Có nên cho trẻ ăn dặm
cá và hải sản? - Phần
cuối
Đối với trẻ ở độ tuổi ăn dặm đến dưới 1 tuổi, dường như các bậc cha
mẹ cho rằng cá biển và hải sản có vẻ không an toàn để làm thức ăn cho
các em bé, chưa kể mùi vị khá đặc biệt của chúng. Vậy bạn có cam tâm
bỏ qua cơ hội cho bé tiếp cận sớm với một trong những nguồn dinh
dưỡng tuyệt vời nhất thế giới không?
Phần 2: Cho bé ăn cá đúng cách & các món ăn dặm từ cá
Những điều cần biết khi cho bé ăn hải sản
Với những lợi ích về dinh dưỡng không thể chối cãi của các loại cá biển
cùng với những băn khoăn không thừa từ bản năng làm cha mẹ, vậy làm thế
nào để bé có thể tiếp cận sớm với nguồn dinh dưỡng quý giá này mà vẫn
đảm bảo an toàn? Sau đây là đáp án cho những câu hỏi phổ biến nhất của
cha mẹ.
Khi nào thì có thể cho bé ăn cá? - Ảnh: Inmagine
Khi nào có thể cho bé ăn cá và hải sản? Trừ các loại hải sản có vỏ, bạn có
thể cho bé ăn cá ở dạng bột sệt hoặc nghiền nhuyễn ngày từ 6 tháng tuổi khi
bé bắt đầu ăn dặm. Cá biển có vẻ là thức ăn dành cho người trưởng thành
nhưng thực tế là nó cũng phù hợp cho cả trẻ sơ sinh.
Loại cá nào là tốt nhất? Các loại cá giàu omega-3 nhất bao gồm cá ngừ
trắng, cá mòi, cá bơn và cá hồi. Tuy nhiên cá mòi nhiều xương không phù
hợp để làm thức ăn cho trẻ nhỏ, trong khi đó cá bơn và cá ngừ có hàm lượng
thủy ngân cao., vì vậy cá hồi trở thành nguồn DHA (omega-3) tốt nhất cho
cả trẻ nhỏ và người trưởng thành. Ngoài ra, cá da trơn (điển hình là cá basa,
cá tra) cũng là một lựa chọn tốt.
Những loại hải sản nào nên tránh cho bé ăn? Một số loại cá chứa hàm
lượng thủy ngân và các chất ô nhiễm cao. Nên tránh ăn cá mập, cá kình, cá
lưỡi kiếm (cá cờ), cá thu lớn, cá ngừ lớn. Cá hồi, cá minh thái (pollock), cá
ngừ trắng đóng hộp, cá da trơn và cá trê là những loại cá an toàn và bé có thể
ăn tối đa 85g cá / tuần. Các loại hải sản có thể gây dị ứng như tôm, cua, sò,
ốc hến nên tránh hoàn toàn trong 2 Năm đầu đời của bé.
Cho trẻ ăn cá chỉ vì omega-3? Đúng là omega-3 là dưỡng chất nổi bật nhất
có trong cá nhưng ngoài ra, cá còn chứa lượng đạm động vật lành mạnh và
vitamin D – một loại dưỡng chất rất cần thiết cho xương mà đa số trẻ dung
nạp không đủ chuẩn.
Em bé cần bao nhiêu DHA? Mức DHA khuyến nghị cho trẻ sơ sinh vào
khoảng 300mg/ngày, trong đó hơn một nửa định mức này bé đã có thể dung
nạp từ chế độ ăn hàng ngày trong sữa mẹ và sữa công thức bổ sung DHA.
Bên cạnh đó, bạn có thể cho bé ăn thêm 50g cá hồi / tuần trong chế độ ăn
dặm của bé từ 6 tháng tuổi. Một khi bé không bú mẹ hoặc uống sữa công
thức nữa, bạn có thể tăng khẩu phần cá hồi lên khoảng 150-200g cá / tuần.
Nếu định mức này khó có thể đạt Thời điểm tốt nên cho trẻ ăn dặm Mấy tháng nên cho trẻ ăn dặm tốt nhất? Hay thực phẩm cung cấp dinh dưỡng cho lần đầu ăn dặm? câu hỏi, nỗi băn khoăn nhiều ông bố, bà mẹ Để biết “thời điểm vàng” cho ăn dặm phụ huynh nên tìm hiểu viết Nhiều phụ huynh thấy chậm tăng cân nên từ tháng ép bé ăn dặm thực phẩm khác sữa mẹ Điều hoàn toàn không nên hệ tiêu hóa trẻ chưa hoàn thiện để tiêu hóa loại thức ăn "lạ" Thời điểm lý tưởng cho trẻ ăn dặm tròn tháng tuổi Khi ấy, nhu cầu dinh dưỡng bé bắt đầu tăng lên, đường tiêu hóa hoàn thiện để dung nạp loại thực phẩm phức tạp sữa mẹ Mặc dù vây, mẹ cần để ý xem sẵn sàng chưa thực tế tùy theo thể trạng nhu cầu dinh dưỡng mà bé có bắt đầu khác Để chắn trẻ sẵn sàng ăn dặm, mẹ nên quan sát xem có biểu sau không: ● Bé tò mò háo hức nhìn thấy người lớn ăn uống, mắt nhìn theo, với tay đòi, miệng nhóp nhép VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Có thể ngồi vững ghế tự giữ đầu thẳng ● Trẻ mọc răng, đói dù bú xong ● Bé chậm tăng cân Chế độ ăn dặm trẻ phải đảm bào đủ dưỡng chất gồm: ● Nhóm 1: Ngũ cốc bột, cháo từ gạo, yến mạch, lúa mạch… ● Nhóm 2: Chất béo từ dầu ô liu, dầu đậu nành, dầu mè… ● Nhóm 3: Đạm từ thịt, cá, trứng, sữa, chế phẩm từ sữa… ● Nhóm 4: Rau củ khoai tây, cà rốt, bí đỏ, trái bơ, đu đủ, chuối… Nguyên tắc ăn dặm ● Bắt đầu từ bột có vị ngọt, sau tới vị mặn Từ tới nhiều Từ loãng tới đặc ● Bắt đầu thìa nhỏ (mỗi thìa ml) tăng dần thấy bé hào hứng ● Số bữa ăn dặm: Mỗi ngày bữa ● Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng thời điểm đầu ● Thực phẩm nên nghiền nhuyễn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số thực phẩm "lành" nên dùng lần đầu ăn dặm ● Bí đỏ: Có nhiều chất dinh dưỡng quan trọng việc phát triển trí não Loại cung cấp hàm lượng beta carotene dồi tốt cho phát triển thị giác bé ● Chuối: Không giàu dinh dưỡng, chuối có khả giúp bảo vệ đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa tốt Hơn trẻ thích vị tự nhiên chuối ● Bột ngũ cốc: Bên cạnh loại ngũ cốc dành riêng cho bé ăn dặm chế biến sẵn, tự thực bột cho bé từ gạo, đậu rang xay thành bột cung cấp đủ dưỡng chất cho bé ● Khoai lang, khoai tây: Khoai giàu bột đường, beta carotene, vitamin A, E, canxi folate Các dưỡng chất tốt cho phát triển thể chất trí tuệ bé Hơn khoai có vị ngọt, mềm, mịn, dễ ăn thích hợp cho trẻ bắt đầu ăn dặm ● Bơ: Bơ mềm, mịn, béo, dễ ăn, chuyên gia dinh dưỡng đánh giá thực phẩm lý tưởng cho bé bắt đầu tập ăn dặm Trái chứa chất béo nhiều dưỡng chất quan trọng vitamin A, B, C, kali, photpho, canxi tốt cho phát triển trẻ Thực phẩm nên tránh ● Muối: Theo khuyến cáo, chế độ ăn trẻ 12 tháng tuổi không nên nêm muối gia vị có hàm lượng muối cao vào thức ăn dặm gây hại cho thận ● Trứng chưa nấu chín: Trẻ nhỏ nên ăn trứng chế biến chín kỹ ● Trà, cà phê, nước uống có ga: Những loại thức uống có chứa tannin hạn chế hấp thu chất sắt dễ gây thiếu máu Cafein gây kích thích tim mạch ngủ Đường đơn loại nước uống có ga không kèm vitamin dễ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tích tụ lượng rỗng lợi cho sức khỏe trẻ ● Không nên cho trẻ ăn loại hạt chưa tách, nguyên vỏ dễ khiến bé bị nghẹn, sặc ● Thịt đóng hộp: Dăm bông, thịt muối, xúc xích chứa nhiều muối chất phụ gia không thích hợp cho trẻ độ tuổi ăn dặm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 5 thời điểm cha mẹ không nên cho trẻ ăn
Bé ăn khi không đói có thể dẫn đến béo phì và một lối sống không lành mạnh. Nếu
bạn cho bé ăn không đúng thời điểm, bạn có thể gây hại cho sức khỏe và sự phát
triển của trẻ.
Trên trang Parentables, chuyên gia dinh dưỡng Jenni Grover chia sẻ 5 thời điểm
sau đây không nên cho trẻ ăn.
1. Khi ngồi trên xe
Tôi đã sai lầm khi cho con gái ăn sáng ở trên xe và giờ đây bé luôn đòi ăn khi
chúng tôi lái xe đi đâu đó. Điều này không chỉ gây phiền nhiễu, mà còn tiềm tàng
nhiều nguy cơ cho bé. Tôi đã dạy bé thói quen xấu là ăn uống vô thức. Bé đã có
thói quen ăn uống khi ngồi trên xe và giờ đây bé muốn ăn ngay cả khi không đói.
Ăn uống trong xe cũng có thể nguy hiểm vì nó có thể gây nghẹn. Một số bé có thể
say xe, nôn trớ, đặc biệt sau khi uống sữa hay ăn thực phẩm chua. Tất nhiên, sẽ có
lúc bạn buộc phải cho bé ăn trong xe, nhưng cố gắng không tạo một thói quen từ
đó. Hãy thưởng thức các bữa ăn tại bàn ăn của gia đình.
Cho bé ăn uống khi ngồi bên bàn ăn vẫn là lý tưởng nhất.
2. Khi bé thấy nhàm chán
Ăn mỗi khi buồn chán là một trong những thói quen xấu của tôi. Tôi có xu hướng
ăn vặt mỗi khi không tìm thấy không cái gì hay ho để làm. Sau đó, tôi cảm thấy hối
hận. Và tôi nhận ra rằng thực phẩm chỉ là một giải pháp tạm thời để ngăn sự nhàm
chán.
Tôi thực sự không muốn con mình đi vào vết xe đổ này. Khi thấy nhàm chán, ta
nên đọc sách, chơi game, làm các đồ thủ công và đi dạo. Điều quan trọng là đừng
để bé coi thực phẩm là một cách xua đuổi sự nhàm chán, thay vào đó, hãy tìm kiếm
những hoạt động sử dụng sự sáng tạo và năng lượng của bé.
3. Khi bé buồn
Cha mẹ không muốn nhìn thấy con cái của mình buồn, tủi thân, giận dữ, khóc lóc
hoặc không hài lòng vì bất kỳ lý do nào. Họ rất dễ dàng đưa kẹo hoặc các loại thức
ăn khác để bé vui trở lại. Giảm bớt buồn phiền của bé bằng thức ăn chỉ khiến bé dễ
dàng dùng thực phẩm để giải quyết xung đột với người lớn. Thực phẩm sẽ chỉ tạm
thời chữa được vấn đề. Tốt hơn là nên thảo luận lý do tại sao bé không vui và cho
phép bé thể hiện cảm xúc của mình.
4. Cho ăn như một phần thưởng
Đây là một nguyên tắc mà rất nhiều phụ huynh thích thực hiện. Trẻ em thường
được khen thưởng bằng một món ăn nào đó (thường là đồ ngọt hoặc các loại thực
phẩm nhiều calo rỗng) để đi bô, nhận được phiếu bé ngoan, hay giúp đỡ việc nhà.
Tuy nhiên, việc thưởng cho bé bằng thức ăn có thể dẫn đến việc lặp đi lặp lại hành
vi này như người lớn.
Sau đó, bé có thể tự thưởng cho mình các loại thực phẩm không bổ dưỡng hoặc ăn
uống thoải mái vào cuối tuần, khi hoàn thành công việc, hoặc bất kỳ lý do khác.
Điều này dẫn đến ăn nhiều. Thay vì khen thưởng với thực phẩm, hãy thưởng bằng
cách cho bé nhiều thời gian vui chơi hơn, nhiều thời gian ở bên bạn hơn… Tất
nhiên, đôi khi bạn có thể đưa các loại đồ ngọt vào chế độ ăn thường ngày của bé để
bé không quá thèm thuồng.
5. Khi bé Thời điểm xấu không nên cho bé ăn
Ăn khi không đói có thể dẫn đến béo phì và một lối sống không lành
mạnh. Nếu cho bé ăn không đúng thời điểm, bạn có thể làm hại bé.
Trên trang Parentables, chuyên gia dinh dưỡng Jenni Grover chia sẻ
5 thời điểm sau đây không nên cho trẻ ăn.
1. Khi ngồi trên xe
Tôi đã sai lầm khi cho con gái ăn sáng ở trên xe và giờ đây bé luôn
đòi ăn khi chúng tôi lái xe đi đâu đó. Điều này không chỉ gây phiền
nhiễu, mà còn tiềm tàng nhiều nguy cơ cho bé. Tôi đã dạy bé thói
quen xấu là ăn uống vô thức. Bé đã có thói quen ăn uống khi ngồi
trên xe và giờ đây bé muốn ăn ngay cả khi không đói. Ăn uống trong
xe cũng có thể nguy hiểm vì nó có thể gây nghẹn. Một số bé có thể
say xe, nôn trớ, đặc biệt sau khi uống sữa hay ăn thực phẩm chua.
Tất nhiên, sẽ có lúc bạn buộc phải cho bé ăn trong xe, nhưng cố
gắng không tạo một thói quen từ đó. Hãy thưởng thức các bữa ăn tại
bàn ăn của gia đình.
2. Khi bé thấy mệt mỏi
Ăn mỗi khi buồn chán là một trong những thói quen xấu của tôi. Tôi
có xu hướng ăn vặt mỗi khi không tìm thấy không cái gì hay ho để
làm. Sau đó, tôi cảm thấy hối hận. Và tôi nhận ra rằng thực phẩm chỉ
là một giải pháp tạm thời để ngăn sự nhàm chán.
Tôi thực sự không muốn con mình đi vào vết xe đổ này. Khi thấy
nhàm chán, ta nên đọc sách, chơi game, làm các đồ thủ công và đi
dạo. Điều quan trọng là đừng để bé coi thực phẩm là một cách xua
đuổi sự nhàm chán, thay vào đó, hãy tìm kiếm những hoạt động sử
dụng sự sáng tạo và năng lượng của bé.
3. Khi bé buồn
Cha mẹ không muốn nhìn thấy con cái của mình buồn, tủi thân, giận
dữ, khóc lóc hoặc không hài lòng vì bất kỳ lý do nào. Họ rất dễ dàng
đưa kẹo hoặc các loại thức ăn khác để bé vui trở lại. Giảm bớt buồn
phiền của bé bằng thức ăn chỉ khiến bé dễ dàng dùng thực phẩm để
giải quyết xung đột với người lớn. Thực phẩm sẽ chỉ tạm thời chữa
được vấn đề. Tốt hơn là nên thảo luận lý do tại sao bé không vui và
cho phép bé thể hiện cảm xúc của mình.
4. Cho ăn như một phần thưởng
Đây là một nguyên tắc mà rất nhiều phụ huynh thích thực hiện. Trẻ
em thường được khen thưởng bằng một món ăn nào đó (thường là
đồ ngọt hoặc các loại thực phẩm nhiều calo rỗng) để đi bô, nhận
được phiếu bé ngoan, hay giúp đỡ việc nhà. Tuy nhiên, việc thưởng
cho bé bằng thức ăn có thể dẫn đến việc lặp đi lặp lại hành vi này
như người lớn.
Sau đó, bé có thể tự thưởng cho mình các loại thực phẩm không bổ
dưỡng hoặc ăn uống thoải mái vào cuối tuần, khi hoàn thành công
việc, hoặc bất kỳ lý do khác. Điều này dẫn đến ăn nhiều. Thay vì
khen thưởng với thực phẩm, hãy thưởng bằng cách cho bé nhiều
thời gian vui chơi hơn, nhiều thời gian ở bên bạn hơn… Tất nhiên,
đôi khi bạn có thể đưa các loại đồ ngọt vào chế độ ăn thường ngày
của bé để bé không quá thèm thuồng.
5. Khi bé xem tivi
Nghiên cứu cho thấy những đứa trẻ ăn trong khi xem 5 thời điểm bạn không nên cho trẻ ăn
Bé ăn khi không đói có thể dẫn đến béo phì và một lối sống không lành mạnh. Nếu
bạn cho bé ăn không đúng thời điểm, bạn có thể gây hại cho sức khỏe và sự phát
triển của trẻ.
Trên trang Parentables, chuyên gia dinh dưỡng Jenni Grover chia sẻ 5 thời điểm sau đây
không nên cho trẻ ăn.
1. Khi ngồi trên xe
Tôi đã sai lầm khi cho con gái ăn sáng ở trên xe và giờ đây bé luôn đòi ăn khi chúng tôi
lái xe đi đâu đó. Điều này không chỉ gây phiền nhiễu, mà còn tiềm tàng nhiều nguy cơ
cho bé. Tôi đã dạy bé thói quen xấu là ăn uống vô thức. Bé đã có thói quen ăn uống khi
ngồi trên xe và giờ đây bé muốn ăn ngay cả khi không đói. Ăn uống trong xe cũng có thể
nguy hiểm vì nó có thể gây nghẹn. Một số bé có thể say xe, nôn trớ, đặc biệt sau khi uống
sữa hay ăn thực phẩm chua. Tất nhiên, sẽ có lúc bạn buộc phải cho bé ăn trong xe, nhưng
cố gắng không tạo một thói quen từ đó. Hãy thưởng thức các bữa ăn tại bàn ăn của gia
đình.
Cho bé ăn uống khi ngồi bên bàn ăn vẫn là lý tưởng nhất.
2. Khi bé thấy nhàm chán
Ăn mỗi khi buồn chán là một trong những thói quen xấu của tôi. Tôi có xu hướng ăn vặt
mỗi khi không tìm thấy không cái gì hay ho để làm. Sau đó, tôi cảm thấy hối hận. Và tôi
nhận ra rằng thực phẩm chỉ là một giải pháp tạm thời để ngăn sự nhàm chán.
Tôi thực sự không muốn con mình đi vào vết xe đổ này. Khi thấy nhàm chán, ta nên đọc
sách, chơi game, làm các đồ thủ công và đi dạo. Điều quan trọng là đừng để bé coi thực
phẩm là một cách xua đuổi sự nhàm chán, thay vào đó, hãy tìm kiếm những hoạt động sử
dụng sự sáng tạo và năng lượng của bé.
3. Khi bé buồn
Cha mẹ không muốn nhìn thấy con cái của mình buồn, tủi thân, giận dữ, khóc lóc hoặc
không hài lòng vì bất kỳ lý do nào. Họ rất dễ dàng đưa kẹo hoặc các loại thức ăn khác để
bé vui trở lại. Giảm bớt buồn phiền của bé bằng thức ăn chỉ khiến bé dễ dàng dùng thực
phẩm để giải quyết xung đột với người lớn. Thực phẩm sẽ chỉ tạm thời chữa được vấn đề.
Tốt hơn là nên thảo luận lý do tại sao bé không vui và cho phép bé thể hiện cảm xúc của
mình.
4. Cho ăn như một phần thưởng
Đây là một nguyên tắc mà rất nhiều phụ huynh thích thực hiện. Trẻ em thường được khen
thưởng bằng một món ăn nào đó (thường là đồ ngọt hoặc các loại thực phẩm nhiều calo
rỗng) để đi bô, nhận được phiếu bé ngoan, hay giúp đỡ việc nhà. Tuy nhiên, việc thưởng
cho bé bằng thức ăn có thể dẫn đến việc lặp đi lặp lại hành vi này như người lớn.
Sau đó, bé có thể tự thưởng cho mình các loại thực phẩm không bổ dưỡng hoặc ăn uống
thoải mái vào cuối tuần, khi hoàn thành công việc, hoặc bất kỳ lý do khác. Điều này dẫn
đến ăn nhiều. Thay vì khen thưởng với thực phẩm, hãy thưởng bằng cách cho bé nhiều
thời gian vui chơi hơn, nhiều thời gian ở bên bạn hơn… Tất nhiên, đôi khi bạn có thể đưa
các loại đồ ngọt vào chế độ ăn thường ngày của bé để bé không quá thèm thuồng.
5. Khi bé xem tivi
Nghiên cứu cho thấy những đứa trẻ ăn trong khi xem tivi có thể dẫn đến việc Thời điểm nào nắn răng cho trẻ em là tốt nhất Thời điểm tốt nhất để nắn chỉnh răng cho bé thường là từ 9-10 tuổi. Nhiều nghiên cứu cho thấy những người bị lệch lạc khớp cắn trầm trọng sẽ gặp khó khăn trong hoà nhập xã hội. Hàm răng đều đặn và nụ cười dễ thương là một ưu thế cho mỗi người ở bất kỳ tầng lớp xã hội nào để gặt hái những thành công trong cuộc sống. Lệch lạc khớp cắn có thể do nguyên nhân bẩm sinh từ trong bào thai mẹ như khe hở môi- vòm miệng, một số hội chứng dị dạng hàm mặt và cũng có nguyên nhân từ các thói quen răng miệng xấu như mút ngón tay, mút môi, thở miệng do bệnh lý đường mũi họng , nuốt lưỡi, tật nghiến răng Tất cả nhũng thói quen trên nếu không được loại bỏ từ khi trẻ còn nhỏ sẽ gây nên lệch lạc khớp cắn trầm trọng khi trẻ lớn lên. Các loại lệch lạc thường gặp là vẩu hàm trên, lùi hàm dưới, khớp cắn ngược vùng cửa, khấp khểnh răng, khe thưa vùng răng cửa, kém phát triển hàm trên đặc biệt thường hay gặp ở trẻ khe hở môi-vòm miệng Tất cả các lệch lạc trên nếu được điều trị kịp thời sẽ đem lại hiệu quả cao về mặt thẩm mỹ và chức năng. Đồng thời các loại biến dạng trầm trọng của xương hàm và răng cũng cần có sự phối hợp chặt chẽ trong điều trị giữa các bác sĩ nắn hàm và bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ để đem lại một khuôn mặt và hàm răng hoàn thiện nhất cho bệnh nhân. Bên cạnh đó chỉnh nha còn điều trị chỉnh hình hỗ trợ thành công cho điều trị nha khoa khác như rối loạn khớp thái dương hàm, sang chấn khớp cắn, răng thưa do bệnh nha chu gây nên nhằm kiểm soát các bệnh răng miệng hay hỗ trợ chuyên khoa phục hình như kéo răng lại đúng vị trí để làm phục hình cố định, tháo lắp hoặc để đặt Implant; kéo dài thân răng để bộc lộ phần mô răng còn tốt làm phục hình; sắp xếp lại vị trí các răng phía trước để làm phục hình thẩm mỹ đạt kết quả cao. Tiến sỹ Nguyễn Thu Phương, Trưởng Bộ môn Nắn hàm Trường Đại học Răng Hàm Mặt cho biết thời điểm điều trị nắn chỉnh răng tùy thuộc từng loại lệch lạc do vậy nên cho trẻ khám định kỳ 3-6 tháng/ một lần, tuy nhiên thời điểm tốt nhất để nắn chỉnh răng thường là 9-10 tuổi. Tuy nhiên không có giới hạn tối đa cho lứa tuổi nắn chỉnh răng. Các bệnh nhân đã trưởng thành cũng có thể được nắn chỉnh răng nhưng sẽ mất nhiều thời gian hơn. Để có được kết quả tốt nhất các bác sỹ cần được huấn luyện chuyên sâu và có nhiều kinh nghiệm. Tại Hà Nội một trong những cơ sở điều trị có uy tín là Trung tâm Nha khoa và Phẫu thuật thẩm mỹ Hoàng Gia tại 32 Đường Thành, Quận Hoàn Kiếm. Trung tâm đã quy tụ được đội ngũ các giảng viên đại học đã có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và điều trị bệnh nhân. Tại đây các bệnh nhân nhỏ tuổi không chỉ được điều trị tận tình chu đáo mà còn được hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng và phòng các thói quen xấu để có một hàm răng đẹp và khoẻ mạnh. Một kinh nghiệm khi đi nắn chỉnh răng là ngoài việc chọn cơ sở điều trị chuyên sâu, các bậc phụ huynh cần đặt hẹn trước để đỡ mất thời gian chờ đợi do mùa hè các cháu được nghỉ nên dễ gây tình trạng quá tải cho các cơ sở điều trị. Ngày nay, được sự hỗ trợ của các khí cụ hiện đại, cùng với trình độ chuyên môn cao các bác sĩ nắn chỉnh răng đã biến những điều tưởng như không thể thành hiện thực, đem đến cho bệnh nhân niềm hạnh phúc và sự tự tin trong cuộc sống. Đó cũng chính là mục tiêu lớn nhất của các bác sỹ chuyên ngành nắn chỉnh răng.