1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN

15 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn Chương CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Biểu đồ 3.1 Cơ cấu ngành sản xuất nông thôn Việt Nam năm 2010 Nguồn: TCTK, 2011 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt vùng nông thôn Việt Nam năm 2007 Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2011 3.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Dân số Việt Nam phần lớn tập trung khu vực nông thôn, chiếm gần 70% (TCTK, 2010) Trong năm gần đây, khu vực nông thôn, tỷ lệ dân số có giảm, mức cao Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế lao động tương đối chậm, nhiên cấu ngành sản xuất nông thôn ngày đa dạng đẩy mạnh Sau gần năm triển khai Nghị 26-NQ/TW Ban Chấp hành TW Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, theo đánh giá Chính phủ, bộ, ngành, đời sống người nông dân có nhiều chuyển biến tích cực, thu nhập người nông dân năm 2010 tăng 34,5% so với năm 2008, tất lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, dịch vụ có bước phát triển Nông nghiệp chuyển mạnh sang cấu sản xuất hiệu đạt tốc độ tăng trưởng cao; an ninh lương thực bảo đảm Cơ cấu hộ nông dân theo ngành nghề chuyển dịch theo hướng tăng dần số lượng tỷ trọng nhóm hộ tham gia sản xuất phi nông nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Tỷ trọng phát triển ngành nghề công nghiệp, dịch vụ tăng lên rõ rệt, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho nông dân Song song với chuyển biến tích cực, nông thôn Việt Nam bộc lộ hạn chế, yếu kém: phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, có khoảng 23% xã có quy hoạch chất lượng quy hoạch chưa cao Kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội lạc hậu, vệ sinh môi trường nông thôn nhiều vấn đề bất cập Cả nước 400 nghìn nhà tạm bợ Hầu hết nhà 41 Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn nông thôn xây quy hoạch, quy chuẩn Chính hạn chế, yếu kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn mức báo động nhiều nơi Một nguyên nhân ô nhiễm môi trường nông thôn CTR từ hoạt động nông nghiệp, chăn nuôi, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón sản xuất nông nghiệp, CTR từ hoạt động làng nghề rác thải từ sinh hoạt CTR nông thôn phân thành dạng chính: - Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn - Chất thải rắn nông nghiệp - Chất thải rắn làng nghề 3.2 PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 3.2.1 Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Dân số ngày tăng, điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiêu dùng người dân vùng nông thôn nói chung khu dân cư nói riêng ngày phong phú đa dạng Đây nguyên nhân làm gia tăng thành phần tải lượng rác thải sinh hoạt nông thôn Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, chợ, nhà kho, trường học, bệnh viện, quan hành Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn có tỷ lệ chất hữu khá cao, chủ yếu là từ thực phẩm thải, chất thải vườn phần lớn chất hữu dễ phân hủy (tỷ lệ thành phần dễ phân hủy chiếm tới 65% chất thải sinh hoạt gia đình nông thôn) Với dân số 60,703 triệu người sống khu vực nông thôn (năm 2010), lượng phát sinh chất thải người dân vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngày, ta ước tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày, tương đương với 6,6 triệu tấn/năm Vùng Đồng sông Hồng vùng Đồng sông Cửu Long có lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh lớn nhất, có mức độ hoạt động sản xuất nông nghiệp cao 3.2.2 Phát sinh chất thải rắn nông nghiệp Chất thải rắn nông nghiệp thông thường chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm cỏ, ), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân ngô), bao bì đựng phân bón, thuốc BVTV, chất thải từ chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa, chế biến thuỷ sản, 42 Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn Bảng 3.1.Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010 Chất thải Đơn vị Khối lượng Năm Bao bì thuốc bảo vệ thực vật Tấn/năm 11.000 2008 Bao bì phân bón Tấn/năm 240.000 2008 Rơm rạ Tấn/năm 76.000.000 2010 Chất thải rắn chăn nuôi Tấn/năm 80.450.000 2008 Nguồn:Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 Chất thải rắn nông nghiệp nguy hại chủ yếu phát sinh từ hoạt động nông nghiệp (chai lọ đựng hoá chất BVTV thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng), hoạt động chăm sóc thú y (chai lọ đựng thuốc thú y, dụng cụ tiêm, mổ) Chất thải rắn nông nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau, phần lớn thành phần phân hủy sinh học phân gia súc, rơm rạ, trấu, chất thải từ chăn nuôi, phần chất thải khó phân hủy độc hại bao bì chất bảo vệ thực vật Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón Trong hoạt động trồng trọt, tình trạng sử dụng hóa chất nông nghiệp phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật diễn tràn lan, thiếu kiểm soát Do đó, CTR chai lọ, bao bì đựng hóa chất bảo vệ thực vật, vỏ bình phun hóa chất: thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốc trừ chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ tăng lên đáng kể kiểm soát Theo số liệu thống kê Tổng cục Môi trường, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan từ năm 2000 đến năm 2005, năm Việt Nam sử dụng khoảng 35.000 đến 37.000 hoá chất bảo vệ thực vật, đến năm 2006, tăng đột biến lên tới 71.345 đến năm 2008 tăng lên xấp xỉ 110.000 Thông thường, lượng bao bì chiếm khoảng 10% so với lượng thuốc tiêu thụ, năm 2008 thải môi trường 11.000 bao bì loại Biểu đồ 3.3 Ước tính lượng rơm rạ đồng ruộng số tỉnh vùng Đồng sông Hồng Nguồn: (*) TCTK, 2011 (**) Viện Công nghệ sinh học, 2011 Lượng phân bón hoá học sử dụng nước ta, bình quân 80 - 90 kg/ha (cho lúa 150 180kg/ha) Việc sử dụng phân bón phát sinh bao bì, túi chứa đựng Năm 2008, tổng lượng phân bón vô loại sử dụng 2,4 triệu tấn/năm Như năm thải môi trường khoảng 240 thải lượng bao bì loại 43 Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn Chất thải rắn từ trồng trọt Khung 3.1 Phụ phẩm nông nghiệp Đồng sông Cửu Long Vào ngày thu hoạch, lượng rơm, rạ, phụ phẩm nông nghiệp khác phát sinh nhiều chiếm thành phần chủ yếu chất thải rắn nông nghiệp Tại vùng đồng bằng, diện tích canh tác lớn lượng chất thải nông nghiệp từ trồng trọt lớn, thành phần chất thải khác so với vùng trung du, miền núi Với khoảng 7.5 triệu hecta đất trồng lúa nước ta, hàng năm lượng rơm rạ thải lên tới 76 triệu Tuy nhiên, lượng rơm rạ thải không tính toán thống kê lượng CTR phát sinh địa phương toàn quốc Tại vùng nông thôn trồng điều, cà phê Tây Nguyên, lượng CTR từ nguồn lớn Tại vùng Đồng sông Cửu Long, sản xuất lúa thải khoảng 39,4 triệu tấn/năm rơm rạ phế thải Trong trồng mía thải mía phế thải khoảng 2,47 triệu tấn/năm, lượng bã mía sau chế biến đường khoảng 1,42 triệu tấn/ năm bùn thải sản xuất mía đường khoảng 0,94 triệu tấn/năm Nguồn: “Môi trường Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn bền vững Đồng sông Cửu Long”, Chi cục BVMT Khu vực Tây Nam Bộ Chất thải rắn chăn nuôi Hiện tại, nông thôn Việt Nam có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi với gần triệu bò; gần triệu trâu; 27 triệu lợn; 300 triệu gia cầm Riêng nuôi lợn, từ - chiếm 50% số hộ, nuôi - 10 chiếm 20%, từ 11 trở lên chiếm 30% (Cục Chăn nuôi, TCTK, 2011) Bảng 3.2 Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi Việt Nam Loài vật TT nuôi CTR bình quân (kg/ngày/ con) Tổng số đầu (triệu con)     2006 2007 2008 2009 Bò 6.51 6.72 6.33 6,103 2010   Tổng chất thải rắn (triệu tấn/năm) 2006 5,916 10 2007 2008 2009 2010 23.762 24.528 23.105 22.276 21.593 15.948 Trâu 2.92 2.99 2.89 2,886 2,913 15 15.987 Lợn 26.85 26.56 26.7 27.63 27.37 19.601 19.389 19.491 20.17 19.98 Gia cầm 214.6 226.02 247.32 280 300 0.2 15.666 16.499 18.054 20.44 21.9 Dê, cừu 1.37 1.29 1.5 832 969 734 750 706 Ngựa 0.12 0.102 0.09 127 146 175 149 131 1.52 1.77 0.087 0.1 1.34 16.37 15.823 15.801 Nguồn: TCTK, Cục Chăn nuôi, 2011 44 Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn Mặc dù chăn nuôi phát triển, song phương thức chăn nuôi lạc hậu, quy mô nhỏ Do đó, chưa quan tâm đến xử lý chất thải làm cho môi trường nông thôn vốn ô nhiễm ô nhiễm Chất thải rắn chăn nuôi nguồn thải lớn nông thôn, bao gồm phân chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết, chất thải lò mổ So sánh khối lượng CTR chăn nuôi Việt Nam năm vừa qua cho thấy tổng khối lượng chất thải chăn nuôi tương đối ổn định, tổng số loài vật nuôi biến động Theo ước tính, có khoảng 40 - 70% (tuỳ theo vùng) chất thải rắn chăn nuôi xử lý, số lại thải trực tiếp ao, hồ, kênh, rạch Chất thải rắn thuỷ sản Đồng sông Cửu Long khu vực miền Trung phát triển mạnh nghề nuôi trồng chế biến thủy, hải sản xuất Nghề nuôi trồng chế biến thuỷ, hải sản đưa kim ngạch xuất lên hàng tỷ USD Tuy nhiên, liền vấn nạn ô nhiễm môi trường, điển hình khu vực nhà máy chế biến thủy, hải sản xuất với chất thải như: đầu tôm, tép, vỏ cua, ghẹ, sam chất đống, không xử lý 3.2.3 Phát sinh chất thải rắn làng nghề Khung 3.2 Chất thải rắn làng nghề Hà Nội Khối lượng chất thải rắn 255 làng nghề thuộc thành phố Hà Nội (sau mở rộng) lên tới 207,3m3/ngày (tương đương với khoảng gần 100 tấn/ngày) chưa tính chất thải rắn chăn nuôi gia súc, gia cầm Nguồn: Sở Công thương Hà Nội, 2008 CTR làng nghề chiếm phần đáng kể nguồn phát sinh CTR nông thôn Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề mang lại lợi ích to lớn kinh tế - xã hội cho địa phương Tuy nhiên, phát triển tạo sức ép lớn môi trường thải lượng CTR lớn Hiện nay, nước có 1.324 làng nghề công nhận 3.221 làng có nghề Hoạt động sản xuất nghề nông thôn tạo việc làm cho 11 triệu lao động, thu hút 45 Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn khoảng 30% lực lượng lao động nông thôn; đặc biệt có địa phương thu hút 60% lao động làng, có nhiều đóng góp cho ổn định đời sống nông dân, góp phần phát triển kinh tế nông thôn (Bộ TN&MT, 2011) Làng nghề phân bố không đồng vùng, miền (miền Bắc khoảng 60%, miền Trung 30%, miền Nam 10%) Trong làng nghề có quy mô nhỏ, trình độ sản xuất thấp, thiết bị cũ công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%) Vì vậy, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường làng nghề Chất thải rắn làng nghề gồm nhiều chủng loại khác nhau, phụ thuộc vào nhiều nguồn phát sinh mang đặc tính loại hình sản xuất Cùng với gia tăng số lượng, chất thải làng nghề ngày đa dạng phức tạp thành phần, thấy chất thải làng nghề bao gồm thành phần như: phế phụ phẩm từ chế biến lương thực, thực phẩm, chai lọ thủy tinh, nhựa, nilon, vỏ bao bì đựng nguyên vật liệu, gốm sứ, gỗ, kim loại Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm Các loại chất thải rắn chủ yếu nông sản sau thu hoạch bị loại bỏ trình chế biến Một số loại loại đầu mẩu thừa, phế phụ phẩm ôi thiu, vỏ sắn, xơ sắn, bã dong, đao, bã đậu Nhóm làng nghề tái chế phế liệu Chất thải rắn phát sinh từ làng nghề tái chế bao gồm loại chính: phế liệu tái chế lẫn nguyên liệu thu mua chất thải phát sinh trình tái chế vật liệu Chất thải rắn phát sinh từ làng nghề tái chế nhựa: nhựa phế liệu không đủ tiêu chuẩn tái chế, tạp chất khác lẫn nhựa phế liệu (nhãn mác, nilon, bùn cặn), tro xỉ than Chất thải rắn phát sinh từ ngành tái chế giấy: tro xỉ, bột giấy, giấy vụn, đinh ghim, nilon, giấy phế liệu Chất thải 46 Khung 3.3 Chất thải làng nghề sản xuất tinh bột sắn - Sản xuất tinh bột sắn, dong giềng tạo khối lượng lớn chất thải rắn (bã thải có độ ẩm cao chiếm tới gần 50% nguyên liệu, chứa chủ yếu xơ - khoảng 10% tinh bột khoảng - 5%) - Với sản lượng 52.000 tinh bột/ năm, làng nghề Dương Liễu hàng năm phát sinh tới 105.768 bã thải, phần tận thu làm thức ăn gia súc, làm nhiên liệu Phần không nhỏ theo nước thải gây bồi lắng hệ thống thu gom ao hồ khu vực gây ô nhiễm nghiêm trọng nước mặt Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Đại học BKHN,2011 Khung 3.4 Phát sinh chất thải rắn làng nghề Bắc Ninh - Làng nghề tái chế giấy Dương Ổ: Thải 4- 4,5 chất thải/ngày, làng tái chế nhựa Trung Văn Triều Khúc thải 1.123 tấn/năm - Làng giấy Phong Khê: Tổng lượng chất thải rắn: 40 tấn/ ngày CTR công nghiệp: 37 tấn/ ngày (92%), CTR sinh hoạt: tấn/ngày (8%) - Làng giấy Phú Lâm: Tổng lượng chất thải rắn: tấn/ngày CTR công nghiệp: 4,8 tấn/ngày (97%), CTR sinh hoạt: 0,15 tấn/ngày (3%) - Làng nghề đúc đồng Đại Bái: Mỗi năm làng nghề thải khoảng 1150 chất thải rắn Riêng chất thải rắn nguy hại 500 chiếm 45% 260 chất thải chứa kim loại nặng; 103 chất ăn mòn; 69 chất dễ cháy; 51 chất khó phân huỷ 24 loại khác Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2011 Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn Khung 3.5 Chất thải rắn phát sinh làng nghề Thống kê năm 2008 cho thấy làng nghề miền Bắc phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất, đặc biệt làng nghề tái chế kim loại, đúc đồng với nguồn chất thải rắn phát sinh bao gồm bavia, bụi kim loại, phôi, rỉ sắt với lượng phát sinh khoảng - tấn/ngày Nguồn: Bộ Xây dựng, 2009 rắn phát sinh làng nghề sản xuất tái chế kim loại như: tạp chất phi kim loại (nilon, nhựa, cao su ) bị loại bỏ, kim loại không đủ tiêu chuẩn tái chế, tro xỉ từ trình nấu kim loại, xỉ than từ lò nấu Nhóm làng nghề thủ công mỹ nghệ Nhóm làng nghề thủ công mỹ nghệ bao gồm ngành: làng nghề sản xuất gỗ mỹ nghệ, sơn mài, điêu khắc, sản xuất đồ nội thất, mây tre đan, làm nón Chất thải rắn nhóm này: gỗ vụn, gỗ mảnh, mùn cưa, dăm bào, vỏ trai, giấy giáp thải, hộp đựng dung môi (hộp đựng sơn, hộp đựng vecni) Tuy nhiên, lượng thải không lớn, khoảng 2030 kg/cơ sở/tháng Nhóm làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ thuộc da Biểu đồ 3.4 Rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất sinh hoạt làng nghề sắt thép Đa Hội Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2011 Vấn đề môi trường cộm làng nghề ươm tơ, dệt nhuộm vấn đề nước thải, vấn đề chất thải rắn chưa trở nên xúc Chất thải rắn làng nghề bao gồm xỉ than, vỏ chai lọ, thùng đựng hóa chất tẩy, hóa chất nhuộm, loại xơ vải, vải vụn Làng nghề may gia công, da giày tạo chất thải rắn vải vụn, da vụn, gồm da tự nhiên, giả da, cao su, chất dẻo với lượng thải lên tới 2-5 tấn/ngày (làng nghề Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, Hải Dương tới 4-5 tấn/ngày) Đây loại chất thải khó phân hủy nên xử lý chôn lấp Từ nhiều năm loại chất thải rắn chưa thu gom xử lý mà đổ khắp nơi làng, gây mỹ quan ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Nhóm làng nghề khác Biểu đồ 3.5 Rác thải phát sinh từ hoạt động sản xuất sinh hoạt làng nghề đúc đồng Đại Bái Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2011 Các nhóm ngành khác như: thuộc da, sản xuất chổi lông gà, sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Chất thải phát sinh từ ngành nghề này: da thừa, hồ keo, lông gà, lông vịt, mảnh gốm sứ vỡ, chai lọ đựng chất làm nền, hoa văn, xơ dừa, mụn xơ dừa 47 Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn 3.3 PHÂN LOẠI VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 3.3.1 Phân loại thu gom chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Việc phân loại CTR sinh hoạt nông thôn tiến hành hộ gia đình số loại chất thải giấy, tông, kim loại (để bán), thức ăn thừa, cải, su hào, (sử dụng cho chăn nuôi) Các CTR sinh hoạt khác không sử dụng hầu hết không phân loại mà để lẫn lộn, bao gồm loại rác có khả phân hủy khó phân hủy túi nilon, thủy tinh, cành cây, cây, hoa ôi thối, xác động vật chết Hiện nay, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn vào khoảng 40 - 55% Theo thống kê có khoảng 60% số thôn xã tổ chức thu dọn định kỳ; 40% thôn, xã hình thành tổ thu gom rác thải tự quản Việc thu gom rác thô sơ xe cải tiến Nhiều xã quy hoạch bãi rác tập trung, bãi rác công cộng, không quy định chỗ tập trung rác, người phương tiện chuyên chở rác Do đó, bãi rác tự phát hình thành nhiều nơi, làm cho tình trạng CTR sinh hoạt nông thôn trở thành vấn đề nan giải khó quản lý Một số huyện, xã có quy hoạch bãi rác, chưa có quan quản lý, biện pháp xử lý kỹ thuật người dân chưa có ý thức đổ rác theo quy định 3.3.2 Phân loại thu gom chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học Việc thu gom, xử lý chất thải từ bao bì, chai lọ hóa chất BVTV nhiều hạn 48 Biểu đồ 3.6 Thực trạng xây dựng lắp đặt thùng chứa bao bì thuốc bảo vệ thực vật địa phương địa bàn Hà Nội Nguồn: Đề tài “Nghiên cứu mô hình thu gom xử lý bao bì thuốc BVTV phát thải sản xuất nông nghiệp Hà Nội, 2010”, Sở TN & MT Hà Nội, 2010 Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn chế Đây CTR thuộc danh mục CTNH cần phải thu gom, xử lý quy định Nhưng thực tế, loại vỏ bao bì, vỏ chai hóa chất BVTV thường bị vứt bừa bãi ruộng, góc vườn, nguy hiểm hơn, có trường hợp vứt đầu nguồn nước sinh hoạt Trong thời gian qua, công tác thu gom, lưu giữ xử lý loại hóa chất, vỏ bao bì hóa chất BVTV nhiều tỉnh, thành phố tổ chức thực như: Nghệ An, Tuyên Quang, Vĩnh Long Việc triển khai bước đầu hạn chế ảnh hưởng tác hại hóa chất BVTV tồn lưu vỏ bao bì tới sức khỏe người môi trường xung quanh Tuy nhiên, biện pháp thu gom bao bì thuốc BVTV áp dụng với quy mô nhỏ, phần lớn hợp tác xã tự tổ chức thu gom, chủ yếu gom vào thùng chứa Thùng chứa bao bì hóa chất BVTV sử dụng thường thùng phuy Nhưng số lượng giới hạn kinh phí Một số địa phương xây bể xi-măng cố định Bên cạnh hầu hết địa phương chưa có hướng xử lý bao bì hóa chất BVTV sau thu gom Chất thải rắn từ trồng trọt Những năm gần đây, rơm rạ không chất đốt chủ yếu nông thôn có nhiên liệu khác thay điện, khí gas, than Vì vậy, sau mùa gặt, phần lớn rơm rạ không thu gom mà đốt ruộng Hiện tượng ngày phổ biến không vùng quê Bắc Bộ: Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình mà Đồng sông Cửu Long nơi coi vựa lúa lớn nước Phần rơm, rạ không bị đốt xả bừa bãi đường giao thông, đổ lấp xuống kênh mương, ao hồ xung quanh Tuy nhiên, có lượng rơm, rạ sở trồng nấm thu mua, hay số nhà máy thu mua vỏ trấu để làm nguyên liệu đốt lò Đây hướng phát triển quan tâm nhân rộng 3.3.3 Phân loại thu gom chất thải rắn phát sinh làng nghề Chất thải rắn hầu hết làng nghề chưa thu gom triệt để, nhiều làng nghề xả thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước, tác động xấu đến cảnh quan xung quanh Mặc dù, công tác thu gom vận chuyển CTR làng nghề ngày quyền địa phương quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 49 Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn 3.4 TÁI SỬ DỤNG, TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Phân compost (phân hữu cơ) Sản xuất phân compost giải pháp sử dụng rộng rãi nước có hệ thống phân loại tốt, sở trình phân huỷ hiếu khí tự nhiên vi sinh vật biến rác thành mùn chất dinh dưỡng cho trồng Ưu điểm phương pháp giảm ô nhiễm môi trường, tạo phân hữu vi sinh có tác dụng tốt cho đất trồng, giá thành phù hợp với điều kiện nước ta Hiện nay, Việt Nam sản xuất phân compost thực số nhà máy xây dựng gần đô thị, nơi cung cấp loại chất thải hữu làm nguyên liệu đầu vào Hiện chưa có số liệu đánh giá chi phí - lợi ích nhà máy hoạt động Mặt khác, chưa có nhà máy xây dựng để phục vụ xử lý rác thải nông thôn Rất khó để đánh giá hiệu việc áp dụng làm phân compost quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, khu vực nông thôn công nghệ chưa áp dụng phổ biến Khí sinh học (Biogas) Biogas loại lượng sinh học có từ nén khử hay lên men điều kiện yếm khí vật chất có nguồn gốc hữu phân chuồng, bùn hệ thống cống rãnh, rác phế thải hộ gia đình, loại rác hữu bị phân hủy Trong thực tế, CTR chăn nuôi chủ yếu xử lý ủ nóng hầm Biogas Sau xử lý, phân sử dụng bón cho trồng dùng làm thức ăn cho cá 50 Khung 3.6 Hai phương pháp xử lý CTR sử dụng rộng rãi có hiệu Phương pháp ủ Dùng men vi sinh để xử lý phân chuồng sử dụng rộng rãi trại chăn nuôi, vừa có phân dùng vừa xử lý mùi hôi Hầm ủ khí sinh học Biogas Biogas loại khí đốt sinh học tạo phân hủy yếm khí phân thải gia súc Các chất thải gia súc cho vào hầm kín (hay túi ủ), vi sinh vật phân hủy chúng thành chất mùn khí, khí thu lại qua hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt gia đình Các chất thải sau trình phân hủy hầm kín (hay túi ủ) gần thải môi trường, đặc biệt nước thải hệ thống Biogas dùng tưới cho trồng Hầm ủ khí sinh học Biogas sử dụng để xử lý chất thải rắn chất thải lỏng chăn nuôi Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn Chương trình khí sinh học cho ngành Chăn nuôi Việt Nam hỗ trợ nông dân toàn quốc xây dựng 18.000 công trình khí sinh học giai đoạn I (2003 - 2005) 12 tỉnh nước; 27.000 công trình vào cuối năm 2006 đến cuối năm 2007, có 16.000 công trình xây dựng Đối với giai đoạn II (2008 - 2011) chương trình mở rộng 50 số 63 tỉnh, thành phố Hiện nay, nước có khoảng 150.000 công trình khí sinh học xây dựng (Văn phòng Khí sinh học quốc gia, 2008) Hiện nay, chăn nuôi Việt Nam chủ yếu quy mô hộ gia đình, chất thải chăn nuôi hộ chủ yếu xử lý hình thức: hầm Biogas, tận dụng nuôi thuỷ sản, làm phân ủ bón ruộng Có khoảng 19% chất thải chăn nuôi không xử lý mà thải trực tiếp môi trường xung quanh Phục vụ chế biến thức ăn nuôi trồng thủy sản Hiện nay, phân gia súc, gia cầm sử dụng đa dạng cho trình chế biến thức ăn nuôi trồng thủy sản - Nuôi giun quế làm thức ăn nuôi trồng thủy sản: Phân trâu bò, phân lợn chất độn cỏ, rơm rạ, bèo, dây lang, thân lạc khô sử dụng để làm chất để nuôi giun quế Ngoài ra, phân tươi gia súc ăn cỏ cho giun ăn trực tiếp, ngâm phân tươi với phân chuồng ủ hoại làm thức ăn cho giun - Sử dụng phân gà ủ với chế phẩm men sinh học để thay phần thức ăn nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, đơn vị thu mua phân gia súc, gia cầm thường mua địa điểm có quy mô chăn nuôi lớn, hộ chăn nuôi quy mô nhỏ phương pháp phù hợp xây hầm Biogas Sản xuất nhiên liệu - Sản xuất nhiên liệu từ trấu: Ngày nay, than trấu, củi trấu lựa chọn tối ưu để thay nhiên liệu hóa thạch Việt Nam nước sản xuất lúa gạo hàng đầu Châu Á, việc sản xuất than trấu có lợi cho kinh tế môi trường 1kg trấu sản xuất 0,9kg than (không chứa khí lưu huỳnh nên không gây ô nhiễm môi trường) Theo tính toán để có bão hoà, sử dụng dầu F.O phải tốn 632.000 đồng, than đá 478.000 đồng, than cám 282.000 đồng, than trấu tốn 250.000 đồng (giảm khoảng 20-25%) Hiện nay, công nghệ phổ biến rộng rãi Việt Nam - Làm nguyên liệu sản xuất than tổ ong: Than tổ ong than viên sản xuất chứa 60% chất thải hữu làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (là chất hữu cơ, tinh bột thất thoát từ trình làm bún, miến…), 40% 51 Báo cáo môi trường quốc gia 2011: Chất thải rắn lại than cám thông thường Nhiệt lượng than cung cấp cao than bình thường 10-20%, thời gian cháy lâu hơn, giá thành lại rẻ 25-35% Như vừa tiết kiệm nguồn than bùn mà lại ô nhiễm môi trường chất hữu trộn lẫn làm cháy 100% than bùn, khói thông thường Đặc biệt viên than hữu cháy hết tái tạo sử dụng làm phân bón Như chất thải tận dụng triệt để 3.5 XỬ LÝ VÀ TIÊU HỦY CHẤT THẢI RẮN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 3.5.1 Xử lý, tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt nông thôn Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn chủ yếu xử lý phương pháp chôn lấp Tuy nhiên, toàn quốc có 12 tổng số 63 tỉnh thành phố có bãi chôn lấp hợp vệ sinh kỹ thuật nông thôn phần lớn xây dựng vòng 10 năm qua Hầu hết, bãi chôn lấp chất thải nông thôn bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, chủ yếu bãi rác hở để phân hủy tự nhiên Hiện nay, phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phù hợp chôn lấp hợp vệ sinh Ngoài ra, biện pháp khác phương pháp làm phân hữu cơ, đốt chất thải thu lượng cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng, nhiên chưa phù hợp cho áp dụng rộng rãi khu vực nông thôn Việt Nam 3.5.2 Xử lý tiêu hủy chất thải rắn nông nghiệp Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học Hiện địa phương chưa có công nghệ xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật, bao 52 Khung 3.7 Máy ép trục vít dùng cho phế thải - phụ phẩm nông nghiệp Viện Năng lượng (Tổng công ty Điện lực Việt Nam) sau thời gian thực dự án “Công nghệ định hình sinh khối phế thải - phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất nhiên liệu có chất lượng cao” chế tạo thành công máy ép trục vít dùng để ép phế thải - phụ phẩm nông nghiệp (trấu) thành nhiên liệu với nhiệt cao, tiện lợi vận chuyển Máy có tiêu kỹ thuật tương đương với máy Thái Lan Bangladesh giá thành 1/2 đến 1/3, phục vụ cho nhà máy điện trấu lò công nghiệp Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 Khung 3.8 Phương pháp xử lý bao bì hoá chất BVTV & phân bón hoá học nghiên cứu có khả áp dụng phù hợp Việt Nam + Phương pháp xử lý tác nhân oxy hóa với loại hóa chất xử lý như: NaOH, CaO, Fenton loại hóa chất sẵn có, dễ kiếm, trình xử lý không phức tạp, xảy điều kiện, áp suất thường, phù hợp để xử lý bao bì nguồn thải + Khi bể thu gom chứa đủ lượng bao bì định, tiến hành xử lý bể xử lý vòng ngày, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật bao bì làm + Sau xử lý phân loại xem loại bao bì tái chế, loại đem tiêu hủy Khi đem tiêu hủy tiêu hủy tập trung tiêu hủy rác thải sinh hoạt Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn bì sau thu gom với bao bì phân bón hóa học thường đem đốt chôn lấp xa khu dân cư Nhiều địa phương, người nông dân thu gom chung vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật với rác thải sinh hoạt Tất cách làm chưa đảm bảo cho môi trường người Phương pháp đốt lò tiêu chuẩn có khả xử lý triệt để ô nhiễm lò chi phí xây dựng vận hành cao, xa cụm dân cư khó yêu cầu người nông dân vận chuyển rác bao bì đến để đốt thường xuyên lượng bao bì không lớn Nếu địa phương có thu gom tập trung phải thu gom lượng đủ lớn tổ chức đem tiêu hủy, số lò đủ tiêu chuẩn Việt Nam ít, chi phí vận chuyển tới nơi tiêu hủy cao Như việc xử lý chỗ để làm bao bì phục vụ cho tái sử dụng lưu giữ trước đem tái chế tiêu hủy cần thiết Chất thải rắn trồng trọt Đây nguồn nguyên liệu dồi không làm phân bón, thức ăn gia súc, nuôi trồng nấm rơm, nhiên liệu đốt mà cho ngành sản xuất vật liệu Hiện nay, phương pháp xử lý phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, trấu, vỏ hạt điều chủ yếu đốt bỏ dùng tro bón ruộng Tuy nhiên, cách làm vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường khói bụi nguy cháy nổ Chất thải rắn chăn nuôi Để xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi, có nhiều công nghệ đại Tùy theo đặc điểm vùng, mô hình người chăn nuôi sử dụng biện pháp khác Hai biện pháp xử lý chất thải sử dụng rộng rãi có hiệu cao nước ta: Phương pháp ủ công nghệ khí sinh học Chất thải rắn làng nghề Cũng CTR sinh hoạt nông thôn, hầu hết CTR làng nghề chưa xử lý triệt để Đặc tính chất thải làng nghề có nhiều thành phần nguy hại Vì vậy, CTR làng nghề cần phân loại tốt từ ban đầu, để thành phần chất thải thông thường đem chôn lấp rác thải sinh hoạt, thành phần nguy hại cần thuê đơn vị có chức xử lý 53 Chương 3: Chất thải rắn nông nghiệp nông thôn 55

Ngày đăng: 19/07/2016, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w