LOI CAM ON
Sau bốn năm theo học chun ngành Tốn Tài chính tại khoa Toán kinh tế
- Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, được sự dạy đỗ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ của cơ quan thực tập, với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này
Em sẽ không bao giờ quên và cảm ơn các thầy cô của trường Đại học Kinh tế quốc dân đã dạy bảo và giúp đỡ em trong thời gian học tập tại trường Đặc biệt, là các thầy cô ở trong bộ mơn Tốn đã giảng dạy vào tạo điều kiện cho em tiếp xúc, học hỏi để nâng cao trình độ trong thời gian học tập tại bộ môn
Đặc biệt ,em không bao giờ quên và cho em gửi lời cảm ơn tới cô giáo em thạc sĩ Trần Chung Thuỷ cô đã giũp đỡ em rất nhiều trong học tập cũng như hướng dẫn tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập Cảm ơn cô đã chỉ
bảo tận tình, khích lệ động viên em, giúp em xác định đề tài, chỉnh sửa đề cương
.Cô là nguồn động viên lớn cho em học tập tốt hơn
Em ximm chân thành cảm ơn anh Vũ Thanh Tùng chuyên viên Phòng pháp chế ,tư vẫn và hợp tác đã giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình em thực tập tại cơ
quan như tạo điều kiện cho em thực tập ,tìm tài liệu và góp ý cho em hoàn thành
tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Em xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã cô vũ, động viên và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình thực hiện
Trang 2MỤC LỤC
Vi 00000051000 4
; 9 0)8)10 167554 5
CHUONG I TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ 5
1.1 Sự hình thành của thị trường mua bán nỢ, - <5 s s5 ss< ss< sssss 5 1.2 Vai trò của thị trường mua bán nợ trong hệ thống tài chính 7
1.3 Các chủ thể tham gia thị trường mua bán nợ . s55 <<: 12 1.3.1 Ngân hàng thương mại và công ty xử lý nợ của Ngân hàng thương TTHI - Gc Ăn 3.0 SH 00060999 66855 12 1.3.2 Công ty mua bán nợ độc lẬP - - c5 cĂ cà S111 555552 13 1.3.3 Các cơng ty có nhu cầu Xử lý nỢ - << cư cv eerxesed 14 1.4 các loại nợ xấu và một số giải pháp của hệ thống ngân hàng thương mại Mon 14
1.4.1 Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảoO -c -ccccs 111 35353555555 x55 14 1.4.2 Đối với nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm và khơng cịn đối tượng để thu hồi nỢ 5G G S S33 318 E58 58858 5813 58 58588888 1 Eeseesesseesee 15 1.4.3 Đôi với nợ tơn đọng khơng có tài sản bảo đảm nhưng con nợ cịn tơn tal , dang hoat Omg =— 16
1.5 Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp 16
NA Con ÝtOẨỒĐỒỔ 16
DU? cu 18
1.5.3 Quy trình xử lý nợ của công V n1 1 1 1 1 x3 21 CHUONG II LÝ THUYẾT CƠ CẤU VỐN VÀ CHI PHÍ VỐN 35
2.1 Các nguồn tài trợ và khái niệm chỉ phí vốn -5-5- se <s< 35 2.1.1 Các nguồn tài tTỢ - - - - - ke k3 3xx vn cơ 35 2.1.2 Chi phí VỐP G-G- s1 Tư n1 cư cư gu 36 2.2 Giá trị công ty trong trường hợp chỉ có thuế thu nhập doanh nghiệp 37
2.2.1 Giá trị có sử dụng đòn bây TỢ QC SH ng ve 37
Trang 32.3 Giá trị công ty trong trường hợp có thuế thu nhập cá nhân 39 2.3.1 Giả định tất cả các doanh nghiệp đều có tỷ lệ thuế hiệu quả
s00: 8 a 39
2.3.2 Phân tích các mức thuế thu nhậtp 2s sex se xe 41 2.4 Các vấn đề rủi ro - sự kết hợp hai mô hình MM và CAPM 42 2.4.1 Chi phí vốn và rủi ro hệ thống .- - G6 kh cv SE xe ed 42 2.4.2 Chi phí vốn Vay CĨ TỦ] FO -G- G3 9 93 va eecxe 43 2.4.2.1 Tác động của vốn vay có rủi ro trong trường hợp không có chỉ phí
[7/1.8 TEEEh :.-1ga acc 43
2.4.2.2 Sử dụng mô hình định giá quyên trọn Black —Scholes 43 CHUONG III PHƯƠNG PHAP PHAN TICH DINH GIA KHOAN NO
XAU ĐỀ CHUYÊN SANG VỐN CHỦ SỞ HỮU - 46
3.1 Phạm vỉ áp ụng .o -oo co o o5 5 555 55 9 999969 9.96 9.996 00.0989 069060 6.09060609099086 006 46
Trang 4A - GIỚI THIỆU
Mở cửa và hội nhập là xu thế tât yếu mang tính thời đại ,trong điều kiện
mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế của các nước ngày càng cao thì hoạt động của ngành tài chính nói chung và của ngân hàng nói riêng càng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng vì thế khơng thể đứng ngồi cuộc ,thậm chí cịn phải đóng vai trị là ngành đi trước , đón đầu Muốn vậy ,cách tốt nhất đề tiếp cận ,tham gia vào quá trình hội nhập là các ngân hàng thương mại và các tô chưc tín đụng khác phại thực
hiện lành mạnh hoá tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Bên cạnh
các giải pháp như cơ cấu lại NHNN ,cơ cấu lại hệ thống NHTM Nhà nước ,tách
tín dụng chính sách ra khỏi hoạt động của NHTM ,chẵn chỉnh ,sắp xếp lại các NHTM cổ phần .thì vấn đề đưa ra giải pháp để xử lý nợ xấu ,nợ tồn đọng là một
trong những giải pháp có tính chất quyết định
Van đề nợ xâu vẫn là vẫn đề nổi cộm và đáng lo ngại ,chất lượng tín dụng giảm sút ,tỷ lệ nợ quả hạn cao ,trong đó có một bộ phận khơng có khả năng thanh toán làm thất thoát một khối lượng vốn đáng kế .Năm 2001 , nợ quá hạn trong
toàn hệ thống ngân hàng là 10.4% , gấp hơn hai lần so với giới hạn tối đa có thể chấp nhận mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra là 5% Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại trên điựa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 tuy có giảm so với
năm 2000 nhưng vẫn ở mức trên 11% Ở một số ngân hàng thương mại như Ngân
hàng Công thương , Ngân hàng Ngoại thương và phần lớn các ngân hàng thương mại cố phần .con số này mặc dù có giảm đáng kể ,nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao.Tình trạng nợ xấu đã dẫn tới những biến động nội bộ các ngân hàng : về cơ
cầu tô chức , về thu nhập ,về sự bất an lo lắng của đại bộ phận cán bộ tín dụng
Lịng tin của nhân dân vào hệ thống ngân hàng cũng vì vậy mà bị suy giảm và cũng là nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh ,hội nhập của các ngân hàng
Trang 5B - NỘI DUNG
CHUONG I TONG QUAN VE THI TRUONG MUA BAN NO 1.1 Sự hình thành của thị trường mua bán nợ - nghiép vy factoring
Trong thời đại ngày nay, kinh đoanh ngày một phát triển kéo theo sự đa dạng cũng như mức độ phức tạp của mỗi quan hệ chủ ngân hàng - người vay nợ Không một doanh nghiệp nào tránh khỏi những khoản nợ phát sinh, và điều này đã trở thành một yếu tó tất nhiên trong các hoạt động kinh doanh thường nhật của doanh nghiệp
Các công ty có thể vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của mình, nhưng cùng lúc đó, tình trạng nợ khó địi đã trở thành
một van đề nhức nhối đối với nhiều doanh nghiệp chủ nợ Nhiều công ty đang
phải đối mặt với mức độ rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về ton that no khó
địi là một trong những nhân tố cần được kiểm soát chặt chẽ Khơng ít trường hợp, tồn thất đo các khoản nợ bị "ngâm" của các công ty liên tục gia tăng, làm suy giảm
năng lực cạnh tranh, thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản
Nhưng khó khăn nào cũng sẽ có lối thốt Trong bối cảnh rắc rối này, hoạt
động mua bán nợ (factoring) trở thành vị cứu tỉnh khi nó có thể giải quyết được
tình trạng bề tắc về nợ nắn, giúp công ty chủ nợ thu hồi vốn đề hoạt động Đối với các công ty hoạt động thường xuyên phát sinh nợ dài ngày, giải pháp mua, bán nợ là không thể thiếu Tại Mỹ và châu Âu, các công ty kinh doanh chuyên mua bán nợ được hình thành từ khá sớm và tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong quản lý
nợ khó địi của các công ty Họ tạo ra một thị trường nợ rất sơi động có thể mang
lại nhiều lợi nhuận, đồng thời cung cấp nhiều giải pháp chun mơn hố cho cả chủ nợ lẫn khách nợ
Không chỉ có vậy, hoạt động mua bản nợ còn trợ giúp cho những công ty
mới thành lập khỏi e ngại khi tiếp cận với các nguồn vốn vay phục vụ hoạt động
Trang 6Vậy hoạt động mua bán nợ (factoring) là gì?
Từ “fctor” bắt nguồn từ “factare” trong tiếng Latinh, có nghĩa là “thực hiện” hay “làm” Công cụ tài chính này xuất hiện từ thế kỷ 18 trước Công nguyên ở Babilonia đưới thời vua Hammurabi và là một phần của những giao dich mua bán vải vóc trên con đường tơ lụa năm xưa Khái niệm factoring phát triển liên tục và ngày nay đã trở nên quen thuộc trong kinh doanh, thương mại, tài chính ngân hàng hay xuất nhập khẩu
Theo Từ điển kinh tế (Dictionary of Economic — Christopher Pass & Bryan Lones), “Factoring la mét sự dàn xếp tài chính, qua đó một cơng ty tài chính chun nghiệp (cơng ty mua nợ - ƒactor ƒirm) mua lại các khoản nợ của một công
ty với số tiền ít hơn gia tri của khoản nợ äó Lợi nhuận phát sinh từ sự chênh lệch giữa tiền thu được của số nợ đã mua và giả mua thực tế của món nợ đó Lợi ích
của cơng ty bán nợ là nhận được tiền ngay thay vì phải chờ đến lúc con nợ trả nợ, hơn nữa lại tránh được những phiên toái và các chỉ phí trong việc theo đuổi các
con nợ chậm trả ”
Còn theo Từ điển thuật ngữ Ngân hàng — Hans Klaus thi “factoring la mot loại hình tài trợ dưới dạng tín dụng chuyển nhượng nợ Một công ty chuyển toàn bộ hay một phần khoản nợ cho một công ty tài chính chuyên nghiệp (công ty mua nợ, thông thường là một công ty trực thuộc ngân hàng) Công ty này đảm nhận việc thu các khoản nợ va theo déi các khoản phải thu để hưởng thủ tục phí và có lúc ứng trước các khoản nợ Thông thường công ty mua nợ phải chịu rủi ro mất khả năng thanh tốn của món nợ ”
Tién si kinh té Edward W Reed va Edward K Gill cho rang: “Factoring la
việc mua lai cac khoan no Cac céng ty mua nợ mua các khoản nợ của khách
Trang 7được công ty mua nợ giữ lại đê phòng ngựa hàng trả lại, hàng giao thiêu, hoặc các yêu câu khác của người mua Thường thuong vao cudi thang, céng ty mua no tính toản mức phí thu được trên sô dự trên các khoản nợ chưa thu và cáp thêm vốn cho khách hàng ”
Qua các khai niém vé factoring trén day, ching ta co thé hiéu factoring 1a việc chuyên nợ của người mua hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dich vu (chủ nợ cũ) sang công ty mua nợ (chủ nợ mới) Công ty mua nợ đảm bảo việc thu nợ, tránh các rủi ro về không trả nợ hoặc khơng có khả năng trả nợ của người
mua Công ty mua nợ có thể trả trước thời hạn toàn bộ hay một phần các khoản nợ của người mua cùng với một khoản hoa hồng tài trợ và phí thu nợ Mọi rủi ro
không thu được đều đo người tài trợ gánh chịu
Từ đó hình thành một quan hệ tài chính liên quan tới ba bên gồm công ty mua nợ (ngân hàng, tổ chức tài chính), người bán hàng hoá hay cung ứng dịch vụ
và người mua hàng hoá hay nhận dịch vụ Ngoài ra, nghiệp vụ factoring có thể
"biến hoá" thành một số dịch vụ phụ như quản lý tài khoản phải thu của khách hàng, cung cấp các thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng và thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt mối quan hệ bạn hàng lâu dài
1.2 Vai trò của thị trường mua bán nợ (nghiệp vụ factoring) trong hệ
thống tài chính
Sở đĩ nghiệp vụ mua bán nợ được nhiều công ty trên thế giới áp dụng bởi lẽ thông qua nghiệp vụ này, hoạt động tài chính trong kinh doanh được đa dạng hơn do có nhiều sản phẩm và dich vu hon Cụ thể với nghiệp vụ facforing, trên thị trường sẽ
có nhiêu loại hình dịch vụ mới: Tránh rủi ro tài chính
Trang 8hàng trong tín dụng thương mại là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các công ty Và rủi ro này cơng ty có thể tránh được khi bán các khoản nợ của mình cho một công ty chuyên biệt chuyên mua các khoản nợ - đó là các cơng ty mua nợ Chính các cơng †y này với nghiệp vụ kinh doanh chuyên nghiệp của mình
có thể mua lại các khoản nợ, bù lại họ sẽ được hưởng lợi nhuận từ việc mua các khoản nợ thấp hơn giá trị thực của các khoản nợ đó
Trợ giúp quản lý tài chính
Với đặc thù là cơng ty tài chính chun biệt, các công ty mua bản nợ đã mang lại một giải pháp toàn diện cho việc quản lý tài khoản vãng lai cho nhiều công ty khách hàng: một mặt, đơn giản hoá hoạt động kế tốn của cơng ty, mặt khác, bảo đảm thu nợ và xác định các khoản thanh toán cho khách hàng Ngồi ra, cơng ty
mua nợ sẽ cung cấp những nhận định phân tích một cách toàn diện cũng như xác
định những bất thường, từ đó đưa ra khuyến cáo cho khách hàng Khi đó, cơng việc của cơng ty mua nợ là theo đõi các khoản kỳ hạn thanh toán, kiểm tra các quy
định thanh toán, nhắc nhở qua điện thoại, điện tín và cuối cùng là quản lý các khoản nợ khó địi Với hệ thống kỹ thuật hiện đại, các công ty mua nợ sẽ thực hiện việc nhắc nhở các khoản nợ qua các thư nhắc nhở tự động, hoặc hệ thống nhắc
nhở tự động qua điện thoại Nhờ thế, công ty đã rút ngắn dần những khoản nợ chậm trả và tạo thói quen cho người mua hàng thanh toán đúng hạn
Tạo vốn trong kinh doanh
Trang 9Ngoài những lợi ích phong phi ma factoring dem lai, có rất, rất nhiều lý do để các
doanh nghiệp quan tâm đến dịch vụ này: tận dụng khả năng chuyên môn của các
công ty factoring dé đem lại lợi ích cho mình, hay sẽ có nhiều sự lựa chọn phương pháp thanh toán sớm hơn cho các nhà cung cấp hàng hoá (đặc biệt là trong xuất nhập khẩu, từ đó nhanh chóng có nguồn vốn tái đầu tư để không bỏ lỡ những cơ
hội kinh doanh mới
Kế từ khi các công ty mua bán nợ có những đánh giá chuẩn xác về mức độ rủi ro
tín dụng, đồng thời sẵn sàng mua lại các khoản nợ với giá chiết khẫu không cao
(khoảng 10% đến 20% khoản nợ), rất nhiều công ty đã để mắt tới dịch vụ này Không những vậy, có nhiều khách hàng còn sẵn sàng trả phí để nhờ các cơng ty factoring điều tra và cung cấp thông tin nhằm đảm bảo quản lý tín dụng một cách hiệu quả nhất, từ đó tăng vịng ln chuyên vốn cũng như hạn chế rủi ro tài chính Điều cốt lõi của nghiệp vụ factoring là tạo ra lòng tin về khả năng thanh tốn nợ của nhiều cơng ty cho vay, nhờ vậy, các công ty này sẽ yên tâm và tập trung vào công việc kinh doanh của mình để đây mạnh doanh thu và lợi nhuận Không quan tâm đến mọi diễn tiến xung quanh (thậm chí cả trong trường hợp phá sản), với factoring, những khoản tiền mặt “nóng” sẽ ln sẵn sàng Ngoai ra, factoring
không chỉ là sự lựa chọn cho những khoản nợ khó đòi, việc sử dụng dịch vụ này
cịn có thể đây nhanh những khoản thanh toán từ khách hàng mua hàng trả chậm Dịch vụ của các công ty factoring không giống nhau mà có thể có những khác biệt về điều khoản, điều kiện mua bán nơ cũng như tỷ lệ chiết khấu tuỳ theo nhu cầu
của khách hàng, con số nợ nân, khả năng thu hồi nợ
Factoring va cac ngan hàng
Trang 10Hiện nay, có khơng Ít các ngân hàng thương mại đang duy trì hình thức cho vay chi phí sản xuất hàng hoá hoặc thu mua hàng và cho vay luân chuyển hàng hoá Cho vay như thế đưa đến việc doanh nghiệp sẽ ý lại vào vốn tín dụng của ngân hàng thương mại Do vậy, việc cho vay chi phí sản xuất và cho vay luân chuyên hàng hoá sẽ khiến ngân hàng thương mại chịu rủi ro cùng doanh nghiệp:
một khi hàng hố khơng tiêu thụ được, khoản nợ sẽ rất khó thu hồi Trong khi đó,
sử đụng dịch vụ facforing, các ngân hàng thương mại cung ứng vốn cho doanh nghiệp tiếp tục chu kỳ sản xuất sau, nhưng ngân hàng thương mại ấy thu nợ bằng tiền hàng hoá bán chịu của chu kỳ sản xuất trước nên mức độ rủi ro ít hơn Nhờ vậy, dịch vụ factoring còn giúp doanh nghiệp không lâm vào cảnh nợ nần dây dưa, khó địi
Bên cạnh việc các ngân hàng mở dịch vụ chiết khấu thương phiếu đối với hàng hoá tiêu thụ thì dịch vụ factoring khiến việc cung ứng vốn tín dụng của ngân hàng thương mại cho các công ty trên thị trường được đơn giản hơn và an toàn hơn Đồng thời, việc này cịn khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua hàng hoá bằng vốn tự có của mình Vốn tín dụng của chi nhánh ngân hàng thương mại chỉ là vốn bố sung khi doanh nghiệp bán hàng trả chậm
Factoring và xuất khẩu
Có một thực tế hiển nhiên là cuộc cạnh tranh trên thị trường xuất khâu đang
ngày càng trở nên khắc nghiệt và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ln phải tìm mọi cách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Một trong những yếu tô để
cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu là điều kiện thanh toán Nếu như một doanh
nghiệp có thể xuất khẩu với phương thức thanh toán ghi số nợ (open account), thi chắc chắn doanh nghiệp đó sẽ ký thêm được nhiều hợp đồng Tuy nhiên, nếu xuất khâu với hình thức này thì rủi ro thanh toán sẽ tăng lên Vì vậy, doanh nghiệp chỉ dám chấp nhận phương thức này với những khách hàng uy tín, lâu năm của mình mà thơi Ngay cả khi được đảm bảo về rủi ro thanh toán, doanh nghiệp vẫn bị khách hàng chiếm dụng vốn trong suốt thời gian chờ đợi Thiếu luồng tiền mặt mà
Trang 11ngân hàng), doanh nghiệp sẽ gặp khơng ít khó khăn để duy trì sản xuất
Trong tình thế đó, factoring đã xuất hiện như một vị cứu tinh Factoring được
đánh giá là một dịch vụ tài chính mới, chỉ với thủ tục rất đơn giản, có thể giúp doanh nghiệp vừa xuất khẩu cho khách hàng theo điều kiện thanh toán ghi số, lại vừa thu được tiền mặt ngay sau khi xuất hàng đi
Với giới kinh doanh xuất nhập khẩu thì factoring được hiểu là dich vu mua
bản các khoản phải thu của khách hàng (purchase/sale of account receivables) Định nghĩa này xuất phát từ thuật ngữ kế toán: khi xuất hàng bán cho khách hàng nhưng bên bán chưa nhận được tiền hàng thì khoản tiền này được ghi vào tài khoản phải thu của khách hàng Factoring là dịch vụ mua các khoản tiền nằm trong tài khoản nói trên Cơ chế của factoring trong xuất nhập khẩu rất để hiểu Nhà xuất khẩu ký hợp đồng dịch vụ với công ty factoring Khi hàng được giao đi cho khách hàng, nhà xuất khẩu gửi hố đơn tới cơng ty factoring Công ty factoring sẽ ứng trước cho nhà xuất khâu khoảng 80% giá trị của hố đơn Cơng ty
factoring sẽ thu tiền hàng từ nhà nhập khẩu Sau khi thu được 100% tiền hàng,
công ty factoring sẽ thanh toán nốt 20% còn lại cho nhà xuất khẩu Với ý nghĩa là factoring nhằm bảo hiểm rủi ro thanh toán, chúng ta có hai loại factoring: facforing truy đòi và factoring miễn truy đòi Đối với factoring truy địi, cơng ty factoring có quyền địi lại khoản tiền đã ứng trước cho nhà xuất khẩu nếu nhà nhập khâu khơng thanh tốn Với factoring miễn truy đòi, nếu nhà nhập khẩu mất khả năng chỉ trả, công ty factoring có trách nhiệm thanh toán 100% giá trị hoá
đơn cho nhà xuất khẩu
Dịch vụ factoring trong xuất nhập khẩu đã được sử dụng phô biến ở nhiều nước trên thế giới Các nước trong khu vực cũng đã phát triển factoring như Trung
quốc, Indonesia, Ấn độ, Nhật bản, Malaysia, Hàn quốc, Singapore, Sri Lanka, Đài
loan và Thái lan Thật không công bằng cho các nhà xuất khẩu Việt nam khi các
đối thủ cạnh tranh của họ ở các nước khác đang được hưởng lợi thế từ địch vụ
Trang 12“Thương trường như chiến trường”, để có thể đứng vững trong môi trường
cạnh tranh khốc liệt hiện nay, các doanh nghiệp ngoài nỗ lực tự thân còn rất cần
đến sự trợ giúp nhiều mặt của các ngân hàng cũng như các công ty đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ Điều đó địi hỏi các cơng ty tài chính phải
nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán thương mại Nếu không, các
doanh nghiệp khó tránh khỏi nguy cơ thiếu vốn sản xuất, kinh doanh do vốn bị
chiếm dụng, các nhà xuất khẩu khó tránh khỏi rủi ro trong thanh toán, kéo theo
gây tâm lý lo lắng, bất ổn cho đoanh nghiệp nói riêng, cũng như kìm hãm tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân nói chung Để đạt mục tiêu đó, các cơng ty tài chính khơng có con đường nào khác là phải nhanh chóng áp dụng nhiều nghiệp vụ tài chính mới mà các cơng ty, tập đồn trên thế giới đã áp dụng thành công Và nghiệp vụ factoring là một trong số đó
1.3 Các chủ thế tham gia thị trường mua bán nợ
1.3.1 Ngần hàng thương mại và công ty xử lý nợ AMC của Ngân hàng thương
mại
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những bước phát triển
mạnh mẽ trong hơn một thập kỷ đối mới kinh tế vừa qua Tuy nhiên trong quá trình phát triển , các NHTM đang bộc lộ một số yếu kém đó là : rủi ro cao về tài sản , khả năng sinh lời thấp , hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào tín dụng ,hệ
thống thông tin quản lý yếu Từ những yếu kém nêu trên Vẫn đề tái cơ cầu hệ thống ngân hàng đã được Chính phủ xác định là vấn đề rất quan trọng
Các vẫn đề chính cần phải giải quyết cho hệ thống ngân hàng nói chung và các NHTMQD nói riêng trong q trình tái cơ cấu là :xoá sạch các khoản cho vay không sinh lời khỏi bảng tổng kết tài sản ; tái cơ cấu về tài chính và thê chế ; tái cắp vốn cho các NHTMQD
Để thực hiện các nội dung chính trong tái cơ cầu nêu trên ,một trong những cơ chế xử lý nợ ,tài sản tồn đọng đã được thiết lập là thành lập các AMC
Trang 13AMC trực thuộc NHIM hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai
thác tài sản đảm bảo đảm nợ tồn đọng trên hai phương diện:
- Làm dịch vụ uỷ thác vê quản lý và xử lý nợ ,tài sản đảm bao ng ton đọng cho chính NHTM thành lập công ty
- Kinh doanh mua bản nợ tôn đọng ,tài sản đảm bảo nợ tốn đọng với các TCTD va các AMC của NHTM khác
Cụ thể AMC * tiếp nhận ,quản lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản bảo đảm nợ vay liên quan đến các khoản nợ để xử lý ,thu hồi vốn nhanh nhất cho NHTM * Hồn thiện hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ theo quy định của pháp
luật trình Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính NHTM của Chính phủ xem xét ,trình thủ tướng Chính phủ cho phép xoá nợ cho khách hàng * Chủ động bản các tài sản bảo đảm nợ vay thuộc quyền định đoạt của NHTM theo giá thị trường bằng các
hình thức :* Tự bán công khai trên thị trường ; bán qua trung tâm địch vụ bán đầu
giá tài sản , bán cho Công ty mua bán nợ của Nhà nước * Cơ cấu lại nợ tồn đọng
bằng các biện pháp , giãn nợ , miễn giảm lãi suất , đầu tư thêm , chuyển đổi nợ thành vốn góp * Xử lý tài sản đảm bảo nợ vay bằng các biện pháp thích hợp : cải
tạo , sửa chữa ,nâng cấp tài sản để bán , cho thuê ,khai thác kinh doanh ,góp vốn
liên đoanh bằng tài sản để thu hồi nợ * Mua bán nợ tồn đọng của tơ chức tín dụng
khác ,của các AMC khác theo quy định của pháp luật * Thực hiện các hoạt động
khác theo uỷ quyền của NHTM
1.3.2 Công ty mua bán nợ độc lập (AMC độc lập)
AMGs độc lập thuộc sở hữu nhà nước có thực lực lớn có thé mua hay nhận xử lý nợ từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau, tạo ra lợi thế kinh tế đo quy
Trang 14AMC độc lập có ưu điểm là:
- tránh được các mối quan hệ không lành mạnh giữa ngân hàng với doanh nghiệp vay ng
- cho phép ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh nịng cốt của mình - có thể áp đụng các thông lệ thống nhất để xử lý nợ cho các doanh nghiệp tương tự nhau ( ví dụ như trong cùng một ngành)
Ngoài ra nó cũng có một số nhược điểm: - Vấn đề AI với AMC thuộc ngân hang
- AMC có thể làm mắt đi kỷ cương trả nợ và làm cho giá trị tài sản giảm nhiều
hơn nữa nếu hoạt động không hiệu quả
- AMC cho đù độc lập cũng khó tránh khỏi áp lực chính trị nhất là nếu cơ quan đó
quản lý một tỷ lệ lớn tài sản của hệ thống ngân hàng 1.3.3 Các cơng ty có nhu cầu xử lý nợ
Hiện nay trên thị trường Việt nam thị trường mua bản nợ mới manh nha
hình thành , đó cũng là kết quả tất yêu của nền kinh tế thị trường với các thành phần kinh tế đa dạng Các doanh nghiệp trong q trình hoạt động khơng thẻ tránh khỏi những rủi ro tiềm tàng xảy ra đối với mình , việc kinh doanh không thuận lợi sẽ dẫn tới nợ lần không trả đúng hạn ,hoặc mất khả năng trả nợ sẽ đi tới phá sản Đề giảm thiểu tối đa thiệt hại các cơng ty tìm đến dịch vụ xử lý nợ với hy vọng giải quyết tình trạng theo một hướng tốt nhất
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường ngày càng đa dạng và phong phú sẽ
tạo ra một khối lượng lớn nhu cầu xử lý nợ, nó sẽ vừa là động lực vừa là mục
đích hướng tới của thị trường mua bán nợ tổn tại và phát triển
1.4 Các loại nợ xấu và một số giải pháp của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
1.4.1 Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo
Trang 15- _ Tự bán công khai trên thị trường - _ Bán qua trung tâm dich vu ban dau gid - _ Bán cho công ty mua bán nợ của Nhà nước
+ Đối với những tài sản bảo đảm nợ thuộc những vụ án đã được toà án phán quyết nhưng chưa giao cho ngân hàng : các ngân hàng thương mại tập hợp trình Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính ngân hàng thương mại đề nghị Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan thi hàng án nhanh chóng giao các ngân hàng thương mại để xử lý thu hồi vốn
+ Đối với những tài sản bảo đảm nợ vay chưa đầy đủ thủ tục pháp lý và hiện khơng có tranh chấp :các ngân hàng thương mại xim xét đề nghị Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan chức năng Nhà nước có thâm quyền hoàn thiện thủ tục pháp lý để các ngân hàng thương mại ,Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng thương mại bán nhanh tài sản
+ Đối với những tài sản bảo đảm nợ vay chưa bán được :các ngân hàng thương mại ,công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của ngân hàng thương mại áp
dụng các biện pháp như :cải tạo ,sửa chữa ,nâng cấp tài sản để bán ,cho thuê ,khai
thác kinh doanh,góp vốn ,liên doanh bằng tài sản để thu hồi nợ
+ Đối với những tài sản các ngân hàng thương mại để lại sử dụng thì phải có nguồn vốn tương ứng theo quy định của pháp Luật hiện hành
+ Gia ban cac tai san bao dam nợ vay có thê cao hoặc thấp hợn giát trỊ nợ
tồn đọng (gốc và lãi) Trường hợp bán tài sản với giá thấp hơn giá trị nợ tồn đọng , phần chênh lệch được xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro của ngân hàng thương mại và tiếp tục theo đòi ,thu hồi nợ.Trường hợp bán tài sản với giá cao hơn giá trị nợ tồn đọng thì phần chênh lệch được xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành
1.4.2 Đối với nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm và khơng cịn đối tượng đề thu hồi nợ
Các ngân hàng thương mại Nhà nước , Công ty quản lý nợ và khai thác tài
sản của các ngân hàng thương mại Nhà nước phải thực hiện việc phân loại nợ
thành nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm và nợ tồn đọng khơng cịn đối tượng
Trang 16ngân hàng thương mại xim xét trước khi trình Thủ tướng Chính phủ quyết định xử lý
1.4.3 Đối với nợ tồn đọng không có tài sản bảo đảm nhưng con nợ còn ton tai,
đang hoạt động
Ngân hàng thương mại Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của
ngân hàng thương mại thực hiện một số biện pháp sau:
+ Bán lại nợ để thu hồi vốn theo Quy chế mua bán nợ thông thường:
+ Chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp và được chuyển nhượng phần vốn góp này ; trường hợp này ,ngân hàng thương mại phải đùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ tương ứng với phần nợ đã chuyên thành vốn góp theo quy định của pháp luật ;
+ Đánh giá lại khoản nợ tồn đọng đối với các doanh nghiệp Nhà nước để
xác định giá trị thực còn lại của khoản nợ Phần giả trị thực còn của khoản nợ
được xử lý theo phương thức : chuyển thành phần vốn Nhà nước cấp bổ sung cho doanh nghiệp đồng thời Nhà nước cấp bù vốn cho ngân hàng thương mại Nhà
nước tương ứng với số nợ tồn đọng ;hoặc xác định số nợ doanh nghiệp còn phải
tiếp tục trả ngân hàng , đồng thời Nhà nước cấp bù vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước phần chênh lệch do đánh giá lại ;
+ Căn cứ vào thực trạng và khả năng trả nợ của doanh nghiệp , được cơ cầu
lại nợ bằng hình thức thích hợp như giãn nợ ,miễn giảm lãi suất hoặc cho doanh nghiệp vay vốn để đầu tư thêm
1.5 Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp 1.5.1.Giới thiệu
Ngày 6/2, tại Hà Nội, Bộ Tài chính đã tô chức lễ ra mắt Công ty mua bán
Trang 17Tên gọi:
- Tên tiếng Việt: Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (viết tắt là Công ty mua, bán nợ và tài sản)
- Tên giao địch quốc tế: Debt and Assets trading Company
- Tên viết tắt: DATC
Công ty mua, bán nợ và tài sản có trụ sở chính tại Hà Nội và các chi nhánh, văn phòng đại diện tại một số tỉnh, thành phó
Địa chỉ: Số 4, ngõ Hàng chuối 1, phố Hàng chuối, phường Phạm Đình Hồ, quận Hai Bà Trưng, thành phó Hà Nội
Số điện thoại: 04- 9722037, 04- 9722038, 04- 9722039 Telex:
Fax: 04- 9722040
DATC ra đời nhằm tạo ra công cụ mới thích hợp với nền kinh tế thị trường
để giúp các doanh nghiệp xử lý nợ và tài sản tồn đọng, lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là góp phần giải quyết những tồn tại về tài chính nhăằm thúc day nhanh hơn quá trình sắp xếp, cổ phấn hóa, giao, khốn, bán và cho thuê doanh nghiệp
DATC có nhiệm vụ mua các khoản nợ và tài sản tồn đọng của các doanh
nghiệp (bao gồm cả tài sản và quyền sử dụng đất được sử dụng để bảo đảm cho
các khoản nợ) bằng các hình thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu giá hoặc theo chỉ định
của các cấp có thâm quyên; tiếp nhận để xử lý các khoản nợ và tài sản đã được loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp khi thực hiện sắp xếp, chuyên đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; xử lý các khoản nợ và tài sản đã mua; tư vẫn, môi
giới XỬ lý nợ và tài sản tồn đọng: được sử dụng von dé đầu tư bằng các hình thức
mua cô phiếu, trái phiếu, góp vốn liên doanh và các hình thức khác theo quy định của pháp luật
Trang 181.5.2 Đặc điểm
" NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
1 Mua các khoản nợ và tài sản tồn đọng của các doanh nghiệp (bao gồm cả tài sản và quyền sử dụng đất được sử dụng để bảo đảm cho các khoản nợ) bằng
các hình thức: thoả thuận trực tiếp, đấu giá hoặc theo chỉ định của các cấp có thâm
quyên
2 Tiếp nhận để xử lý các khoản nợ và tài sản đã được loại trừ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp khi thực hiện sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước
3 Xử lý các khoản nợ và tài sản đã mua, tiếp nhận bằng các hình thức sau: 3.1 Tổ chức đòi nợ trực tiếp hoặc thông qua các tơ chức tài chính trung gian
3.2 Bán các khoản nợ và tài sản đã mua, tiếp nhận bằng cách thoả thuận trực tiếp hoặc tô chức đấu giá
3.3 Sử dụng các khoản nợ, tài sản đã mua, tiếp nhận để đầu tư bằng các hình thức: góp vốn cơ phần, góp vốn liên doanh, hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật
3.4 Bảo quản, sửa chữa, nâng cấp những tài sản đã mua, tiếp nhận để bán,
cho thuê, đầu tư, tổ chức sản xuất kinh doanh, liên doanh khai thác tài sản
4 Tư vẫn, môi giới xử lý nợ và tài sản tồn đọng
4.1 Tư vấn, môi giới cho các doanh nghiệp đòi nợ và xử lý các khoản nợ,
tài sản tồn đọng
4.2 Tư vẫn xây đựng cơ ché, chính sách có liên quan đến việc xử lý, cơ cầu lại các khoản nợ để làm lành mạnh tài chính và sắp xếp, chuyển đổi sở hữu doanh
nghiệp theo yêu cầu của đoanh nghiệp hoặc theo nhiệm vụ Nhà nước giao
5 Được sử dụng vốn để đầu tư bằng các hình thức mua cổ phiếu, trái
phiếu, góp vón liên doanh và các hình thức khác theo qui định của pháp luật QUYEN HAN CUA CONG TY
1 Quyền về tô chức bộ máy, quản lý kinh doanh
Trang 191.2 Đặt các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh và qui định của pháp luật
1.3 Tuyền, thuê, bố trí, sử dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật đối với
người lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng, quyết định mức lương theo hiệu quả hoạt động và các quyền khác của người sử đụng lao động theo qui định của Bộ Luật lao động và các qui định khác của pháp luật
1.4 Được mời đối tác kinh doanh trong nước và nước ngoài tham gia các hoạt động của Công ty; cử đại diện Cơng ty ra nước ngồi công tác, học tập, khảo sát theo qui định của pháp luật
2 Quyền về tổ chức kinh doanh:
2.1 Chủ động kinh doanh các lĩnh vực phù hợp với ngành nghề đăng ký kinh doanh và nhiệm vụ Nhà nước giao; mở rộng qui mô kinh doanh theo khả năng và nhiệm vụ từng thời kỳ theo qui định của pháp luật
2.2 Được sử dụng vốn và các Quỹ hợp pháp của công ty để kinh đoanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả
2.3 Được áp dụng các hình thức huy động vốn để mở rộng kinh doanh theo qui định của pháp luật
2.4 Được phát hành trái phiếu mua nợ để mua một khoản nợ nhất định có giả trị lớn, có tài sản bảo đảm
2.5 Được ngân sách Nhà nước hỗ trợ chi phí khi thực hiện nhiệm vụ xử lý
nợ và tài sản tồn đọng tại doanh nghiệp nhà nước theo chỉ định của cấp có thâm
quyên; hưởng chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc chế độ ưu đãi khác của Nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước giao
2.6 Được sử dụng lợi nhuận để trích lập Quỹ đầu tư phát triển và các quỹ khác sau khi đã làm đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước theo chế độ qui định
3 Công ty được khai thác thơng tin, đữ liệu có liên quan để thực hiện
nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng các dữ liệu, thông tin
theo quy định của pháp luật
Trang 205 Thực hiện các quyền quy định tại Luật Doanh nghiệp nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật khác
NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY
1 Cơng ty có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà
nước theo qui định của Luật Doanh nghiệp nhà nước, các văn bản pháp luật khác và các nghĩa vụ sau:
a Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ do Nhà
nuoc giao
b Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà
nước theo qui định của pháp luật
c Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo qui định của Bộ
Luật lao động
d Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán tài chính, báo cáo định kỳ theo qui định của Nhà nước; chịu trách nhiệm về tính xác thực của các báo cáo
e ChỊu sự giảm sát của đại diện chủ sở hữu; tuân thủ các qui định về thanh
tra của cơ quan tài chính và của các cơ quan nhà nước có thâm quyền theo qui định của pháp luật
f£ Công bố công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin khác về hoạt động của Công ty theo qui định của Nhà nước
Cung cấp cho khách hang day đủ thông tin có liên quan đến hoạt động mua, bán
các khoản nợ và tài sản tồn đọng đo công ty thực hiện." theo:
Trang 211.5.3 Quy trình xử lý nợ của công ty
Giai đoan 1: Thụ thâp thông tfin ,xem xét sơ bộ
Xem xét sơ bộ
Nợ theo thoả thuận Nợ theo chỉ định
Thu thập và xem xét thông tin Thu thập và xem xét thông tin
~-Giai-doan-2: Danby gid-va-th dine ira bance rer
Xác định khoảng giá /
Điều kiện hợp đồng
/Phân chỉa lãi /1ỗ
Xem xét có mua hay
Giai đoạn 3:Mua bán chuyển giao nợ
` Quy trình mua bán chuỷ$en giao
Chuản bị giao hỗ sơ /Thông báo cho khách nợ và người bảo lãnh /Đăng kí lại tài sản
dam bao
C3227 Á- CL¬/4 4 x+-42-Â&
Salad UUadll 14 5OdL ACL CDI UCL
Khach ng
so đi 3 nă sn của khá khơng có
Xác định khá năng thanh toán của khách tiềm năng
nợi R và/hoặc
Xem xét khả năng tài chính và kêt q khơng kinh doanh/Tình hình ,kêt quả kinh hợp tác doanh/kê hoạch kinh doanh/Khách nợ có -
Giai đoạn 5:Xác định các
phương án xử lý nợ có
Giai đoạn 6-Lựa chọn phương án „xây đựng
và thực hiện kế hoạch xử lý nợ
Giãn Xoá Chu Tái Đổi Bán Liên Xử Các Phá sản nợ nợ yến cap ng lai ng doanh ly tai bién /Thi
gid ng von lay cho với sản pháp tục tô
m nợ thàn „cho tài các nhà đảm khác tụng
h vay san chu đâu tư bao /Xử lý
vôn thêm đầu tư khác tài sản
26D dé tai khác dé dam Lựa chọn và thực hiện kế hoạch xử lý khá thi z
mhat
Trang 22
Giai đoạn 1.Thu thập thông tỉn ,xem xét sơ bộ
Đây là giai đoạn đầu tiên trong quy trình mua và xử lý nợ mục tiêu của giai đoạn này là tìm kiếm ,tiếp cận khách hàng ,thu thập thông tin ban đầu và xác định các khoản nợ có tiềm năng để xử lý
Sơ đồ I.1 Các bước trong giai đoạn I
Thu thập thông tỉn sơ bộ
Bồ sung ,cập nhật ,phân loại ,kiểm tra hồ sơ
Hồ sơ đủ thông tin đề ra quyêt định? | Không | Từ chối /Lưu trữ hồ sơ
Lãnh đạo quyết định xử ly tiép hay không xử lý
tiêp hô sơ
Hoàn thành hô sơ
- Gửi văn bản trả lời khách hàng
- Xác định phương án xử lý
- Chuyển hồ sơ cho giai đoạn tiếp theo
Trang 23Trong gia1 đoạn này gôm các việc :
° Thu thập các thông tin sơ bộ về nợ tồn đọng
- Giá trị số sách của khoản nợ tồn đọng (NTĐ) phải thu tại thời điểm hiện
tại :
+ Gốc hay lãi + Thời gian quá hạn
+ Nhóm khách nợ (DNNN,DN FDI,DN ngoài quốc doanh.v.v.) + Có tài sản đảm bảo hay khơng có tài sản đảm bảo
- Tình hình Khách nợ hiện tại (tồn tại?không tồn tại? đang chuyển đổi?) - Tình hình xử lý nợ phải thu gần đây (xoá nợ ,sử dụng dự phòng ,xiết nợ
và thanh lý tài sản đảm bảo ,chuyên thành vốn v.v.)
Thông tin về ntđ của NHTMNN cho vay trong nên kinh tế:
- Tong s6 ntd phân theo gốc và lãi
- Tổng số ntđ phân theo thành phần kinh tế (DNNN ,FDI, tư nhân trong THƯỚCV.V.V.)
- ntd phân theo ngành kinh tế
- Tổng số NTĐ phân theo Khách nợ cịn/khơng cịn hoạt động
- Tổng số NTĐ phân theo quyết định hiện hành của cơ quan hữu quan và
thời gian quá hạn
- Tổng số NTĐ phân theo có /khơng có tài sản đảm bảo - Tổng số dự phịng đã trích cho ntđ
° Thu thập thông tin chỉ tiết - Lên danh mục thông tin cần thu thập
- Gửi bảng yêu cầu cung cấp thông tin tới khách hàng tiềm năng
- Kiểm tra hồ sơ nợ
Trang 24° Hoàn thành hồ sơ
Nếu khoản nợ được phép tiếp tục xử lý ,cán bộ xử lý nợ sẽ hoàn chỉnh hồ
sơ theo quy định để chuyên sang Giai đoạn 2 Giai đoạn 2 Đánh giá và thâm định
Các công việc trong giai đoạn này bao gồm đánh giá NTĐ ưu tiên xử lý ở
phan I(bao gôm cả việc đánh giá khoản nợ ,Khách nợ ,Chủ nợ và các vấn đề khác ),xác định khung giá ,điều khoản và điều kiện của hợp đồng mua nợ để tiễn hành
đàm phán với Chủ nợ và Khách nợ và đi đến kí kết hợp đồng
Quy trình đánh giá và thâm định
Các khoản nợ được ưu
tiên xứ lý ở øiai đoan Ï
| Đánh giá NTĐ ưu tiên |
'Tạm dừng lưu trữ
hỗ sơ xem xét sau
Lập hỗ sơ xác định các phương án ,điều
khoán hợp đông Đàm phán ký kết hợp đồng | Thoả thuận được với
chủ nợ
xễỐ GiảiđmnHI
Trang 25Mức độ chỉ tiết của việc phân tích đánh giá thơng tin phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình hình cụ thể của khoản nợ ,điều kiện của Chủ nợ và Khách
nợ Trong quá trình thực hiện ,tuỳ theo quy mô của khoản nợ, DATC có thê lựa
chọn một số vẫn đề có tính chất trọng yếu đề phân tích đánh giá
Khi tiến hành đánh giá về khoản nợ ,cán bộ xử lý nợ có thể tiễn hành :
- Phân loại khoản nợ theo các cách thức khác nhau
- Xác định nguồn gốc phát sinh nợ
- Đánh giá về khách nợ theo các tiêu chí sau: - Các chỉ tiêu tài chính
- Các chỉ tiêu phi tài chính
Ngồi ra trong giai đoạn này ,DATC còn xem xét các vẫn đề về chủ nợ Về cơ bản ,việc xem xét các vấn đề về Chủ nợ không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu Tuy nhiên ,trong quá trình đánh giá và thâm định này ,DATC sẽ có cái
nhìn tong thé DATC tìm hiểu về nhu cầu của Chủ nợ ,tình trạng hiện tại của Chủ
nợ ,khả năng cũng như mong muốn giải quyết vẫn đề Chủ nợ đang gặp phải Giai đoạn 3: Mua ban ,chuyén giao ng
e Bàn giao hồ sơ ,thủ tục giấy tờ liên quan ° Thông báo cho các bên hữu quan
° Chuyên giao quyền sở hữu khoản nợ từ khách hàng sang DATC Quả trình mua bán
Đối với hồ sơ nợ mua theo thoả thuận ,tiến trình ký kết thực hiện hợp đồng được tiên hành theo sơ đồ sau:
Phương án mua đã Xác định khoản nợ xác định ngày Ký kết hợp đồng được thông nhât và và danh mục tài sẵn chuyển giao dự thảo chuyển giao nợ
quyêt định (tr giai sẽ mua hop dong đoạn 2)
Chuyến giao tắt cả Người bán thông báo việc chuyển Thanh toán tiền
các tài liệu chứng từ giao nợ,chuyền giao chứng nhận sở theo hợp đông
liên quan đên tài hữu đôi với tài sản cầm cô ,thê châp sản
DATC quản lý và
Trang 26Các công việc tiến hành trong giai đoạn này bao gồm : ° Kiểm tra giấy tờ pháp lý liên quan
° Kiểm tra tiếp nhận
° Thông báo cho Khách nợ và Người bảo lãnh ° Thanh toán tiền
° Đăng ký tài sản đảm bảo
Đối với hồ sơ nợ theo chỉ định của Chính phủ
Căn cú quyết định mua nợ và tài sản theo chỉ định ,DATC ký kết hợp đồng
mua ,bán nợ và tài sản theo quy định DATC có trách nhiệm tơ chức xử lý nợ ,tài
sản tồn đọng mua chỉ định theo phương thức thở thuận ,đấu thầu ,đầu giá theo quy định hiện hành và hướng dẫn tại Quy chế tài chính của Cơng ty
Xác định, đánh giá và thở thuận mức hỗ trợ của Chính phủ khi tiếp nhận hồ
sơ nợ theo chỉ định trên cơ sở kết quả thẩm định và định giá chỉ tiết hồ sơ nợ tại
Bước 4
Quy trình tiếp nhận nợ theo chỉ định của Chính phủ cũng giống như quy trình mua nợ theo thoả thuận Tuy nhiên ,DATC được Bộ Tài chính cầp tiền từ nguồn chỉ phí cải cách DNNN để thanh toán cho bên bán theo giá của phương án chỉ định sau khi hai bên ký hợp đồng mua bán.DATC được xác lập quyền sở hữu „quyền quản lý và sử dụng đối với nợ và tài sản tồn đọng đã mua theo chỉ định và nhận bàn giao DATC có trách nhiêm mở số hạch toán ,fheo đõi riêng từng khoản nợ và tài sản tồn đọng mua chỉ định
Giai đoạn 4:Soát xét chỉ tiết
Đề có thể đưa ra phương án xử lý nợ tối ưu ,DATC xem xét ,đánh giá chỉ tiết về khoản nợ ,khách nợ và các vẫn đề có liên quan
Đối với các khách nợ có hoạt động kinh doanh có nhiều tiềm năng , DATC xem xét kỹ càng về tình hình tài chính cũng như hoạt động kimh doanh và các yeu tố khác nhằm xác định và lựa chọn phương án tái cơ câu Đối với các khách nợ khơng có tiềm năng hoặc kém hợp tác ,DATC tiến hành xem sét đến việc thu hồi vợ thông qua xử lý tài sản đảm bảo ,thủ tục tố tụng ,phá sản
Giai đoạn này sử dụng thông tin ,các phân tích đánh giá đã tiến hành được ở giai đoạn trước đó để phân tích sâu và chỉ tiết hơn về khoản nợ và khách nợ Đồng thời DATC cập nhật những thông tin mới nhất về khoản nợ và Khách nợ để đưa ra các phương án xử lý tối ưu Trong giai đoạn này ,DATC đã trở thành Chủ nợ mới của Khách nợ và do đó ,có điều kiện thu thập các thông tin xử lý chỉ
tiết hơn
Các nội dung chính của phần này là :
- Tham định về khả năng trả nợ của khách nợ
- Xác định giá trị và khả năng thu hồi nợ thông qua xử lý tài sản đảm bảo Sau đây trình bày các bước công việc trong g1aI đoạn này
Trang 27định xử lý đã nên ở giai đoạn 2 Cập nhật thông tin Phân tích định giá về khá năng trả nợ Có tài sản dam bao? Xem xét thu Khách nợ cịn hồi nợ bằng
tơn tại và khả tai san dam
nang tai co cau bao
So sánh phương Có tài sản án xử lý tài sản đảm bảo và phương an tai khéng? — cơ câu Xử lý bằng
tai san dam bảo có hiệu
qua hon?
Xem xét lya chon phuong
an tai co cau
Xem xét xử Tiến hành
lý tài sản các thủ tục
dam bao phá sản hoặc
Trang 28Để thâm định khả năng trả nợ của khách nợ ,DATC xem xét đến các vẫn đề
sau:
Phân tích đánh giá các yếu tố nội lực của khách hàng thông qua :
vw
FY
DS
Báo cáo tài chính được kiểm toán và báo cáo tài chính nội bộ
Thuyết minh báo cáo tài chính Phân tích lưu chuyên tiền tệ
Dự tính thanh tốn thu và kế hoạch kinh doanh
Các dự toán và kế hoạch tài chính v.v
Phân tích các yếu tố môi trường bên ngồi thơng qua: Mơi trường chính trị và kinh tế
Các chỉ số kinh tế cơ bản Các yếu tố thị trường Phân tích ngành
Tính thời vụ v.v
Nội dung còn lại của phần này trình bày về thấm định tài sản đảm bảo tiền vay bao gồm :quy trình thâm định giá ,các phương pháp thâm định giá và
một sô mầu tiêu chuân
Giai đoạn 5 Xác định các phương án xử lý nợ
Sau khi thâm định khả năng trả nợ của Khách nợ trong điều kiện khơng có
sự can thiệp từ bên ngoài ,việc xử lý hồ sơ nợ phải xác định phương án xử lý nợ có khả năng thu hồi nợ cao nhất cho DATC
Các biện pháp xử lý nợ có thể chia ra thành các nhóm sau:
a) Tai co cau ,fhu hồi nợ từ dòng tiền phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Khách nợ ,như: Gian nợ
Giảm nợ ,xoá nợ Chuyên thành vốn góp
Tái cấp vốn ,cho vay thêm để thực hiện kế hoạch tái cơ cấu
Đôi nợ lẫy tài sản
Liên doanh với nhà đầu tư khác để khai thác
Bán lại nợ cho các nhà đầu tư khác
Trang 29Mục tiêu của việc áp dụng các biện pháp này là tối đa hóa giá trị của các
khoản NTĐ thông qua việc tạo điều kiện để Khách nợ phục hồi và phát triển kinh
doanh.Các biện pháp thuộc nhóm này thường áp dụng khi Khách nợ có tiềm năng , sẵn sàng hợp tác với DATC để xử lý nợ Việc áp dụng các biện pháp thuộc nhóm
này cần có điều kiện là Khách nợ phải có thái độ tích cực chia sẻ tơn thất tài chính
„nỗ lực tiến hành các biện pháp tái cơ câu nhằm giảm thiểu tốn thất cho tất cả các bên có liên quan.DATC không phải lúc nào cũng là Chủ nợ duy nhất (hoặc chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các Chủ nợ) Việc tiến hành thành công các biện pháp tái cơ
cau cần có sự thoả thuận bằng văn bản của các Chủ nợ và Khách nợ đối với kế hoạch tái cơ cấu ,vấn đề chia sẻ chi phí đầu tư thêm và lợi ích có được khi tiến
hành thành công viẹc tái cơ cấu
Công việc tái nhiều khi yêu cầu các chuyên môn sâu về các lĩnh vực khác nhau DATC cân nhắc sử dụng chuyên gia tư vẫn bên ngoài
b) Thanh lý tài sản thế chấp hoặc tiễn hành các thủ tục phá sản e Thanh lý tài sản thế chấp
e Tiến hành các thủ tục phá sản ° Các biện pháp khác
Các biện pháp này nhằm tận thu Nợ tồn đọng Các biện pháp thuộc nhóm
này thường áp dụng khi Khách nợ ít có tiềm năng ,khơng sẵn sàng hợp tác với DATC để xử lý nợ hoặc khi giá trị có thể thu hồi từ việc áp dụng các biện pháp của nhóm này lớn hơn so với việc áp dụng các biện pháp tái cơ cấu
DATC cân nhắc áp dụng một hoặc kết hợp nhiều biện pháp ,tuỳ theo tình
hình thực tế
Giai đoạn 6 Lựa chọn phương án ,Xây dựng và thực hiện kế hoạch xử
lý nợ
Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý hồ sơ nợ - lựa chọn phương
án có lợ nhất cho DATC ,tiếp nhận và xử lý nợ từ doanh nghiệp Mục đích của
Trang 30Sơ đồ về lựa chọn phương án ,Xây dựng và thực hiện chế độ triển khai Các phương án xử lý nợ và ảnh hướng của chúng Hà sơ xử lý nợ Kiểm sốt q trình
Lên kế hoạch - Triển
khai xử lý nợ
Cân bộ xử lý nợ liên tục cập nhật, bổ sung thông tin về Chủ nợ ,Khách nợ
,tình hình kinh doanh của Khách nợ và các thông tin khác có liên quan đến khoản nợ ,dé dam bảo nắm chác tình hình ,tránh những quyết định sai do thiếu thông
tin.Cán bộ phụ trách xử lý hồ sơ nợ có trách nhiệm sử dụng một cách hiệu quả tất
cả các thông tin thu thập được để xây đựng phương án xử lý nợ và lên kế hoạch
thương thảo với Chủ nợ và Khách nợ dựa trên nguyên tắc:
Có thể cả DATC ,Chủ nợ và Khách nợ phải cùng chia sẻ ton thất ;
Hạn chế tốn thất tài chính tiêm năng khi phương án xử lý nợ thành công ; Hạn chế tốn thất tài chính tiềm năng có thể xảy ra đỗ với DATC;
Những vẫn đề cần xem xét
Khi lựa chọn phương án xử lý nợ ,cán bộ xử lý nợ cân nhắc một sé van dé đề lên kế hoach xử lý nợ Tại thời điểm này ,cán bộ phụ trach hồ sơ đã xác định
được số tiền nợ gốc tối đa mà Khách nợ có thể trả và phần nợ mà Khách nợ không thê trả được Do đó ,cán bộ xử lý hồ sơ sẽ chú ý một sô van dé sau:
Trang 31
Những vẫn đề DTAC cần xem xét Nguồn thông tin
e Xác định các tài sản sinh lời chính e Dự đốn dịng tiền ,Bảng dự đoán
của khách nợ cân đối tai san
e Xác định các tài sản chưa được sử e _ Dự toán lường tiền ,bảng dự toán dụng hết công suất hoặc không được cân đối tài sản
sứ dụng có thể bán để trả nợ e_ Bảng dự toán cân đối tài sản và e Xác định tài sẵn không do Khách nợ thông tin về hoạt động kinh doanh
kiểm soát ,Nhưng quan trong đối với của Khách nợ
hoạt đông kinh doanh của Khách e Cơ sở dữ liệu ngành
nợ, e Phòng pháp chế ,cơng ty kiểm tốn
se Xác định thời gian - chu kỳ kinh độc lập ,tư vấn đề thuế.v.v
doanh va chu ky san pham Mat bao lâu DATC mới thu hồi được khoản
nợ
e_ Các vấn đề về thuế
Ngoài ra còn:
° Xem sét ảnh hưởng của các phương án đối với DATC và Khách nợ e Triển khai thực hiện kế hoạch ,kiểm sốt q trình xử lýnợ Công tác kiếm xốt
Cơng tác kiểm xốt q trình thực hiện xử lý nợ vô cùng quan trọng Công tác này giúp DATC phát hiện và giải quyết kịp thời những vẫn để nảy sinh bất lợi cho DATC
Nội dung của hành vi gian lận và các dấu hiệu gian lận
Đặc điểm của hành vi gian lận là nó hiếm khi chỉ xảy ra một lần Hành vi
Trang 32Các dấu hiệu gian lận Chênh lệch đáng kế (>10%) giữa dự tốn dịng tiền và kết qú thực tế mà Khách nợ khơng thể giải thích một cách hợp lý
Công ty kiểm toán từ chối đưa ra ý kiến về báo cáco tài chính Mở nhiều tài khoản tại nhiều ngân hàng
chỉ một người ký đăng ký giao dịch tài khoản
Rút tiền với giá trị lớn và bất thường tù cavs tài khoản của công ty
Khách nợ đã hơn một lần phải tiến hành xử lý nợ
Tỷ lên nhân viên nghỉ việc cao Giám đốc độc tài và là người duy nhất giữ quyền kiểm soát tài sản và hoạt động kinh doanh của Khách nợ
Mức sông của Giám đốc cao hơn so với thu nhập (tài sản lớn hơn thu nhập một cách đáng kế)
Ban điều hành hay các Cổ đơng
chính của Khách nợ đang gặp khó khăn về tài chính (nợ cá
nhân)
Thiếu :
Các kiểm toán viên nội bộ công tác
tối thiểu ba năm
Thực hiện kiêmr toán ba năm liên
tục
Hệ thông phần mềm kế toán cho phép tiếp cận tức thì các thơng tin
tài chính
Báo cáo quản trịn nội bộ được thực hiệu ít nhât 6 tháng một lần
Kiểm soát nội bộ và phân chia nhiêm vụ /trách nhiêm
Các chính sách và quy trình quản trị doanh nghiệp
Thường xuyên kiểm tra hiệu quả hoạt động của Ban điều hành doanh nghiệp
Khi có sự nghi ngờ Khách nợ có hành v1 gian lận ,dù với một hay nhiêu các
dấu hiệu nêu trên ,cán bộ phụ trách xử lý hồ sơ nợ sẽ thực hiện một số biện pháp
sau:
Cử cán bộ thường xuyên xuống nắm bắt tình hình và báo cáo cho DATC về
tình hình hoạt động của Khách nợ theo định kỳ hàng tuần ,hàng tháng ,hay sáu tháng môth lần tuỳ thuộc vào mực độ rủi ro của Khách nợ
Xây dựng các kênh báo cáo thường xuyên giữa DATC và Khách nợ
DATC phải thường xun rà sốt tình hình hoạt động kinh doanh của
Khách nợ và so sánh chúng với dự tốn dịng tiền của Khách nợ
Trang 33Mặc dù những biện pháp này không thể đảm bảo ngăn chặn hoàn toàn hành vi gian lận ,tuy nhiên chúng giúp làm giảm các cơ hội để xảy ra những hành vi gian lan
Giam sat khoan ng
DATC kiém soát khoản nợ là nhằm duy trì chất lượng tài sản chính này của DATC và ngăn ngừa các khoản nợ không sinh lời và tổn thất cho DATC Các bước kiêm soát chủ yêu trong quản trị rủi ro là;
° Giám sát và kiểm tra khoản nợ thường xuyên ;
° Kiếm tra liệu Khách nợ có vi phạm các điều khoản của hợp đồng không
° Phát hiện nợ có vấn đề
° Tìm biện pháp giải quyết
Phát hiện sớm nợ xấu quan trọng để DATC đề ra các biện pháp giải quyết phù hợp;
° Kiếm tra thường xuyên ;
° Dịnh giá và kiểm tra tài sản thế chấp
° Bao dam rang tai san thé chấp được bảo hiểm đây đủ
° Thu thập các thơng tm tài chính và các thông tin khác của Khách nợ
Trong thực tiễn, qui trình xủ lý khoản nợ là sự phối hợp giữa việc kiểm
soát danh mục bao gồm thiết lập các báo cáo kế toán và các thủ tục xử lý hồ sơ nợ Song song với nỗ lực thu thập thông tin và phân tích hồ sơ nợ một cách liên tục
Đối với các khoản nợ trung dài hạn danh sách các điều khoản cần kiểm tra
DATC lập tối thiểu một quý một lần để kiểm tra tiến độ thực hiện các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ,và kiểm tra xem các trường hợp phá sản có xảy ra
khơng Việc kiểm tra bao gồm việc so sánh các số liệu tài chính thực tế với các dự
toán đã được lập ra trước quyết định mua nợ.Cán bộ xử lý nợ sẽ giải trình các chênh lệch lớn của các số liệu này
Cán bộ xử lý nợ sẽ đánh giá về rủi ro và khả năng sinh lời thực sự và tiềm năng của tất cả các khoản nợ Nguồn vốn của DATC là có giới hạn và cần được sử
Trang 34Tài sản thế chấp được kiểm tra kịp thời và liên tục ,cập nhật giá thị trường
,và tỷ lệ an toàn cần thiết Bộ phận hỗ trợ và giám sát chịu trách nhiệm thựuc hiện
kiểm soát tài sản thế chấp theo đúng các quy định của DATC
Bộ phận hỗ trợ và giám sát lập và nộp các báo cáo chính thức hoặc khơng chính thức về hồ sơ nợ của DATC lên Ban lãnh đạo Các thông tin báo cáo phụ
thuộc vào yêu cầu cụ thể đưa ra từ ban lãnh đạo DATC
Bộ phận hỗ trợ và giám sát hỗ trợ và đôn đốc các cán bộ xử lý nợ thực hiện các thủ tục đối với khách hàng của mình Các thủ tục được bộ phận này theo
đõi kiểm tra và nhắc nhở là
° Các báo cáo tài chính tới hạn phải nộp ° Các giấy tờ chứng nhận phải nộp ° Các công việc định giả phải thực hiện
° Các đợt kiểm tra tài sản thé chap
Trang 35CHƯƠNG II LY THUYET CO CAU VON VA CHI PHI VON
2.1 Các nguồn tài trợ và khái niệm chỉ phí vốn 2.1.1 Các nguồn tài trợ
Trên thị trường có rất nhiều cơng cụ giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách nhanh chóng và phù hợp với hoạt động của công ty trong tương lai
Về cơng cụ đài hạn có trái phiếu ,cỗ phiếu ,nợ đài hạn, tín dụng thuê mua về ngắn
hạn có vốn vay ngân hàng ,tín dụng nhà cung cấp , thư tín dụng
Trong các kênh huy động ,nguồn vốn huy động từ ngân hàng có vị trí rất quan trọng đối với các doanh nghiệp
Ngân hàng là một trung gian tài chính
Nguôn cung vôn Câu vôn
Ngân hàng
Chức năng của ngân hàng là dẫn vốn và hoạt động dịch vụ
Dịch vụ
Người tiết kiệm Doạnh nghiệp
Dân vôn
Trang 36
+ Sự tồn tại của ngân hàng giứp đa đạng hoá rủi ro,và nhờ có sự đa đạng hố rủi ro mà tính thanh khoản của cổ phiếu, trái phiếu tăng lên
+ Các nguồn vốn ngắn hạn qua ngân hàng có biến thành vốn dài hạn
Khi một công ty hay doanh nghiệp đi vào hoạt động nó sẽ có một co cau vốn xác định , nó bao gồm một phần là vốn chủ sở hữu (S) do chủ thê sáng lập ra công ty đóng góp và phần còn lại là đi vay (B).Phần vốn đi vay này công ty phải trả một khoản lãi nhất định tương ứng với độ rủi ro của chúng
Các công ty luôn muốn theo đuôi một cơ câu vốn xác định Trên quan điểm ngân hàng cũng là môt công ty (đặc biệt ) mặt hàng mà nó kinh doanh chính là
tiền tệ và các dịch vụ liên quan đến tiền, nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng là đi
vay và cho vay , cơ câu B/S của ngân hàng chiếm rất cao (80% ) và để đảm bảo cơ
cầu đó NH thường phát hành chứng chỉ tiền gửi ,cô phiếu
2.1.2 Chi phi von
Chi phí vốn là chi phí cần thiết để có thể sử dụng vốn và nó thường được gọi là lợi suất yêu cầu của cung vốn Chi phí vốn được hiểu là chi phí cơ hội để sử
dụng vốn Chi phí cơ hội của vốn được hiểu là khi ta dùng một lượng vốn đầu tư
vào một dự án nào đó thì ta sẽ khơng có cơ hội đầu tư vào một dự án khác -cũng
đồng nghĩa là khơng có lợi nhuận thu được từ dự án khác
Các nhà đầu tư khi nắm giữ cô phiếu (VCSH) phải chịu mức rủi ro cao hơn so với NĐT nắm giữ trái phiếu (Nợ) của cùng một cơng ty vì khi công ty phá sản
thì trái phiếu được trả trước trong trình tự ưu tiên.Lợi nhuận kì vọng thu được của
Trang 37
E(R;)
E(R;) = te + Ry *B;
Nhu vay chi phi dé sir dung VCSH (p) sé cao hon chi phi dé str dung no (k,) 2.2 Giá trị công ty trong trường hợp chỉ có thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2.1 Giá trị có sử dụng địn bay ng
Mơ hình MMI
Giả thiết
+ Thị trường vốn cạnh tranh hoàn hảo
+ Các cá nhân có thể vay mượn một khoản vốn bắt kì với lãi suất phi rủi ro
+ Không có chi phí pha sản + Chỉ có thuế thu nhập công ty
+ Những người quản lý có mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và tối đa hoá tài sản cổ đông
Voi
+; là thué thu nhap doanh nghiệp I là vốn đầu tư ban đầu(VCSH)
E(NOJ) là kì vọng về đòng thu nhập trong tương lai p là lợi suất yêu cầu trên vốn chủ sở hữu
Giá trị của vốn chủ sở hữu trong trường hợp này là
Trang 38Khi có thêm nợ D:
Giá trị thị trường của D là
k,*D B= k,
Với k, 1a 14i suat c6 dinh cha khoan no D
ky là lãi suất huy động trên thị trường Giá trị của công ty trong trường hợp có đòn bẩy nợ
E(NOD) *(1- 1.) k,*D*t, p Š Nhận xét
+ Khi r, = 0 ta có VẺ =VŸ giá trị công ty sẽ không bị ảnh hưởng của cơ cấu vốn ,
đòn bây nợ mất hiệu lực
+ 4*B là khoản lợi nhuận thu được ro khơng phải đóng thuế ,khoản lợi nhuận này thuộc về cô đông Để ra tăng lợi nhuận cổ đông luôn muốn tăng D từ đó tăng B dé hưởng lợi từ lá chắn thuế.Tuy nhiên trong từng công ty xác định họ ln duy trì
một cơ cấu vốn xác định phụ thuộc vào mức độ chấp nhận rủi ro của các cỗ đông
2.2.2 Chi phí trung bình
Chỉ phí trung bình của vốn được xác định bởi công thức
B WACC = p*(1-r.* ) V
V: Giá trị thị trường của công ty B: giá thị trường của khoản nợ D
Nhận xét
+ Khi công ty không sử dụng đòn bây nợ (B=0), WACC = p
Trang 392.2.3 Chi phi von cé phan k, B k, =p + (1- z)*( - k,)* S
2.4 Biéu dién cdc đường chỉ phí vốn trên đồ thị Trong trường hợp không có thuế 1= 0
B k, = p + (1- t)*(p - ky)* —— 5 p= WACC k, B/S Trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp 1.4 0
B k, =p † (1- 1)*(p - k)* S B WACC = p*(1-r.* Vv ) p*(1-t.) k,*(1-t) B
2.3 Giá trị công ty trong trường hợp có thuế thu nhập cá nhân
2.3.1 Giả định tắt cả các doanh nghiệp đều có tỷ lệ thuế hiệu quả như nhau Vào năm 1977 Mơ hình MM được đưa thêm thuế thu nhập cá nhân vào mơ hình dé thê hiện tính hiệu quả của vốn vay và giá trị thực tế của doanh nghiệp
Trang 40E(NO)) *(1-+)*(1-1p,) V”= p
Trong đó E(NOI) *(1-1.)*(1-t),) 14 địng tiền kì vọng sau thuế của cô đông MM trong trường hợp có nợ
Trong trường hợ có nợ dòng tiền NI sẽ được chia làm hai phần - Dòng tiền chia cho cô đông (NOI - ka*D) *(1-t)*(1-tp,)
- Dòng tiền chia cho chủ nợ ka*D*(1 -typ)
Và giá trị công ty trong trường hợp này sẽ là
| E(NOD) *(1-1,)* (1-Tps) ka* D* {(1-tpp) - (1-7.)* (1-tps)} v= + ! p ky
Hay có thể viết lại dưới đạng sau
! (1-t,)*(1-t.) Ve=Ve4[1- — }*B q -TpB) Nhận xét :
+ Trong trường hợp 1p = Ư ,rp; =Ũ cơng thức trên sẽ trở về MMI
+ Vì thu nhập của chủ nợ ồn định hơn thu nhập của cô đông nên thường thì TpB >
Tp;
+ Một trường hợp khác là (1-t,)*(1-t„;) = (1-;s) đòn bây nợ mắt hiệu lực
+ Thuong thi t,,= 0 vi
Cho đến khi doanh nghiệp phá sản thì thơng tin thực sự về các khoản thu nhập của vôn chủ sở hữu thường khó xác định
Người ta có thể tạo ra một danh mục đầu tư đa dạng trong đó lãi lỗ bù trừ
cho nhau và bằng không nên thuế thu nhập cá nhân cũng bằng không
80% cô tức của doanh nghiệp bị đánh thuế không gồm thuế thu nhập vì họ