Văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh ViệtNam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc là tổng thể những giá trị vật chất vàtinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranhkiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quảgiao lưu và tiếp thụ tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hoànthiện mình Văn hoá Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh ViệtNam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc là tổng thể những giá trị vật chất vàtinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.Văn hóa đã trở thành nền tảng quan trọng tạo nên nguồn sức mạnh to lớn giúp dântộc Việt Nam chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược, khắc phục mọi khó khăn, thử tháchtrong đấu tranh dựng nước và giữ nước.Trong thời đại Hồ Chí Minh, với đường lốiđúng đắn và sáng tạo của Đảng ta, văn hoá Việt Nam tiếp tục được phát huy, đãgóp phần quyết định vào những thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệpđấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.Đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc vì “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”, là sự nghiệp xâydựng và sáng tạo to lớn của nhân dân ta, đồng thời là một quá trình cải biến xã hộisâu sắc, đòi hỏi phát huy khả năng và trí tuệ ở mỗi con người Việt Nam Sự thayđổi cơ cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhu cầu tăng nhanh về văn hoá, v.v là những yếu
tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hoá dân tộc.Những thành tựu của cáchmạng khoa học - công nghệ thế giới cùng với việc mở rộng giao lưu quốc tế là cơhội để chúng ta tiếp thụ những thành quả trí tuệ của loài người, đồng thời cũng đặt
ra những thách thức mới trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Đại hội lần thứ VII (tháng 6 năm 1991) của Đảng Cộng sản đã thông
qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong
đó Cương lĩnh đã xác định nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một
Trang 2trong sáu đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Hội nghị lần
thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ra nghị quyết riêng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội".Tháng 7-2004, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khóa IX đã ra Kết luận Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong những năm sắp tới Đại hội lần thứ X của Đảng (4-2006) khẳng định: “Tiếp
tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm chovăn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội” Như vậy, nền văn hóa tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu phấn đấu vừa là một nhiệm vụ trọngyếu trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhận thức toàn diện và sâu sắc về phương hướng, đặc trưng, nhiệm vụ và giải
pháp để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc là một trong những yêu cầu cấp thiết để tạo nên sự thống nhất và đồng thuận xãhội, tạo động lực cho việc triển khai các nghị quyết của Đảng về lĩnh vực văn hóatrong thời kỳ đổi mới hiện nay Đồng thời, đây cũng là cơ sở để chúng ta kế thừanhững quan điểm và thành tựu lý luận này để xây dựng và phát triển văn hoá ViệtNam giai đoạn 2011 – 2020
Quan điểm “Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” sẽđược phân tích rõ hơn thông qua những nội dung
chính sau đây :
1 Nhận thức về nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam.
2. Nền văn hóa Việt Namlà nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Trang 33 Thực trạng và giải pháp tiếp tục xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Trang 4Chương 1 – NHẬN THỨC VỀ NỀN VĂN HÓA
1.1 Khái quát về văn hóa:
Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trongquan hệ qua lại giữa con người và xã hội Song, chính văn hóa lại tham gia vào việctạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội Văn hóa được truyền từthế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa Văn hóa được tái tạo vàphát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người Văn hóa làtrình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu vàhình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vậtchất và tinh thần mà do con người tạo ra
Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa Trong tiếng việt,vănhóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức,lối sống Theo nghĩa chuyênbiệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn Trong khi theo nghĩa rộng,thì vănhóa bao gồm tất cả,từ những sản phẩm tinh vi,hiện đại,cho đến tín ngưỡng,phongtục,lối sống
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam
-Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa – Thông tin,xuất bản năm 1998, thì: "Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con ngườisáng tạo ra trong lịch sử"
Trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do NXB Đà Nẵng và Trungtâm Từ điển học xuất bản năm 2004 thì đưa ra một loạt quan niệm về văn hóa:
̶ Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sángtạo ra trong quá trình lịch sử -văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sng1 tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thựctiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội
Trang 5̶ Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinhthần (nói tổng quát);
̶ Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát);
̶ Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh;
̶ Văn hóa còn là cum từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, đượcxác định trên cơ sở một tổng thể những di vật có những đặc điểm giống nhau, ví dụVăn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn
Trong cuốn Xã hội học Văn hóa của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hóa và NXBVăn hóa - Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: Văn hóa – vô sở bất tại:Văn hóa - không nơi nào không có! Điều này cho thấy tất cả những sáng tạo củacon người trên nền của thế giới tự nhiên là văn hóa; nơi nào có con người nơi đó cóvăn hóa
Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêmcho rằng: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tácgiữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình
Theo tổ chức giáo dục và khoa học của Liên Hiệp Quốc UNESCO: Văn hóabao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc kia
Như vậy, có thể thấy rằng: Văn hóa là tất cả những giá trị vật thể do con ngườisáng tạo ra trên nền của thế giới tự nhiên
1.2 Mối quan hệ giữa bản sắc dân tộc với tính hiện đại:
Văn hóa - dân tộc là hai phạm trù khác nhau nhưng liên quan chặt chẽ vớinhau vì sự khác nhau giữa các dân tộc là sự khác nhau về văn hóa Bản sắc mỗi dântộc được thể hiện tập trung ở bản sắc văn hóa của chính dân tộc đó Mặt khác,chính đời sống văn hóa và giá trị tinh thần của một dân tộc là dấu hiệu để đánh giánền văn hóa đó ở trình độ nào, thuộc các cộng đồng nào trên thế giới Như vậy,
Trang 6đánh mất bản sắc văn hóa riêng là đánh mất dân tộc Người Việt Nam yêu nước,căm thù giặc mà đoàn kết đấu tranh, bảo vệ chủ quyền và độc lập của đất nước Đó
là biểu hiện của tinh thần dân tộc, ý thức giữ gìn những gì thuộc về Việt Nam.Nhân dân ta đấu tranh với kẻ thù không chỉ bằng vũ khí, súng đạn mà bằng cả vănhóa Trong các thời kỳ cách mạng, văn hóa được coi là một mặt trận Văn hóa trởthành một vũ khí sắc bén để đấu tranh với kẻ thù Nó có thể phát huy được hiệu quảđấu tranh khi mang trong mình bản sắc, truyền thống dân tộc.
Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dântộc độc đáo Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng và giao lưu quốc tế,tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác Giữgìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tậpquán, lề lối cũ” Đây chính là hệ thống quan điểm mang tính nhất quán của việc xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đồngthời mang tính quốc tế vô sản sâu sắc Song, để thấy rõ hơn hệ thống quan điểmthống nhất trong quá trình hiện đại hóa văn hóa Việt Nam cũng như việc xây dựngnền văn hóa mới, chúng ta cũng cần nhận thức rõ mối quan hệ giữa tính đa dạngvăn hóa và việc giữ gìn, phát huy bản sắc riêng của văn hóa các dân tộc trong nềnvăn hóa Việt Nam thống nhất
Trang 7Chương 2:NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM LÀ NỀN VĂN HÓA TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC.
2.1 Nền Văn Hóa tiên tiến:
Nghị quyết hội nghị Trung Ương 5 khoá VII nêu rõ : “tiên tiến là yêu nước vàtiến bộ mà nội dung cốt lỏi là lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ Nghĩa Xã Hội theoChủ Nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người,
vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con người trong mốiquan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữ Xã Hội và tự nhiên Tiên tiếnkhông chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các phươngtiện chuyển tải nội dung
Trước khi chúng ta nói về nền văn hóa thì chúng ta hãy hiểu “Nền” theo nghĩađen, nghĩa bóng là gì:
- Nền là nền móng, nền tảng cho mọi sự việc, là cái căn bản nhất cho mọi thứ
- Theo từ điển Việt – Việt: Nền là mặt phẳng bên dưới của các buồng, phòng ở; làlớp đất đá ở bên dưới dùng để đỡ móng nhà; lớp đất đá cứng, chắc ở sâu bên dướicủa ruộng, lòng sông, lòng đường; cái được trải rộng ra và làm nổi lên những gì ởtrên đó
Theo đó nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa đã được chắt lọc trên nền vănhóa truyền thống, loại bỏ đi những cổ hủ lạc hậu, những hủ tục mang tính phảnkhoa học, chỉ để lại những văn hóa truyền thống tốt đẹp đầy tính nhân văn để biểutrưng cho dân tộc Và tiếp thu nền văn hóa phương Tây hay các nước văn hóaphương Đông khác những sự tân tiến nhưng chọn lọc chỉ tiếp nhận những cái tốtđẹp phù hợp với truyền thống, đạo đức con người Việt Nam trong thời đại hiện nay.Như vậy, nền văn hóa tiên tiến có thể được cụ thể hoá bằng những khiá cạnh
cơ bản sau:
Trang 8- Tiên tiến về trình độ học vấn, về dân trình độ khoa học và công nghệ;
- Tiên tiến về tư tưởng, đạo đức, tinh thần, tình cảm lối sống;
- Tiên tiến còn là sự kết hợp giữa hiện đại và truyền thống cả về hình thức vànội dung
- Nền văn hóa tiên tiến Việt Nam là sự kết hợp truyền thống dân tộc với Chủnghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Đại hội IX của Đảng khẳng định: “Tưtưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sángtạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển cácgiá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại”
Đó là nền văn hóa mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, phản ánh mối quan
hệ hài hòa giữa con người với con người, con người và tự nhiên, phát triển vì sựphát triển toàn diện và hạnh phúc con người:
- Mọi hoạt động giáo dục, văn hóa, nghệ thuật của từng cá nhân của tập thể vàcủa nhà nước vào xây dựng nền văn hóa vối nội dung như trân Dân tộc Việt Nam
có nền văn hóa lâu đời giàu tinh hoa và giá trị sáng tạo sức mạnh văn hóa ấy đãđược tôi luyện, thử thách và phát huy trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.Đảng Cộng Sản Việt Nam coi trọng xây dựng và phát triển văn hóa và trong thực tế
đã lãnh đạo sự nghiệp đó đạt được những thành tựu to lớn Hơn bảy thập kỷquadưới sự lãnh đạo của Đảng truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam đã đượckhơi dậy và phát huy
- Tuy rất tự hào với truyền thống khẳng định những giá trị cao đẹp của nềnvăn hóa nước nhà nhưng chúng ta cũng thừa nhận có những nếp suy nghĩ, nhữngtập quán lạc hậu có hại cho việc nâng cao ời sống vật chất và tinh thần những củangười dân cần phải xoá bỏ hoặc sửa đổi
- Gần đây những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động kinh tế , văn hóa trong lốisống một bộ phận người dân, sự lan tràn các văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn mê tín dị
Trang 9đoan, sự phát triển các tệ nạn xã hội đang làm mọi người lo lắng Đảng ta lãnh đạocác cơ quan nhà nước, các đoàn thể và nhân dân kiên quyết khắc phục các hiệntượng tiêu cực ấy, lập lại trật tự quản lý văn hóa, phòng và chống các tệ nạn xã hội,đẩy mạnh công cuộc phát triển văn hóa xây dựng nếp sống lành mạnh có văn hóa.
2.2 Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc:
Bản sắc văn hóa của một dân tộc là những đặc trưng về văn hóa, về đời sốngtinh thần của dân tộc ấy, chỉ dân tộc ấy mới, là những nét đặc biệt , độc đáo về tinhthần về văn hóa, về cách sống và sực sáng tạo để phân biệt với dân tộc này với dântộc khác Mất bản sắc văn hóa dân tộc tức là dân tộc đã bị đồng hoá chỉ còn lại cái
vỏ vật chất
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là hạt nhân của tinh thần sáng tạo của dântộc truyền từ đời này sang đời khác, được làm giàu thêm bằng kinh nghiệm cuộcsống và sự sáng tạo của các thế hệ Đó là truyền thống được tạo ra và hun đúc tronglịch sự hình thành và phát triển của dân tộc
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là tổng hợp các giá trị tinh thần của dântộc Nghị quyết Trung ương V đã nêu rõ :”Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trịbền vững, những tinh hoa của những cộng đồng của các dân tộc Việt Nam đượcvun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước Đó làlòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết , ý thức cộngđồng gắn kết cá nhân - gia đình-làng xã-tổ quốc,lòng nhân ái khoan dung, trọngnghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử,tính giản dị trong lối sống… Bản sắc văn hóa dân tộc còn đậm nét trong các hìnhthức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo”
Qua đó ta thấy rằng bản sắc văn hóa là tổng hợp các giá trị tinh thần của dântộc Thể hiện :
Trang 10- Lòng yêu nước, quê hương, tinh thần bất khuất chiến đấu cho độc lập tự do.
- Tinh thần nhân nghĩa, nhân ái, sống có tình nghĩa, thuỷ chung trong gia đình, vớilàng xóm, với cộng đồng, yêu thương quý trọng con người
- Tinh thần tôn trọng lẽ phải yêu quý cái đẹp, cái hay
- Sự tế nhị trong tâm hồn trong phong cách giao tiếp
Nói nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam là nói đến các hoạt độngvăn hóa, sinh hoạt văn hóa, sáng tạo văn hóa, tác phẩm văn hóa phải thể hiện được
rõ nét và sâu sắc các giá trị tinh thần của dân tộc Những giá trị ấy đến nay cònđược lưu lại trong nhân dân, trong xã hội , qua các di sản lịch sử và văn hóa
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm sự thống nhất trong tính đa dạng
và phong phú của nền văn hóa Việt Nam tức là bao gồm các sắc thái và các giátrịVăn hóa của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam , của các vùng, các địaphương trong nước
Trang 11CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC.
3.1 Chủ trương xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Theo quanniệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa hiểu theo nghĩachung là toàn bộ giá trị của đời sống xã hội Để xây dựng xã hội dân chủ, côngbằng, văn minh, phải lấy văn hóa làm nền tảng tinh thần Đại hội XI khẳng định:
"Xâydựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàndiện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ,tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội,trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của pháttriển"
Phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độclập tự chủ, tự cường, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc là những giá trị tinh thần cao đẹpcủa dân tộc Việt Nam Những giá trị này đã được giữ gìn, bảo lưu sáng tạo, và pháthuy qua các thế hệ trở thành truyền thống văn hóa dân tộc, là cơ sở để liên kết xãhội và liên kết các thế hệ, tạo nên sức sống bất diệt của dân tộc Việt Nam
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, truyền thống yêu nước và đại đoàn kết dântộc đóng vai trò nền tảng và là động lực để chúng ta xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Vì vậy, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu, truyền thống lịch sử tốtđẹp của dân tộc, bổ sung vào đó những nội dung mới, đáp ứng yêu cầu phát triển