Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
229,5 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 HÀ NỘI – 2015 I SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Sau gần 30 năm Đổi mới, thành tựu lớn nông nghiệp Việt Nam phát triển ngành lúa gạo Từ nước thiếu lương thực thập niên bảy mươi nửa đầu thập niên tám mươi trước, Việt Nam trở thành nước xuất gạo vào năm 1989, bốn năm sau Đổi sau đến liên tiếp giữ vị trí nước xuất gạo lớn giới Sự phát triển ngành lúa gạo đóng góp to lớn cho đảm bảo an ninh lương thực quốc gia xoá đói giảm nghèo Mặc dù đạt thành tựu to lớn ngành lúa gạo trình phát triển bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế Giá trị gia tăng ngành lúa gạo giảm dần sản xuất kinh doanh hiệu thấp, thu nhập nông dân trồng lúa giảm sút không tương xứng so với tác nhân khác tham gia kinh doanh lúa gạo Ngoài ra, sản xuất lúa tạo tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái lạm dụng hoá chất phân bón thuốc trừ sâu thâm canh Thêm vào hạn chế chủ yếu thử thách mà ngành lúa gạo phải đương đầu thời gian tới biến đổi khí hậu, suy giảm nguồn tài nguyên (nước, đất,…) gia tăng cạnh tranh thị trường xuất gạo Trong bối cảnh trên, tái cấu ngành lúa gạo cần thiết để tạo bước phát triển mang tính bước ngoặt cho ngành thời gian tới Vì vậy, Đề án tái cấu ngành lúa gạo xây dựng tinh thần tiếp thu nội dung Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệ p theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Để thực xây dựng Đề án Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành định số 3648/QĐ-BNNTCCB ngày 21 tháng năm 2014 thành lập Ban đạo Tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam Quyết định số 3699/QĐ-BNN-TT ngày 16 tháng năm 2014 thành lập Tổ soạn thảo đề án Tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN Thành tựu hạn chế ngành lúa gạo Việt Nam 1.1 Thành tựu Diện tích, suất sản lượng lúa liên tục tăng từ 1986, năm bắt đầu Đổi đến (2014) Sản lượng lúa tăng từ bình quân 3,7%/năm từ 16 triệu lên 45 triệu tấn, bình quân năm tăng khoảng triệu Năng suất lúa tăng 2,5%/năm từ 28 tạ lên 56 tạ (mức suất cao nước Đông Nam Á) Diện tích gieo trồng tăng bình quân 1,2%/năm từ triệu 5,7 triệu lên 7,8 triệu Sản xuất lúa gạo đóng góp 30% giá trị sản xuất ngành trồng trọt Sản lượng lúa tăng nhanh góp phần đảm bảo vững an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xã hội đưa lúa gạo trở thành nông sản xuất chủ lực nước ta Sản lượng lương thực bình quân đầu người/năm Việt Nam tăng từ 363 kg năm 1995 lên 546 kg năm 2013 Trong đó, tiêu dùng lương thực người dân giảm dần khoảng 130 kg/người/năm (trong 90,5% gạo) Sự phát triển ngành lúa gạo giúp ổn định giá gạo nội địa, tạo điều kiện cho người thu nhập thấp đảm bảo nguồn lương thực thiết yếu cho sống Vì thành công sản xuất lúa gạo góp phần quan trọng cho công tác xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế - xã hội Về đóng góp cho xuất khẩu, giai đoạn 1989-2012, gạo xuất Việt Nam tăng bình quân 14%/năm lượng 10% giá trị Trong năm gần lượng gạo xuất hàng năm dao động từ triệu đến gần triệu Xuất gạo đóng góp tăng trưởng kinh tế mà góp phần phát triển hợp tác quốc tế nâng cao vị trị Việt Nam giới Các thành tựu to lớn đạt trước sách Đổi tạo động lực to lớn nông dân phát huy cần cù sáng tạo lao động để phát triển kinh tế hộ theo chế kinh tế thị trường Song song, nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho sản xuất lúa, đặc biệt hệ thống thủy lợi, phát triển nghiên cứu khoa học khuyến nông ngành lúa gạo ban hành nhiều sách hỗ trợ nông dân sản xuất lúa 1.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu trên, ngành lúa gạo Việt Nam nhiều mặt hạn chế tồn lớn, gồm (i) chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng tính cạnh tranh ngành lúa gạo thấp; xuất gạo khối lượng lớn giá trị thấp (ii) thu nhập nông dân sản xuất lúa thấp không tương xứng so với thu nhập tác nhân kinh doanh, xuất gạo (iii) sản xuất lúa thiếu tính bền vững, tác động tiêu cực đến môi trường biến đổi khí hậu Các nguyên nhân chủ yếu gây tồn tại, hạn chế trên, gồm: 1.2.1 Sản xuất ` - Quy mô sản xuất hộ nông dân nhỏ lẻ, diện tích đất lúa/nông hộ thấp, hình thức tổ chức liên kết nông dân (cánh đồng lớn, tổ hợp tác, hợp tác xã mới…) chưa phát triển rộng - Sản xuất chưa theo yêu cầu từ thị trường; sử dụng nhiều loại giống cánh đồng vùng dẫn đến chất lượng lô gạo xuất trộn lẫn nhiều giống khác nên chất lượng không đồng Trong giống lúa xuất khẩu, chưa có giống lúa thơm có giá trị xuất cao - Chất lượng vật tư đầu vào (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hạt giống) chưa quản lý tốt; tình trạng kinh doanh vật tư chất lượng phổ biến; nông dân sử dụng vật tư sản xuất lúa lãng phí bón thừa phân đạm, lạm dụng loại thuốc kích thích sinh trưởng thuốc bảo vệ thực vật làm tăng chi phí gây ô nhiễm môi trường; tỷ lệ sử dụng cấp giống xác nhận thấp; việc sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hữu cơ, sinh học chưa nhiều - Nông dân sản xuất lúa dựa theo tập quán kinh nghiệm; tỷ lệ nông dân áp dụng biện pháp thực hành nông nghiệp tốt sản xuất lúa (3 giảm - tăng, phải - giảm, VietGAP, ) thấp - Tỷ lệ diện tích lúa áp dụng giới hóa đồng thấp, đặc biệt giới hóa khâu gieo trồng (sạ, cấy), chăm sóc (bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật), thu hoạch làm tăng chi phí sản xuất giảm chất lượng sản phẩm - Sản xuất lúa độc canh chủ yếu, chưa trọng luân canh đất lúa chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa hiệu để nâng cao đa dạng hoá thu nhập nông dân, giảm áp lực sâu bệnh, áp lực tiêu thụ 1.2.2 Sau thu hoạch, chế biến - Thiếu hệ thống sấy lúa, cho vụ Hè Thu đồng sông Cửu Long, gây thất thoát, giảm chất lượng gạo xuất - Thu mua lúa thương lái chi phối chủ yếu; thương lai thu gom, trộn lẫn nhiều loại gạo khác nên không đảm bảo chất lượng, - Tồn trữ dạng gạo lức trước chà trắng, đánh bóng để xuất chất lượng gạo nhanh bị giảm - Chế biến sâu, đa dạng hóa loại gạo sản phẩm chế biến từ gạo hạn chế; chưa sử dụng sản phẩm phụ (trấu, cám, rơm rạ…) để nâng cao giá trị gia tăng, tăng hiệu sản xuất 1.2.3 Chuỗi giá trị lúa gạo ` - Các thành phần chuỗi giá trị lúa gạo gồm nông dân, thương lái, hàng xáo, lái lúa (hiện thu gom tới 90% lúa ĐBSCL), nhà máy xay chà đánh bóng doanh nghiệp xuất gạo chưa liên kết, hỗ trợ lẫn cách có hiệu có lợi, nhiêu tác nhân trung gian, chưa hình thành liên kết dọc chuỗi giá trị lúa gạo - Đa số doanh nghiệp xuất mua gạo từ thương lái không liên kết với nông dân xây dựng cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu dẫn đến chất lượng gạo xuất thấp doanh nghiệp thu gom từ nhiều nguồn khác 1.2.4 Thị trường, xúc tiến thương mại - Gạo Việt Nam xuất thương hiệu nên không tạo giá trị gia tăng - Công tác xúc tiến thương mại chưa đầu tư tương xứng với vị trí ngành hàng yêu cầu quảng bá sản phẩm, phát triển thị trường điều kiện cạnh tranh nước xuất thị trường gạo giới ngày gay gắt - Chưa quan tâm mức thị trường gạo nước; thị trường doanh nghiệp đầu tư, chủ yếu tư thương, hàng xáo nhỏ lẻ nắm giữ, chất lượng dịch vụ thấp 1.2.5 Cơ sở hạ tầng hậu cần phục vụ ngành lúa gạo - Hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, hệ thống đê bao ngăn lũ…chưa đầu tư hoàn thiện, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất; hệ thống giao thông kết nối vùng sản xuất đến đầu mối tiêu thụ, xuất chưa đáp ứng; hệ thống thông tin kết nối thị trường hạn chế… 1.2.6 Nghiên cứu khoa học khuyến nông - Nghiên cứu khoa học chưa tạo đột phá chưa chọn tạo giống lúa thơm có giá trị cao thích nghi rộng (để sản xuất đủ lớn cho xuất khẩu) thiếu nghiên cứu quản lý tài nguyên, biến đổi khí hậu Hoạt động nghiên cứu lúa gạo tập trung cho Viện nhà nước, tham gia trường Đại học doanh nghiệp hạn chế - Cách tiếp cận công tác khuyến nông lúa gạo chia cắt chưa theo chuỗi giá trị đáp ứng yêu cầu thị trường, việc quảng bá loại vật tư nông nghiệp kèm với hướng dẫn kỹ thuật công ty lấn át ảnh hưởng nông dân hoạt động khuyến nông qui 1.2.4.Thể chế sách ` - Nông dân sản xuất nhỏ lẻ, yếu thế; vai trò hợp tác xã hạn chế; doanh nghiệp chủ yếu tham gia khâu cuối chuỗi giá trị, không gắn bó, quan tâm đến lợi ích nông dân - Hiệp hội lương thực chưa đại diện cho tất tác nhân sản xuất kinh doanh chuỗi giá trị lúa gạo - Chính sách tích tụ ruộng đất, hạn điền, tín dụng, hỗ trợ liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào nông nghiệp nhiều hạn chế, chưa đủ mạnh rộng Cơ hội thách thức đối ngành lúa gạo Việt Nam Trong hoàn cảnh mới, sản xuất lúa gạo đứng trước nhiều hội thách thức Nhu cầu nhập gạo giới tiếp tục tăng lên 10 năm tới (với mức tăng bình quân 1,5%/năm); hội mở rộng thị trường lúa gạo nước ta tham gia hiệp định thương mại TPP, liên minh thuế quan…; đầu tư nhà nước, doanh nghiệp người dân theo xu hướng ngày tăng; sở hạ tầng ngày hoàn thiện; phát triển khoa học công nghệ giống, kỹ thuật canh tác, bảo quản, chế biến hội tốt để đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất lúa gạo Bên cạnh hội, sản xuất lúa gạo Việt Nam có nhiều thách thức thời gian tới Các khó khăn, hạn chế nêu không dễ khắc phục ngắn hạn; đất cho sản xuất lúa bị cạnh tranh với hoạt động sản xuất khác đô thị hóa; độ dinh dưỡng đất giảm thâm canh thiếu bền vững; nguồn nước phục vụ sản xuất lúa gạo bị tranh chấp mạnh nước thượng nguồn xây dựng nhiều công trình thủy lợi thủy điện, làm tổn hại hệ sinh thái tự nhiên lưu vực thay đổi chế độ thủy văn Ngoài ra, ngành lúa gạo phải đối mặt với thách thức khác thay đổi nhu cầu tiêu thụ, áp lực cạnh tranh từ nước xuất khác, sách tự cấp giảm nhập nước bạn hàng, biến động giá gạo biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp Triển vọng thương mại gạo giới 3.1 Cung-cầu gạo giới dự báo Sản lượng gạo giới liên tục tăng từ mức 417 triệu vào năm 2005 lên 479 triệu vào năm 2013 (tăng 14,8%), chủ yếu nhờ suất tăng Sau khủng hoảng giá lương thực năm 2008, nhiều nước tăng đầu tư cho sản xuất lúa gạo Trên giới lúa trồng hàng nghìn giống lúa khác nhau, gạo xếp vào bốn nhóm chính: gạo trắng indica (từ lúa trồng Đông Nam Á Nam Á), gạo Japonica (từ lúa trồng Bắc Á, Bắc Mỹ), gạo Japonica nhiệt ` đới (từ Nam Mỹ số vùng châu Phi), gạo thơm (tử giống lúa thơm trồng Đông Nam Á, Nam Á Mỹ) gạo nếp (các giống lúa nếp Đông Nam Á) Gạo Indica chiếm khoảng 75% giao dịch gạo toàn cầu, gạo Japonica khoảng 10%, aromatic chiếm 12-13% Dự báo 10 năm tới sản lượng gạo giới đạt 530 triệu tấn, tăng 10% so với Năm nước sản xuất gạo lớn tập trung châu Á gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam chiếm 70% sản lượng toàn cầu (OECD/FAO, 2014) Trong nước phải trì lượng gạo chất lượng trung bình thấp vừa đủ để đảm bảo an ninh lương thực, mức sống tăng lên nên gạo chất lượng cao đầu tư sản xuất nhiều Lượng tiêu thụ gạo toàn cầu dự báo đạt khoảng 500 triệu vào 10 năm tới (tăng 10% so với nay) khoảng 535 triệu vào năm 2030 Tiêu thụ gạo châu Á chiếm khoảng 2/3 tổng cầu gạo giới vào năm 2030 (OECD/FAO, 2014) Các loại gạo chất lượng cao ưa chuộng Về chủng loại gạo, cấu nhu cầu theo thị trường sau: Thị trường Đông Bắc Á ưa chuộng loại gạo ngắn, tròn, dẻo, dính, có mùi thơm (nhóm japonica, aromatic hàm lượng amlylose thấp ), trừ số tỉnh phía Nam Trung Quốc tiêu thụ loại gạo dài mảnh trung bình mềm cơm Thị trường Đông Nam Á: Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Philippines, phía Nam Việt Nam: Gạo hạt dài, thon, không dính (hàm lượng amylose trung bình), có mùi thơm Myanmar số tỉnh Indonesia ưa chuộng gạo có hàm lượng amylose cao Thị trường Trung Á, Nam Á: Pakistan số bang Ấn Độ Punjab Haryana: gạo basmati hạt siêu dài, có mùi thơm truyền thống giống địa phương Ấn Độ: Gạo hạt dài, cơm rời hạt (gạo Indica) Sri Lanka ưa chuộng gạo hạt dài, cứng Thị trường châu Phi (gồm Ai Cập), Trung Đông: gạo hạt dài, nấu rời hạt; Ghana, Senegal ưa chuộng gạo cứng cơm Thị trường Châu Mỹ La tinh: gạo hạt dài, cứng Ước tính 10 năm tới, nguồn cung gạo toàn cầu dư nhẹ so với tiêu thụ (30 triệu tấn), xét nhu cầu cho dự trữ cung - cầu tương đối cân bằng, chí thiếu hụt giai đoạn nước lớn tăng cường kho dự trữ 3.2 Thương mại toàn cầu triển vọng Kể từ năm 1990, thương mại gạo giới chiếm khoảng 4% tiêu ` dùng toàn cầu (phần lại tự sản xuất phục vụ tiêu dùng nội địa), sau liên tục tăng đến 7,5% tăng lên mức 8,2% vào đầu thập kỷ tới Trong 10 năm tới, thương mại gạo toàn cầu tăng 1,5% năm (từ niên vụ 2014/15 đến niên vụ 2023/24), nhờ tốc độ tăng trưởng ổn định nhu cầu, nhiều nước nhập đẩy mạnh sản xuất hạn chế điều kiện tự nhiên, nguồn lực dịch bệnh (USDA, 2014) Nhập gạo Châu Phi Trung Đông dự báo tiếp tục tăng gia tăng nhanh chóng dân số thu nhập, sản xuất bị hạn chế điều kiện tự nhiên Đối với Trung Quốc, diện tích trồng lúa giảm suất lúa tăng Chính phủ nước cho phép sản xuất lúa biến đổi gen (USDA, 2014) Tiêu thụ gạo/đầu người Trung Quốc giảm thu nhập tăng lên, người dân giảm lượng gạo tiêu thụ phần, để đảm bảo an ninh lương thực, Trung Quốc trì kho dự trữ lúa gạo mức cao Indonesia với Trung Quốc hai nước nhập gạo lớn giới (FAO, 2014) Về xuất khẩu, 10 năm tới, Thái Lan Việt Nam chiếm 47% xuất gạo giới đóng góp 87% tăng trưởng xuất toàn cầu Tại Thái Lan, sản xuất tăng cộng với việc giải phóng kho lúa gạo, hệ sách trợ giá gạo năm gần đây, đẩy xuất gạo tăng 4,4 triệu tấn, lên 13,9 triệu vào niên vụ 2023/24 Ngoài Thái Lan, đối thủ cạnh tranh Việt Nam gồm Ấn Độ, Pakistan, Hoa Kỳ Myanmar có triển vọng trở thành nước xuất gạo lớn châu Á, khả cạnh tranh với Việt Nam Thái Lan chưa rõ ràng 3.3 Biến động giá gạo toàn cầu dự báo Sau giai đoạn 2008-2012, giá gạo toàn cầu có xu hướng giảm, đặc biệt Thái Lan ngừng sách trợ giá thu mua lúa xả kho dự trữ Nhưng loại gạo chất lượng cao thường tăng giữ giá tốt Do nguồn cung dồi dào, giá gạo trì mức thấp năm 2015-2017 trước tăng trở lại từ niên vụ 2018/2019 đạt khoảng 450 USD/tấn vào niên vụ 2020/2021 470 USD/tấn vào niên vụ 2022/2023 3.4 Chiến lược xu hướng sách lúa gạo nước giới Trong lĩnh vực lúa gạo, Chính phủ nước có nhiều mục tiêu khác mâu thuẫn với như: tăng thu nhập người trồng lúa, xuất khẩu, cải thiện phúc lợi xã hội, dinh dưỡng cộng đồng, ổn định giá an ninh lương ` thực Một số nước có nguồn cung gạo lớn sử dụng thương mại lúa gạo cho mục tiêu trị ngoại giao Các sách tác động nhiều đến giá gạo thời gian tới gồm thương mại, dự trữ, hỗ trợ sản xuất giá nước; hợp tác quốc tế khu vực lúa gạo Chính sách thương mại dự trữ: Về dài hạn, ổn định nguồn cung thông qua thương mại hiệu trì kho dự trữ lớn thời gian dài Các nước cân đối sách dự trữ thương mại để vừa đảm bảo an ninh lương thực, vừa đạt lợi ích kinh tế từ thương mại lúa gạo điều hòa giá gạo nước Hỗ trợ sản xuất: Các nước giảm dần hình thức hỗ trợ trực tiếp (dễ dẫn đến lãng phí tài nguyên hiệu kinh tế thấp) để chuyển sang hỗ trợ gián tiếp (khoa học kỹ thuật, sở hạ tầng phát triển thị trường) Trợ giá đầu ra: Hỗ trợ giá thu mua lúa gạo nội địa để tăng thu nhập cho nông dân, khuyến khích sản xuất Hợp tác quốc tế lúa gạo: Một số quốc gia tham gia thị trường lúa gạo tiến hành số hợp tác như: xây kho dự trữ chung, đầu tư sản xuất chế biến, chia sẻ thông tin thị trường, trao đổi quỹ gen khoa học công nghệ Tầm nhìn, mục tiêu tái cấu ngành lúa gạo đến năm 2030 4.1 Tầm nhìn đến năm 2030 Đến năm 2030, lúa gạo giữ vị trí quan trọng ngành trồng trọt Việt Nam điều kiện sinh thái thuận lợi cho canh tác lúa nước với sở hạ tầng kinh nghiệm sản xuất hình thành qua nhiều năm Tuy nhiên để phát huy lợi đó, ngành lúa gạo cần tái cấu để từ vai trò ngành sản xuất mục tiêu an ninh lương thực chủ yếu trở thành ngành kinh tế động hiệu quả, đem lại lợi ích cho người sản xuất người tiêu dùng nước có tính cạnh tranh cao xuất Do phát triển tái cấu kinh tế, tỷ trọng đóng góp lúa gạo kinh tế nông nghiệp giảm dần gia tăng ngành sản xuất có giá trị tăng thêm cao nhu cầu tiêu dùng gạo đầu người giảm thu nhập gia tăng Vì vậy, ngành lúa gạo cần phát triển theo chiều sâu chất lượng theo chiều rộng số lượng sản xuất xuất thời gian qua Sự phát triển kinh tế thu hút lao động khỏi nghề trồng lúa làm già hóa nông dân trồng lúa; xu hướng đặt yêu cầu đại hoá ngành lúa gạo để thu hút lực lượng lao động trẻ, hình thành lớp nông dân sản xuất lúa có tay nghề kỹ kinh doanh cao ` Ngành lúa gạo an ninh lương thực quốc gia ổn định trị - xã hội vị trí quan trọng tương lai, thu nhập người trồng lúa có xu hướng giảm dần, nhà nước cần tăng cường đầu tư hỗ trợ cho ngành lúa gạo nói chung đặc biệt cho nông dân trồng lúa nói riêng 4.2 Mục tiêu 4.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát tái cấu ngành lúa gạo nhằm (i) nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lúa gạo để trước nâng cao thu nhập cho người trồng lúa đảm bảo lợi ích bình đẳng tương xứng cho tác nhân tham gia ngành lúa gạo (ii) đảm nguồn cung đạt chất lượng cao cho toàn dân số nước ta thời điểm, vùng miền có đủ gạo dự trữ cho trường hợp thiên tai, dịch bệnh (iii) xuất gạo có tính cạnh tranh thị trường giới có giá trị gia tăng cao (iv) đảm bảo phát triển bền vững môi trường, bảo vệ tài nguyên, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu 4.2.2 Một số tiêu cụ thể đến năm 2020 2030 a) Đảm bảo lợi nhuận cho người trồng lúa vùng sản xuất lúa hàng hóa đạt từ 30% tổng thu trở lên b) Tỷ lệ gạo xuất chất lượng cao (gạo thơm/đặc sản, gạo 5%, 10%, gạo japonica) đạt 60-70% tổng lượng gạo xuất khẩu, gạo thơm/đặc sản chiếm 20-30% c) Diện tích lúa áp dụng kỹ thuật sản xuất tốt (GAP) đạt 50% diện tích vùng sản xuất lúa hàng hoá năm 2020 80% năm 2030 d) Tỷ lệ diện tích áp dụng giới đồng (từ sản xuất đến thu hoạch sau thu hoạch) đạt 70% diện tích vùng sản xuất lúa hàng hoá năm 2020 80% năm 2030 Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch 8% năm 2020 6% năm 2030 đ) Tại vùng chuyên canh sản xuất lúa hàng hóa, tỷ lệ diện tích nông dân liên kết sản xuất (cánh đồng lớn, hợp tác xã, ) chiếm 20% năm 2020 50% vào năm 2030 e) Giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính từ sản xuất lúa giảm 10% so với vào năm 2020 20% vào năm 2030 Nội dung chủ yếu 5.1 Tái cấu sản xuất lúa 5.1.1 Quản lý, sử dụng đất lúa chuyển đổi diện tích gieo trồng lúa ` phương sản xuất lúa lớn, quan quản lý nhà nước, thành phần doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị từ thu mua lúa đến xay chà, chế biến gạo, phân phối xuất khẩu, đại diện tổ chức khoa học khuyến nông…) Hoạt động Hiệp hội theo chế thị trường, cung cấp dịch vụ hỗ trợ thông tin minh bạch để đảm bảo bình đẳng hài hòa lợi ích tác nhân chuỗi giá trị lúa gạo đóng góp cho phát triển ngành lúa gạo hoạt động 5.2.3 Cải tiến công nghệ sau thu hoạch, tồn trữ - Thực thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp kỹ thuật cao, mức độ gặt sót 1,5% vùng lúa lớn - Chuyển đổi hệ thống sấy lúa theo quy trình cải tiến từ sấy bước sang bước sấy tầng sôi, sấy tháp Sấy lúa tươi tới độ ẩm tiêu chuẩn 14-14,5% để chuyển từ bảo quản gạo khô sang bảo quản lúa khô - Rà soát hệ thống kho (chương trình triệu kho), cân đối nhu cầu trữ lúa - gạo vùng sản xuất hàng hóa lớn để xây dựng nâng cấp hệ thống kho chứa thóc có hệ thống sấy, làm sạch, giới hóa, tự động hóa vận hành để nâng cao chất lượng bảo quản - Hỗ trợ mặt bằng, tín dụng, kết nối thị trường cho HTX, doanh nghiệp có liên kết vùng chuyên canh xây dựng kho, tạm trữ lúa khô 5.2.3 Cải tiến công nghệ chế biến - Đầu tư phát triển hệ thống chế biến gạo đại, liên hoàn khép kín (sấy, xay xát, lau bóng, phân loại,vô bao), hình thành cụm chế biến gạo công nghệ cao vùng sản xuất lúa hàng hóa lớn, có sở hạ tầng dịch vụ hậu cần để tăng hiệu kết nối sản xuất - thị trường - Tăng chế biến sâu, sản xuất sản phẩm có giá trị cao từ gạo phục vụ cho tiêu dùng tinh bột, dầu ăn, bánh cao cấp, mỹ phẩm, sản phẩm ăn liền (bánh phở, mì gạo ), loại rượu đặc sản truyền thống làm từ gạo ; tăng chế biến phụ phẩm lúa gạo (rơm rạ, trấu, cám) để tăng giá trị từ lúa gạo bảo vệ môi trường - Xây dựng sách ưu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp đầu tư đại hóa chế biến gạo, doanh nghiệp đầu tư chế biến sâu, chế biến phụ phẩm từ lúa gạo, hình thành tổ chức dịch vụ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực sách, vốn công nghệ; xây dựng sàn giao dịch trực tiếp doanh nghiệp với doanh nghiệp để trao đổi công nghệ chế biến 5.2.4 Đảm bảo chất lượng, giá trị dinh dưỡng an toàn thực phẩm ` 17 Chất lượng, giá trị dinh dưỡng an toàn thực phẩm sản phẩm kết khâu chuỗi giá trị, khâu vận hành có trách nhiệm liên đới chung để hình thành giá trị sản phẩm Chất lượng sản phẩm đánh giá theo thị hiếu người tiêu thụ yêu cầu thị trường Các loại gạo chất lượng cao thường có mùi thơm, hạt dài, trong, không bạc bụng, hàm lượng amylose thấp, thị hiếu tiêu dùng số nước ưa chuộng loại gạo japonica, hạt tròn, cơm dẻo Có thể chọn tạo giống lúa có chất lượng theo yêu cầu người tiêu dùng thị trường Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quy định hạt gạo không chứa chất độc hại tồn dư chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (arsenic, cadmium) aflatoxins Các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quy định Uỷ ban Codex (gồm 186 quốc gia) Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), hiệp định biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) Tổ chức thương mại giới (WTO), quốc gia áp đặt thêm yêu cầu an toàn thực phẩm Chất lượng dinh dưỡng gạo tăng cường cách chọn tạo giống lúa giàu sắt kẽm có số glycemic thấp để ngừa bệnh tiểu đường týp Chất lượng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm gạo bị ảnh hưởng kỹ thuật canh tác công nghệ sau thu hoạch Toàn khâu từ hạt giống, chăm sóc, thu hoạch, phơi sấy, xay chà, tồn trữ, vận chuyển, phân phối có tác động trực tiếp đến chất lượng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm gạo Áp dụng kỹ thuật thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thực hành chế biến tốt (GMP) kỹ thuật tồn trử khử trùng tốt (dùng chất độc hại) có ý nghĩa định an toàn thực phẩm Chứng nhận sản phẩm đáp ứng yêu cầu tạm niềm tin cho người tiêu dùng nâng cao tính cạnh tranh thị trường xuất Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền an toàn thực phẩm lúa gạo cho nông sản xuất lúa, doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo người tiêu dùng 5.2.4 Phát triển hạ tầng giao thông dịch vụ logistics Hệ thống giao thông dịch vụ logistics cải thiện để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lúa gạo - Về hệ thống giao thông, cần nạo vét hệ thống giao thông thủy lợi, xây dựng hệ thống cảng vùng sản xuất lúa hàng hóa lớn, cảng xuất đặt Cần Thơ, đồng với hệ thống kho bãi Cải thiện chất lượng dịch ` 18 vụ vận chuyển đường sông nội địa, giảm tắc nghẽn vào mùa cao điểm Xây dựng hệ thống đường sắt kết nối đến ĐBSCL (TP Hồ Chí Minh - Mỹ Tho - Cần Thơ), hệ thống đường đủ tiêu chuẩn lưu thông xe container đến vùng sản xuất lúa hàng hóa Quy định quy cách lúa gạo vận chuyển để đảm bảo chất lượng hạn chế thất thoát - Cải tiến dịch vụ logistics, áp dụng công nghệ đại kỹ thuật quản lý để giảm thời gian lưu tàu cảng, giảm chi phí bốc dỡ 5.3 Xây dựng thương hiệu gạo phát triển thị trường 5.3.1 Xây dựng thương hiệu gạo Xâ dựng thương hiệu gạo nhiệm vụ cấp bách tái cấu ngành lúa gạo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 706/QĐ/TTg ngày 21 tháng năm 2015 phê duyệt Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo Quyết định này, thương hiệu gạo phát triển cấp độ: thương hiệu quốc gia, thương hiệu vùng, địa phương thương hiệu doanh nghiệp Đối với thương hiệu quốc gia, ưu tiên xây dựng thương hiệu cho lúa thơm xuất qua bước: xác định giống lúa thơm xuất khẩu, vùng trồng giống lúa thơm xuất khẩu, ban hành tiêu chuẩn (quốc gia) lúa thơm Việt Nam nhãn chứng nhận lúa thơm Việt Nam, nhãn chứng nhận GAP, khuyến khích doanh nghiệp đăng ký xuất lúa thơm theo tiêu chuẩn quốc gia để cấp chứng nhận nhãn Lựa chọn số doanh nghiệp để hỗ trợ xây dựng thương hiệu gạo chứng nhận lúa thơm Việt Nam Thương hiệu quốc gia dành cho gạo thơm xuất Thái Lan Ấn Độ áp dụng Đối với thương hiệu vùng, địa phương nên ưu tiên xây dựng thương hiệu cho gạo đặc sản địa (từ lúa giống lúa đặc sản địa phương) với dẫn địa lý, chủ yếu cho tiêu dùng nước xuất theo yêu cầu đặc thù khách hàng số lượng không lớn Đối với doanh nghiệp kinh doanh gạo, doanh nghiệp nên xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp mình, thương hiệu doanh nghiệp cấp chứng nhận quốc gia đạt tiêu chuẩn quy định Hiện thị trường xuất số thương hiệu gạo vùng, địa phương thương hiệu doanh nghiệp, phần lớn chưa đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng Vì để thương hiệu gạo phát huy nghĩa bền vững, cần thiết hình thành chuỗi giá trị sản phẩm gắn với thương hiệu sản phẩm 5.3.2 Phát triển thị trường ` 19 Đối với thị trường nội địa, phát triển thị trường đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng, ý phân khúc thị trường gạo đặc sản chất lượng cao để cạnh tranh với gạo nhập thị phần phân khúc ngày tăng gia tăng thu nhập đầu người nước ta, đồng thời phát triển phân khúc thị trường gạo chất lượng trung bình để đáp ứng nhu cầu người thu nhập thấp phân khúc thị trường gạo phục vụ cho chế biến Nâng cao chất lượng gạo nội địa để đáp ứng yêu cầu ưa chuộng người tiêu dùng, giá trị dinh dưỡng, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc Tỷ lệ gạo nội địa tiêu thụ hình thức đóng gói (có thương hiệu) đạt 20% năm 2020 35-40% năm 2030 tổng lượng gạo tiêu thụ để ăn Các giải pháp phát triển thị trường nội địa gồm: - Đầu tư từ nhà nước (trung ương địa phương) doanh nghiệp cho công tác chọn thuần, nhân giống lúa đặc sản có nguồn gốc địa (đặc sản địa phương) để đủ số lượng hạt giống đạt chất lượng cung cấp cho sản xuất Đẩy mạnh công tác chọn tạo nhân giống lúa thơm, lúa chất lượng cao phù hợp với thị hiếu đa dạng người tiêu dùng Vùng sản xuất cho loại gạo đặc sản địa phương xác định cụ thể để đảm bảo gạo cung cấp cho thị trường có tính ổn định số lượng chất lượng - Hoàn thiện hệ thống phân phối gạo nước; hình thành trung tâm, chợ bán buôn vùng sản xuất lúa trọng điểm đô thị lớn chuỗi bán lẻ rộng khắp đến địa bàn kể địa bàn nông thôn, miền núi Đối với thị trường xuất khẩu, định hướng thị trường theo phân khúc chủ yếu gồm (i) gạo thơm, gạo đặc sản; phân khúc chiếm khoảng 25% tổng lượng gạo xuất (ii) gạo trắng, hạt dài chất lượng cao, tỷ lệ gạo gãy 10% chiếm 40% tổng lượng gạo xuất (iii) gạo chất lượng trung bình chiếm 25% tổng lượng gạo xuất (iv) gạo nếp, gạo đồ gạo japonica chiếm 15% tổng lượng gạo xuất Gạo thơm có thị trường rộng lớn Trung Quốc, châu Phi mở rộng thị trường châu Âu, Mỹ số nước Đông Nam Á Mã Lai, Singapore Gạo trắng chất lượng cao có thị trường lớn nước nhập truyền thống tầng lớp trung lưu ngày gia tăng Gạo gạo đồ ưa chuộng Nam Á, Trung Đông, Nam Mỹ ngày phổ biến châu Âu, Mỹ, Canada châu Phi Gạo Japonica có thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ Tăng tỷ trọng xuất phân khúc thị trường giúp đa dạng hóa thị trường gạo xuất tăng giá trị xuất ` 20 Các giải pháp phát triển thị trường xuất gồm: - Quy hoạch vùng trồng lúa xuất đồng sông Cửu Long Vùng xuất đầu tư hoàn thiện toàn diện sở hạ tầng đến tận cánh đồng (thủy lợi, giao thông, điện, thiết kế đồng ruộng,…) hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ, giới hóa đồng công nghệ sau thu hoạch tiên tiến để nâng cao chất lượng lúa gạo giảm giá thành sản xuất Đối với vùng sản xuất lúa thơm cần xác định địa bàn phù hợp vùng phù sa vùng ven biển - Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu cách liên kết với nông dân (trong tổ chức sản xuất liên kết, tập thể) vùng trồng lúa xuất để sản xuất lúa theo yêu cầu doanh nghiệp tiêu thụ với giá thỏa đáng - Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị cho sản phẩm gạo Việt Nam; khuyến khích doanh nghiệp phát triển thị trường nhằm khai thác hiệu cam kết hội nhập, ký kết hợp đồng xuất trực tiếp tới hệ thống phân phối nước ngoài, tiếp cận hệ thống bán lẻ thị trường nhập gạo chất lượng cao phát triển hệ thống phân phối thị trường nhập - Chuyển từ buôn bán tiểu ngạch sang ngạch với nước chung biên giới thông qua biện pháp thắt chặt quản lý buôn bán tiểu ngạch khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, ký kết hợp đồng xuất với đối tác đáng tin cậy nước - Khuyến khích tạo điều kiện để khách hàng nhập gạo lớn ổn định, tham gia đầu tư sản xuất - chế biến gạo Việt Nam, góp phần đảm bảo đầu cho vùng sản xuất lúa xuất - Xây dựng kho ngoại quan thị trường chủ lực (như Philippines, Indonesia, châu Phi) khuôn khổ phép - Hạn chế tối đa biện pháp quản lý xuất làm méo mó, gián đoạn thị trường tạm dừng xuất khẩu, hạn ngạch xuất khẩu, trợ giá, - Tăng cường lực nghiên cứu phân tích, dự báo cung cấp minh bạch thông tin thị trường để tác nhân ngành lúa gạo chủ động định sản xuất kinh doanh Xây dựng hệ thống thông tin tự động tình hình xuất nhập lúa gạo thị trường Việt Nam giới, kết nối tổ chức liên quan Điện tử hóa hệ thống thông tin, chứng từ xuất nhập để quản lý toán, giao dịch, tồn kho Rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận sức khỏe (health ` 21 certificate) Thay đổi quy định đăng ký hợp đồng xuất VFA hệ thống thông tin điện tử để giảm thủ tục hành - Trong thời kỳ, tiến hành rà soát sách quản lý nhà nước xuất gạo để điều chỉnh cho phù hợp với phát triển đất nước hội nhập giới 5.4 Bảo vệ tài nguyên môi trường sản xuất lúa bảo vệ di sản lúa gạo Bảo vệ tài nguyên môi trường hai nhiệm vụ quan trọng phát triển bền vững ngành lúa gạo Các hoạt động chủ yếu gồm bảo vệ nguồn nước, độ phì đất đa dạng sinh học hệ sinh thái lúa nước, giảm thiểu tác động sản xuất lúa gây ô nhiễm, suy thoái môi trường 5.4.1 Bảo vệ tài nguyên (i) Bảo vệ nguồn nước - Vận động ủng hộ quốc tế kết hợp ngoại giao nhân dân để đẩy mạnh hợp tác với nước thượng nguồn sông Mê kông để không gây tác hại đến dòng chảy tự nhiên sông làm ảnh hưởng đến môi trường, sản xuất nông nghiệp sinh kế người dân nước lưu vực sông Vận động minh bạch thông tin hoạt động sử dụng nguồn nước sông Mê Kông nước thượng nguồn - Đối với ĐBSCL, cần hoàn thiện quy hoạch thủy lợi toàn vùng áp dụng sách quản lý thuỷ lợi để điều tiết hợp lý việc sử dụng nguồn nước tỉnh, qua nâng cao hiệu sử dụng hài hòa mục tiêu sử dụng nước, đặc biệt sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản Đối với ĐBSH, cần nâng cấp hệ thống thủy lợi hệ thống trạm bơm để đảm bảo tưới, tiêu chủ động; điều tiết hợp lý việc xả nước từ công trình thủy điện phục vụ cho sản xuất lúa Ở tỉnh miền Trung, Đông Nam Bộ, Tây nguyên Trung du miền núi phía Bắc, tiến hành rà soát vùng sản xuất thiếu nước vùng cần dự trữ nước cho mùa khô Tại vùng này, sở cân đối quỹ nước tưới lúa với trồng khác, bố trí hợp lý diện tích gieo trồng lúa với hoạt động sản xuất nông nghiệp khác; ưu tiên nâng cấp, xây dựng hệ thống hồ đập để chứa mùa mưa; phát triển hệ thống thủy lợi nhỏ cánh đồng nhỏ, cánh đồng thung lũng, ruộng bậc thang - Đảm bảo việc trồng bảo vệ rừng theo quy định pháp luật để giữ nguồn nước ` 22 - Thực biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng nước thiết kế đồng ruộng gắn với hoàn thiện kênh mương nội đồng hệ thống bơm điện, mặt ruộng, tưới tiết kiệm, mở rộng kích thước ruộng, cải tiến hệ thống sản xuất đất lúa mùa vụ sản xuất lúa - Nâng cao lực quản lý nước cộng đồng cánh đồng lớn, hợp tác xã… - Áp dụng phí sử dụng nước sản xuất nông nghiệp để tăng ý thức sử dụng nước tiết kiệm; chuyển kinh phí hỗ trợ thủy lợi phí sang kinh phí xây dựng, bảo dưỡng, sửa chữa công trình thủy lợi (ii) Bảo vệ tài nguyên đất Tài nguyên đất cần bảo vệ để giữ tôn tạo độ phì, ngăn chận suy thoái độ phì, xói mòn rửa trôi đất - Khi chuyển đổi đất lúa cho mục tiêu phi nông nghiệp, tránh lấy đất lúa có độ phì cao hệ thống thủy lợi tốt, suất lúa cao; phải chuyển đổi mức bồi hoàn thông thường, phải tính chi phí đầu tư cho hệ thống thủy lợi sở hạ tầng khác đất lúa - Ở vùng đất dốc, đồi núi, áp dụng quy định kỹ thuật chặt chẽ xây dựng công trình thủy điện, sản xuất công nghiệp, … (như trồng rừng thay thế, xây dựng ruộng bậc thang, xây dựng bờ chắn ), để giảm thiểu xói mòn gây ô nhiễm đất - Ngăn chặn tình trạng gia tăng đất nhiễm mặn vùng ven biển trồng rừng ngập mặn, xây dựng hệ thống đê ngăn mặn, hệ thống cống điều tiết nước mặn, để phục vụ nuôi trồng thuỷ sản (tôm) mùa khô sản xuất lúa mùa mưa Ngăn chận việc tự phát đưa nước mặn vào vùng hóa, không theo quy hoạch sản xuất thủy sản - Tuyên truyền phổ biến áp dụng biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất trồng che đất, tăng sử dụng phân bón hữu (iii) Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ tính đa dạng nguồn gen giống lúa thông qua việc thu thập, đánh giá bảo tồn quỹ gen giống lúa Ngân hàng gen trồng quốc gia để khai thác sử dụng lâu dài gia tăng tính đa dạng di truyền giống lúa sử dụng sản xuất thông qua chọn tạo giống, chọn sản xuất giống lúa đặc sản địa phương có giá trị thương mại cao ` 23 - Bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái lúa nước thông qua hoạt động nhằm giảm thiểu tác động thâm canh lúa đến loài sinh vật có lợi ruộng lúa, áp dụng giải pháp thu hút tăng quần thể thiên địch ruộng lúa… 5.4.2 Bảo vệ môi trường - Xây dựng giám sát quy định hạn chế ô nhiễm môi trường sản xuất, bảo quản chế biến lúa gạo - Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn nông dân áp dụng quy trình thực hành tốt sản xuất lúa, đặc biệt sử dụng tiết kiệm phân bón, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để giảm ô nhiễm môi trường sinh thái, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm gạo - Tăng cường quản lý nhà nước chất lượng vật tư nông nghiệp, ngăn chận việc kinh doanh, sử dụng vật tư độc hại, không rõ nguồn gốc nằm danh mục phép - Ngăn chận chất thải công nghiệp xâm nhập vào ruộng lúa vùng sản xuất gần đô thị, khu công nghiệp 5.4.3 Bảo tồn di sản văn hóa lúa gạo - Tôn tạo phát huy giá trị cảnh quan vùng sản xuất lúa gạo mang tính đặc trưng riêng ĐBSCL, ĐBSH vùng trồng lúa trung du, miền núi Xây dựng khu vực ruộng bậc than gắn với du lịch cảnh quan văn hóa vùng - Khai thác phát triển giá trị tinh thần sản xuất lúa gạo, gồm giá trị vật thể gắn liền với sản xuất lúa công trình kiến trúc, công cụ lao động người trồng lúa…; giá trị phi vật thể ẩm thực, âm nhạc, hoạt động lễ hội…; hình thức du lịch trải nghiệm tham gia vào hoạt động sản xuất lúa gạo; từ tạo gắn kết cộng đồng nước quốc tế với giá trị tinh thần sản xuất lúa gạo - Quảng bá sản phẩm lúa gạo gắn với sắc văn hóa vùng, miền nhằm tăng thêm thu nhập cho nông dân cộng đồng địa phương để họ yên tâm sản xuất sản phẩm lúa gạo truyền thống bảo tồn, canh tác giống lúa đặc sản địa phương có dẫn địa lý 5.5 Vấn đề giới sản xuất lúa - Đẩy mạnh giới hoá sản xuất lúa để giảm nhẹ lao động nặng nhọc cho nữ giới khâu cấy lúa, phơi lúa thu hoạch ` 24 - Tổ chức chương trình đào tạo nghề riêng cho đối tượng nữ, nhằm tăng hội nghề nghiệp thu nhập cho phụ nữ Tổ chức chương trình đào tạo dinh dưỡng, kỹ chế biến, quản lý sản xuất hợp tác, kinh doanh cho phụ nữ - Khuyến khích, hỗ trợ lao động nữ tham gia mô hình thí điểm, tham quan, hội chợ, hội thảo trao đổi kinh nghiệm 5.6 Hợp tác quốc tế - Hợp tác với nước thượng nguồn sông Mê Kông sông Hồng để quản lý nguồn nước hợp lý, đảm bảo lâu dài cho phát triển bền vững toàn khu vực, minh bạch hóa thông tin tình hình sử dụng nước; đàm phán giải tranh chấp khai thác, sử dụng nguồn nước - Tăng cường hợp tác Nam - Nam sản xuất chuyển giao công nghệ lúa gạo; phối hợp với nước, tổ chức quốc tế nghiên cứu khoa học trao đổi nguồn gen lúa - Phối hợp với tổ chức nghiên cứu quốc tế, quốc gia có trình độ khoa học công nghệ cao để đào tạo nhân lực cho ngành lúa gạo - Hợp tác với nước xuất gạo, nước nhập gạo trao đổi thông tin sản xuất thị trường - Đóng góp xây dựng chế hoạt động dự trữ kho gạo khu vực ASEAN cho trường hợp trường hợp thiên tai, cứu trợ khẩn cấp Các nhóm giải pháp ưu tiên 6.1 Tăng đầu tư nâng cao hiệu nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Xây dựng chương trình nghiên cứu lúa gạo quốc gia giai đoạn 2016-2030 để phục vụ cho tái cấu ngành lúa gạo, trọng tâm nghiên cứu phát triển giống lúa chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, lúa thơm chủ lực; nghiên cứu phát triển giải pháp cải tiến công nghệ sau thu hoạch sản xuất lúa bền vững, sử dụng tài nguyên tiết kiệm; nghiên cứu thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu; nghiên cứu ứng công nghệ viễn thám công nghệ thông tin sản xuất lúa quản lý tài nguyên; nghiên cứu thị trường thương mại lúa gạo - Đổi chương trình khuyến nông lúa gạo theo chuỗi giá trị, khuyến nông kỹ thuật sản xuất gắn liền với khuyến nông tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm; đổi đào tạo từ khuyến nông theo chiều rộng sang chiều sâu để phát triển lớp nông dân chuyên nghiệp, có trình độ tay nghề cao ` 25 - Triển khai chương trình sản phẩm quốc gia “Lúa gạo Việt Nam chất lượng cao, suất cao đến năm 2020”; hỗ trợ xây dựng số chuỗi giá trị lúa gạo điển hình ứng dụng công nghệ cao từ sản xuất đến sau thu hoạch chế biến - Nhà nước đầu tư thích đáng cho (i) nâng cao lực tổ chức khoa học công nghệ, nâng cấp Viện lúa ĐBSCL để đạt trình độ quốc tế, tương xứng với nhiệm vụ nghiên cứu lúa phục vụ cho vùng ĐBSCL (ii) thực chương trình nghiên cứu lúa quốc gia sở nghiên cứu khoa học nhà nước (Viện Trường Đại học) doanh nghiệp có tham gia nghiên cứu lúa gạo; hỗ trợ số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lúa gạo nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học lúa gạo (iii) hỗ trợ nông dân phát huy sáng kiến tạo công nghệ phục vụ phát triển lúa gạo; phát huy kinh nghiệm địa sản xuất lúa bền vững bảo tồn đa dạng sinh học - Nhà nước đầu tư nâng cao lực hệ thống khuyến nông khuyến khích tham gia xã hội, doanh nghiệp vào hoạt động khuyến nông lúa gạo - Khuyến khích phát triển liên kết công tư, kể tổ chức tư nhân nước nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ ngành lúa gạo - Tăng cường hợp tác nghiên cứu phát triển lúa gạo với Viện lúa quốc tế (IRRI) tổ chức khoa học quốc tế khác nước để nâng cao lực nghiên cứu quốc gia, bao gồm nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực khoa học có trình độ cao 6.2 Đầu tư sở hạ tầng Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư cho hạ tầng vùng sản xuất lúa gắn với xây dựng nông thôn hạ tầng giao thông gồm hệ thống thủy lợi thủy nông nội đồng, hệ thống điện phục vụ tưới tiêu khâu sau thu hoạch, hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy cảng kết nối với vùng sản xuất Đối hạ tầng cho công nghệ sau thu hoạch, chế biến bảo quản lúa gạo, chế biến phụ phẩm lúa gạo, nhà nước khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ xây dựng hạ tầng sử dụng lượng tái tạo sản xuất chế biến lúa gạo 6.3 Đổi sách thể chế 6.3.1 Chính sách đất lúa Tiến hành rà soát, xác định vùng trồng lúa có lợi để điều chỉnh quy hoạch cho vùng; tổ chức thực Nghị định 35/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý sử dụng đất trồng lúa; ưu tiên kinh phí hỗ trợ địa 26 ` phương trồng lúa hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất - chế biến - kinh doanh lúa gạo vùng sản xuất lúa hàng hóa lớn vùng có liên kết trực tiếp với doanh nghiệp; nghiên cứu đề xuất tăng mức hỗ trợ cho địa phương người trồng lúa khả ngân sách nhà nước cho phép 6.3.2 Chính sách thu hút đầu tư Chính sách ưu tiên đầu tư thu hút đầu tư gồm: - Hỗ trợ sở hạ tầng, đất đai, thuế doanh nghiệp liên kết trực tiếp với nông dân, doanh nghiệp chế biến sử dụng công nghệ cao, doanh nghiệp tham gia dự án liên kết công tư - Ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất máy móc, vật tư đầu vào, cung cấp giống, doanh nghiệp đầu tư vào dịch vụ sấy, kho tàng, hậu cần phục vụ thương mại ưu đãi cho người nông dân mua máy móc sản xuất, áp dụng giống - Rà soát lại sách khuyến khích giới hóa, giảm tổn thất sau thu hoạch Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp phù hợp thực tế sản xuất chế biến lúa gạo - Hỗ trợ thực áp dụng quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất lúa gạo theo Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Hỗ trợ thực sách khuyến khích liên kết sản xuất, tiêu thụ, xây dựng cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/11/2013 sách hỗ trợ nh m gi m t n th t nông nghi p theo hướng hỗ trợ phát triển hộ trồng lúa thành hộ sản xuất chuyên nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất thông qua đẩy mạnh tích tụ ruộng đất, liên kết nhóm nông dân số vùng sản xuất lúa hàng hóa lớn để mở rộng quy mô sản xuất lúa hộ, đạt đến quy mô có hiệu kinh tế tối ưu: tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân (thủ tục đơn giản, miễn thuế, cho vay vốn,…) địa bàn tích tụ, cho thuê, góp vốn - Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 109/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 4/11/2010 kinh doanh xuất gạo theo hướng đến 2020 doanh nghiệp xuất gạo phải có hợp đồng gắn với vùng nguyên liệu 50% lượng gạo xuất khẩu, đến 2030 100% doanh nghiệp có vùng nguyên liệu ưu tiên mua tạm trữ lúa gạo, thực hợp đồng xuất nhà nước hỗ trợ khác; ` 27 nghiên cứu ban hành sách quản lý thương lái theo hướng chuyên nghiệp, có đăng ký kinh doanh phải liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp xuất 6.3.3 Chính sách tài - Chính sách thuế: ưu đãi đặc biệt thuế thu nhập (bên cạnh ưu đãi khác mặt bằng, tín dụng) với doanh nghiệp tham gia dự án liên kết công tư, doanh nghiệp đầu tư sản xuất liên kết với bà nông dân, doanh nghiệp ngành công nghiệp sản xuất vật tư nông nghiệp chế biến nông sản - Chính sách tín dụng: mở rộng phạm vi sách cho vay theo chuỗi; ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất máy móc, vật tư đầu vào, cung cấp giống, doanh nghiệp đầu tư vào dịch vụ sấy, kho tàng, hậu cần phục vụ thương mại ưu đãi cho người nông dân mua máy móc sản xuất, áp dụng giống - Nghiên cứu việc lập Quỹ hỗ trợ ngành lúa gạo cách trích phần nhỏ từ nguồn thu xuất gạo để lập Quỹ hỗ trợ ngành lúa gạo đóng góp tự nguyện cá nhân, tổ chức nước quốc tế để hỗ trợ trực tiếp cho nông dân trồng lúa trường hợp rủi ro thị trường thiên tai, dịch bệnh 6.3.4 Chính sách đảm bảo an ninh lương thực - Thực sách ưu tiên hỗ trợ nông dân vùng sản xuất lúa hàng hóa yên tâm sản xuất - Hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối gạo vùng sâu, vùng xa, vùng chuyên canh lâm nghiệp để người dân tiếp cận nguồn cung gạo vào thời điểm; phân bố kho dự trữ gạo quốc gia số địa bàn nhạy cảm thiếu lương thực cục Trường hợp vùng khó khăn vào thời điểm giáp hạt gặp thiên tai, nhà nước hỗ trợ cung cấp gạo cứu đói kịp thời - Kiểm soát việc sử dụng đất lúa theo quy định pháp luật để ngăn chận tình trạng lạm dụng chuyển đất lúa sang mục đích phi nông nghiệp - Khuyến khích đa dạng hóa sản xuất nguồn thu nhập nông dân để giảm lượng gạo tiêu thụ đầu người tăng tiêu thụ nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao - Xây dựng hệ thống giám sát an ninh lương thực (bao gồm an ninh dinh dưỡng quốc gia) IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ` 28 - Thành lập Ban Chỉ đạo tái cấu ngành lúa gạo Bộ trưởng làm Trưởng ban có tham gia đại diện Bộ, ngành liên quan để đạo triển khai thực hiện, điều phối, kiểm tra, giám sát trình thực Đề án - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương nghiên cứu, đề xuất sửa đổi bổ sung sách phục vụ Đề án trình cấp thẩm quyền ban hành, xây dựng dự án cụ thể, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để thực Đề án - Xây dựng Kế hoạch hành động, giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị trực thuộc địa phương triển khai thực - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương triển khai thực Đề án - Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hàng năm, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành liên quan; đề xuất sửa đổi, bổ sung Đề án cần thiết Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế, sách thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nhà nước cho tái cấu ngành lúa gạo; nghiên cứu chế, sách phát triển hình thức đầu tư có tham gia nhà nước tư nhân sản xuất, kinh doanh lúa gạo Bộ Tài - Bố trí kinh phí (nguồn vốn nghiệp) thực Đề án theo quy định Luật ngân sách nhà nước -Rà soát loại phí theo hướng tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh lúa gạo - Tham mưu đảm bảo sách tài cho việc thực Đề án Bộ Khoa học Công nghệ Chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ ngành có liên quan rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách tăng cường lực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh lúa gạo Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai chương trình sản phẩm quốc gia “Lúa gạo Việt Nam chất lượng cao, suất cao” Bộ Công Thương ` 29 - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu sửa đổi sách thương mại, xuất gạo, sách chế biến sâu, hàng rào kỹ thuật lúa gạo; ưu tiên xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường lúa gạo nước xuất - Chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều hành hoạt động xuất lúa gạo linh hoạt, hiệu nhằm thúc đẩy xuất lúa gạo bảo vệ sản xuất nước, phát triển công nghiệp chế biến sâu lúa gạo; cân đối cung - cầu, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, địa phương rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất trồng lúa - Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bổ, chia sẻ nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, có hoạt động sản xuất nông nghiệp; giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước; đàm phán với nước thượng nguồn; dự báo kịch biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất lúa gạo Bộ Giao thông vận tải Nghiên cứu hoàn thiện quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ, đường sắt vùng ĐBSCL phục vụ sản xuất, kinh doanh lúa gạo nông sản khác Bộ Y tế Phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình triển khai Luật an toàn thực phẩm; đạo địa phương xây dựng triển khai thực chiến lược an ninh dinh dưỡng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chỉ đạo tổ chức tín dụng ưu tiên tập trung vốn phục vụ tái cấu ngành lúa gạo; mở rộng triển khai chương trình tín dụng cho vay theo chuỗi sản xuất, kinh doanh lúa gạo, chương trình bảo hiểm sản xuất lúa - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn rà soát, nghiên cứu chế sách tín dụng hỗ trợ thực Đề án - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn rà soát sách dự trữ chiến lược lúa gạo quốc gia 10 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ` 30 - Triển khai rà soát, điều chỉnh quy hoạch, cấu sản xuất lúa theo hướng vùng sản xuất tập trung, đầu tư đồng sở hạ tầng - Tổ chức áp dụng khoa học công nghệ; tổ chức lại sản xuất ngành lúa gạo địa bàn theo hướng liên kết sản xuất, tiêu thụ, xây dựng cánh đồng lớn, vùng nguyên liệu tập trung, hợp tác xã - Nghiên cứu chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất lúa gạo phù hợp với điều kiện địa phương 11 Hiệp hội lương thực Việt Nam - Phối hợp với quan nhà nước liên quan thực nhiệm vụ Hiệp hội phù hợp với nội dung Đề án; đóng góp đề xuất chế, sách phát triển ngành lúa gạo - Hướng dẫn thành viên thực nội dung Đề án chủ trương theo chức năng, nhiệm vụ thành viên ` 31