KINH NGHIỆM LÀM BÀI TẬP CHIA THỪA KẾ - CHIA DI SẢN Chia di sản thừa kế, phần tập mà hầu hết thi hết học phần môn dân có tất sở đào tạo luật, tùy vào cách phân chia tổ môn mà phần nằm phần I hay phần II chương trình đào tạo Đây vấn đề nan giải bạn sinh viên bước vào học phần thừa kế, nhằm chia sẻ kinh nghiệm cho bạn sinh viên, phạm vi viết tác giả xin đưa số phương pháp số lưu ý tiến hành chia thừa kế Để làm tập thừa kế tác giả thường theo bước sau: - Bước 1: Xác định di sản người chết để lại Để làm bước cần phải ý đến, người chết người độc thân hay kết hôn, kết hôn cần phải xem tài sản tài sản riêng, tài sản tài sản chung, phần tài sản chung pháp áp dụng nguyên tắc phân chia tài sản vợ chồng theo quy định Điều 95 Luật Hôn nhân gia đình ( nguyên tắc chia đôi) - Các nghĩa vụ người chết để lại: Thông thường tập chia thừa kế có phần chi phí mai táng, chi phí trừ vào số di sản người chết - Các khối tài sản khác người chết có được: Có thể người nhận phần di sản thừa kế người khác tình huống, cần ý để cộng thêm khoản vào khối di sản Bước 2: Vẽ sơ đồ phả hệ: - Đây bước thiếu làm tập chia thừa kế, làm không cần đưa vào, việc vẻ phả hệ giúp xác định người có quyền thừa kế theo pháp luật, giúp ta không bỏ sót người thừa kế Bước 3: Xác định có di chúc hay không? Di chúc có hợp pháp hay không? Có hiệu lực toàn hay phần? - - Để làm bước bạn cần xem kiện xem có di chúc để lại hay không? Nếu có bạn phải xem di chúc có hợp pháp mặt nội dung hình thức theo quy định pháp luật hay không? Tham khảo Điều 652 BLDS Xem người nhận thừa kế sống thời điểm mở thừa kế hay không? ( cá nhân), tồn hay không? ( tổ chức) Nếu sau xem xét thấy có di chúc hợp pháp chia thừa kế theo di chúc, di chúc chia theo pháp luật Tùy trường hợp cụ thể cần phải xem xét di chúc định đoạt hết toàn di sản hay chưa? Nếu có phần chưa định đoạt hiệu lực phải tiếp tục chia theo pháp luật Những lưu ý chia thừa kế theo di chúc: Thông thường tập cho kiện có di chúc di chúc di chúc có hiệu lực phần, phần không phát sinh hiệu lực có người chết trước chết di chúc không cho người bảo vệ Điều 669 hưởng đủ 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Trường hợp 1: Có người chết trước chết chết thời điểm: Trong trường hợp sau chia theo phần di chúc có hiệu lực tiếp tục chia thừa kế theo pháp luật phần di sản lại, tuyệt đối không áp dụng thừa kế vị ( Điều 677) trường hợp Trường hợp 2: Sau chia theo di chúc pháp luật mà có người thừa kế thuộc Điều 669 cần phải cho họ hưởng đủ 2/3 suất thừa kế theo pháp luật, trường hợp phải tính suất thừa kế theo pháp luật, sau xác định phần họ thiếu để đủ 2/3 suất thừa kế Vấn đề lấy phần thiếu từ đâu tồn 02 quan điểm: Quan điểm 1: Lấy theo tỉ lệ người thừa kế theo di chúc Quan điểm 2: Lấy theo tỉ lệ người hưởng thừa kế theo di chúc theo pháp luật Tôi theo quan điểm thứ (vấn đề lý giải viết khác) - Những lưu ý chia thừa kế theo pháp luật: Việc chia thừa kế theo pháp luật không phức tạp chia thừa kế theo di chúc, nhiên cần lưu ý: Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật Các bạn tham khảo Điều 675 Bộ luật Dân 2005 - Xác định hàng thừa kế theo quy định Điều 676 BLDS Đối với trường hợp cần lưu ý, đề cho tất người thuộc hàng thừa kế thứ chết họ từ chối nhận di sản bị tước quyền hưởng thừa kế lại có người để thừa kế vị ưu tiên người hưởng thừa kế vị trước không chia cho hàng thừa kế thứ - Thừa kế vị: Cần lưu ý thừa kế vị áp dụng người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người chết không áp dụng trường hợp người chết sau người để lại di sản Và cháu, chắt để hưởng thừa kế phải ruột người chết, hiểu nôm na không áp dụng “cháu nuôi”, “chắt nuôi” Thừa kế vị áp dụng trường hợp chia thừa kế theo pháp luật, không áp dụng trường hợp chia thừa kế theo di chúc Khi di chúc có phần để lại cho người người chết phần không phát sinh hiệu lực chia theo pháp luật, lúc người cháu/chắt hưởng thừa kế vị Trên số kinh nghiệm thân, giới hạn viết tác giả hết tất trường hợp liên quan mà vào tình nhất, mong quý vị độc giả có thêm ý kiến phản hồi nhằm góp phần hoàn chỉnh vấn đề Tác giả giải đáp thắc mắc bạn đọc thời gian sớm nhất.Trân trọng! -BÀI TẬP MẪU Đây tập có nhiều ý kiến trái chiều nhau, sau tác giả đưa quan điểm giải - Đề bài: Ông A kết hôn với bà B vào năm 1980 tai Hà Nôi có người C, D, E C có vơ M có X Y D có vơ N có K H Năm 1999 ông A chung sống với bà Q có chung P Tháng năm 2008 ông A C chết môt tai nan giao thông Trước chết ông A lâp di chúc để lai toàn bô tài sản cho bà B C, D, E Hãy chia di sản ông A, biết tài sản chung ông A bà B 400Tr, thời gian chung sống ông A bà Q có tài sản chung 400Tr Moi người giúp chia với Trả lời: Di sản ông A sẻ bao nhiêu? A với B có 400 ta chia đôi người 200tr.(cái không bàn, sở hữu chung hợp nhất) A với Q 400 tạm thời chia đôi nha,( sở hữu chung theo phần) Ta thấy quan hệ hôn nhân A với B tồn nên 200 triệu mà A có với Q sẻ có B di sản ông A sẻ 300 Chia thừa kế A chết để lại di chúc ta chia theo di chúc Xét di chúc ta thấy di chúc bị hiệu lực phần (theo điểm a khoản điều 667) phần C (C chết thời điểm với A) Di sản A sẻ chia sau, B=D=E=300/4=75 triệu Phần lại chia theo pháp luật (phần C) Theo điểm a khoản điều 676 người sẻ hưởng thừa kế gồm: B(vợ) D, E, P, C(X,Y) X Y sẻ vị vào vị trí C để nhận di sản A(ông nội) theo điều 677 B=D=E=P=C(X+Y)= 75/5= 15 triệu Ta thấy: B, D,E người hưởng 90 triệu X+Y= 15 triệu P=15 triệu Dựa vào đề ta suy P chưa thành niên nên sẻ điều 669 bảo vệ P sẻ nhận cho đủ 2/3 suất thừa kế theo pháp luật suất thừa kế theo pháp luật 300/5=60 triệu 2/3 suất =2/3*60=40 triệu ta cần cho P hưởng thêm 40-15= 25 triệu 25 triệu sẻ trích từ đông thừa kế theo tỉ lệ họ hưởng B,D,E,(X,Y) theo thứ tự 6:6:6:1 để lấy 25 triệu X Y sẻ trích khoản 25/19=1.31 ta làm tròn 1,5 cho dể tính nha B=D=E= (25-1.5)/3 =7,5 triệu : Di sản người hưởng cụ thể sau P 40 triệu B =D=E= 82,5 triệu (B có thêm 300 triệu nữa) X=Y=1/2 *13.5 triệu