BAI GIANG LICH SU DANG
Ths Trần Quang Khánh CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX a Sự chuyển biến CNTB hậu - Cuối kỷ XIX, CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với nhu cầu thiết thị trường, đáp ứng yêu cầu kinh tế hàng hóa.Vì thế, nước đế quốc tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước nhân dân nước thuộc địa → Chính sách thôn tính thuộc địa nước đế quốc đẩy đến mâu thuẫn nước thuộc địa với nước đế quốc ngày gay gắt, phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn mạnh mẽ không giành thắng lợi chưa có đường lối lãnh đạo đắn - Ngày 1/8/1914, chiến tranh giới lần thứ bùng nổ, gây hậu đau thương cho nhân dân nước đế quốc, làm suy yếu lực lượng CNTB làm tăng thêm mâu thuẫn nước đế quốc - Ở Châu Á Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sôi Ví dụ ? → Tình hình tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh nước thuộc địa nói chung Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ b Chủ nghĩa Mác - Lênin - Yêu cầu thiết cho phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phải có hệ thống lư luận khoa học làm vũ khí tư tưởng để chống lại CNTB Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời sau này, Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin - Ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin tác động trực tiếp đến phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đưa đến đời nhiều Đảng cộng sản nước giới - Chủ nghĩa Mác - Lênin có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến đời tổ chức Cộng sản nước ta phải kể đến vai trò quan trọng Nguyễn Ái Quốc c CM Tháng Mười Nga (1917) Quốc tế Cộng sản + Thắng lợi cách mạng Tháng Mười đưa chủ nghĩa Mác - Lênin từ lư luận trở thành thực; đồng thời cổ vũ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân dân tộc thuộc địa, đưa đến đời Đảng cộng sản + Cách mạng Tháng Mười Nga thức tỉnh nhân dân nước Châu Á toàn thể nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc + Tháng năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành lập: - Đánh dấu giai đoạn phong trào cộng sản công nhân quốc tế; - Đồng thời có vai trò quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Kết luận: Hoàn cảnh quốc tế đặc điểm thời đại tác động, ảnh hưởng tới quan điểm, lập trường Nguyễn Ái Quốc việc lựa chọn đường giải phóng dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Việt Nam Hoàn cảnh Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX a Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp * Chính sách cai trị thuộc địa thực dân Pháp Ths Trần Quang Khánh Sau hoàn thành xâm lược nước ta (1884), thực dân Pháp bước thiết lập máy cai trị Việt Nam tất lĩnh vực - Về trị: thực dân Pháp tước bỏ quyền lực triều đình phong kiến nhà Nguyễn, lợi dụng máy cai trị cũ để phục vụ cho việc áp nhân dân Việt Nam + Chia Việt Nam thành xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ chế độ trị riêng + Tăng cường hợp tác với giai cấp địa chủ phong kiến, biến giai cấp thành tay sai đắc lực cho chúng + Dùng sức mạnh quân đàn áp dã man phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta → Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến - Về kinh tế: qua hai khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914) lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp mặt trì PTSX phong kiến, mặt du nhập hạn chế PTSX TBCN vào Việt Nam → Nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp bị kìm hãm vòng lạc hậu, phát triển què quặt - Về văn hóa: thực sách văn hóa giáo dục mang tính thực dân, trì hủ tục lạc hậu, đầu độc nhân dân ta thuốc phiện, rượu cồn , hủy hoại giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc ta * Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam Dưới sách cai trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có phân hóa sâu sắc xã hội giai cấp, giai cấp cũ, xuất thêm giai cấp tầng lớp xã hội - Giai cấp địa chủ Việt Nam: + Được Pháp trì làm sở cho chế độ thuộc địa + Giai cấp địa chủ có phân hóa: phận có lòng yêu nước căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp tay sai - Giai cấp nông dân: + Chiếm khoảng 90% dân số phải chịu hai tầng áp thực dân phong kiến + Họ bị bần hóa phân hóa làm ba tầng lớp: bần nông, trung nông cố nông → Tình cảnh khốn khổ bần giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù chí cách mạng họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành ruộng đất cho dân cày.Song địa vị kinh tế, trị, xã hội quy định, giai cấp nông dân tự giải phóng cho mà phải phải tập hợp cờ cách mạng giai cấp công nhân - Giai cấp công nhân Việt Nam: + Đa phần xuất thân từ giai cấp nông dân nên dễ dàng liên minh với giai cấp nông dân song trình độ nói chung thấp + Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, đẻ hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp, chịu áp thực dân, phong kiến + Chịu ảnh hưởng bối cảnh thời đại nên sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin → Giai cấp công nhân Việt Nam sớm có thống tư tưởng, tổ chức, tinh thần cách mạng triệt để đấu tranh chống kẻ thù dân tộc giai cấp Điều giúp giai cấp công nhân Việt Nam giành địa vị người lãnh đạo cách mạng Việt Nam Ths Trần Quang Khánh - Giai cấp tư sản Việt Nam: có nguồn gốc chủ yếu nhà buôn (trên 50%) phần từ địa chủ (chủ yếu từ miền nam) + Thành phần: tư sản công nghiệp, tư sản nông nghiệp, tư sản thương nghiệp có phận kiêm địa chủ + Ngay từ đời bị tư sản Pháp tư sản người Hoa chèn ép nên không lực kinh tế trị Do vậy, họ không đủ khả để lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Tầng lớp tiểu tư sản: + Thành phần: học sinh, trí thức, tiểu thương, thợ thủ công, viên chức, người làm nghề tự + Đời sống bấp bênh thường xuyên thất nghiệp, phận trở thành vô sản Do vậy, họ có lòng yêu nước căm thù đế quốc, thực dân + Chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên truyền vào nên lực lượng có tinh thần cách mạng cao Kết luận: - Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm xã hội Việt Nam chuyển biến mặt: đời hai giai cấp giai cấp công nhân giai cấp tư sản Việt Nam; làm tăng mâu thuẫn vốn có lòng xã hội Việt Nam nông dân địa chủ phong kiến; đồng thời làm nảy sinh thêm mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược - Xã hội Việt Nam đứng trước hai nhiệm vụ: đánh đuổi thực dân Pháp xóa bỏ chế độ phong kiến lỗi thời Trong đó, nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu b Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến + Phong trào Cần Vương(1885- 1896) + Khởi nghĩa Yên Thế (1884) -> Các phong trào đấu tranh thất bại Điều chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến không phù hợp với yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc - Đầu kỷ XX, phong trào diễn theo khuynh hướng dân chủ tư sản sĩ phu tiến lãnh đạo + Một phận theo khuynh hướng bạo động (đại biểu Phan Bội Châu), chủ trương dùng bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, cầu viện Nhật + Một phận theo xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh): vận động cải cách văn hóa xã hội, động viên lòng yêu nước nhân dân, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản với phương châm Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh cầu viện vào nước thất bại + Ngoài có phong trào như: Đông kinh nghĩa thục (1907), đấu tranh hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố Kết luận: - Các phong trào đấu tranh thời kỳ diễn sôi mạnh mẽ nhằm giành độc lập cho dân tộc theo nhiều trào lưu tư tưởng khác thất bại - Sự thất bại nhiều nguyên nhân: hạn chế giai cấp, đường lối trị, hệ thống tổ chức, lực tập hợp lực lượng trước yêu cầu đấu tranh dân tộc, phản ánh khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam lúc Ths Trần Quang Khánh - Các phong trào cổ vũ cho tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường nhân dân ta, tạo sở cho việc tiếp thu, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cách mạng Hồ Chí Minh vào Việt Nam c Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Nguyễn Ái Quốc đặt móng cho việc hình thành đường lối cách mạng Việt Nam Giai đoạn 5/6/1911- 30/12/1920: giai đoạn tìm đường cứu nước - Giai đoạn 1920 - 1930: chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản VN Các hoạt động cụ thể ? Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Từ năm 1919 - 1925, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân diễn sôi nhiều hình thức: bãi công, biểu tình, đình công Các phong trào tiêu biểu ? - Những năm 1926 - 1929: phong trào công nhân có lãnh đạo tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, Công hội đỏ Nhiều bãi công diễn toàn quốc với quy mô lớn thời gian dài - Ngoài ra, phong trào nông dân diễn nhiều nơi liên minh với phong trào công nhân đấu tranh chống thực dân phong kiến Sự đời tổ chức cộng sản Việt Nam - Đông Dương cộng sản Đảng; - An Nam Cộng sản Đảng; - Đông Dương Cộng sản Liên đoàn → Sự đời tổ chức Cộng sản nước ta vòng tháng chứng tỏ xu thành lập Đảng cộng sản trở thành tất yếu Việt Nam Các tổ chức Cộng sản Việt Nam theo đường cách mạng vô sản, kết hợp phong trào công nhân với phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân khác Nhưng tổ chức cộng sản lại phân tán có chia rẽ hoạt động Nhiệm vụ trước mắt phải nhanh chóng hợp ĐCS, thành lập đảng thống nước II HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Hội nghị thành lập Đảng - Để khắc phục chia rẽ nhóm cộng sản thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp Đảng Cửu Long- Hương Cảng- Trung Quốc từ ngày 03/2/1930 đến 08/2/1930 đặt tên Đảng Đảng cộng sản Việt Nam - Thành phần hội nghị: gồm đại biểu Quốc tế Cộng sản, hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng, hai đại biểu An Nam cộng sản Đảng - Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt Điều lệ vắn tắt Đảng cộng sản Việt Nam Đó Cương lĩnh trị Đảng ta - Ngày 24- 2- 1930, theo yêu cầu Đông Đương Cộng sản Liên đoàn, Ban chấp hành TW lâm thời Đảng họp định chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam → Đó phát triển chất tổ chức cộng sản Việt Nam ảnh hưởng chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối cách mạng Nguyễn Ái Quốc Ư nghĩa việc đặt tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam ? Cương lĩnh trị Đảng cộng sản Việt Nam Ths Trần Quang Khánh Cương lĩnh xác định rơ ràng đắn phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam: - Về tính chất: cách mạng Việt Nam cách mạng tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam gồm hai nội dung dân tộc dân chủ: + Về trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; lập phủ công nông binh xây dựng quân đội công nông (Phản ánh mâu thuẫn dân tộc ta lúc đó) + Về kinh tế: thủ tiêu thứ quốc trái, thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng ) tư đế quốc giao cho phủ công nông binh quản lư; tịch thu ruộng đất chia cho dân cày, mở mang công nghiệp, nông nghiệp + Về văn hóa - xã hội: nhân dân tự tổ chức, nam nữ bình quyền - Về lực lượng cách mạng: phải dựa sở lợi ích thái độ trị giai cấp tầng lớp xã hội, lấy làm sở để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân: + Thu phục đại phận dân cày, dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ đại địa chủ phong kiến + Phải thu hút giai cấp khác vào phe vô sản giai cấp như: tiểu tư sản, trí thức, trung nông, niên + Phải lợi dụng làm trung lập phận trung, tiểu địa chủ tư An Nam - Về lãnh đạo cách mạng: + Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng phải thu phục đông đảo phận giai cấp phải làm cho công nhân có đủ lực lãnh đạo quần chúng + Không nhượng quyền lợi giai cấp cho giai cấp khác mà phải thông qua đường thỏa hiệp để liên kết + Đề cao việc tập hợp giác ngộ cho nhân dân theo cách mạng - Về quan hệ với phong trào cách mạng giới: + Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới + Phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới, vô sản Pháp đường hoạt động Ư nghĩa lịch sử đời Đảng cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng - Đảng cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam; phản ánh thống tư tưởng, trị, hành động phong trào cách mạng nước hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Đảng đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp; khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng Việt Nam - Đảng đời khẳng định công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh việc vận dụng, bổ sung phát triển học thuyết Mác - Lênin vào hoàn cảnh cách mạng nước ta, đưa đến đời tất yếu Đảng cộng sản Việt Nam - Cương lĩnh trị Đảng giải vấn đề khủng hoảng đường lối cách mạng, giai cấp lãnh đạo cách mạng mở đường cho cách mạng Việt Nam Từ đây, cách mạng Việt Nam trở thành phận phong trào cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời giành thắng lợi vẻ vang đường cách mạng Ths Trần Quang Khánh CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 Những năm 1930 – 1935 (SV tự nghiên cứu) a Luận cương trị tháng 10 – 1930 Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng - Hội nghị diễn từ ngày 14 đến ngày 31- 10- 1930 Trần Phú chủ trì Hương Cảng- Trung Quốc Hội nghị định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương thông qua Luận cương trị, đồng chí Trần Phú bầu làm Tổng bí thư Nội dung Luận cương: Luận cương bàn đến vấn đề cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân hay cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương giai cấp công nhân lãnh đạo - Về mâu thuẫn giai cấp: lên mâu thuẫn bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến tư đế quốc - Về phương hướng chiến lược cách mạng: làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa phản đế Sau hoàn thành tư sản dân quyền cách mạng tiến thẳng lên đường XHCN bỏ qua thời kỳ tư bổn - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến tiến hành cách mạng ruộng đất triệt để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Trong đó, vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền (So sánh với Chính cương vắn tắt tháng 2/1930) - Về lực lượng cách mạng: phân tích thái độ trị giai cấp để xác định lực lượng cho cách mạng + Giai cấp vô sản vừa động lực cách mạng, vừa giai cấp lãnh đạo cách mạng + Nông dân lực lượng đông đảo động lực mạnh cách mạng + Ngoài ra, phân tích thái độ trị lực lượng khác: tư sản thương nghiệp; tư sản công nghiệp; phận thủ công nghiệp; tiểu tư sản thương gia; tiểu tư sản trí thức - Về phương pháp khác: tập trung theo đường vơ trang bạo động để giành quyền, nghệ thuật phải theo khuôn phép nhà binh - Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương phận cách mạng giới phải đoàn kết với phong trào cách mạng giới - Về lãnh đạo: vai trò lãnh đạo ĐCS dựa chủ nghĩa Mác - Lênin đại diện quyền lợi cho giai cấp vô sản điều cốt yếu cho thắng lợi cách mạng → Đánh giá Luận cương: + Mặt tích cực? + Mặt hạn chế? So sánh Luận cương Chính cương 2/1930? b Phong trào cách mạng 1930-1935 Hoàn cảnh lịch sử - Thế giới: + Chủ nghĩa đế quốc lâm vào khủng hoảng trầm trọng năm 1929- 1933 Thực dân Pháp không nằm số chút gắng nặng lên dân tộc thuộc địa Đông Dương Mâu thuẫn dân tộc nước Đông Dương trở nên gay gắt + CNXH giới khẳng định, trở thành lực đối kháng với CNTB Ths Trần Quang Khánh + Hoạt động QTCS có ảnh hưởng tích cực đến phong trào đấu tranh nước thuộc địa Đặc biệt, năm 1931, QTCS công nhận ĐDCSĐ chi độc lập không hoạt động phụ thuộc vào Đảng cộng sản Pháp Đảng cộng sản Trung Quốc - Trong nước: + Chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng 1929- 1933 thông qua sách tăng cường vơ vét bóc lột thuộc địa thực dân Pháp Tình hình làm tăng thêm mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp + Đảng cộng sản Việt Nam đời nhanh chóng phát triển sở nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu mỏ, đồn điền , nông thôn thành thị - Sau Đảng cộng sản Việt Nam đời làm dấy lên nhiều phong trào đấu tranh nhân dân ta Ví dụ ? - Đến tháng 5/1930, phong trào phát triển lên thành cao trào Tiêu biểu có cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931) với mục đích: tập trung chống đế quốc, phong kiến giành độc lập cho dân tộc, giành quyền dân sinh dân chủ cho nhân dân, giành ruộng đất cho dân cày Phong trào thất bại, song, kiểu quyền cách mạng nước ta Bài học rút từ cao trào? - Trước phát triển cao trào, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, khủng bố hòng dập tắt phong trào cách mạng Việt Nam tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương - Mặc dù bị địch khủng bố, số phong trào nổ nhiều nơi, nhiều chi Đảng thành lập nhà tù số địa phương, hệ thống tổ chức Đảng dần khôi phục → Kết luận giai đoạn 1930- 1935: Dấy lên cao trào rộng lớn để lại nhiều học tổ chức; xây dựng lực lượng cách mạng; hình thành khối liên minh công – nông Đảng rèn luyện Đảng; kết hợp nhiều hình thức đấu tranh tạo sức mạnh tổng hợp Tổn thất lớn khôi phục tổ chức cách mạng quần chúng phong trào quần chúng Rèn luyện nhận thức quần chúng kẻ thù, mục tiêu, phương pháp đấu tranh thúc đẩy phong trào quần chúng chuẩn bị cho phong trào Những năm 1936 - 1939 a Hoàn cảnh lịch sử Tình hình giới - Khủng hoảng kinh tế giới năm 1929- 1933 CNTB dẫn tới xuất chủ nghĩa phát xít số nước đế quốc Đức, Ư, Nhật Mục tiêu chúng thống trị độc tài khắp nơi tiêu diệt Liên Xô, tiến công CNXH phong trào hòa bình giới - Tháng 7- 1935, QTCS họp Đại hội VII Matxcova Đại hội xác định: + Kẻ thù nguy hiểm chủ nghĩa phát xít gây chiến tranh + Nhiệm vụ trước mắt giai cấp công nhân nhân dân lao động giới đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ hòa bình → Các Đảng Cộng sản nhân dân nước phải lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít chiến tranh, đòi tự do, dân chủ hòa bình cải thiện đời sống Tình hình nước - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới tác động sâu sắc đến đời sống giai tầng xã hội ta - Bọn cầm quyền phản động sức vơ vét, bóc lột khủng bố phong trào đấu tranh nhân dân ta Ths Trần Quang Khánh - Tình hình làm cho giai tầng xã hội căm thù bọn đế quốc thực dân Pháp vùng lên đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình lúc hệ thống tổ chức Đảng sở cách mạng dần hồi phục * Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ thay cho thực hai nhiệm vụ chiến lược dân tộc dân chủ trước Đó yêu cầu trước mắt nhân dân ta lúc - Kẻ thù cách mạng: bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai - Nhiệm vụ trước mắt cách mạng: chống phát xít chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa tay sai đòi quyền dân chủ, cơm áo hòa bình - Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế gồm tầng lớp đảng phái với nòng cốt liên minh công nông - Đoàn kết quốc tế: đoàn kết với công nhân Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời ủng hộ Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp chống lại bọn phát xít Pháp bọn phản động thuộc địa Đông Dương - Hình thức tổ chức biện pháp đấu tranh: chuyển từ hình thức bí mật bất hợp pháp sang tổ chức đấu tranh công khai, hợp pháp nửa hợp pháp để mở rộng quan hệ với quần chúng song giữ nguyên tắc củng cố tăng cường tổ chức hoạt động bí mật Đảng • Nhận thức Đảng hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ - Quan điểm Đảng nêu văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” (10/1936): nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương không xê dịch, song chưa phải nhiệm vụ trực tiếp mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương - Nhiệm vụ trước mắt chống chế độ thuộc địa dã man, kẻ thù lúc phản động thuộc địa tay chân phát xít → Kết luận: Trong giai đoạn 1936- 1939, chủ trương Đảng giải đắn quan hệ mục tiêu chiến lược mục tiêu cụ thể cách mạng, vấn đề dân tộc giai cấp, liên minh giai cấp tập hợp lực lượng , đánh dấu bước trưởng thành Đảng trị tư tưởng II CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 - 1945 Hoàn cảnh lịch sử chuyển hướng đạo chiến lược Đảng a Hoàn cảnh lịch sử Thế giới: - Chiến tranh giới II bùng nổ nhanh chóng lan hầu khắp châu Âu - Ngày 22- 6- 1940, Đức công Liên Xô làm tính chất chiến tranh thay đổi từ chiến tranh đế quốc sang chiến tranh lực lượng dân chủ Liên Xô đứng đầu với lực lượng phát xít Đức đứng đầu Trong nước: - Chịu ảnh hưởng chiến tranh giới thứ II, Toàn quyền Đông Dương thi hành Chính sách thời chiến trắng trợn, đặt ĐCSĐD vòng pháp luật - Bộ máy quyền bị phát xít hóa, thực dân Pháp tăng cường vơ vét sức người sức phục vụ cho chiến tranh, thủ tiêu thành mà đạt thời kỳ 19361939 → Lúc này, mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc, phát xít ngày trở nên gay gắt b Chủ trương chuyển hướng đạo chiến lược Căn vào tình hình mới, BCH TW họp Hội nghị TW lần thứ (11/1939), lần (11/1940), lần (5/1941), định chuyển hướng đạo chiến lược: Ths Trần Quang Khánh + Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Vì mâu thuẫn cấp bách lúc mâu thuẫn dân tộc ta với bọn đế quốc phát xít Pháp- Nhật + Khẩu hiệu đấu tranh: thay hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” hiệu “tịch thu ruộng đất đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo chia lại ruộng đất công cho công bằng” + Quyết định thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh), đổi tên Hội phản đế thành Hội cứu quốc + Nhiệm vụ trung tâm xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang (Cần chuẩn bị lực lượng vũ trang, lực lượng trị, xây dựng địa CM) c Ư nghĩa chuyển hướng đạo chiến lược - Đường lối đấu tranh cách mạng Hội nghị đưa giải mục tiêu số cách mạng Việt Nam dương cao cờ độc lập dân tộc tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân mặt trận dân tộc thống - Công việc chuẩn bị cho khởi nghĩa diễn khắp nơi cổ vũ quần chúng vùng lên đấu tranh giành quyền Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành quyền a Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước đẩy mạnh khởi nghĩa phần Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước - Cuối năm 1945, Chiến tranh giới II bước vào giai đoạn cuối, quân Đức thua Liên Xô chiến trường, Nhật Pháp mâu thuẫn ngày sâu sắc - Đêm 9-3-1945, Nhật đảo Pháp độc chiếm Đông Dương Ngay đêm đó, Ban thường vụ TW Đảng họp Hội nghị mở rộng Bắc Ninh - Đến 12- 3- 1945, Ban thường vụ thị “Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta” → Phân tích nội dung Chỉ thị: + Chỉ thị nhận định đảo tạo khủng hoảng trị sâu sắc điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi + Xác định Nhật kẻ thù nhân dân Đông Dương Thay hiệu đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật hiệu đánh đuổi phát xít Nhật + Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa + Phương châm đấu tranh phát động chiến tranh du kích, giải phóng phần, mở rộng địa + Chỉ thị dự bào tình hình điều kiện thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa nhân dân ta Đẩy mạnh khởi nghĩa phần giành quyền phận - Từ tháng 3- 1945, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn sôi phong phú nội dung lẫn hình thức Từ tháng đến tháng 8-1945, đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần diễn nhiều nơi - Trước tình hình đó, Ban thường vụ định phát triển chiến tranh du kích địa để chuẩn bị tổng khởi nghĩa cho kịp thời, thống lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân - Các khởi nghĩa nổ nhiều nơi nước, số nơi quyền nhân dân hình thành, khu giải phóng Cao - Bắc- Lạng- Thái- Tuyên- Hà thành lập - Cũng lúc đó, nạn đói diễn Bắc Bắc Trung Bộ Đảng hiệu “phá kho thóc, giải nạn đói” để đáp ứng nguyện vọng nhân dân, động viên hàng triệu quần chúng xung phong mặt trận b Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa Ths Trần Quang Khánh - Giữa năm 1945 chiến tranh giới II bước vào giai đoạn cuối Ngày 9-5-1945, Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện; châu Á, quân Nhật gần đến thất bại - Từ 13- 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc Đảng diễn Tân Trào (Nội dung Hội nghị?) - Đêm 13- 8- 1945, ủy ban toàn quốc lệnh Tổng khởi nghĩa - Ngày 16- 8- 1945, Đại hội quốc dân họp Tân Trào thành lập ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa - Ngày 19- 8- 1945, quần chúng Thủ đô diễu hành mít tinh, biểu tình, tuần hành rầm rộ, áp đảo quân thù giành quyền tay nhân dân, làm quyền địch nhiều nơi bị tê liệt cổ vũ nhân dân tỉnh thành dạy khởi nghĩa giành quyền - Ngày 23- 8- 1945, khởi nghĩa giành thắng lợi Huế - Ngày 25- 8- 1945, khởi nghĩa giành thắng lợi Sài Gòn - Ngày 2/9/1945, mít tinh lớn Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào toàn thể giới đời nước Việt Nam dân chủ công hòa c Kết quả, nghĩa, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Cách mạng Tháng Tám - Kết nghĩa ? - Nguyên nhân thắng lợi ? - Bài học kinh nghiệm ? 10 Ths Trần Quang Khánh CHƯƠNG VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI a Hoàn cảnh lịch sử Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước VNDCCH đời đánh dấu hình thành hệ thống trị nước ta, kế thừa hệ thống chuyên vô sản hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH Nhiệm vụ trước mắt xây dựng quyền cần thiết phải tổ chức tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu để có quyền hợp pháp nhân dân bầu lên * Mô hình hệ thống trị nước ta qua thời kỳ - Giai đoạn 1945- 1954: hệ thống trị dân chủ nhân dân, dựa tảng khối đại đoàn kết toàn dân - Giai đoạn từ 1955- 1975: hệ thống trị chuyên vô sản, tiếp tục củng cố Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa với thiết chế dân chủ: tất quyền lực thuộc nhân dân + Miền Bắc: mô hình chuyên vô sản Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo + Miền Nam: Thành lập Xứ ủy Nam trực thuộc TW, đẩy mạng công tác xây dựng, phát triển Đảng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Song song tồn quyền Sài Gòn theo mô hình độc tài gia đình trị - Giai đoạn 1975- 1985: Đảng lãnh đạo thực thống nước nhà mặt Nhà nước + Đổi tên nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực mở rộng mô hình chuyên vô sản phạm vi nước Đại hội IV xác định, Nhà nước chuyên vô sản Nhà nước dân, dân, dân + Cơ chế quản lư chung hệ thống trị nước ta là: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lư, nhân dân lao động làm chủ b Cơ sở hình thành hệ thống chuyên vô sản nước ta - Thứ nhất, lư luận Mác - Lênin thời kỳ độ chuyên vô sản - Thứ hai, đường lối chung cách mạng Việt Nam giai đoạn mới: nắm vững chuyên vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân - Thứ ba, sở trị: lãnh đạo toàn diện tuyệt đối ĐCSVN - Thứ tư, sở kinh tế: kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, thiết lập chế độ công hữu XHCN tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể - Thứ năm, sở xã hội: liên minh công nhân, nông dân tầng lớp trí thức c Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên vô sản mang đặc điểm Việt Nam - Quyền làm chủ nhân dân thể chế hóa hiến pháp pháp luật - Nhà nước thời kỳ độ nhà nước chuyên vô sản thực chế độ dân chủ XHCN Thông qua nhà nước đó, Đảng thực lãnh đạo - Mặt trận Tổ quốc đoàn thể có nhiệm vụ đảm bảo cho nhân dân tham gia kiểm tra công việc nhà nước Đánh giá thực đường lối - Kết ? - Hạn chế ? - Nguyên nhân ? 28 Ths Trần Quang Khánh II ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Quá trình hình thành đường lối đổi HTCT - Nhận thức quan hệ đổi kinh tế đổi HTCT + Đổi kinh tế điều kiện để tiến hành đổi hệ thống trị thuận lợi + Đổi hệ thống trị để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi thể chế kinh tế Nhận thức mục tiêu đổi HTCT: Đại hội VII khẳng định: + Mục tiêu đổi HTCT nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ XHCN + Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi - Nhận thức đấu tranh giai cấp động lực chủ yếu phát triển đất nước giai đoạn + Quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội quan hệ hợp tác đấu tranh nội nhân dân, đoàn kết hợp tác lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc lãnh đạo Đảng + Nội dung đấu tranh giai cấp giai đoạn thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH, khắc phục tình trạng nước nghèo phát triển; thực công xã hội; đấu tranh làm thất bại hành động chống phá lực thù địch, bảo vệ độc lập dân tộc + Động lực chủ yếu phát triển đất nước khối đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân, nông dân, trí thức - Nhận thức cấu, chế vận hành HTCT + Cơ chế vận hành: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lư, nhân dân lao động làm chủ + Đảng vừa phận vừa hạt nhận lãnh đạo HTCT theo chế độ nguyên trị + Nhà nước pháp quyền XHCN có chức thể chế hóa tổ chức thực đường lối, quan điểm Đảng + Mặt trận tổ quốc đoàn thể có vai trò giám sát xã hội phát huy quyền làm chủ nhân dân Nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền: + Nhà nước quản lư xã hội hiến pháp pháp luật; + Pháp luật giữ vị trí tối thượng việc điều chỉnh quan hệ xã hội - Nhận thức vai trò Đảng HTCT: Đảng Cộng sản Việt Nam thực vai trò Đảng cầm quyền Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi a Mục tiêu quan điểm - Mục tiêu : Nhằm thực tốt dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân - Quan điểm : + Kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm + Đổi tổ chức phương thức hoạt động HTCT nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lư nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân + Đổi HTCT toàn diện, đồng có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp + Đổi quan hệ phận cấu thành HTCT với với xã hội b Chủ trương xây dựng HTCT * Xây dựng Đảng HTCT 29 Ths Trần Quang Khánh - Thực nguyên trị, ĐCSVN Đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước toàn xã hội - Phương thức lãnh đạo: Đảng lãnh đạo phương hướng chiến lược, sách, chủ trương công tác; công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục; giới thiệu Đảng viên ưu tú vào vị trí quan lãnh đạo quyền - Về vị trí, vai trò Đảng: Đảng vừa phận, vừa lãnh đạo HTCT, chịu giám sát dân hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật + Cần tăng cường giữ vững gắn bó mật thiết Đảng với nhân dân theo nguyên tắc tập trung dân chủ + Đổi phương thức hoạt động Đảng, tránh bao biện, làm thay công việc Nhà nước hay buông lỏng lãnh đạo Đảng * Về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Nhà nước pháp quyền Nhà nước mà chủ quyền thuộc nhân dân, pháp luật Nhà nước phản ánh nguyện vọng, chí, quyền người, quyền dân tộc, quyền công dân, quyền cộng đồng… bảo vệ quyền - Hai nhiệm vụ lớn việc xây dựng Nhà nước pháp quyền là: + Xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo phản ánh chí nguyện vọng nhân dân, phản ánh xu hướng tiến nhân loại ngự trị tối cao đời sống xã hội + Xây dựng máy Nhà nước theo mô hình Nhà nước pháp quyền - Đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: + Là Nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực thuộc nhân dân; + Quyền lực Nhà nước thống có phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước; + Nhà nước hoạt động sở hiến pháp pháp luật; + Nhà nước thực hành dân chủ, tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân + Nhà nước ta Đảng lãnh đạo có giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc - Biện pháp để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường chế kiểm tra giám sát hoạt động quan công quyền + Đổi tổ chức hoạt động quốc hội + Đẩy mạnh cải cách hành hoạt động Chính phủ thông suốt, đại + Xây dựng hệ thống tư pháp sạch, nghiêm minh + Nâng cao chất lượng hoạt động HĐND, UBND cấp * Xây dựng Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội HTCT - Mục đích: vận động tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, quốc phòng - Đổi phương thức hoạt động để khắc phục tình trạg hành hóa & nâng cao chất lượng hoạt động - Thực tốt Luật Mặt trận Tổ quốc, Luật niên, Luật công đoàn… quy chế dân chủ cấp để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền HTCT Đánh giá trình thực đường lối - Tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta có nhiều đổi góp phần xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân 30 Ths Trần Quang Khánh - Nhiệm vụ quyền hạn quan hành phân định rơ - Thực tế vận hành HTCT nước ta nhiều nhược điểm - Nguyên nhân hạn chế nêu xuất phát từ việc chưa thống nhận thức, hoạch định thực chủ trương, giải pháp Đổi HTCT chậm trễ so với đổi kinh tế 31 Ths Trần Quang Khánh CHƯƠNG VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA - Định nghĩa văn hóa UNESSCO: Văn hóa phức thể tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm, khắc họa lên sắc cộng đồng, vùng miền quốc gia hay xã hội Văn hóa không bao gồm nghệ thuật văn chương mà bao gồm lối sống, quyền người, truyền thống tinh thần, tín ngưỡng, tôn giáo… Văn hóa tích lũy di sản, di sản văn hóa hữu thể vô thể - Quan niệm Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phưỡng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa [Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, t.3, tr.431] Đường lối xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ trước đổi a Quan điểm, chủ trương xây dựng văn hóa - Đầu năm 1943, Ban thường vụ TW Đảng thông qua Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo Đến đây, đường lối văn hóa Đảng thật diện đời sống văn hóa đất nước - Từ năm 1943, trình hình thành phát triển đường lối văn hóa dân tộc trải qua giai đoạn: Giai đoạn 1: 1943- 1954, gắn với đấu tranh giành độc lập tự kháng chiến chống Pháp xâm lược + Nền văn hóa có ba đặc trưng: Dân tộc- Khoa học- Đại chúng + Đó văn hóa có tính chất dân tộc hình thức tân dân chủ nội dung Giai đoạn 2: 1955- 1986, gắn liền đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, xây dựng CNXH miền Bắc phạm vi nước + Đó văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính dân tộc + Sau nước thống nhất, Đại hội IV Đại hội V khẳng định: văn hóa văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính dân tộc, tính Đảng tính nhân dân sâu sắc Giai đoạn 3: từ 1986 đến Đường lối xây dựng phát triển văn hóa gắn liền với thời kỳ đổi toàn diện đất nước b Đánh giá thực đường lối * Thành tựu? * Hạn chế nguyên nhân? Đường lối xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi a Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hóa - Đại hội VI (1986) Đảng nhấn mạnh vị trí văn hóa nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người, nhu cầu thiết yếu toàn đời sống người - Đại hội VII (1991) xác định: 32 Ths Trần Quang Khánh + Một sáu đặc trưng văn hóa Việt Nam là: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc + Đại hội khái quát, nâng cao đưa văn hóa - tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành yếu tố cốt lơi văn hóa đất nước thời kỳ đổi - Đại hội VIII (1996) Đảng thức khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội - Cả Đại hội VII Đại hội VIII Đảng khẳng định: Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt, quốc sách hàng đầu toàn nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu theo kịp trình độ giới - Nghị Hội nghị TW khóa VIII (7/1998) nêu lên mối quan hệ kinh tế văn hóa - Các Hội nghị TW 9, 10 khóa IX (2004) xác định thêm: “phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế”, đặc biệt quan tâm đến thay đổi văn hóa tác động chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế b Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hóa * Một là, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Văn hóa tảng tinh thần xã hội: + Vì văn hóa có chức quan trọng điều chỉnh xã hội thông qua cách ứng xử thái độ người diễn xung quanh, góp phần tạo nên ổn định đồng thuận xã hội + Nền văn hóa dân tộc có chứa đựng hệ giá trị, giá trị truyền thống lối sống, lối nghĩ dân tộc Các giá trị tảng tinh thần cho dân tộc, với tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên sức mạnh cho dân tộc suốt lịch sử hình thành phát triển Vì vậy, Đảng ta chủ trương xây dựng phát triển văn hóa giá trị văn hóa trở thành tảng tinh thần dân tộc, biến thành sức mạnh nội dân tộc bối cảnh hội nhập toàn cầu - Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển: + Tổ chức UNESCO đưa quan niệm: phải tìm văn hóa trọng tâm, động mục đích phát triển Nguồn lực nội sinh phát triển dân tộc nằm sâu văn hóa, cội nguồn quốc gia dân tộc + Những năm gần đây, vấn đề khai thác giá trị truyền thống nhằm phục vụ cho công phát triển quốc gia đặt chiến lược phát triển + Động lực phát triển kinh tế phần quan trọng nằm giá trị văn hóa phát huy, xuất phát từ đổi tư duy, giải phóng tư tưởng phát triển lực, trình độ phát triển toàn diện người + Trong lịch sử dân tộc, việc khai thác phát huy giá trị truyền thống phục vụ cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước tiến hành có hiệu + Trong công đổi mới, vấn đề đặt việc nhận thức đâu giá trị cần kế thừa tiếp thu để trở thành động lực phát triển + Trong thời đại phát triển vũ bão khoa học công nghệ nay, yếu tố định cho tăng trưởng kinh tế tri thức, trí tuệ, thông tin, tưởng sáng tạo đổi không ngừng Những yếu tố thuộc tiềm sáng tạo người, yếu tố cấu thành văn hóa + Văn hóa tác động đến thị trường thông qua thói quen, lực, cách đánh giá, phân tích phông tri thức nguồn nhân lực 33 Ths Trần Quang Khánh Do vậy, cần xóa bỏ quan điểm cho văn hóa xa rời kinh tế → Văn hóa sau, mà trước phát triển kinh tế - Văn hóa mục tiêu phát triển: + Mục tiêu cách mạng XHCN lĩnh vực văn hóa dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Đó mục tiêu văn hóa phát triển + Sự phát triển kinh tế đem lại tiến xã hội, hạnh phúc phát triển người cách toàn diện Đó nhu cầu giá trị mặt tinh thần, văn hóa xã hội người Hay mục tiêu văn hóa phát triển kinh tế, xã hội + Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000 Đảng ta xác định: Mục tiêu động lực cho phát triển người người; Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến công xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ môi trường Thực chất trình văn hóa hóa đời sống xã hội văn hóa hóa ngày cao thân người + Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đem đến nguy khôn lường: suy thoái, cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái làm suy đồi, băng hoại giá trị mặt tinh thần, văn hóa, đạo đức người → Bởi vậy, phát triển kinh tế quan tâm đến tốc độ, mà điều quan trọng lấy đạo lư nhân văn làm tảng, làm phương hướng mục tiêu cho phát triển Giải pháp để văn hóa trở thành động lực mục tiêu phát triển: Khi xác định mục tiêu giải pháp phát triển văn hóa phải hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ngược lại làm cho văn hóa trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, hướng tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Những giải pháp cụ thể ? - Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội + Mác quan niệm việc đảm bảo cho người phát triển toàn diện điều kiện để phát huy tính tích cực sáng tạo người, hoạt động thực tiễn giáo dục yếu tố có vai trò quan trọng Đó chức văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người + Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trò giáo dục nghiệp xây dựng người XHCN cần quan tâm đến đời sống mặt nhân dân, vật chất tinh thần Đó nhiệm vụ cách mạng văn hóa tư tưởng chế độ xã hội XHCN + Đảng Nhà nước ta kế thừa quan niệm chủ nghĩa Mác tư tưởng Hồ Chí Minh người vào việc xây dựng người nước ta * Hai là, văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Tính chất tiên tiến văn hóa phẩm chất yêu nước tiến với nội dung cốt lơi lư tưởng độc lập dân tộc CNXH, nhằm mục tiêu tất người Tính tiên tiến thể tính nhân văn, dân chủ tính chất đại nội dung hình thức thể - Bản sắc dân tộc tổng thể tính chất tính cách, đường nét, mầu sắc, biểu dân tộc lịch sử tồn phát triển dân tộc đó, giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất, tính thống nhất, quán trình phát triển 34 Ths Trần Quang Khánh + Bản sắc dân tộc thay đổi theo thay đổi thể chế kinh tế, thể chế xã hội, thể chế trị quốc gia, theo tiến trình mở cửa hội nhập kinh tế, tiếp thu khoa học kỹ thuật giao lưu văn hóa dân tộc + Chủ trương Đảng ta vừa bảo vệ sắc dân tộc vừa mở rộng giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách có chọn lọc; chống lại lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói cũ dân tộc * Ba là, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam - Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc anh em có giá trị sắc thái văn hoá riêng ngôn ngữ, tiếng nói, văn học, nghê thuật, phong tục tập quán… mà cần tôn trọng - Đó thống bao hàm tính đa dạng, đồng hóa hay thôn tính, kỳ thị sắc văn hóa dân tộc Ngược lại, giá trị bổ sung cho nhau, làm phong phú tính đa dạng văn hóa dân tộc * Bốn là: xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung toàn dân Đảng lãnh đạo, đó, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng - Nền tảng nghiệp xây dựng phát triển đất nước phát triển văn hóa dân tộc khối đại đoàn kết toàn dân dựa khối liên minh công nhân- nông dân- trí thức Trong đó,đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển văn hóa dân tộc - Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng xác định: giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Bởi giáo dục nguồn lực quan trọng phát triển người phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung * Năm là, văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có chí cách mạng kiên trì, thận trọng c Đánh giá thực đường lối - Thành tựu ? - Hạn chế nguyên nhân ? II QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯỜNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Đối tượng sách xã hội tầng lớp nhân dân xã hội như: công nhân, nông dân, trí thức, sinh viên, dân tộc, tôn giáo, lão thành cách mạng, gia đình có công với cách mạng… Các vấn đề xã hội nói đến là: việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội, khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội, sách dân số kế hoạch hóa gia đình… Thời kỳ trước đổi a Chủ trương Đảng giải vấn đề xã hội * Giai đoạn 1945-1954: Chưỡng trình hoạt động Việt Minh đưa 10 sách xã hội đối với; công nhân, nông dân, binh lính, học sinh, phụ nữ, thưỡng nhân, viên chức, người tàn tật, nhi đồng, Hoa kiều… thể rơ giá trị tự do, dân chủ, nhân văn, nhân đạo - Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, vấn đề xã hội nêu Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”, sách xã hội Đảng ta đạo tư tưởng: phải đảm bảo cho nhân dân quyền độc lập, tự do, ăn no, mặc ấm, học hành Các sách cụ thể ? - Các sách xã hội giải mô hình dân chủ nhân dân 35 Ths Trần Quang Khánh * Giai đoạn 1955- 1975: - Các vấn đề xã hội giải mô hình CNXH kiểu cũ, hoàn cảnh chiến tranh - Đại hội III (1960) trình bầy cụ thể nhiều sách xã hội với giai cấp, giới, dân tộc thiểu số, tôn giáo… nhằm mục tiêu cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, tăng thêm sức khỏe cho nhân dân… Các sách cụ thể ? * Giai đoạn 1975- 1985; Các vấn đề xã hội giải theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn cảnh đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cấm vận cô lập b Đánh giá việc thực đường lối Thành tựu ? Hạn chế ? Nguyên nhân? Trong thời kỳ đổi a Quá trình nhận thức vấn đề xã hội * Tình hình nước ta bước vào thời kỳ đổi mới: - Sự xuất nhu cầu phong phú đa dạng nhân dân phù hợp với kinh tế thị trường trình hội nhập đất nước - Xu toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt hàng loạt vấn đề việc giải mối quan hệ bảo vệ sắc văn hóa, giá trị xã hội dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Sự chuyển biến cấu dân cư, giai cấp, đặt vấn đề cho quản lư xã hội thực sách xã hội phân hóa giàu nghèo, chênh lệch mức sống… * Quá trình đổi nhận thức Đảng: - Đại hội VI, lần Đảng ta nâng vấn đề xã hội lên thành sách xã hội + Đặt rơ tầm quan trọng sách xã hội với sách kinh tế sách lĩnh vực khác + Bởi vậy, mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế chỗ nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người - Đại hội VII xác định: kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa xã hội; tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội; coi phát triển kinh tế tiền đề thực sách xã hội thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - Đại hội VIII chủ trương: hệ thống sách xã hội phải hoạch định theo quan điểm sau: + Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội suốt trình phát triển Công xã hội thể khâu phân phối tư liệu sản xuất, tạo điều kiện để người có hội phát triển sử dụng tốt lực + Thực nhiều hình thức phân phối + Khuyến khích làm giàu hợp pháp, tích cực xóa đói, giảm nghèo Thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng miền + Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, giải sách xã hội theo tinh thần xã hội hóa, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt → Đại hội xác định sách xã hội đổi mới, lấy việc phát huy nhân tố người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững - Đại hội IX bổ sung quan điểm Đại hội VIII chủ trương: 36 Ths Trần Quang Khánh + Các sách xã hội hướng vào việc phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực công phân phối, tạo động lực phát triển sản xuất + Chính sách xã hội thời kỳ gắn với việc phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để phù hợp với thể chế KTTT định hướng XHCN, cần phát triển thị trường lao động, đẩy mạnh xuất lao động nước Nhà nước vừa người điều tiết vừa người đầu tư cho phát triển xã hội Coi trọng công hưởng thụ dịch vụ xã hội, dịch vụ giáo dục chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Giải vấn đề xã hội theo chiều sâu, xã hội hóa việc giải vấn đề xã hội với việc huy động vai trò toàn xã hội - Đại hội X chủ trương: + Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước lĩnh vực phạm vi nước; + Thực tiến công xã hội bước sách phát triển + Hội nghị TW khóa X nhấn mạnh việc giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO (1/2007) Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tích cực thực xóa đói giảm nghèo Bảo đảm công cho người dân giáo dục, y tế, tạo việc làm, văn hóathông tin, thể dục thể thao… Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đổi chế quản lư cung ứng dịch vụ công b Quan điểm giải vấn đề xã hội - Một là: Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội - Hai là: xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội bước sách phát triển - Ba là: Chính sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Đó yêu cầu công tiến xã hội giai đoạn - Bốn là: Coi trọng tiêu GDP/ người gắn với tiêu phát triển người – HDI tiêu phát triển lĩnh vực xã hội Quan điểm thể phát triển người người, phát triển bền vững, không chạy theo số lượng c Chủ trương giải vấn đề xã hội - Khuyến khích người làm giàu theo pháp luật thực thi hiệu mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo hội cho người phát triển toàn diện, bình đẳng - Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho người, tạo việc làm, thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng: + Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng + Đổi chế quản lư phưỡng thức cung ứng dịch vụ công cộng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm sách bảo hiểm cho tầng lớp nhân dân + Thực sách ưu đãi xã hội, đa dạng hóa hình thức cứu trợ xã hội + Đảm bảo phân phối thu nhập xã hội công hợp lư - Phát triển hệ thống y tế công hiệu quả, cho đối tượng sách: việc phân bố hệ thống y tế sở, phát triển sở y tế công nghệ cao… - Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe cải thiện giống nòi: giáo dục cho nhân dân sức khỏe sinh sản, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng… - Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình 37 Ths Trần Quang Khánh - Chú trọng sách ưu đãi trợ cấp xã hội d Đánh giá thực đường lối * Thành tựu: - Thời kỳ trước đổi mới, sách xã hội Đảng thể tính ưu việt chế độ, góp phần quan trọng vào giác ngộ nâng cao sức mạnh quần chúng, góp phần tạo nên sức mạnh cho công kháng chiến giành độc lập cho dân tộc bảo vệ Tổ quốc - Bước vào thời kỳ đổi đất nước, sách xã hội có kết có nghĩa lớn lao: + Một xã hội mở dần hình thành với người động, sáng tạo + Cách thức quản lư xã hội cởi mở đề cao dân chủ, đề cao pháp luật + Thành tựu xóa đói, giảm nghèo, xã hội hóa giáo dục nhân dân đồng tình quốc tế thừa nhận * Hạn chế nguyên nhân - Áp lực tăng dân số lớn, chất lượng dân số chưa đáp ứng mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập quốc tế - Vấn đề việc làm, thu nhập, tiền công, tiền lương nhiều xúc - Sự phân hóa giàu nghèo bất công xã hội tiếp tục gia tăng - Tệ nạn xã hội ngày tăng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại kinh tế- văn hóa- xã hội cho đất nước - Môi trường sinh thái bị ô nhiễm, tài nguyên bị khai thác bừa bãi tàn phá - Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp nhiều bất cập * Nguyên nhân hạn chế là: - Sự tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng đến phát triển bền vững xã hội - Quản lư xã hội nhiều bất cập, hiệu không theo kịp phát triển kinh tế- xã hội - Nguyên nhân quan trọng từ nhận thức nhà quản lư, hoạch định sách, thức người dân tham gia vào trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước 38 Ths Trần Quang Khánh CHƯƠNG VIII: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986 Hoàn cảnh lịch sử a Tình hình giới - Từ thập kỷ 70 kỷ XX, xu chạy đua ptriển kinh tế dẫn đến cục diện hòa hoãn nước - Hệ thống XHCN có diễn biến phức tạp: mâu thuẫn Liên Xô Trung Quốc; tình hình bất ổn xã hội trì trệ kinh tế nước XHCN Đông Âu Liên Xô - Tình hình khu vực có chuyển biến với cục diện hòa bình hợp tác khu vực b Tình hình nước Thuận lợi: Sau năm 1975, đất nước thống nhất, nước xây dựng CNXH đạt thành tựu quan trọng bước đầu - Khó khăn: + Đất nước vừa phải tập trung khắc phục hậu chiến tranh để lại, vừa phải đối mặt với chiến tranh Biên giới Tây Bắc Tây Nam + Các lực thù địch dùng thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam + Những khó khăn kinh tế- xã hội tư tưởng chủ quan nóng vội muốn tiến nhanh lên CNXH thời gian ngắn Nội dung đường lối đối ngoại - Đại hội IV xác định: nhiệm vụ hoạt động đối ngoại là: + Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH nước ta + Giai đoạn 1975- 1977, củng cố tăng cường tình đoàn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước XHCN + Giai đoạn 1978- 1986, xác định quan hệ với Liên Xô tảng; bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào- Campuchia + Sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ với nước khu vực; mở rộng bình thường hóa quan hệ với tất nước sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi - Đại hội V tiếp tục khẳng định: phát triển công tác đối ngoại nhằm làm thất bại âm mưu chống phá cách mạng bao vây cấm vận lực thù địch Đồng thời tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triển Đánh giá a Kết nghĩa - Đường lối đối ngoại thời kỳ có nghĩa quan trọng với cách mạng Việt Nam, giúp tranh thủ viện trợ đáng kể ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, góp phần khôi phục đất nước sau chiến tranh - Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với tất nước ASEAN tạo thuận lợi cho quan hệ đối ngoại giai đoạn sau b Hạn chế nguyên nhân - Những hoạt động đối ngoại Đảng ta giai đoạn nhiều khó khăn bao vây, cấm vận nước khối ASEAN nước khác 39 Ths Trần Quang Khánh - Nguyên nhân chủ quan, chí, nóng vội chưa nắm bắt xu chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn chạy đua kinh tế nên không tranh thủ hội thuận lợi quan hệ quốc tế phục vụ cho công khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh II ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối a Hoàn cảnh lịch sử * Tình hình giới từ thập kỷ 80 kỷ XX - Cuộc cách mạng KH-CN phát triển mạnh mẽ tác động sâu sắc đến đời sống mặt tất quốc gia - Đầu năm 1990, nước XHCN lâm vào khủng hoảng sâu sắc kéo theo biến đổi to lớn quan hệ quốc tế - Để theo kịp xu thời đại, nước phát triển thay đổi đường lối đối ngoại với sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tăng cường hợp tác với nước phát triển; từ thúc đẩy xu toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ với tác động tích cực tiêu cực với tất quốc gia - Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương: có nhiều vấn đề bất ổn tồn * Nhu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam: - Phá bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa quan hệ với nước, tạo môi trường thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế đất nước - Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt thông qua việc phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực b Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối * Giai đoạn 1986- 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa QH quốc tế Đây giai đoạn mở cửa đơn phương Việt Nam để thu hút đầu tư từ bên - Đại hội VI (1986) chủ trương: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống XHCN, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng có lợi - Nghị 13 Bộ Chính trị (5/1988), Về nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình khẳng định: + Phải củng cố giữ vững hòa bình để tập trung xây dựng phát triển kinh tế, + Chủ trương chuyển từ đối đầu sang hợp tác tồn hòa bình, + Lợi dụng phát triển KH-CN xu toàn cầu hóa để mở rộng quan hệ đối ngoại - Đại hội VII (1991): + Chủ trương thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác bình đẳng có lợi với nhân dân tất nước giới không phân biệt chế độ trị; + Phương châm đối ngoại: Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, hợp tác phát triển - Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994): Chủ trương thực đường lối đối ngoại sở giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa * Giai đoạn 1996- 2008: Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 40 Ths Trần Quang Khánh - Đại hội VIII (1996) khẳng định: + Tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế, + Chủ trương xây dựng kinh tế mở, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới - Điểm Đại hội VIII: + Chủ trương mở rộng quan hệ với Đảng cầm quyền Đảng khác bên cạnh việc tiếp tục phát triển quan hệ với ĐCS, lực lượng cách mạng tiến + Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi Chính phủ + Thử nghiệm đầu tư nước ngoài, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế hai chiều - Đại hội IX (2001) chủ trương: + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ sở kết hợp nội lực ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp cho đất nước + Phát triển phương châm Đại hội VII: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, đồng thời chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập WTO - Đại hội X (2006) chủ trương: + Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào bị động; + Khẩn trương chuẩn bị đổi từ bên phương thức lãnh đạo, quản lư hoạt động thực tiễn… để tích cực hôi nhập Nội dung ĐLĐN, hội nhập kinh tế quốc tế a Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo - Mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại: + Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi để phát triển kinh tế- xã hội + Mở rộng hoạt động đối ngoại để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước + Kết hợp nội lực với ngoại lực tạo thành nguồn lực tổng hợp cho đất nước để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa + Phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế - Tư tưởng đạo: + Đảm bảo lợi ích dân tộc, giữ vững tự chủ tự cường đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại + Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế + Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ không phân biệt chế độ trị xã hội + Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước với đối ngoại nhân dân + Giữ vững ổn định trị, kinh tế- xã hội, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái trình hội nhập kinh tế quốc tế + Phát huy tối đa nội lực tranh thủ ngoại lực + Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Nhà nước, mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân b) Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững; - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp; 41 Ths Trần Quang Khánh - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO; - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước; - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế; - Giải tốt vấn đề văn hoá, xã hội môi trường trình hội nhập; - Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh trình hội nhập; - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại; - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lư Nhà nước hoạt động đối ngoại Thành tựu, nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Thành tựu nghĩa - Thành tựu + Phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; + Giải hoà bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan; + Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với nước, tham gia tích cực Liên hợp quốc ) + Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO) + Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ quản lư + Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh - Ư nghĩa: + Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn; + Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa; + Nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế b Hạn chế nguyên nhân - Trong quan hệ với nước, nước lớn lúng túng, bị động - Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối; ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, sách quản lư kinh tế thương mại chưa hoàn chỉnh; - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lư cho việc thực cam kết; - Doanh nghiệp nước ta yếu sản xuất, quản lư khả cạnh tranh; - Đội ngũ cán công tác đối ngoại thiếu yếu; công tác tổ chức đạo chưa sát chưa kịp thời / 42