1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1

4 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 91,75 KB

Nội dung

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN TOÁN CHƯƠNG 2: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA TRONG PHẠM VI 1000 BÀI 36: CHU VI HÌNH VUÔNG A- Mục tiêu - Nhớ qui tắc tính chu vi hình vuông Vận dụng qui tắc để tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4) - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình vuông B- Đồ dùng GV: Thước phấn màu HS: SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Tổ chức: (1’) Hoạt động học Hát Kiểm tra: (3’) - Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn? 2- HS nêu - Nhận xét, cho điểm - Nhận xét Bài mới: (35’) a) HĐ 1: Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3dm - Tính chu vi hình vuông? - hình vuông? - + + + = 12dm (Hoặc: x = 12dm) - Hình vuông có cạnh? cạnh - Là cạnh hình vuông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ntn với nhau? - Có cạnh có độ dài + GV KL: Muốn tính chu vi hình - HS đọc qui tắc vuông ta lấy độ dài cạnh nhân với Bài 1: Yêu cầu HS làm * Bài 2: - Đọc đề? - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm ntn? Cạnh hình vuông 8cm 12cm 31cm Chu vi hình vuông 32cm 48cm 124cm - Gọi HS làm bảng - HS đọc đề - Ta tính chu vi hình vuông - Lớp làm Bài giải Độ dài đoạn dây là: * Bài 3: 10 x = 40( cm) Đáp số: 40cm - Đọc đề? - HS đọc - làm - Chấm bài, nhận xét Củng cố - dặn dò (1’) GV hệ thống lại , dặn dò nhà , nhận xét tiết học Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 20 x = 60( cm) Chu vi hình chữ nhật là: ( 60 + 20) x = 160( cm) Đáp số: 160cm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TOÁN LUYỆN TẬP A- Mục tiêu - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học B- Đồ dùng SGK C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Tổ chức: (1’) Hoạt động học - Hát Kiểm tra: (3’) - Nêu quy tắc tính chu vi HCN? Hình vuông? - -3 HS nêu - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm Luyện tập: (35’) * Bài 1: + HS làm vở- HS chữa Chu vi hình chữ nhật là: (30 + 20) x = 100 (cm) * Bài 2: - Đọc đề? Đáp số: 100 cm - HS đọc - HD: Chu vi khung tranh chu vi hình vuông có cạnh 50cm - Đề hỏi chu vi theo đơn vị nào? - Đơn vị mét - Giải xong ta cần làm gì? - Ta cần đổi đơn vị cm mét Bài giải Chu vi khung tranh là: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 50 x = 200(cm) - Chấm bài, nhận xét Đổi 200cm = 2m * Bài 3: Đáp số: 2m - Đọc đề? - HS đọc - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm ntn? - Ta lấy chu vi chia cho - Hs làm vở- HS chữa Bài giải Cạnh hình vuông là: 24 : = 6(cm) - Chấm bài, nhận xét Đáp số: 6cm * Bài 4: - HS đọc - Đọc đề? - Là tổng chiều dài chiều rộng - Nửa chu vi HCN gì? - Lấy nửa chu vi trừ chiều rộng - Làm để tính chiều dài HCN? + HS làm phiếu HT + HS chữa Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 60 - 20 = 40(m) - Chấm, chữa Đáp số: 40m Củng cố - dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài, dặn dò nhà, nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Biết làm tính nhân, chia bảng nhân (chia) số có hai, ba chữa số với (cho) số có chữ số - Tính chu vi hình vuông, HCN giải toán tìm phần số B- Đồ dùng SGK C- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Tổ chức: (1’) Hoạt động học - Hát Luyện tập: (37’) * Bài - Tính nhẩm Yêu cầu HS nhớ lại bảng nhân để làm x = 45 63 : = 8x8= x = 24 49 40 : = 7x7= GV nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS làm Tính 47 * Bài 3: x - Đọc đề? ̶ - BT yêu cầu gì? - Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn? 235 - HS đọc - HS nêu - Làm - HS chữa Bài giải - Chấm bài, nhận xét * Bài 4: - Đọc đề? Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (100 + 60) x = 320cm Đáp số: 320cm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS đọc - Bài toán giải hai phép tính Bài giải Số mét vải bán là: - Chấm bài, nhận xét Củng cố - dặn dò (1’) GV hệ thống lại bài, dặn dò nhà, nhận xét tiết học 81 : = 27( m) Số mét vải lại là: 81 - 27 = 54( m) Đáp số: 54 mét Bài giảng điện tử. Môn : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 1: PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kĩ thực tính cộng có nhớ không nhớ với số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số - Củng cố kĩ giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện vẽ hình theo mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ tập – VBT, vẽ sẵn bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học - Cả lớp thực Kiểm tra cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta - HS nêu làm sao? - Gọi HS đọc giải 3/ SGK/37 - GV nhận xét chung - HS đọc giải Bài a Giới thiệu bài: - Trong học toán hôm em củng cố kĩ thực phép cộng có nhớ không nhớ phạm vi số tự nhiên học - HS nghe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b Tìm hiểu * Củng cố cách thực phép cộng - GV nêu phép cộng: 48 352 + 21 026 - Cả lớp quan sát - HS đọc phép cộng Hỏi: Nêu tên gọi phép cộng? - HS nêu - Gọi HS lên bảng thực phép cộng - HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào bảng - GV treo bảng ghi sẵn cách cộng SGK/38 - HS nêu miệng - Phép cộng vừa làm có dạng gì? - Cả lớp quan sát - GV nêu phép cộng: 367 859 + 541 728 -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng - GV yêu cầu HS lớp thực vào bảng - HS nêu: Cộng không nhớ - HS nhận xét kết - HS nêu - Gọi HS nêu cách cộng - HS nêu - GV treo bảng ghi sẵn cách cộng SGK/38 - HS nhắc lại - Muốn thực phép công ta làm sao? cộng có nhớ - Gọi HS nhắc lại cách cộng - Phép cộng vừa thực có dạng gì? c Hướng dẫn luyện tập * Bài 1b (SGK/39): Hoạt động lớp - GV phép cộng, yêu cầu HS làm vào bảng con: 968 + 524; 917 + 267 - Gọi HS nêu tên gọi số phép cộng? - GV nhận xét - Cả lớp làm vào bảng - HS nêu - HS đọc đề - HS làm bàivào phiếu, HS lớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Bài 2b (SGK/ 39): Hoạt động cá nhân làm vào - Yêu cầu HS đọc đề - Dán kết bảng, bạn nhận xét - Yêu cầu lớp thực phép tính cộng vào Gọi HS làm vào phiếu học tập - HS nêu - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm sao? * Bài (SGK/ 39): Hoạt động nhóm bàn - GV gọi HS đọc đề - GV yêu cầu HS thảo luận cách giải ghi vào phiếu - GV nhận xét * Bài (SGK/ 39): Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với cách tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao? - HS đọc đề - HS thảo luận cách giải ghi vào phiếu học tập - Nhóm nhanh dán phiếu học tập - Các tổ nhận xét - HS đọc giải - HS nêu - Nhóm đôi nêu cách tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Làm nhanh vào - Các nhóm trình bày kết - Nhóm khác bổ sung, nhận xét - Muốn tìm số hạng chưa biết phép cộng - HS nêu ta làm sao? - GV nhận xét chung Củng cố - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm sao? Dặn dò: - GV tổng kết học, nhà làm tập chuẩn bị bài: Phép trừ - HS nêu - HS lắng nghe nhà thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung 90+70 x 2 142- 42:2 (142-42) :2 Toán Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Toán Hình chữ nhật Hoạt động 1 GIỚI THIỆU HÌNH CHỮ NHẬT B C D A Hình chữ nhật ABCD B C D A 1.Hình chữ nhật ABCD có mấy gốc vuông? (Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.) 2.Hình chữ nhật có mấy cạnh? 3.So sánh độ dài của mỗi cạnh.( dùng thước để đo độ dài ) Thảo luận nhóm Hình chữ nhật ABCD có : -4 góc đỉnh A,B,C.D đều là góc vuông - 4 cạnh gồm hai cạnh dài AB và CD, hai cạnh ngắn là AD và BC. Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau viết là:AB= BC Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau Viết là AD= BC B C D A *Hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. * Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng. Kết luận Kết luận B C D A Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI i, t, c Chủ điểm: Thế giới động vật Ngườ thực hiện: HOÀNG THỊ THU HÀ Đơn vị: Trường Mần non Các Bi – Quận Hải An – Tp.Hải Phòng I. Mục đích yêu cầu 1. Trẻ nhận biết cà phát âm đúng chữ cái i, t, c. 2. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc kể về sự phát triển của con vịt. 3. Giúp trẻ hiểu biết thêm về sự sinh trưởng và phát triển của con vịt. II. Chuẩn bị Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Đài và băng nhạc bài hát “Một con vịt” - Đoạn phim về sự sinh trưởng và phát triển của con vịt, máy tính phóng hình qua ti vi màn hình rộng. - Các tranh “trứng vịt”, “trứng nứt vỏ” có từ tương ứng phía dưới. - Mẫu chữ i, t, c in thường, in hoa và viết thường trong máy. - Thẻ chữ i, t, c ghép thành từ chỉ tên các con vật (có hình ảnh là mô hình con vật kèm theo) để xung quanh lớp vừa vừa tầm với của trẻ, sao cho mỗi trẻ có 3 chữ i, t, c. - Tranh vẽ các con vật mà tên của nó chứa chữ cái i, t, c và không chứa chữ cái i, t, c (vịt, cá, chim, voi, mèo, kiến). - Hai bảng để gắn tranh, bút dạ to, chữ i, t, c, quen chỉ. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai III. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Đàm thoại về sự sinh trưởng v à phát tri ển của một số con vật (trong đó có vịt) - Cô bắt nhịp v à múa cùng trẻ bài “một con vịt” - Đàm thoại với trẻ: + Các cháu v ừa hát về con gì? + Ngoài con v ịt các cháu - Trẻ hát múa cùng cô + Trẻ trả lời “con vịt” + Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình (gà, chó, mèo, trâu, bò, lợn…) Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai còn biết những con gì? + Con vịt lớn l ên như thế nào? Hỏi về sự lớn của các con vật mà trẻ biết (hỏi 2 - 3 trẻ) “để xem các bạn trả lời có đúng không, cô cháu mình cùng xem m ột đoạn phim nhé”. (Đoạn phim dài 2 phút) - Sau khi tr ẻ xem xong phim cho trẻ quan sát bức tranh minh h ọa sự phát triển của con vịt. Bức tranh 1: Trứng vịt B ức tranh 2: Trứng nứt vỏ + Trẻ trả lời theo hiểu biết của mình - Trẻ ngồi trước m àn hình theo hình vòng cung, quan sát đo ạn phim về sự sinh trưởng và phát tri ển của con vịt trên màn hình. Trẻ vừa xem, vừa trao đổi thảo luận về các hình ảnh trong phim. - Trẻ quan sát 3 bức tranh và suy ngh ĩ cách sắp xếp cho đúng - Tr ẻ sắp xếp theo thứ tự phát triển và noi về nội dung bức tranh Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Bức tranh 3: Con vịt - yêu cầu trẻ sắp xếp theo th ứ tự phát triển và nói về nội dung các bức tranh. Hoạt động 2: Giới thiệu chữ i, t, c - Trò chơi : Tìm ch ữ tương ứng Dưới bức tranh là t ừ “tr ứng vịt”, “trứng nứt vỏ”, “vịt con”. Yêu c ầu trẻ chọn chữ cái t ương ứng cho rổ chữ cái gắn vào dưới các từ. - Yêu cầu trẻ kiểm tra Trẻ chia làm 3 tổ t ìm chữ cái tương ứng trong rổ gắn phía dư ới từ của các bức tranh - Trẻ kiểm tra tổ bạn Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai lẫn nhau - Cô c ất 2 bức tranh “tr ứng nứt vỏ”, “vịt con” b ằng cách úp mặt phải tranh vào bảng. Cho trẻ ho ạt động với bức tranh “trứng vị”. + Yêu cầu trẻ đọc từ “trứng vịt” + Yêu c ầu trẻ rút những chữ cái đã học và phát âm + Giới thiệu v à phát âm chữ i, yêu c ầu trẻ phát âm theo - Tương tự cho trẻ hoạt đ ộng với bức tranh “trứng n ứt vỏ”, “vịt con” để giới + Trẻ đọc 2,3 lần + Trẻ thực hiện yêu c ầu của cô + Tr ẻ phát âm nhiều lần theo c ả lớp, nhóm, cá nhân chữ i - Trẻ làm theo yêu c ầu của cô - Trẻ đọc chữ i, t, ci n hoa và viết thường - Trẻ đọc chữ theo trò chơi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Chương 1 : Đường thẳng vuông góc –Đường thẳng vuông góc Năm học : 2008-2009 CHƯƠNG 1 :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn : . . . ./ . . . ./. . . . Ngày dạy : . . . ./ . . . ./. . . . Bài 1 Tiết . HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh , tính tất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . - Vẽ được hai góc đối đỉnh với với một góc cho trước . Nhận biết các góc đối đỉnh là một hình . - Bước đầu tập suy luận . II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Gv : Thước thẳng , thước đo góc , giấy rời HS : Thước thẳng thước đo góc , giấy rời , ôn lại khái niệm hai tia đối nhau ở lớp 6 , thước thẳng. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG của thầy và trò KT cơ bản Hoạt động 1 : ( 5 phút ) GV : Dặn học sinh chuẩn bò đồ dùng học tập , sách vở GV : giới thiệu nội dung của chương Hoạt động 2 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ( phút ) GV : nhìn vào hình 1 Cạnh Ox là gì của cạnh Ox’ ? Cạnh Oy là gì của cạnh Oy’ ? HS : Ox là tia đối của Ox’ ? Oy là tia đối của cạnh Oy’ ? Gv : em nào nhận xét gì về cạnh và đỉnh của 1 ˆ O và 3 ˆ O ? HS : Chung đỉnh và cạnh góc này là tia đối của một cạnh của góc kia GV : Vậy 1 ˆ O và 3 ˆ O gọi là hai góc đối đỉnh . Thế nào là hai góc đối đỉnh. HS: Nêu đònh nghóa SGK 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh : Đònh nghóa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của GV: Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 1 Trường THCS Thanh Phú 1 2 3 4 Chương 1 : Đường thẳng vuông góc –Đường thẳng vuông góc Năm học : 2008-2009 Một vài học sinh nhắc lại . ?2 : O 2 và O 4 đối đỉnh vì mỗi cạnh của O 2 là tia đối của một cạnh của O 4 và hai góc này có chung đỉnh . Hoạt động 3 : Thể hiện hai góc đối đỉnh : GV : Vẽ góc xOy có số đo bằng 60 0 . Vẽ góc đối đỉnh vối góc xOy? GV : Vẽ 2 đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A viết tên hai cập góc đối đỉnh . Hoạt động 4 : Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh : Nhìn hình 1 , dự đoán xem O 1 và O 3 ? HS : O 1 và O 3 bằng nhau ? Hoạt động nhóm ?3 ( 5 phút ) HS : a.Đo O 1 và O 3 : O 1 bằng O 3 b. Đo O 2 và O 4 : O 2 bằng O 4 c. So sánh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ? GV : Sau khi quan sát đo đạt thì có kết luận gì về số đo hai góc đối đỉnh . HS : Bằng nhau. Hoạt động 5 : Tập sau luận “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” GV : Không cần đo đạc , cũng có được µ 1 O = ¶ 3 O bằng cách dùng các kiến thức đã học trước đây,  cách làm đó gọi là suy luận . Hướng dẫn : 1 ˆ O và 2 ˆ O là hai góc gì ? HS : hai góc kề bù ? GV : Tổng số đo 1 ˆ O và 2 ˆ O là bao nhiêu ? một cạnh của góc kia . Ví dụ : O 1 và O 3 là hai góc đối đỉnh O 2 và O 4 là hai góc đối đỉnh 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh : Suy luận : 1 ˆ O và 2 ˆ O là hai góc kề bù nên GV: Đòan Thò Ngọc Hạnh Trang 2 Trường THCS Thanh Phú y y’ x’ x B 60 0 t t’ t’ t B Chương 1 : Đường thẳng vuông góc –Đường thẳng vuông góc Năm học : 2008-2009 HS 180 0 GV : Tương tự 2 ˆ O + 3 ˆ O = ? vì sao ? HS : 180 0 ( kề bù ) Từ ( 1 ) và (2 ) ta có điều gì ? HS : 1 ˆ O = 3 ˆ O GV : Bằng suy luận ta rút ra được điều gì về hai góc đối đỉnh ? HS : bằng nhau GV : Đó là tính chất của hai góc đối đỉnh . HS : Nhắc lại 1 ˆ O + 2 ˆ O =180 0 2 ˆ O và 3 ˆ O kề bù nên : 2 ˆ O + 3 ˆ O = 180 0 Từ ( 1 ) và ( 2) => 1 ˆ O + 2 ˆ O = 2 ˆ O + 3 ˆ O => 1 ˆ O = 3 ˆ O Tính chất : Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau . 3. Luyện tập củng cố : Bài

Ngày đăng: 21/07/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN