1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MHLP của BLHS- Lê Văn Cảm

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999: Thực trạng, sở khoa học-thực tiễn cần thiết phải sửa đổi tồn diện mơ hình lý luận quy định Phần chung TSKH GS Lê Văn Cảm Trëng Bộ môn T pháp hình sựKhoa Luật trực thuộc Đại häc Quèc gia Hµ Néi I Thực trạng quy định Phần chung pháp luật hình (PLHS) Việt Nam hành Bé lt h×nh sù (BLHS) ViƯt Nam năm 1999 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2000) đợc thi hành đến gn 15 nm đà góp phần tích cực vào đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền tự ngời công dân, nh lợi ích xà hội Nhà nớc Tuy nhiên, từ luận điểm Chiến lợc cải cách t pháp (CCTP) đến năm 2020 theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị BCHTW Đảng cho thấy, giai đoạn xây dựng Nhà nớc pháp quyền (NNPQ) CCTP Việt Nam việc nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật hình (PLHS) hành nói riêng nhiệm vụ cần thiết quan trọng khoa học luật hình nớc nhà Vì vậy, để thực nhiệm vụ cán thực tiễn công tác quan bảo vệ pháp luật (BVPL) Tòa án, nh nhà khoa học-luật gia lĩnh vực t pháp hình cần phải tiếp tục suy ngẫm phân tích để làm sáng tỏ mặt lý luận, đồng thời sở đa kiến giải lập pháp (KGLP) việc sửa đổi, bổ sung quy phạm chế định thiếu (hoặc khiếm khuyết) BLHS năm 1999 hành Việc nghiên cứu quy định Phần chung PLHS ViƯt Nam hiƯn hµnh (mµ thĨ lµ cđa BLHS năm 1999) thực tiễn áp dụng quy định năm qua cho thấy, quy định đà bộc lộ loạt nhợc điểm bình diện khác lôgic pháp lý (1), kỹ thuật lập pháp (2), tính hợp lý mặt thực tiễn tức tính khả thi (3) và/hoặc tính xác mặt khoa học (4) nh sau: 2.1 Các Chơng I II BLHS năm 1999 hành đề cập đến vấn đề liên quan gần với nội dung Đạo luật hình "Điều khoản bản" hết nên chúng cần phải đợc gộp vào chơng với tên gọi chung thể chất pháp lý hai chơng này, đồng thời thiếu quy phạm nguồn PLHS 2.2 Đoạn Điều “NhiƯm vơ cđa Bé lt h×nh sù ” ghi nhËn cha đầy đủ xác nên cần phải đợc sửa đổi bổ sung, thực tế tội phạm hình phạt ra, BLHS năm 1999 quy định biện pháp t pháp chế định pháp lý hình khác nữa, mà chế định pháp lý hình khác bao gồm loạt chế định đợc quy định Phần chung tội phạm (nh: kiện bất ngờ, phòng vệ đáng, tình cấp thiết, v.v ) 2.3 Trách nhiệm hình (TNHS) chế định trung tâm luật hình nhng tiếc cha đợc điều chỉnh chơng riêng biệt Phần chung BLHS với điều luật đề cập đến định nghĩa pháp lý (ĐNPL) loạt khái niệm quan trọng nh TNHS, sở TNHS, điều kiện TNHS (?) và, nội dung điều kiện TNHS, nh khái niệm lực TNHS hạn chế (?), v.v 2.4 Thời gian phạm tội khái niệm pháp lý quan trọng chế định hiệu lực đạo luật hình sự, nhng Điều thiếu ĐNPL khái niệm 2.5 Vấn đề hiệu lực hồi tố đạo luật hình khoản 2-3 Điều quy định cha gọn (vì liệt kê dài loạt tên gọi chế định nhân đạo luật hình sự), mà thực gộp chúng lại thành thuật ngữ chung chế định pháp lý hình có lợi (tại khoản 2) lợi (tại khoản 3) cho ngời phạm tội để đảm bảo đợc tính xác mặt khoa học chặt chẽ mặt kỹ thuật lập pháp 2.6 Chế định dẫn độ ngời phạm tội rõ rànglà chế định luật hình cha đợc điều chỉnh mặt lập pháp, mà xu thÕ héi nhËp víi c¸c níc khu vực giới cần phải ghi nhận để đảm bảo hợp tác hữu hiệu với nớc thành viên INTERPOL ASEANAPOL việc đấu tranh chống trình trạng phạm tội quốc tế tình trạng phạm tội có yếu tố nớc 2.7 Chế định nguyên tắc luật hình chế định quan trung tâm quan trọng luật hình nhng cha đợc điều chỉnh mặt lập pháp với tính chất chế định độc lập 2.8 Chế định phân loại tội phạm (các khoản 2-3 Điều 8) nhợc điểm nhỏ mặt kỹ thuật lập pháp cha khắc phục đợc BLHS năm 1985 quy phạm chế định phân loại tội phạm ghi nhận Điều Khái niệm tội phạm, mà lẽ quy định thành điều luật riêng biệt khác (vì rõ ràng phân loại tội phạm chế định độc lập luật hình sự, hòa lẫn khái niệm tội phạm) 2.9 Các giá trị pháp luật truyền thống dân tộc ta cha đợc kế thừa hoàn toàn cha phi hình hóa hành vi che giấu tội phạm cho ngời ruột thịt thân thích gần thực hiện, điều đà đợc làm hành vi không tố giác tội phạm (nh u điểm đà nêu Phần II đây), nh đà có Dự thảo BLHS sửa đổi lần thứ X (tháng 3/1989) và, cần phải đợc giữ lại 2.10 Chế định đa (nhiều) tội phạm thiếu loạt ĐNPL có ý nghĩa quan trọng thực tiễn áp dụng PLHS nh: phạm tội nhiều lần (?) phạm nhiều tội (?), phạm tội nhiều lần đợc BLHS năm 1999 quy định tình tiết tăng nặng TNHS chung (điểm g khoản Điều 46) phạm nhiều tội đợc nhắc đến quy định định hình phạt (Điều 50), mà lẽ nhà làm luật ghi nhận đợc ĐNPL khái niệm để tạo điều kiện thuận lợi cho quan BVPL Tòa án Mặt khác, bên cạnh dạng phạm nhiều tội (1), chế định đa (nhiều) tội phạm PLHS Việt Nam có ba dạng khác nh phạm tội nhiều lần (2), tái phạm (3) phạm tội có tính chất chuyên nghiệp (4); để đảm bảo tính toàn diện với việc điều chỉnh mặt lập pháp chế định C hơng riêng biệt gần phải ghi nhận tái phạm với t cách dạng đa tội phạm 2.11 Chế định lỗi loạt nhợc điểm BLHS năm 1985 cha khắc phục đợc cha phản ánh rõ hai nguyên tắc TNHS sở lỗi phân hóa TNHS tối đa nh: 1) Cha ghi nhận ĐNPL lý hai khái niệm bản: lỗi (?) nh ngời có lỗi tội phạm(?); 2) Cha điều chỉnh Phần chung BLHS vấn đề quan trọng tội phạm hóa hành vi nguy hiểm cho xà hội đợc thực vô ý cha khẳng định dứt khoát rõ ràng trờng hợp có điều tơng ứng Phần tội phạm BLHS quy định riêng hành vi bị coi tội phạm, thực khác với hành vi đợc thực cố ý, Phần tội phạm BLHS có số (chứ tất cả) hành vi đợc thực vô ý bị tội phạm hóa mà hình thức lỗi đợc trực tiếp tên gọi tội phạm; 3) Cha ghi nhận rõ ràng dứt khoát ĐNPL khái niệm chung tội cố ý – lµ hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi luật hình quy định đợc thực cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp (rồi sau lần lợt đề cập đến định nghĩa pháp lý khái niệm dạng cố ý này), nh ĐNPL khái niệm chung tội vô ý – lµ hµnh vi nguy hiĨm cho x· héi luật hình quy định đợc thực tự tin (chủ quan) cẩu thả (rồi sau lần lợt đề cập đến ĐNPL khái niệm dạng vô ý này); 4) Cha có quy định Phần chung điều chỉnh vấn đề TNHS trờng hợp lỗi phức tạp (hỗn hợp lỗi) cấu thành tội phạm có hai hình thức lỗi (tức lỗi chủ thể việc thực hành vi phạm tội cố ý, nhng hậu nghiêm trọng xảy vô ý); 5) Tại Phần tội phạm cha bổ sung hình thức lỗi với tính chất dấu hiệu bắt buộc số cấu thành tội phạm tăng nặng mà lẽ bổ sung đợc; 6) Khi điều chỉnh quy phạm lỗi cố ý cha làm rõ mặt thuật ngữ bổ sung số dấu hiệu (cả mặt lý trí ý chí) hai dạng cố ý trực tip gián tiếp 2.12 Chế định giai đoạn thực tội phạm (các điều 17-18) cha đạt vì: a) thiếu ĐNPL hai khái niệm quan trọng tội phạm hoàn thành tội phạm cha hoàn thành nh nào?; b) không đa nguyên tắc chung để giải vấn đề TNHS hai trờng hợp 2.13 Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm (Điều 19) nguyên khiếm khuyết cha khắc phục đợc BLHS năm 1985 trớc đây, míi chØ ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị TNHS cđa ngêi thực hành, mà cha giải vấn đề TNHS ba loại ngời đồng phạm khác (ngời tổ chức, ngời xói giơc vµ ngêi gióp søc) hä tù ý nửa chừng chấm dứt tội phạm đà sử dụng thuật ngữ việc phạm tội việc thực tội phạm tên gọi điều luật nội dung mà quy định, mà lẽ nên sử dụng thuật ngữ tội phạm đảm bảo tính hợp lý thực tiễn xác mặt khoa học 2.14 Chế định đồng phạm (Điều 20) nguyên khiếm khuyết cha khắc phục đợc BLHS năm 1985 trớc đây, mà cụ thể là: 1) Mới đề cập đến hành vi ngời thực hành, mà cha đề cập đến ba loại ngời đồng phạm khác (ngời tổ chức, ngời xúi giục ngêi gióp søc) sư dơng tht ng÷ “cïng thùc tội phạm định nghĩa pháp lý khái niệm đồng phạm (khoản 1) thực tội phạm định nghĩa khái niệm phạm tội có tổ chức (khoản 3), mà lẽ phải thuật ngữ tham gia vào việc thực tội phạm đảm bảo tính hợp lý thực tiễn xác mặt khoa học; 2) Các ĐNPL khái niệm ngời thực hành, ngời tổ chức ngời xúi giục cha đầy đủ (các đoạn 2, khoản 2), ĐNPL khái niệm ngời giúp sức chung chung trừu tợng (khoản đoạn 3); 3) Vẫn cha đảm bảo đợc nguyên tắc phân hóa cá thể hóa TNHS tối đa cha giải mức độ lập pháp loạt vấn đề nh: cha có ĐNPL hai khái niệm hình thức đồng phạm khác (ngoài hình thức phạm tội có tổ chức) tổ chức tội phạm; 4) Còn thiếu quy phạm thái ngời thực hành vấn đề TNHS ngời đồng phạm khác trờng hợp 2.15 Các quy định tr ờng hợp loại trừ tính chất tội phạm (TCTP) hành vi (tính chất nguy hiểm cho xà hội không đáng kể hành vi, kiện bất ngờ, phòng vệ đáng, tình cấp thiết, tình trạng lực TNHS nằm Chơng tội phạm (mặc dù chất pháp lý chúng tội phạm hoàn toàn khác xa nhau), mà lẽ cần đợc quy định thành chơng riêng biệt để loại trừ thiếu uán mặt lôgic pháp lý, tức hình thức mâu thuẫn với nội dung tên gọi chơng không với quy định nó; ngooài ra, giai đoạn phát triển cuta xà hội Việt Nam Chơng riêng biệt cần phải điều chỉnh thêm số trờng hợp khác loại trừ TCTP hành vi thờng gặp thực tiễn đà đợc đề xuất từ lâu xuất phẩm khoa học 2.16 Các quy định hình phạt, định hình phạt biện pháp tha miễn (BPTM) có số điểm hạn chế nh sau: 1) Về mục đích hình phạt cần phải phân biệt rõ mặt lập pháp hai phạm trù nội dung mục đích hình phạt; 2) Về hình phạt tử hình nguyên nhân khác (mà việc phân tích cụ thể chúng đối tợng nghiên cứu riêng biệt viết này) nên hình phạt nghiêm khắc cần phải đợc hủy bỏ song hình phạt tồn nhiều chế tài cấu thành tội phạm (CTTP) Phần riêng BLHS năm 1999 hành; nhiên, hợp lý phù hợp víi xu thÕ ph¸t triĨn chung cđa PLHS giai đoạn xây dựng NNPQ nên rõ ràng cần hạn chế bớt CTTP có quy định hình phạt này; 3) Về phạt tiền xét theo thứ tự từ nhẹ đến nặng loại hình phạt hệ thống hình phạt PLHS nớc ta, phạt tiền đứng vị trí thứ thứ hai nặng cảnh cáo, nhng lại nhẹ cải tạo không giam giữ tù có thời hạn, hai loại hình phạt sau BLHS có quy định việc trừ thời gian tạm giam vào thời gian chấp hành hai loại hình phạt (mặc dù chúng nặng phạt tiền), nhng phạt tiền lại không quy định việc trừ thời gian nh (nhất thùc tiƠn xÐt xư cho thÊy: cã ngêi ph¹m tội đà bị tạm giam cuối hình phạt đợc áp dụng phạt tiền ?); vậy, để đảm bảo nguyên tắc công minh PLHS giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam, cần phải quy định việc khấu trừ thời gian tạm giam (theo tỷ lệ % hợp lý tùy nhà làm luật định) hình phạt tiền (nhất đợc áp dụng với tính chất hình phạt chính); 4) Để tơng ứng với chế định đa tội phạm (có dạng đà nêu đây) Phần thứ Về tội phạm, Phần thứ t Về định hình phạtnhà làm luật sửa lại tên gọi Điều 50 BLHS năm 1999 Quyết định hình phạt trờng hợp nhiều tội phạm; 5) Nguyên tắc nhân đạo PLHS giai đoạn xây dựng NNPQ cần đợc thể rõ hơn, nên cần quy định dứt khoát đại xá đặc xá với tính chất hai chế định độc lập Phần chung luật hình sự, đồng thời xếp chúng vào Chơng riêng biệt BLHS năm 1999 với tên gọi Các biện pháp tha miễn mà bao gồm BPTM khác nh: miễn TNHS, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, v.v , mà bao gồm chế định liên quan đến biện pháp (nh chế định thời hiệu); v.v II Nhng sở khoa học-thực tiễn cần thiết phải sửa đổi toàn diện BLHS năm 1999 hành BLHS Việt Nam năm 1999 sau hn 10 năm thi hành thực tiễn đến đà bộc lộ số khiếm khuyết định nên rõ ràng giai đoạn xây dựng nh nc phỏp quyn v ci cách tư pháp (NNPQ & CCTP) ë níc ta để góp phần góp phần tích cực vào đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ quyền tự ngời công dân, nh lợi ích xà hội Nhà nớc, cần phải nghiên túc nhìn thẳng vào thật với thái độ cầu thị để tiếp tục hoàn thiện quy định theo theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị BCHTW Đảng Về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 Xuất phát từ việc nghiên cứu thực tiễn lập pháp áp dụng PLHS gaafn 15 năm qua, đồng thời sở nghiên cứu mặt lý luận đà công bố nhiều công trình có liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung quy phạm chế định Phần chung BLHS năm 1999 hành mà viết đà đợc tổng kết lại(1) Từ phân tích đây, cho rằng, PLHS Việt Nam giai đoạn xây dựng NNPQ & CCTP hin đà trải qua lần pháp điển hãa thø hai với nhiều lần sửa đổi-bổ sung (lần gần vào năm 2009 vầ đề cập đến quy định Phần riờng) nờn n rõ ràng cn phải tiếp tục nghiên cứu để khắc phục nhợc điểm sa i toàn diện (nu nh khụng muốn nói pháp điển hóa lần thứ ba) dùa năm sở khoa họcthực tiễn dới 3.1 Một là, viƯc sửa đổi tồn diện BLHS ViƯt Nam nm 1999 giai đoạn xây dựng NNPQ & CCTP hin cần đáp ứng đợc đòi hỏi cấp b¸ch cđa thùc tiƠn x· héi nãi chung, cịng nh thực tiễn đấu tranh phũng v chống tội phạm, lập pháp áp dụng PLHS nói riêng nớc ta 3.2 Hai là, viƯc sửa đổi tồn diện BLHS ViƯt Nam nm 1999 giai đoạn xây dựng NNPQ & CCTP hin cần dựa sở lý luận khoa học luật hình đợc làm sáng tỏ cách xác đáng, khách quan đảm bảo søc thut phơc víi t ph¸p lý lý míi, tiến dân chủ 3.3 Ba l, việc sa đổi tồn diện BLHS ViƯt Nam năm 1999 giai đoạn xây dựng NNPQ & CCTP hin cần đảm bảo phù hợp với nguyên tắc quy phạm đợc thừa nhận chung pháp luật quốc tế lĩnh vực t pháp hình 3.4 Bn l, viƯc sửa đổi tồn diện BLHS ViƯt Nam năm 1999 giai đoạn xây dựng NNPQ & CCTP hin cần đảm bảo đợc kết hợp hài hòa giá trị pháp luật truyền thống dân tộc với thành tựu tiên tiến khoa học pháp lý giới 3.5 Và cuối cùng, thứ năm, việc sửa đổi tồn diện BLHS ViƯt Nam năm 1999 giai đoạn xây dựng NNPQ & CCTP hin cần đợc tiến hành cách đồng với việc cải cách hệ thống t pháp hình sự, đổi pháp luật TTHS pháp luật THAHS nớc ta _ Vì hạn chế số trang viÕt cho Hội thảo khoa học kh«ng cho phÐp viÕt dài nên cụ thể luận chứng cho cần thiết việc hoàn thiện quy định nµy Ph ần chung PLHS Việt Nam thể xem c th hn: tài liệu sau: Lê Cảm Những sở khoa học-thực tiễn (1) việc hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nớc pháp quyền Chơng thứ Trong sách: Hoàn thiện hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nớc pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung) NXB Công an nhân dân Hà Nội, 1999, tr.17-37; Lê Cảm sở khoa học-thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hình nớc ta giai đoạn Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Phần KHXH & nhân văn), t XV, số 2/1999 tr.1-9; Lê Văn Cảm Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung) NXB Đại học Quốc gia hµ Néi, 2005 III Những nội dung cần sửa đổi Phần chung BLHS năm 1999 Tõ sù phân tích đây, theo quan điểm quy phạm chế định cụ thể Phần chung BLHS năm 1999 hành cần phải đợc sửa đổi ton din là: 1) Các quy phạm nguồn nhiệm vụ PLHS; 2) Chế định nguyên tắc luật hình (vì chế định quan trọng sợi đỏ xuyên suốt toàn quy phạm Phần chung Phần tội phạm BLHS nhng lần pháp điển hóa thø hai lt h×nh sù ViƯt Nam võa qua nã cha đợc thức ghi nhận BLHS Việt Nam năm 1999 hành); 3) Chế định hiệu lực đạo luật hình sự; 4) Chế định lỗi; 5) Chế định giai đoạn thực tội phạm (vì BLHS Việt Nam năm 1999 thiếu hai định nghĩa pháp lý (ĐNPL) hai khái niệm quan trọng tội phạm hoàn thành tội phạm cha hoàn thành ); 6) Chế định tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm (vì chế định phải đợc quy định tất ngời đồng phạm, riêng loại ngời đồng phạm ngời thực hành nh BLHS Việt Nam năm 1999 mà Điều 19 nhà làm luật đề cập đến hành vi chấm dứt việc phạm tội hành vi thực tội phạm); 7) Chế định đồng phạm (vì chế định BLHS Việt Nam năm 1999 nhiều điểm hạn chế ĐNPL khái niệm đồng phạm thực phạm khoản Điều 20 đề cập đến loại ngời đồng phạm ngời thực hành, mà lẽ phải phạm tội bao hàm đợc đồng phạm tất loại ngời đồng phạm khác; thiếu quy phạm quan trọng đề cập đến ĐNPL khái niệm hai hình thức đồng phạm khác (đơn giản phức tạp), tổ chức tội phạm việc điều chỉnh vấn đề TNHS thành viên tổ chức; 8) Chế định nhiều (đa) tội phạm (vì chế định đề cập đến dạng tái phạm, thiếu quy phạm điều chỉnh đầy đủ ba dạng khác phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, ba dạng hoàn toàn cha đợc thức ghi nhận BLHS năm 1999); 9) Chế định (tình tiết) trờng hợp loại trừ TCTP hành vi; 10) Chế định TNHS; 11) Một loạt c¸c BPTM MHLL cđa c¸c quy định cụ thĨ liên quan đến điều luật tơng ứng Phần chung BLHS năm 1999 (sau phỏp in húa ln th ba) theo quan điểm có cÊu nh sau: MƠ HÌNH LÝ LUẬN CỦA PHẦN CHUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ (Sau pháp điển hóa lần thứ bao gồm Phần với 23 Chương 139 Điều) “Phần I VỀ ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ (mới) Chương Nguồn nhiệm vụ pháp luật hình (míi) Điều Pháp luật hình Việt Nam (míi)  Phương án I (Coi nguồn trực tiếp để giải vấn đề trách nhiệm hình theo nghĩa hẹp, tức có Bộ luật hình sự): Pháp luật hình Việt Nam bao gồm Bộ luật này; Luật quy định trách nhiệm hình phải đưa vào Bộ luật Bộ luật dựa Hiến pháp Việt Nam, nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế  Phương án II (Coi nguồn trực tiếp để giải vấn đề trách nhiệm hình theo nghĩa rộng, tức ngồi BLHS ra, cịn có luật chuyên ngành khác có quy định chế tài hình sự): Pháp luật hình Việt Nam bao gồm Bộ luật này, luật chuyên ngành khác có quy định tội phạm hình phạt Pháp luật hình Việt Nam dựa Hiến pháp Việt Nam, nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế Các Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng thống pháp luật hình khơng mâu thuẫn với quy định Bộ luật có hiệu lực bắt buộc tất pháp nhân thể nhân lãnh thổ nước Điều Nhiệm vụ Bộ luật hình Việt Nam Bộ luật có nhiệm vụ bảo vệ sở chế độ hiến pháp Việt Nam, nhân thân2, quyền tự người cơng dân, hịa bình an ninh nhân loại tránh khỏi xâm hại tội phạm, Để thực nhiệm vụ đó, Bộ luật quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, hình phạt, biện pháp tư pháp chế định pháp lý hình khác áp dụng người phạm tội Ch¬ng Đường lối xử lý hình trách nhiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm (Gồm hai điều giữ nguyên nội dung tương ứng hai Điều 3-4 BLHS năm 1999) Chương Các ngun tắc pháp luật hình (míi) Điều Các nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam Bộ luật xây dựng nguyên tắc pháp chế, bình đẳng trước luật hình sự, cơng minh, nhân đạo, không tránh khỏi trách nhiệm, trách nhiệm lỗi trách nhiệm cá nhân Điều Nguyên tắc pháp chế Tính chất tội phạm hành vi, tính phải chịu hình phạt hậu pháp lý hình khác phải Bộ luật quy định Không áp dụng luật hình theo nguyên tắc tương tự Điều Nguyên tắc bình đẳng trước luật hình Hoặc thay thuật ngữ “trách nhiệm hình sự” = “tội phạm, hình phạt chế định pháp lý hình khác” Hoặc thay thuật ngữ “nhân thân” = “tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” Những người phạm tội bình đẳng trước luật hình khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo, kiến, nghề nghiệp, địa vị xã hội tình trạng tài sản Điều Ngun tắc cơng minh Hình phạt, biện pháp tư pháp chế định pháp lý hình khác áp dụng người phạm tội cần đảm bảo cơng minh, tức phải phù hợp với tính chất mức độ nghiêm trọng hậu tội phạm xảy ra, động mục đích phạm tội, mức độ lỗi, nhân thân người Khơng phải chịu trách nhiệm hai lần tội phạm Điều Nguyên tắc nhân đạo Hình phạt, biện pháp tư pháp chế định pháp lý hình khác áp dụng người phạm tội không nhằm mục đích gây nên đau đớn thể xác hạ thấp nhân phẩm người Mức độ trách nhiệm hình người phạm tội người chưa thành niên, phụ nữ có thai ni nhỏ, người mà lực trách nhiệm hình bị hạn chế, người già yếu mắc bệnh hiểm nghèo cần phải giảm nhẹ so với mức độ trách nhiệm hình người phạm tội người bình thường Điều 10 Ngun tắc khơng tránh khỏi trách nhiệm Những người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Điều 11 Nguyên tắc trách nhiệm lỗi Không phải chịu trách nhiệm hình hành vi nguy hiểm cho xã hội (bằng hành động không hành động), việc gây nên thiệt hại mà khơng phải lỗi Điều 12 Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân Chỉ cá nhân người có lỗi việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật quy định tội phạm phải chịu trách nhiệm hình Chương Hiệu lực đạo luật hình dẫn độ người phạm tội Điều 13 Hiệu lực đạo luật hình người phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật (Về nội dung khoản giữ nguyên nội dung khoản Điều BLHS năm 1999 hành, thay bốn từ cuối "con đường ngoại giao" từ "theo quy phạm pháp luật quốc tế") Người nước ngồi khơng thuộc đối tượng nêu khoản Điều người khơng có quốc tịch thường trú Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa bị kết án nước ngồi, phải chịu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật tội nhằm chống Việt Nam điều quy định hiệp ước quốc tế dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam ký kết Trong trường hợp khơng có hiệp ước tương ứng giải theo quy phạm pháp luật quốc tế Điều 14 Hiệu lực đạo luật hình người phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công dân Việt Nam người khơng có quốc tịch thường trú Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa bị kết án nước ngồi, phải chịu trách nhiệm hình Việt Nam theo quy định Bộ luật Trong trường hợp bị kết án chưa chấp hành hình phạt miễn giảm việc chấp hành hình phạt Việt Nam theo quy định Bộ luật Người nước ngồi khơng thuộc đối tượng nêu khoản Điều 13 Bộ luật người khơng có quốc tịch khơng thường trú Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa bị kết án nước ngồi, phải chịu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật tội nhằm chống Việt Nam điều quy định hiệp ước quốc tế dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam ký kết Trong trường hợp khơng có hiệp ước tương ứng giải theo quy phạm pháp luật quốc tế Điều 15 Hiệu lực đạo luật hình thời gian Điều luật quy định tính chất tội phạm tính phải chịu hình phạt hành vi điều luật có hiệu lực thời gian hành vi thực Thời gian phạm tội thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật quy định tội phạm không phụ thuộc vào thời điểm xảy hậu tội phạm Điều luật quy định tính chất tội phạm hành vi hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hay thu hẹp phạm vi áp dụng chế định pháp lý hình khơng có lợi cho người phạm tội, khơng có hiệu lực hồi tố, tức không áp dụng người thực hành vi tương ứng trước điều luật có hiệu lực, người chấp hành hình phạt chấp hành xong hình phạt chưa xóa án tích Điều luật xố bỏ tính chất tội phạm hành vi tình tiết tăng nặng, hay quy định hình phạt nhẹ tình tiết giảm nhẹ hay mở rộng phạm vi áp dụng chế định pháp lý hình có lợi cho người phạm tội, có hiệu lực hồi tố, tức áp dụng người thực hành vi tương ứng trước điều luật có hiệu lực, người chấp hành hình phạt chấp hành xong hình phạt chưa xố án Điều 16 Dẫn độ người phạm tội (mới) Công dân Việt Nam phạm tội lãnh thổ nước mà nước bên Hiệp ước quốc tế dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình ký kết với nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề dẫn độ người phạm tội giải theo quy định hiệp ước Bộ luật Trong trường Hợp hiệp ước tương ứng có quy định khác áp dụng quy định Hiệp ước Người nước ngồi người khơng có quốc tịch phạm tội lãnh thổ nước lãnh thổ Việt Nam mà nước yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt, vấn đề dẫn độ người phạm tội giải theo quy định hiệp ước quốc tế dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết với nước Trong trường hợp khơng có Hiệp ước tương ứng giải theo quy phạm thừa nhận chung pháp luật quốc tế lĩnh vực tư pháp hình Phần II VỀ TỘI PHẠM (mới) Chương Khái niệm tội phạm phân loại tội phạm Điều 17 Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội (hành động không hành động) quy định Bộ luật người có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách có lỗi (cố ý vơ ý), xâm phạm đến lợi ích bảo vệ pháp luật hình Hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hành vi gây nên thiệt hại tạo đe dọa thực tế gây nên thiệt hại cho lợi ích bảo vệ pháp luật hình (mới) Điều 18 Phân loại tội phạm Các tội phạm Bộ luật vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hình thức lỗi chủ thể thực hành vi phân thành bốn loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng tội gây nguy hiểm không lớn cho xã hội bao gồm tội cố ý mà hình phạt Bộ luật quy định tù không năm hình phạt khác nhẹ hơn, tội vơ ý mà hình phạt Bộ luật quy định tù khơng q năm hình phạt khác nhẹ Tội phạm nghiêm trọng tội gây nguy hiểm lớn cho xã hội bao gồm tội cố ý mà hình phạt Bộ luật quy định tù năm đến 10 năm, tội vơ ý mà hình phạt Bộ luật quy định tù năm đến 15 năm Tội phạm nghiêm trọng tội gây nguy hiểm lớn cho xã hội bao gồm tội cố ý mà hình phạt Bộ luật quy định tù trên10 năm đến 15 năm Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội gây nguy hiểm đặc biệt lớn cho xã hội bao gồm tội cố ý mà hình phạt Bộ luật quy định tù 15 năm hình phạt khác nặng Chương Nhiều tội phạm (míi) Điều 19 Phạm tội nhiều lần (mới) Phạm tội nhiều lần thực tội phạm từ hai lần trở lên mà tội 10 quy định Điều khoản Điều Bộ luật Đối với trường hợp thực tội phạm từ hai lần trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này, điều tương ứng Phần tội phạm Bộ luật quy định riêng phải bị coi bị coi phạm tội nhiều lần Đối với tội thực trước mà người phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích chấp hành xong hình phạt theo quy định Bộ luật này, khơng tính để xác định phạm tội nhiều lần Điều 20 Phạm nhiều tội (mới) Phạm nhiều tội tội phạm thực thuộc ba trường hợp sau người phạm tội chưa bị xét xử tội số tội phạm: a) Phạm từ hai tội trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này; b) Phạm từ hai tội trở lên mà đối tượng tội khác quy định khoản khác Điều Bộ luật này; c) Trong hành vi có dấu hiệu từ hai tội trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật Việc định hình phạt người phạm nhiều tội phải tuân thủ theo quy định chung điều tương ứng quy định riêng Điều 50 Bộ luật Điều 21 Phạm tội có tính chất chun nghiệp (mới) Phạm tội có tính chất chun nghiệp phạm tội nhiều lần, có tính chất liên tục nhằm mục đích vụ lợi hay làm giàu bất mà hoạt động phạm tội trở thành hệ thống tạo nên nguồn thu nhập nguồn sống chủ yếu người phạm tội Điều 22 Tái phạm Tái phạm phạm tội cố ý chưa xóa án tích tội cố ý phạm trước Tái phạm nguy hiểm là: a) Phạm tội cố ý mà bị xử phạt tù tái phạm ch ưa xóa án tù tội cố ý b) Phạm tội nghiêm trọng cố ý chưa xóa án tù tội nghiêm trọng cố ý phạm trước  Phương án I (Trên sở phân loại tội phạm theo khoản Điều BLHS năm 1999): Tái phạm đặc biệt nguy hiểm là: a) Phạm tội cố ý mà bị xử phạt tù tái phạm nguy hiểm chưa xóa án tích tội nghiêm trọng cố ý b) Phạm tội nghiêm trọng cố ý tái phạm ch ưa xóa án tích tội nghiêm trọng cố ý tội nghiêm trọng cố ý c) Phạm tội nghiêm trọng cố ý chưa xóa án tích tội nghiêm trọng cố ý tội nghiêm trọng cố ý phạm trước d) Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý chưa xóa án tích 21 phạm, thể án kết tội chủ thể bị coi có lỗi việc phạm tội áp dụng Tòa án chủ thể nhiều biện pháp c ưỡng chế Nhà nước Bộ luật quy định  Phương án III: Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm việc áp dụng chủ thể phạm tội tác động có tính chất cưỡng chế Nhà nước quy định Bộ luật Chủ thể trách nhiệm hình theo Bộ luật thể nhân pháp nhân Chủ thể trách nhiệm hình thể nhân, tức người có lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình có lỗi việc thực tội phạm quy định Bộ luật Trong trường hợp điều cụ thể tương ứng Phần tội phạm Bộ quy định riêng, chủ thể trách nhiệm hình sở chung với thể nhân, quan, tổ chức, doanh nghiệp, công ty, đơn vị kinh tế (sau gọi chung pháp nhân) người đại diện thực tội phạm lợi ích pháp nhân Điều 49 Cơ sở trách nhiệm hình (Chỉ có khoản Phương án theo Hướng thứ đây) Điều 50-2 Những điều kiện trách nhiệm hình (Như nội dung Hướng thứ đây) Chỉ pháp nhân người đại diện thực tội phạm quy định Bộ luật lợi ích mình, phải chịu trách nhiệm hình với người sở chung (Ngoài ba điều đây, MHLL KGLP theo Hướng thứ hai bao gồm điều khác từ 51-54 đề cập đến khái niệm điều kiện TNHS tương ứng MHLL theo Hướng thứ là: 1) Năng lực TNHS; 2) Tuổi chịu TNHS; 3) Năng lực TNHS hạn chế và; 4) Vấn đề lực TNHS tình trạng say dùng chất kích thích mạnh khác) Chương 12 Hình phạt (Các điều 55-69) Chương bao gồm 15 điều (55-69) mà giữ nguyên tương ứng với 15 điều (từ Điều 26 đến Điều 40) Chương V BLHS năm 1999 hành Riêng có điều sau sửa đổi-bổ sung theo hướng nhân đạo hóa PLHS, đồng thời nghiêm khắc số đối tượng đáng khoan hồng lại phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng người: Điều 55 Khái niệm hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước áp dụng án kết tội có hiệu luật pháp luật Tịa án theo quy định Bộ luật để tước bỏ hạn chế quyền, tự người bị kết án Điều 56 Nội dung mục đích hình phạt 22 Nộì dung hình phạt lên án mặt pháp lý hình Nhà nước người bị kết án phản ánh trừng phạt người có lỗi việc thực tội phạm (mới) Các mục đích hình phạt là: a) Góp phần phục hồi lại cơng lý; b) Cải tạo, giáo dục người bị kết án ngăn ngừa họ phạm mới; c) Ngăn ngừa thành viên khác xã hội phạm tội, giáo dục họ ý thức tôn trọng, tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; d) Hỗ trợ cho đấu tranh phịng chống tội phạm Việc áp dụng hình phạt khơng nhằm mục đích gây nên đau đớn thể xác hạ thấp nhân phẩm người (mới) Điều 59 Phạt tiền (Có thể giữ nguyên nội dung khoản Điều 30 BLHS năm 1999) (Có thể giữ nguyên nội dung khoản Điều 30 BLHS năm 1999) (Có thể giữ nguyên nội dung khoản Điều 30 BLHS năm 1999) Nếu người bị kết án bị tạm giam mà hình phạt áp dụng người phạt tiền, thời gian tạm giam trừ vào mức tiền bị phạt Cứ ngày tạm giam .% tổng số mức tiền bị phạt (mới) Điểu 63 Tù chung thân (Có thể giữ nguyên nội dung đoạn Điều 34 BLHS năm 1999) Về nguyên tắc (Có thể giữ nguyên nội dung đoạn Điều 34 BLHS năm 1999) Chỉ trường họp phạm tội đặc biệt nghiên trọng xâm phạm tính mạng người với thủ đoạn đặc biệt dã man độc ác người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt tù chung thân (mới) Điều 64 Tử hình Tử hình hình phạt đặc biệt quy định tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng người, tội đặc biệt nghiêm trọng ma túy, tội đặc biệt nghiêm trọng tham nhũng, tội xâm phạm hịa bình an ninh nhân loại (mới)  Phương án I: Không áp dụng hình phạt tử hình người bị kết án phụ nữ, người chưa thành niên nam giới 70 tuổi (mới)  Phương án II: Về ngun tắc, khơng áp dụng hình phạt tử hình người bị kết án phụ nữ, người chưa thành niên nam giới 70 tuổi (mới) Chỉ trường hợp phạm tội đặc biệt nghiên trọng xâm phạm tính mạng người với thủ đoạn đặc biệt dã man độc ác, tàn bạo bị dư luận xã hội lên án gay gắt, đối tượng nêu khoản Điều bị áp dụng hình phạt tử hình (mới) (Có thể giữ nguyên nội dung đoạn Điều 35 BLHS năm 1999) 23 Chương 13 Quyết định hình phạt (Các điều 70-78) Chương bao gồm điều (70-78) có nội dung giống nội dung điều (45-48, 50-53) Chương VII BLHS năm 1999 có số sửa đổi-bổ sung không đáng kể sau: Chuyển nội dung Điều 49 “Tái phạm, tái phạm nguy hiểm” BLHS năm 1999 vào nội dung Điều 22 “Tái phạm” thuộc Chương Dự thảo BLHS Chuyển Điều 54 “Miễn hình phạt” BLHS năm 1999 thành Chương 16 riêng biệt với cấu gồm điều (93-100) thuộc Phần IV “Về biện pháp tha miễn” Dự thảo BLHS Bổ sung thêm Điều 71 “Các nguyên tắc định hình phạt” sau Điều 70 Chương Dự thảo BLHS (Điều 45 BLHS năm 1999) Sửa đổi tên gọi Điều 50 BLHS năm 1999 thành Điều 75 “Quyết định hình phạt trường hợp nhiều (đa) tội phạm” thuộc Chương Dự thảo BLHS ra, quy phạm định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội bổ sung thêm quy phạm để cụ thể hóa việc định hình phạt ba trường hợp sau: 1) Phạm tội nhiều lần; 2) Tái phạm; 3) Phạm tội có tính chất chun nghiệp Sửa đổi tên gọi Điều 52 BLHS năm 1999 thành Điều 77 “Quyết định hình phạt trường hợp tội phạm chưa hoàn thành” thuộc Chương Dự thảo BLHS Chương 14 Biện pháp tư pháp (Các điều 79-83) Chương bao gồm điều (79-83) có điều (Điều 79) bổ sung đây, nội dung điều khác giữ nguyên tương ứng với điều (41-44) Chương VI BLHS năm 1999 hành Điều 79 Khái niệm biện pháp tư pháp Biện pháp tư pháp biện pháp cưỡng chế hình Nhà nước nghiêm khắc hình phạt quy định Bộ luật quan tư pháp hình có thẩm quyền vào giai đoạn tố tụng hình cụ thể tương ứng áp dụng người phạm tội nhằm hạn chế quyền, tự người hỗ trợ hay thay cho hình phạt Ngoài biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội quy định Điều _ (tức Điều 70 BLHS năm 1999), biện pháp quy định Điều bao gồm: a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; b) Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; c) Bắt buộc chữa bệnh 24 Phần IV VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN (míi) Chương 15 Miễn trách nhiệm hình Điều 84 Khái niệm miễn trách nhiệm hình (mới) Miễn trách nhiệm hình hủy bỏ hậu pháp lý hình việc thực hành vi phạm tội cho người bị coi có lỗi việc thực hành vi Căn vào tình tiết cụ thể trường hợp tương ứng quy định Chương này, người miễn trách nhiệm hình phải chịu nhiều biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, hành chính, dân lao động hay biện pháp kỷ luật Điều 85 Các trường hợp miễn trách nhiệm hình (mới) Tùy thuộc vào tình tiết cụ thể quy định điều từ Điều 86 đến Điều 93 Bộ luật này, người phạm tội (hoặc được) miễn trách nhiệm hình có đủ điều kiện thuộc trường hợp tương ứng sau đây: Miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm Miễn trách nhiệm hình sự thay đổi tình hình Miễn trách nhiệm hình sự ăn năn hối cải người phạm tội Miễn trách nhiệm hình có định đại xá Miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội chưa đến tuổi thành niên Miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội số trường hợp giảm nhẹ định Miễn trách nhiệm hình sự hịa hỗn người phạm tội người bị hại Miễn trách nhiệm hình hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Điều 77 Miễn trách nhiệm hình tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm (Giữ nguyên nội dung Điều 19 BLHS năm 1999) Người giúp sức miễn trách nhiệm hình biện pháp tích cực mà họ áp dụng ngăn chặn việc thực tội phạm đến người thực hành (mới) Người tổ chức người xúi giục miễn trách nhiệm hình biện pháp tích cực mà họ áp dụng ngăn chặn việc thực tội phạm đến người thực hành Điều 86 Miễn trách nhiệm hình sự thay đổi tình hình Hành vi mặt hình thức có dấu hiệu tội phạm quy định Phần tội phạm Bộ luật này, tiến hành điều tra, truy tố 25 xét xử chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tội người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa, người phạm tội miễn trách nhiệm hình Điều 87 Miễn trách nhiệm hình sự ăn năn hối cải Hành vi mặt hình thức có dấu hiệu tội phạm quy định Phần tội phạm Bộ luật này, trước hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm, miễn trách nhiệm hình Điều 88 Miễn trách nhiệm hình có định đại xá (Giữ nguyên nội dung khoản Điều 25 BLHS năm 1999) Điều 89 Miễn trách nhiệm hình cho người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan tổ chức nhận giám sát giáo dục, miễn trách nhiệm hình Điều 90 Miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội số trường hợp giảm nhẹ định (mới) Người phạm tội gián điệp quy định Điều 80 Bộ luật (tức BLHS năm 1999) nhận làm gián điệp, không thực nhiệm vụ giao tự thú, thành khẩn khai báo với quan Nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm hình Người phạm tội đưa hối lộ quy định Điều 289 Bộ luật (tức BLHS năm 1999) không bị ép buộc, chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn trách nhiệm hình trả lại phần tồn dùng để đưa hối lộ Người phạm tội môi giới hối lộ quy định Điều 290 Bộ luật (tức BLHS năm 1999) chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn trách nhiệm hình Người phạm tội không tố giác tội phạm quy định khoản Điều 314 Bộ luật (tức BLHS năm 1999) có hành động can ngăn người phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, miễn trách nhiệm hình Điều 91 Miễn trách nhiệm hình sự hịa hoãn người phạm tội người bị hại (mới) Nếu người lần đầu phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng vô ý thuộc trường hợp nghiêm trọng, hịa hỗn với người bị hại tự nguyện bồi thường thiệt hại gây ra, miễn trách nhiệm hình Điều 92 Miễn trách nhiệm hình hết thời hiệu ... tr.17-37; Lê Cảm sở khoa học-thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật hình nớc ta giai đoạn Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Phần KHXH & nhân văn) , t XV, số 2/1999 tr.1-9; Lê Văn Cảm Sách... tội trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này; b) Phạm từ hai tội trở lên mà đối tượng tội khác quy định khoản khác Điều Bộ luật này; c) Trong hành vi có dấu hiệu từ hai tội trở lên mà tội... Phạm tội nhiều lần thực tội phạm từ hai lần trở lên mà tội 10 quy định Điều khoản Điều Bộ luật Đối với trường hợp thực tội phạm từ hai lần trở lên mà tội quy định điều khác Bộ luật này, điều

Ngày đăng: 17/07/2016, 10:46

w