Tìm hiểu quan niệm về chủ nghĩa xã hội của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa

136 644 3
Tìm hiểu quan niệm về chủ nghĩa xã hội của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỳ cải cách mở cửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - NGỤY - HUỀ TÌM HIỂU QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ CẢI CÁCH MỞ CỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - NGỤY - HUỀ TÌM HIỂU QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ CẢI CÁCH MỞ CỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 5.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS: Dương Xuân Ngọc HÀ NỘI - 2004 QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT CHND : Cộng hòa nhân dân CN : Chủ nghĩa CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNXHKH : Chủ nghĩa xã hội khoa học CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc CNTB : Chủ nghĩa tƣ DC : Dân chủ ĐH : Đại hội ĐCS : Đảng cộng sản ĐCSTQ : Đảng cộng sản Trung Quốc GCCN : Giai cấp công nhân GCTS : Giai cấp tƣ sản HN : Hội nghị HN TƢ : Hội nghị Trung ƣơng KT : Kinh tế KTHH : Kinh tế hàng hóa KTTT : Kinh tế thị trƣờng LLSX : Lực lƣợng sản xuất NXB : Nhà xuất QHSX : Quan hệ sản xuất TTX : Thông xã TLSX : Tƣ liệu sản xuất TQ : Trung Quốc VN : Việt Nam XH : Xã hội XD : Xây dựng XN : Xí nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 10 1.1 Hoàn cảnh lịch sử diễn trình cải cách mở cửa 10 1.2 Sự hình thành phát triển quan niệm chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Trung Quốc 22 Chương NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC QUA CÁC ĐẠI HỘI XIII, XIV, XV VÀ XVI 38 2.1 Quan niệm Đảng cộng sản Trung Quốc giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội 38 2.2 Quan niệm Đảng cộng sản Trung Quốc thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa 50 2.3 Quan niệm Đảng cộng sản Trung Quốc thể chế trị xã hội chủ nghĩa 61 2.4 Quan niệm Đảng cộng sản Trung Quốc thể chế văn hóa xã hội chủ nghĩa 70 2.5 Quan niệm Đảng cộng sản Trung Quốc Đảng cầm quyền chủ nghĩa xã hội 75 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU, KẾ THỪA, VẬN DỤNG QUAN NIỆM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC THỜI CẢI CÁCH MỞ CỬA 83 3.1 Một số vấn đề phương pháp luận rút qua nghiên cứu quan niệm chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Trung Quốc thời cải cách mở cửa 83 3.2 Sự nghiệp đổi Việt Nam việc kế thừa, vận dụng quan niệm chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa 99 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, Đảng nhân dân ta trung thành vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin nên cách mạng nước ta giành nhiều thắng lợi to lớn Trong công đổi toàn diện đất nước, Đảng ta khẳng định, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng Cách mạng, nên nhận thức tư tưởng hành động toàn Đảng nhân dân ta có đồng thuận trí cao Ngày nay, cách mạng nước ta diễn bối cảnh đất nước giới có nhiều biến đổi nhanh chóng, phức tạp khó lường, bên cạnh thời cơ, vận hội mới, phải đương đầu với nguy thách thức xem thường Tình hình đặt yêu cầu mặt, phải kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt khác phải đổi công tác tư tưởng lý luận, nhằm gắn lý luận với thực tiễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định “Công tác lý luận chưa theo kịp phát triển thực tiễn yêu cầu cách mạng, chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng công đổi để phục vụ việc hoạch định chiến lược, chủ trương, sách Đảng, tăng cường trí trị, tư tưởng xã hội” [24, tr78] Thực nghị Đại hội IX, Hội nghị TƯ khoá IX đề nhiệm vụ: “đẩy mạnh tổng kết nghiên cứu lý luận, tiếp tục làm sáng tỏ lý luận CNXH đường lên CNXH nước ta Nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục lý luận trị, tạo thống cao Đảng, đồng thuận nhân dân Công tác tư tưởng lý luận phải góp phần giải vấn đề kinh tế-xã hội xúc; chống chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng hội, thực dụng, chặn đà suy thoái đạo đức, lối sống.”[25, tr134 136] Việc tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận đặt yêu cầu phải kế thừa, tiếp thu tư tưởng tiến nhân loại, phải học hỏi kinh nghiệm nước khác, đặc biệt nước XHCN Trong đáng ý kinh nghiệm công cải cách mở cửa, xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc Nghị HN TƯ khoá IX khẳng định: “Coi tổng kết thực tiễn nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành; gắn nghiên cứu thực tiễn Việt Nam với tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học nhân loại” [25, tr135] Trung Quốc nước láng giềng hữu nghị có quan hệ hợp tác toàn diện với nước ta Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Trước Trung Quốc nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đa số dân cư nông dân, nước nghèo, chậm phát triển Từ năm 1949 Trung Quốc bắt đầu lên theo đường XHCN ĐCSTQ lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động, để dẫn dắt nhân dân Trung Quốc xây dựng CNXH Trước năm 1979, nghiệp xây dựng CNXH Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, đời sống nhân dân chậm cải thiện, tình hình trị xã hội có nhiều biến động bất lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Từ năm 1979 Trung Quốc bắt đầu cải cách mở cửa Từ tiến hành cải cách mở cửa, nhân dân Trung Quốc thu nhiều thành tựu to lớn nghiệp xây dựng CNXH Trung Quốc bước đầu tìm đường xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc Trong khoảng 20 năm cải cách mở cửa, GDP Trung Quốc tăng gấp lần, tăng trưởng kinh tế mức cao Đời sống nhân dân đạt mức trung bình giới Tình hình nông thôn nông dân cải thiện Nhìn chung, cải cách mở cửa Trung Quốc tương đối toàn diện, kết thu phát triển kinh tế rõ nét, đáng khâm phục Bên cạnh thành tựu, trình cải cách mở cửa nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực tham nhũng, lạm dụng chức quyền, hối lộ, sa sút đạo đức cán bộ, tư tưởng tự do, tư sản hoá mà ĐCSTQ tiếp tục tìm cách khắc phục Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng cải cách mở cửa ĐCSTQ năm qua việc làm cần thiết hữu ích góp phần tăng cường nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhằm làm sáng tỏ vấn đề CNXH, đường lên CNXH Việt Nam Với lý đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu quan niệm CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài: Quan niệm CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa có ý nghĩa lớn trình xây dựng CNXH Trung Quốc, quốc gia có tỷ dân Mặt khác liên quan đến nhận thức phát triển lý luận CNXH điều kiện Vì vậy, quan niệm CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa thu hút quan tâm nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước Trung Quốc tìm tòi nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc giới Đến nay, công trình nghiên cứu CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa công bố tương đối phong phú, đặc biệt tác giả Trung Quốc Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Giao phong” Mã Lập Thành Lăng Chí Quân, NXB Trung Quốc ngày nay, 1998 “Kinh tế thị trường XHCN” Mã Hồng , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 “Trung Quốc trở thành Mister no” Thẩm Ký Như, NXB Trung Quốc ngày nay, 1995 “Hội thảo khoa học Trung-Việt”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 “Trung Quốc: Bàn thuyết ba đại diện”, biên soạn Nguyễn Văn Lập, TTX VN, 2002 “Trung Quốc-Tình hình kinh tế xã hội Thách thức hội”, TTX VN, 1994 “Về cải cách mở cửa Trung Quốc” Lý Thiết Anh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 “Xây dựng đội ngũ tiên phong giai cấp công nhân Trung Quốc theo yêu cầu đại diện”, Điền Tâm Minh, Viện Thông tin khoa học-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 nhiều công trình khác Nội dung nghiên cứu công trình đa dạng, đề cập đến nhiều khía cạnh tư tưởng cải cách mở cửa ĐCSTQ Trong công trình nghiên cứu quan niệm CNXH chia thành nhóm sau: Một là, quan niệm giai đoạn đầu CNXH, CNXH mang đặc sắc TQ, đường lên CNXH TQ Các công trình tiêu biểu nghiên cứu nhóm vấn đề gồm có: - “Thực cầu thị, tích cực tìm tòi, kiên trì phát triển CNXHKH” Lý Thiết Anh rõ: “Muốn biến lý tưởng thành thực, tất yếu phải kêt hợp chặt chẽ nguyên lý CN Mác với thực tiễn cụ thể nước đặc trưng thời đại” Công trình phân tích nội dung CNXH mang đặc sắc Trung Quốc chất CNXH, giai đoạn đầu CNXH Khẳng định CNXH tìm tòi thực tiễn - “Nhận thức lại chất CNXH” Du Vinh Căn cho rằng: Bản chất CNXH khác với khuôn mẫu phát triển CNXH truyền thống Bản chất CNXH giải phóng sức sản xuất phát triển sức sản xuất - Tác giả Tiến Phong nêu 10 quan điểm nhận thức CNXH - “Nhận thức toàn diện mối quan hệ CNXH CNTB” Hứa Hữu Luân; “Quan hệ CNXH CNTB” Hồ Thắng “Nhận thức đắn quan hệ CNXH mang màu sắc Trung Quốc CNTB thời nay” Tống Sỹ Xương cho CNXH CNTB khác biệt có quan hệ với thực tế mặt lý luận Muốn xây dựng CNXH phải kế thừa giá trị hợp lý CNTB - Về mô hình CNXH có nghiên cứu Chenfeng “CNXH chuyển đổi mô hình từ truyền thống sang đại” “Phải CNXH quay lại” Vi-dô-ê-vích Chenfeng cho rằng: “CNXH mô hình đại hình thái lịch sử độc lập mà C.Mác chưa dự kiến” Chuyển đổi mô hình xã hội thời Trung Quốc bao hàm ý nghĩa hai lớp Xét phương thức hoạt động xã hội, chuyển từ thể chế mô hình truyền thống sang chế độ xã hội mô hình đại Xét quan hệ lợi ích xã hội, chuyển từ mô hình XHCN truyền thống (kết hợp với kinh tế nửa tự nhiên) sang mô hình XHCN đaị (kết hợp với kinh tế thị trường) Vi-dô-ê-vích cho mô hình XHCN kiểu Trung Quốc đan xen đặc điểm CNXH CNTB, nêu thắc mắc phát triển lâu dài mô hình đến đâu - Về lý luận giai đoạn đầu CNXH có công trình nghiên cứu Trần Lập Tân, Trần Tuyết Cường Xu Chong Wen - Về đường lên CNXH, Từ Sùng Ôn cho kết hợp đắn tính phổ biến đặc thù CNXH Nhà nghiên cứu Kiva.N.V lại cho phát triển CNXH Trung Quốc hoán đảo, tức quay thừa nhận kinh tế tự nhiên Hai là, quan niệm thể chế kinh tế CNXH Các công trình tiêu biểu nghiên cứu nhóm vấn đề có: - “Kinh tế thị trường XHCN” Mã Hồng làm chủ biên trình bày nhiều vấn đề KTTT XHCN theo tư tưởng ĐH XIV ĐCSTQ, khẳng định “thực tiễn cải cách kinh tế Trung Quốc xây dựng chế thị trường XHCN” [31, tr7] Tác giả trình bày nguyên lý chung KTTT, chế độ xí nghiệp KTTT, kinh tế đối ngoại, kinh tế nông thôn KTTT XHCN - “Trung Quốc-Tình hình kinh tế xã hội, thách thức hội” Tài liệu tham khảo quý III năm 1994 TTXVN, trình bày tốc độ phát triển kinh tế không Trung Quốc trải qua bốn chu kỳ từ 1979 đến 1992; hiệu kinh tế thấp, thâm hụt tài tăng, nợ nước tăng, khả điều tiết vĩ mô nhà nước giảm, kinh tế phá t triển không vùng - “Bài học kinh nghiệm từ lịch sử phát triển kinh tế Trung Quốc” Đổng Chí Khải nêu học kinh nghiệm phát triển Trung sát quy tắc cạnh tranh thị trƣờng không tham gia cạnh tranh thị trƣờng, có nhƣ hạn chế đƣợc tiêu cực, tham nhũng ĐCSTQ không chủ trƣơng tiêu diệt tận gốc tệ tham nhũng mà hạn chế nó, không để làm tan rã quyền + Trong KTTT XHCN ngƣời lao động làm chủ có chế độ công hữu Sức lao động trở thành hàng hoá không làm địa vị làm chủ ngƣời lao động CNXH sức lao động vừa có quyền sở hữu, lại vừa có quyền sử dụng Nếu tách đƣợc quyền sở hữu quyền sử dụng thống đƣợc việc thƣơng phẩm hoá, thị trƣờng hoá sức lao động với địa vị làm chủ ngƣời lao động Trong KTTT XHCN, ngƣời lao động gốc Trí tuệ, nhiệt tình, sức sáng tạo họ động lực, sức sống KTTT Vì vậy, Việt Nam mạnh dạn đẩy mạnh việc phát triển hoàn thiện KTTT định hƣớng XHCN nƣớc ta + Trong KTTT, ĐCSTQ có quan điểm giải vấn đề nông dân sáng tạo ĐCSTQ coi KTTT Trung Quốc KTTT nông dân Trong trình xây dựng đại hoá, nhiều nông dân rời khỏi ruộng đất, nhƣng phải tạo điều kiện để họ không rời khỏi quê hƣơng Muốn phải phát triển xí nghiệp hƣơng trấn, xí nghiệp nhỏ, phát triển thị trƣờng nông thôn Vấn đề nông thôn, nông dân, nông nghiệp Việt Nam vấn đề phức tạp Thị trƣờng Việt Nam điều có lẽ thị trƣờng nông dân Để giải vấn đề học tập kinh nghiệm Trung Quốc, đặc biệt phƣơng châm “ly nông bất ly hƣơng” + Về cải tiến tăng cƣờng quản lý xí nghiệp quốc hữu, ĐCSTQ chủ trƣơng, nắm xí nghiệp lớn, nới lỏng xí nghiệp nhỏ, lấy vốn làm cầu nối, thông qua thị trƣờng để thành lập tập đoàn xí nghiệp lớn xuyên vùng, liên ngành, liên chế độ sở hữu kinh doanh xuyên quốc gia có sức cạnh tranh lành mạnh Trong trình cải cách xí nghiệp tất xảy việc di chuyển công nhân, cho việc, giảm biên chế Điều gây khó khăn cho số ngƣời, nhƣng phù hợp lợi ích lâu dài GCCN nên phải chấp 111 nhận tìm cách tháo gỡ Mặt khác, cán công nhân phải đổi quan niệm nghề nghiệp, việc làm, phải nâng cao lực thân, cố gắng thích ứng đòi hỏi cải cách phát triển + Về phân phối, ĐCSTQ chủ trƣơng nối rộng khoảng cách giàu nghèo đến mức định nhằm kích thích làm giàu đáng Phân phối lần đầu theo hiệu quả, lần hai ý đến công + Về phân bổ đầu tƣ phát triển Thực đầu tƣ tập trung vào vùng trọng điểm, không dàn trải Giai đoạn đầu cải cách mở cửa, đầu tƣ chủ yếu vào tỉnh miền Đông, thành phố lớn, chấp nhận chênh lệch vùng miền, tạo điều kiện để số vùng giàu lên trƣớc, làm đầu tàu lôi kéo vùng khác giàu lên Đến đại hội XVI, ĐCSTQ chuyển hƣớng đầu tƣ vào tỉnh miền Tây, vùng nghèo phát triển - Cải cách thể chế trị, xây dựng thể chế trị XHCN mang đặc sắc Trung Quốc nội dung quan trọng quan niệm ĐCSTQ CNXH thời kỳ cải cách mở cửa Cải cách thể chế trị ĐCSTQ bao gồm nội dung cụ thể, thiết thực nhằm tăng cƣờng vai trò lãnh đạo ĐCS, tăng cƣờng sức mạnh Nhà nƣớc XHCN tăng cƣờng vai trò làm chủ nhân dân mà ĐCSVN tham khảo, nghiên cứu vận dụng để thực đổi hệ thống trị dân chủ hoá đời sống xã hội Việt Nam + Về việc tách Đảng với quyền ĐCSTQ cho tách Đảng với quyền vấn đề then chốt để cải cách thể chế kinh tế thắng lợi Tách Đảng với Nhà nƣớc tách chức Đảng quyền Chức Đảng lãnh đạo trị, tức lãnh đạo nguyên tắc trị, phƣơng hƣớng trị, sách quan trọng giới thiệu cán chủ chốt cho quan quyền nhà nƣớc Phƣơng thức lãnh đạo trị Đảng công tác Nhà nƣớc thông qua pháp luật, thông qua hoạt động tổ chức đảng vai trò gƣơng mẫu đảng viên việc dẫn dắt quần chúng thực đƣờng lối, sách đảng Đảng quyền nhà nƣớc có tính chất, chức năng, tổ chức phƣơng thức công tác khác 112 Tách Đảng với quyền để tăng cƣờng địa vị, vai trò lãnh đạo Đảng, tạo điều kiện để Đảng chăm lo xây dựng thân Tách Đảng với quyền để đảm bảo thực Đảng phải quản Đảng, tránh tình trạng Đảng rơi vào thực công việc vụ, để Đảng quán xuyến toàn cục, phối hợp đƣợc mặt, tránh Đảng trở thành ngƣời vừa đá bóng vừa thổi còi, ngƣời vừa đề sách vừa chấp hành sách dẫn đến quan liêu Chỉ có tách Đảng với quyền Đảng thực đƣợc chức giám sát, trở thành lực lƣợng chống tham nhũng + Giao quyền cho cấp dƣới, việc đƣợc tiến hành Đảng quyền Giao bớt quyền cho cấp dƣới giải tốt quan hệ trung ƣơng địa phƣơng; quyền xí nghiệp; Đảng quyền tổ chức quần chúng Mục đích việc giao bớt quyền cho cấp dƣới bƣớc mở rộng dân chủ, phát huy vai trò tự tổ chức quần chúng, đạt đến mức công việc quần chúng phải quần chúng tự làm theo pháp luật + Về công tác cán ĐCSTQ chủ trƣơng đƣa chế cạnh tranh vào công tác cán làm cho nhân tài nảy sinh phát huy đƣợc khả năng, tạo điều kiện cho cán dễ thuyên chuyển công tác, lựa chọn đƣợc ngành nghề phù hợp, tạo điều kiện để phát huy hết tài năng, phát huy đƣợc điểm mạnh mình, làm cho ngƣời vƣơn lên, làm tăng thêm sức sống cho quan đảng, nhà nƣớc toàn xã hội + ĐCSTQ quan tâm đến vấn đề xây dựng thực chế độ dân chủ Bản chất dân chủ XHCN nhân dân làm chủ, quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân ĐCSTQ phải lãnh đạo nhân dân hiểu nắm vững quyền quản lý dân chủ giám sát dân chủ, đảm bảo cho nhân dân đƣợc hƣởng quyền lợi, hƣởng tự rộng rãi theo pháp luật, tôn trọng bảo đảm nhân quyền Đại hội XV ĐCSTQ chủ trƣơng bƣớc hình thành chế sách sâu hiểu đƣợc lòng dân, phản ánh đầy đủ nguyện vọng dân, tập trung trí tuệ dân, mở rộng dân chủ cấp sở, bảo đảm cho quần chúng 113 nhân dân trực tiếp thực quyền dân chủ, quản lý công việc theo pháp luật, tạo nên sống hạnh phúc cho Đại hội XVI ĐCS tiếp tục kiên trì hoàn thiện chế độ dân chủ XHCN đặc biệt dân chủ sở ĐCSTQ coi mở rộng dân chủ sở công tác có tính dân chủ XNCN, phát triển dân chủ lên bƣớc tự quản Trong văn kiện đại hội XVI ĐCSTQ nêu “Hoàn thiện kiện toàn chế tự quản cấp thôn dƣới lãnh đạo tổ chức đảng sở Hoàn thiện tự quản cƣ dân thành phố, xây dựng khu phố quản lý có trật tự văn minh hài hoà” [44, tr94] Lần đại hội XVI nêu quan điểm kết hợp trị nƣớc pháp trị đức trị Đây phƣơng pháp trị nƣớc không Trung Quốc, nhƣng đƣợc áp dụng điều kiện KTTT điều Chúng ta nên nghiên cứu vận dụng - Trong quan niệm ĐCS cầm quyền xây dựng Đảng, ĐCSTQ có nhiều sáng tạo, có nhiều đóng góp, nhiều học kinh nghiệm để nƣớc XHCN ĐCS giới quan tâm, học tập + Về tảng tƣ tƣởng kim nam cho hành động, ĐCSTQ trung thành với CN Mác-Lênin, lấy CN Mác-Lênin làm tảng tƣ tƣởng kim nam cho hành động Nhƣng tiến trình cách mạng, ĐCSTQ tìm cờ mình, xây dựng tƣ tƣởng riêng cho tƣ tƣởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình tƣ tƣởng “Ba đại diện” + Trong quan niệm ĐCS, ĐCSTQ có phát triển mới, đặc biệt đại hội XVI Trong điều lệ ĐCSTQ, đƣợc thông qua trƣớc ĐH XVI viết: “ ĐCSTQ đội tiên phong giai cấp công nhân Trung Quốc, ngƣời đại diện trung thành cho lợi ích nhân dân dân tộc Trung Quốc” [20,tr46] Nhƣng đến đại hội XVI, điều lệ ĐCSTQ viết: “ĐCSTQ đội tiên phong giai cấp công nhân Trung Quốc, đồng thời đội tiên phong nhân dân Trung Quốc dân tộc Trung Hoa, hạt nhân lãnh đạo nghiệp XHCN mang đặc sắc Trung Quốc, đại diện cho yêu cầu phát triển sức sản xuất tiên tiến Trung Quốc, đại diện hƣớng tiến lên văn hoá tiên tiến 114 Trung Quốc, đại diện cho lợi ích đông đảo nhân dân Trung Quốc” [44, tr65] Những thay đổi, bổ sung đáng để nghiên cứu, suy ngẫm + ĐCSTQ có nhiều đổi xây dựng Đảng thời kỳ cải cách mở cửa, đặc biệt xây dựng đội ngũ cán đảng, xây dựng đảng phong Trong xây dựng đội ngũ cán đảng phải kiên trì phƣơng châm “cách mạng hoá, trẻ hoá, trí thức hoá, chuyên môn hoá” Cách mạng hoá kiên quán triệt đƣờng lối, công minh trực, có đức có tài, trung thành, có khả chấp hành đƣờng lối cách sáng tạo Mạnh dạn giao quyền cho cán trẻ ƣu tú, phải bảo vệ, ủng hộ cán dũng cảm tìm tòi, sáng tạo, cho phép họ mắc sai lầm nhƣng phải giúp đỡ họ trƣởng thành thực tiễn Nguy đảng cầm quyền khuynh hƣớng xa rời quần chúng, xây dựng đảng phong vấn đề quan trọng cần giải xây dựng đảng thời kỳ cải cách mở cửa Xây dựng đảng phong nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài Nội dung xây dựng đảng mà đại hội XVI ĐCSTQ đề giải tốt hai vấn đề có tính lịch sử lớn nâng cao trình độ lãnh đạo trình độ cầm quyền Đảng, nâng cao khả chống tham nhũng ngăn ngừa biến động chống rủi ro Kiên trừng trị tham nhũng,nếu không mối liên hệ máu thịt Đảng với quần chúng nhân dân bị tổn thất nghiêm trọng, có nguy làm địa vị cầm quyền Đảng, Đảng vào đƣờng tự diệt vong Chống tham nhũng đấu tranh vừa cấp bách, vừa lâu dài Trong cải cách mở cửa phát triển KTTT XHCN, Đảng cần trọng ngăn ngừa xâm nhập loại tƣ tƣởng đồi bại, bảo vệ sáng đội ngũ đảng Phƣơng châm chống tham nhũng ĐCSTQ trị gốc lẫn ngọn, xử lý toàn diện, tăng dần mức độ trị tận gốc Tóm lại xây dựng đảng phải chống đƣợc thoái hoá, biến chất nội đảng chống đƣợc phá hoại đảng từ bên * 115 * * Tóm lại, tái nhận thức CNXH toàn diện liên quan đến tất lĩnh vực CNXH nhƣ: giai đoạn phát triển, chất CNXH, đƣờng lên CNXH, thể chế kinh tế, thể chế trị , thể chế văn hoá XHCN, vai trò lãnh đạo Đảng công tác xây dựng Đảng thời kỳ nay… Cải cách Trung Quốc tất yếu khách quan đòi hỏi phát triển CNXH TQ, nhƣng thành công nghiệp cải cách lại phụ thuộc vào nhận thức, trình độ lãnh đạo nỗ lực chủ quan ĐCSTQ Cải cách Trung Quốc toàn diện, đồng nhƣng xuất phát điểm cải cách thể chế kinh tế Phát triển kinh tế trung tâm cải cách mở cửa ĐCSTQ hạt nhân lãnh đạo nghiệp xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc ĐCSTQ ngƣời khởi xƣớng, lãnh đạo nghiệp cải cách mở cửa Trung Quốc Để nghiệp xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc tiếp tục giành thắng lợi to lớn cần nâng cao khả năng, trình độ lãnh đạo ĐCSTQ ĐCSVN lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng CNXH, thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, tiến tới mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng, hai nƣớc XHCN láng giềng thân thiện, thành công nhƣ thất bại trình xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc ĐCS nhân dân Trung Hoa học, kinh nghiệm quý báu để ĐCSVN nhân dân Việt Nam nghiên cứu tham khảo, kế thừa vận dụng vào nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam điều kiện, hoàn cảnh cụ thể 116 KẾT LUẬN Việc lựa chọn đƣờng “đi tắt”, “đón đầu”, “rút ngắn”, bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH, đòi hỏi mặt phải phát huy nội lực chính, mặt khác với phƣơng châm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phải khai thác, kế thừa, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, kinh nghiệm quí báu ĐCS dân tộc giới, có kinh nghiệm ĐCSTQ thời cải cách mở cửa Tìm hiểu quan niệm CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa cho thấy: Sau cách mạng XHCN Trung Quốc thành công, nƣớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa đƣợc thành lập, ĐCSTQ lãnh đạo nhân dân Trung Hoa tiến hành xây dựng CNXH ĐCSTQ phát động nhiều phong trào nhƣ “Đại nhảy vọt”, “Đại trại”, “Toàn dân làm gang thép” để xây dựng CNXH “nhiều, nhanh, tốt, rẻ” Nhƣng kết đạt đƣợc không nhƣ mong muốn Ngƣợc lại, Trung Quốc lâm vào khủng hoảng đặc biệt sau “Đại cách mạng văn hoá vô sản” Sau 30 năm xây dựng CNXH, Trung Quốc 117 nƣớc nghèo nàn, lạc hậu, phát triển Đời sống nhân dân không đƣợc cải thiện, chí bị giảm sút Trƣớc tình hình đất nƣớc lâm vào khủng hoảng, ĐCSTQ buộc phải xem xét, đánh giá lại toàn lịch sử 30 năm nƣớc CHND Trung Hoa, tìm đƣờng lên CNXH cho nhân dân Trung Quốc, nguyên nhân dẫn đến cải cách mở cửa Trung Quốc Cải cách mở cửa Trung Quốc nói chung đổi quan niệm CNXH ĐCSTQ nói riêng đƣợc thức Hội nghị TƢ khoá XI , đƣợc triển khai mạnh mẽ phát triển bề rộng bề sâu qua đại hội XIII, XIV, XV XVI Cải cách xa rời CNXH, làm thay đổi tính chất chế độ, ngƣợc lại CN Mác, mà nhận thức đầy đủ hơn, vận dụng xác CN Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Trung Quốc Biến CN Mác - Lênin từ lý luận thành thực sinh động, thể ngày đầy đủ chất CNXH thời đại Quan niệm CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa toàn diện nhƣng đƣợc thể qua nội dung chủ yếu sau: - Về giai đoạn đầu CNXH Đây phát triển sáng tạo CN Mác ĐCSTQ Giai đoạn đầu CNXH Trung Quốc năm 1957và kéo dài 100 năm; giai đoạn xã hội chƣa phát triển mặt, nhƣng XH XHCN; giai đoạn bƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, từ nƣớc nông nghiệp trở thành nƣớc công nghiệp đại; giai đoạn từ kinh tế tự nhiên, nửa tự nhiên chuyển sang kinh tế hàng hoá phát triển cao; giai đoạn thông qua cải cách để xây dựng phát triển thể chế kinh tế, trị, văn hoá tràn đầy sức sống - CNXH mang đặc sắc Trung Quốc CNXH đƣợc xây dựng sở CN Mác-Lênin, tƣ tƣởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, dƣới lãnh đạo ĐCSTQ Quan niệm CNXH mang đặc sắc Trung Quốc quan niệm động lực phát triển, mục tiêu CNXH, bƣớc chiến lƣợc xây dựng CNXH, lực lƣợng lãnh đạo chỗ dựa CNXH Trung Quốc 118 - Thể chế kinh tế XHCN mang đặc sắc Trung Quốc KTTT có kế hoạch đạo, sạch; với ngƣời lao động làm chủ; KTTT nông dân; với doanh nghiệp giàu sức sống Nền KTTT giai đoạn đầu CNXH KTTT có trình độ sức sản xuất thấp - Thể chế trị XHCN mang đặc sắc Trung Quốc chuyên dân chủ nhân dân sở liên minh công nông GCCN lãnh đạo; chế độ đại biểu nhân dân; chế độ hợp tác đa đảng hiệp thƣơng trị ĐCS lãnh đạo; chế độ tự trị vùng dân tộc; phát triển dân chủ, kiện toàn pháp chế, xây dựng nhà nƣớc pháp trị kết hợp với đức trị; thể chế trị ổn định, đoàn kết phát huy đƣợc sức mạnh toàn dân - Thể chế văn hoá XHCN mang đặc sắc Trung Quốc văn hoá phát triển theo hƣớng đại hoá, hƣớng giới, hƣớng tới tƣơng lai; văn hoá XHCN dân tộc, khoa học đại chúng dƣới đạo CN Mác-Lênin, tƣ tƣởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình tƣ tƣởng “Ba đại diện”; kiên trì phục vụ nhân dân, phục vụ CNXH, thực phƣơng châm “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng”; tăng cƣờng xây dựng đạo đức, kết hợp trị nƣớc pháp trị đức trị - Quan niệm ĐCSTQ ĐCS cầm quyền vấn đề xây dựng Đảng thời kỳ cải cách mở cửa Đại hội XVI khẳng định: “ĐCSTQ đội tiên phong GCCN Trung Quốc, đồng thời đội tiên phong nhân dân Trung Quốc dân tộc Trung Hoa, hạt nhân lãnh đạo nghiệp XHCN mang đặc sắc Trung Quốc, đại diện cho yêu cầu phát triển sức sản xuất tiên tiến Trung Quốc, đại diện cho phƣơng hƣớng tiến lên văn hoá tiên tiến Trung Quốc, đại diện cho lợi ích đông đảo nhân dân Trung Quốc, lý tƣởng cao mục tiêu cuối Đảng thực chủ nghĩa cộng sản” [44, tr65] Qua nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa rút đƣợc nhiều vấn đề có tính chất phƣơng pháp luận thực trạng tình hình nhận thức, học tập, nghiên cứu CN 119 Mác - Lênin ĐCS nói chung, ĐCSTQ nói riêng, trình cải cách đổi nghiệp xây dựng CNXH Trung Quốc nƣớc XHCN khác, nguyên nhân thành bại xây dựng CNXH thực giới… Muốn xây dựng thành công CNXH, ĐCS nƣớc phải tìm đƣờng riêng mình, xây dựng đƣợc mô hình XHCN Song việc tham khảo, học tập, kế thừa kinh nghiệm nƣớc XHCN khác thiếu đƣợc Tìm hiểu quan niệm CNXH ĐCSTQ thời kỳ cải cách mở cửa, rút đƣợc học, kinh nghiệm tốt để vận dụng vào nghiệp đổi Việt Nam góp phần thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà đại hội IX ĐCS Việt nam đề Về việc nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng thành tựu lý luận; kinh nghiệm xây dựng CNXH Trung Quốc nhƣ nƣớc XHCN giới, mạnh dạn nêu số suy nghĩ mang tính khuyến nghị sau: - Nên tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu cách có hệ thống tƣ tƣởng cải cách mở cửa ĐCSTQ học kinh nghiệm xây dựng CNXH nhân dân Trung Hoa - Mở rộng phạm vi nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng CNXH nƣớc XHCN anh em khác giới nhƣ Cuba, CHDCND Triều Tiên, CHDCND Lào ĐCS Mác-xít - Những thành tựu lý luận CNXH kinh nghiệm xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc mà Việt Nam nghiên cứu vận dụng, theo là: + Lý luận giai đoạn đầu CNXH, chất CNXH + Lý luận KTTT XHCN, mối quan hệ KTTT XHCN với KTTT TBCN 120 + Lý luận ĐCS, xây dựng, chỉnh đốn đảng thời kỳ nhƣ vấn đề xây dựng “ngọn cờ”, vấn đề “bốn hoá” công tác cán bộ, vấn đề tƣ tƣởng “Ba đại diện” + Về xây dựng đại hoá nông nghiệp, nông thôn; đặc biệt vấn đề xây dựng chế độ tự quản thôn bản, giải việc làm nông thôn + Về đẩy mạnh xây dựng xí nghiệp cổ phần hoá-vấn đề mà Việt Nam thực chậm, hiệu chƣa cao Vấn đề phát triển đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở + Vấn đề phân định chức năng, quyền hạn đảng-nhà nƣớc-xí nghiệp, phân chia quyền lực trung ƣơng-địa phƣơng-cơ sở + Vấn đề chống tham nhũng, làm máy quyền lực + Vấn đề kết hợp trị nƣớc pháp trị đức trị + Vấn đề giáo dục, bồi dƣỡng, phát huy tinh thần dân tộc + Vấn đề giải mối quan hệ cải cách mở cửa, phát triển ổn định + Vấn đề giải mối quan hệ phát triển bền vững môi trƣờng sinh thái; thực hài hoà ngƣời thiên nhiên./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng (2002) Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [2] Báo cáo đại hội 13 ĐCSTQ (1987) Học viện hành quốc gia HCM, Viện thông tin khoa học [3] Báo cáo trị đại hội 16 ĐCSTQ (2002).Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 263, Thông xã Việt Nam ngày 12/11/2002 [4] Báo cáo trị đại hội 16 ĐCSTQ (2002).Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 264, Thông xã Việt Nam ngày 13/11/2002 121 [5] Báo cáo trị đại hội 16 ĐCSTQ (2002).Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 265, Thông xã Việt Nam ngày 14/11/2002 [6] Bộ lao động - Thƣơng binh xã hội (2002) Báo cáo số vấn đề cấp bách xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, xuất lao động chuyên gia [7] Nguyên Đức Bình (1997) Làm sáng tỏ lý luận CNXH đường lên CNXH Việt Nam Tạp chí cộng sản số 11/1997 [8] Nguyễn Đức Bình (2000) Đảng cộng sản Việt nam công đổi xây dựng CNXH Việt Nam Tạp chí cộng sản số 23/2000 [9] Nguyễn Đức Bình (2000) Đôi điều suy nghĩ vận mệnh CNXH Tạp chí cộng sản số 23/2000 [10] Đặng Tiểu Bình (2000) Bàn cải cách mở cửa Trung Quốc NXB giới, Hà Nội [11] Chiến lược địa - trị Trung Quốc (1998): Thông xã Việt Nam [12] Chiến lược an ninh đối ngoại vai trò quốc tế Trung Quốc (2002) Thông xã Việt Nam [13] Chủ nghĩa xã hội tương lai (2002) Học viện trị quốc gia HCM, Viện thông tin khoa học, tập I [14] Chủ nghĩa xã hội tương lai (2002) Học viện trị Quốc gia HCM, Viện thông tin khoa học, tập II [15] Phạm Văn Chúc (1994) Về thành tựu cống hiến lịch sử CNXH thực Tạp chí cộng sản số 11/1994 [16] Giang Trạch Dân, Lý Bằng (1992) Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, NXB Sự thật, Hà Nội [17] Dư luận đại hội 16 ĐCSTQ (2002) Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 264, Thông xã Việt Nam [18] Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị (2002) Tài liệu tham khảo đổi sách đối ngoại Đảng 122 [19] Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị (2002) Hội thảo khoa học "Quán triệt vận dụng nghị đại hội IX nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” [20] Đại hội 14 ĐCSTQ (1993) Viện Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Hà Nội [21] Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội [22] Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội [23] Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng cộng sản Việt Nam (2002) Văn kiện hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TƯ khoá IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội [26] Lƣu Thị Mỹ Hạnh (2002) Tư tưởng cải cách mở cửa Đặng tiểu Bình, luận văn [27] Phan Thế Khải (2001) Đặng Tiểu Bình- Nhà cải cách kinh tế hàng đầu thể kỷ XX NXB Thanh niên, Hà Nội [28] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001) Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Học viện trị quốc gia HCM, Phân viện báo chí tuyên truyền (1999) Chính trị học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Hội thảo khoa học Trung - Việt (2000) Chủ nghĩa xã hội phổ biến đặc thù NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Mã Hồng (1995) Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Kinh tế Trung Quốc đại luận chiến(1996).NXB Quản lý kinh tế, Hà Nội 123 [33] Vũ Khoan (2002) Đề cương trình bày vấn đề mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế [34] Nguyễn Văn Lập (2002) Trung Quốc: Bàn thuyết ba đại diện Thông xã Việt Nam [35] Nguyễn Văn Lập (2002) Đại hội 16 ĐCSTQ điều công bố Thông xã Việt Nam [36] C.Mác Ph.Ănghen (1974) Tuyên ngôn đảng cộng sản NXB Sự thật, Hà Nội [37] C.Mác Ph.Ănghen (1981) Tuyển tập, tập I NXB Sự thật, Hà Nội [38] Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) (2001) Tìm hiểu số khái niệm văn kiện đại hội IX Đảng NXB trị quốc gia, Hà Nội [39] Thẩm Kỳ Nhƣ (2000) Trung Quốc trở thành "Mister no"(2000), Thông xã Việt Nam [40] Nguyễn Duy Quý (1999) Nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, chặng đường nửa kỷ NXB trị quốc gia, Hà Nội [41] Phạm Ngọc Quang (2000) Đổi tư CNXH nước ta - lược khảo lịch sử Tạp chí Triết học số 5/2000 [42] Phạm Ngọc Quang, Trần Đình Nghiêm Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Tài liệu tham khảo (2002) Thông xã Việt Nam, số 256 ngày 4/1/2002 [44] Tài liệu tham khảo số 1/2003 Văn kiện Đại hội 16 ĐCSTQ, Thông xã Việt Nam [45] Phạm Thành (1998) Những vấn đề lý luận CNXH đường lên CNXH Việt Nam Tạp chí cộng sản số 15/1998 [46] Mã Lập Thành, Lãng Chí Quân (1998) Giao phong NXB Trung Quốc ngày [47] Thông tin công tác tư tưởng, lý luận Tạp chí ban tƣ tƣởng - văn hoá Trung ƣơng số 2/12/2002 124 [48] Lê Hữu Tầng (2000) Về chất chủ nghĩa xã hội Tạp chí Triết học số 4/2000 [49] Trịnh Quốc Tuấn (1998) Mấy suy nghĩ nhận định Đảng "con đường lên CNXH nước ta ngày rõ hơn" Tạp chí Thông tin lý luận số 8/1998 [50] Đinh Công Tuấn (1998) Quá trình cải cách kinh tế xã hội cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ 1978 đến NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Đỗ Tƣ (2002) Một nhà sáng lập CNXHKH Báo nhân dân số ngày 28/11/2002 [52] Trung Quốc: Tình hình kinh tế xã hội - thách thức hội (1994) Thông xã Việt Nam [53] Trung Quốc: Một vài đánh giá đại hội 16 (2002) Tài liệu tham khảo đặc biệt số 264 Thông xã Việt Nam [54] Trung Quốc: đằng sau kinh tế phồn vinh xã hội bất ổn định Các vấn đề quốc tế (2002), Thông xã Việt Nam [55] Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2002) Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 6/2002 [56] Trung tâm thông tin tƣ liệu Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1994) Mấy vấn đề lý luận CN Mác - Lênin giai đoạn [57] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV ĐCSTQ (1998) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Chu thƣợng Văn (1999) CNXH gì? xây dựng CNXH nào?.NXB trị quốc gia , Hà Nội [59] Nguyễn Hữu Vui, chủ biên (1998) Lịch sử Triết học NXB trị quốc gia, Hà Nội 125

Ngày đăng: 16/07/2016, 06:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Hoàn cảnh lịch sử diễn ra quá trình cải cách mở cửa.

  • 1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử Trung Quốc.

  • 1.1.2. Hoàn cảnh lịch sử quốc tế.

  • 2.1.3. Lý luận về xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc.

  • 3.1. Một số vấn đề về phương pháp luận được rút ra qua nghiên cứu quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Đảng cộng sản Trung Quốc thời cải cách mở cửa.

  • 3.2.1. Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan