán giá thành Kế toán giáthành xác định giá trị nguyên liệu chính xuất sử dụng ghi vào bảng kê số 4(TK 621) (biểu số 2)
Hạch toán chi phí vật liệu phụ trực tiếp.
Để có đợc sản phẩm thuốc lá hoàn thành, ngoài bộ phận nguyên liệuchính nh đã trình bày ở trên còn có bộ phận vật t, phụ liệu với rất nhiều chủngloại vật t đặc trng của sản phẩm thuốc lá nh: nhãn tút, giấy cuốn, bạc thiếc,
đầu lọc, sáp, bóng kính bao, băng kéo, hòm cát-tông, keo, hơng liệu, tem tàichính
Vật liệu phụ của Nhà máy đợc chia làm hai bộ phận:
- Những vật liệu phụ liên quan trực tiếp đến từng mác thuốc nh nhãn,tút thì đợc tập hợp trực tiếp cho từng mác, thuốc
- Những vật liệu phụ liên quan đến nhiều mác thuốc hoặc không có sựphân biệt giữa các mác thuốc khác nhau thì đợc tập hợp chung sau đó phân bổcho các sản phẩm
Bộ phận theo dõi trực tiếp nhập, xuất, tồn vật t là nhân viên thống kêphân xởng Nhân viên này căn cứ vào lợng tồn kho đầu kỳ, phiếu nhập, xuấtkho vật t, báo cáo của từng tổ sản xuất, lập báo cáo sử dụng vật t của phân x-ởng mình (biểu số 3) Căn cứ vào báo cáo sử dụng vật t và đơn giá bình quângia quyền của vật liệu xuất dùng kế toán lập nên bảng kê phiếu xuất vật t Từbảng kê phiếu xuất vật t, kế toán chi phí giá thành tập hợp toàn bộ chi phí vật
t theo từng phân xởng vào bảng kê số 4 (TK 621)
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long
Phân xởng bao mềm
Báo cáo sử dụng vật t
Trang 37Tháng 12 năm 2002 Chủng loại Số lợng
(bao) Định mứckế
hoạch /1000 bao
Số lợng vật
t sử dụng Định mứcthực hiện /
1000 bao
Chênh lệch
b Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sảnxuất, việc hạch toán chính xác chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa rất quantrọng trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lơng của công nhân sản xuất trựctiếp và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tiền lơng sử dụng TK
622, TK này đợc mở chi tiết nh sau:
Tại Nhà máy Thuốc lá Thăng Long trả lơng theo hai hình thức sau:
Trả lơng theo thời gian: áp dụng đối với các phòng ban, nhà ăn, tổ vệ sinh, tổ xe đạp Với hình thức này, kế toán sử dụng bảng chấm công đợc lậpriêng cho từng phòng ban, từng bộ phận Trong đó ghi rõ ngày làm việc, ngàynghỉ của từng ngời do một ngời chịu trách nhiệm ghi hàng ngày
26
H2 x 210000 x
H1) (BLCV
l ong
Trong đó:
BLCV: Bậc lơng công việc
Trang 38H1 là hệ số trách nhiệm, hệ số này đợc tính đối với các cán bộ quản lý,
đợc quy định cụ thể cho từng chức danh trong bộ máy quản lý của Nhà máy
Trả lơng theo sản phẩm: áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất
ở các phân xởng Trong đó, phân xởng sợi sản phẩm hoàn thành là sợi thuốc látính theo kg, còn phân xởng bao mềm và phân xởng bao cứng sản phẩm hoànthành là bao thuốc lá Quỹ tiền lơng đợc lập trên cơ sở đơn giá tiền lơng sảnphẩm nhân với khối lợng sản phẩm hoàn thành Các phân xởng sử dụng nhiềuloại máy khác nhau và mỗi loại máy có định mức lao động, định mức sảnphẩm riêng Do đó, đơn giá tiền lơng tính cho từng mác thuốc là khác nhau.Hàng tháng, nhân viên thống kê căn cứ vào bảng chấm công, bảng kê số lợngsản phẩm hoàn thành để lập bảng thanh toán tiền lơng cho phân xởng
Sau khi nhận tiền và phát lơng cho công nhân, nhân viên thống kê phânxởng nộp bảng thanh toán lơng và bảng tổng hợp phân chi lơng của phân xởngtrong tháng lên phòng tài vụ và kế toán tiền lơng sẽ hạch toán vào TK 622
Theo cách hạch toán hiện nay của Nhà máy, trong chi phí nhân côngtrực tiếp còn có bộ phận chi phí lơng phân bổ cho chi phí nhân công trực tiếp
Đó là lơng bộ phận phục vụ sản xuất trực tiếp nh bộ phận KCS, nhà ăn, tổ vệsinh, tổ xe đạp Phần chi phí lơng của bộ phận này đợc phân bổ vào chi phínhân công trực tiếp các phân xởng sản xuất chính theo công thức sau:
Tổng lơng thực chi bộ phận phục vụ sản xuất trực tiếp Tổng lơng thực chi các phân xởng sản xuất chínhCác khoản trích theo lơng của Nhà máy bao gồm: KPCĐ, BHXH,BHYT Bộ phận tính vào chi phí theo tỷ lệ: