Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Nhiều nơi đất nước Việt Nam chúng ta, có huyện Anh sơn, hầu thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để thải trực tiếp môi trường, gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, mỹ quan môi trường đời sống loài động thực vật Ô nhiễm nguồn nước tác động nước thải sinh hoạt vấn đề xúc Bên cạnh vấn đề xử lý nước thải trước thải mương, sông chưa áp dụng rộng rãi hiệu Vì vậy, cần có hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt nhằm cải thiện môi trường phát triển theo hướng bền vững Với mong muốn nước thải sinh hoạt không gây ô nhiễm, nên thực đề tài “Thăm dò xử lý nước thải sinh hoạt địa phương Mùng” Ý nghĩa đề tài - Bảo vệ môi trường sức khỏe người - Giảm bớt lượng nước bẩn cần xử lý gây ô nhiễm - Loại bỏ chất hữu có nước bẩn nguyên nhân gây mùi hôi thối khó chịu - Giảm bớt lượng vi khuẩn, kim loại nặng - Tạo nguồn nước thải sạch, an toàn cho môi trường - Chi phí rẻ, không gây tác dụng phụ sau xử lí II Thời gian địa điểm nghiên cứu Chúng em triển khai công tác nghiên cứu từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 12 năm 2015 Mẫu nước lấy gia đình Thôn 6, thôn 5, thôn Phân tích mẫu tiến hành Trường THCS Thọ sơn III Đối tượng nghiên cứu - Mẫu nước sinh hoạt trước sau xử lý - Cây Mùng IV Nội dung nghiên cứu - Xây dựng mô hình bể xử lí nước bẩn kích thước nhỏ với vật liệu Cây Mùng - Xét nghiệm, đánh giá nước trước sau xử lí V Mục tiêu đề tài Dùng nguyên liệu rẻ dễ kiếm Cây Mùng để lọc nước thải sinh hoạt thành nước thải môi trường VI Giới hạn đề tài Do thời gian nghiên cứu ngắn trình độ giới hạn với nguyên nhân khách quan khác nên tiến hành thử nghiệm với nước sinh hoạt địa điểm Xã Thọ sơn TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các phương pháp xử lí nước 1.1 Xử lý nước thải phương pháp kị khí tự động Quy trình công nghệ xử lý gồm bốn công đoạn chính, gồm: Thu gom, điều hòa, xử lý kị khí môđun, xử lý mùi để lắng Theo đó, nước thải đưa bể thu gom; sau bơm lên bể điều hòa, để lắng cặn sơ bộ; bơm vào môđun kỵ khí có gắn chất mang vi sinh vật polyetylen qua hệ thống khuấy bổ trợ đưa vào bể lắng để xử lý mùi, kết hợp với lắng cặn Sau trình xử lý, nước thải nhiễm hữu đạt tiêu chuẩn môi trường Tuy nhiên, phương pháp hiếu khí xử lý nước thải có mức độ ô nhiễm thấp, chi phí vận hành cao tạo nhiều bùn thải Đối với phương pháp xử lý kỵ khí cần phải thời gian dài, lại không chủ động nhiệt độ môi trường nước, hàm lượng vi sinh vật, nước sau xử lý mùi hôi thối Để khắc phục nhược điểm công nghệ xử lý nước thải phương pháp hiếu khí kỵ khí nêu trên, có quy trình công nghệ xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu phương pháp kỵ khí điều khiển tự động 1.2 Xử lý nước thải phương pháp tuần hoàn tự nhiên : Hệ thống xử lý nước thải tuần hoàn tự nhiên dựa nguyên tắc hoạt động vi sinh vật có sẵn để phân hủy hợp chất hữu trình vật lý hóa học tương tự trình xảy tự nhiên để làm nước thải Hệ thống xử lý với hiệu cao chất ô nhiễm hữu dễ phân hủy, hợp chất nitơ, phốtpho, chất hoạt động bề mặt, vi khuẩn, chất rắn lơ lửng, màu mùi có nước thải 1.3 Xử lý nước thải bột than hoạt tính : Bột than hoạt tính nước thải (thường nước thải sau xử lý sinh học) cho vào bể tiếp xúc, sau thời gian định bột than hoạt tính cho lắng, lọc Do than hoạt tính mịn nên phải sử dụng thêm chất trợ lắng polyelectrolyte Bột than hoạt tính cho vào bể aeroten để loại bỏ chất hữu hòa tan nước thải Than hoạt tính sau sử dụng thường tái sinh để xử dụng lại, phương pháp hữu hiệu để tái sinh bột than hoạt tính chưa tìm ra, than hoạt tính dạng hạt người ta tái sinh lò đốt để oxy hóa chất 10% hạt hữu bám bề mặt chúng, trình tái sinh than bị phá hủy phải thay hạt 1.4 Xử lý nước thải rơm rạ, trấu, sơ dừa, cám gạo, engym + Xử lý Crôm nước thải rơm rạ: Từ phế phẩm nông nghiệp rơm, rạ, sinh viên Trần Thị Kiều Chinh, khoa Hóa Trường đại học Sư phạm Quy Nhơn, Bình Định, thực thành công đề tài nghiên cứu khoa học: "Thăm dò khả xử lý crôm nước thải rơm rạ" Là nguyên tố kim loại nặng có nước thải, crôm hợp chất chúng độc, đặc biệt hợp chất có bậc ôxy hóa cao cromat, biromat,v.v Vì vậy, mục đích ban đầu đề tài hướng đến xử lý chất thải vật liệu tự nhiên có hiệu suất cao ứng dụng vào thực tế Theo tác giả, rơm, rạ dạng phế phẩm nông nghiệp gần gũi với người nông dân, có nhiều miền đất nông nghiệp mà phần lớn có công dụng đơn giản đun bếp Vì thế, tác giả hoàn thành giải pháp xử lý crôm, loại bỏ bớt độc hại nguyên tố nước thải Qua phân tích thành phần hóa học rơm, rạ, cho thấy thành phần rạ xenlulôza, tính theo khối lượng khô rơm có từ - 4,5% chất có đạm, 1,2 - 2% chất béo, 30% chất dẫn xuất không chứa đạm, 35 - 36% xenlulôza 14-15% chất khoáng Sau phân tích thành phần hóa học rơm, rạ, rơm, rạ có khả hấp thụ crôm tốt Phương pháp vừa rẻ tiền, vừa có hiệu xử lý cao + Dùng xơ dừa : Các vật liệu dùng làm giá thể cho sinh vật bám quy trình xử lý nước thải sinh học thường có điểm yếu sau: đắt tiền, trọng lượng lớn, chiếm chỗ dễ gây tắc nghẽn dòng chảy Xơ dừa vật liệu tránh bất lợi Theo Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Bích (Viện Nghiên cứu cao su VN), biện pháp nâng cao hiệu suất xử lý nước thải công nghệ sinh học nâng cao mật độ vi sinh vật hệ thống Khi xử lý nước thải trình sinh trưởng lơ lửng (không có giá thể cho sinh vật bám), nước thải qua xử lý ngoài, mang theo lượng đáng kể vi sinh vật Từ kết trên, thạc sĩ Bích khẳng định khả hiệu sử dụng xơ dừa thô bể xử lý kỵ khí để xử lý nước thải ngành chế biến cao su Ngoài ra, áp dụng công nghệ việc xử lý loại nước thải có chứa chất ô nhiễm hữu cao Xơ dừa vật liệu rẻ tiền sẵn có nhiều vùng nước ta, nên coi hướng phát triển công nghệ xử lý nước thải đơn giản rẻ tiền + Bằng vỏ lạc (đậu phộng): Vỏ củ lạc, phế phẩm công nghiệp thực phẩm lớn nhất, sử dụng để tách ion đồng có hại cho môi trường khoải nước thải, theo nhà nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ Các nhà khoa học kết luận rằng, vỏ củ lạc, phế phẩm rẻ tiền công nghiệp thực phẩm mụn cưa thông từ công nghiệp gỗ dùng để làm nước để làm giảm lượng đồng độc hại cách đáng kể + Bằng hoa : Đây phát minh nhóm sinh viên đến từ ĐHKHTN (ĐHQG Hà Nội) Ngọc Anh - cô sinh viên năm cuối khoa Môi trường ĐHKHTN thành viên nhóm xúc giải pháp xử lý vấn đề ô nhiễm cho hồ.Có lần tình cờ Ngọc Anh đọc báo viết cách trồng loài thủy sinh có khả lọc nước nhiễm bẩn Trung Quốc GS Nguyễn Lân Dũng, ý tưởng giải pháp cho hồ B52 hình thành Chắt lọc từ hàng chục giống hoa Ngọc Hà, loại loa kèn, thủy trúc, rong diềng nhóm nghiên cứu lựa chọn có khả sống cao, trồng thủy canh Để chuyển từ môi trường đất sang môi trường nước, nhóm phải nhiều công sức chăm sóc trồng qua nhiều giai đoạn Giúp thích nghi môi trường mới, phải trồng nước hồ qua nhiều lần pha loãng Khi bè xanh tươi nước hồ, qua trực quan nước lên trông thấy Phân tích cho thấy tiêu ô nhiễm nước giảm rõ rệt Đem bè hoa thả thí nghiệm hồ Tây, gương mặt trẻ bừng lên sống mạnh khỏe điều kiện nước hồ ô nhiễm nặng Kế hoạch nhóm tiếp tục nghiên cứu đề tài nhằm tìm giải pháp tốt hơn, tìm thêm nhiều loài hoa đẹp hơn, phong phú Các nhà nghiên cứu trẻ mong muốn trường có điều kiện đưa đề tài ứng dụng vào thực tiễn để hoa không nở hồ B52 mà rực rỡ hồ nước ô nhiễm + Bằng chế phẩm sinh học: Trung tâm Phát triển Công nghệ, Tài nguyên Môi trường (Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam) vừa nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩm sinh học xử lý nước thải chăn nuôi Nghiên cứu ứng dụng trang trại ông Trần Văn Thanh, thông Đông Hưng, phường Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) Sau xử lý chế phẩm sinh học mật độ vi sinh vật gây bệnh nước thải chăn nuôi giảm hàng chục lần, riêng hàm lượng COD nguy hại giảm 4-5 lần; nước thải xả thẳng môi trường xung quanh mà không gây hại đến sức khoẻ người dân Đặc biệt, chế phẩm có giá thành rẻ 18.000đ/kg, tác dụng lâu dài (2 tháng) Thạc sỹ Trần Cẩm Phong, chủ đề tài nghiên cứu, cho biết: Nguyên liệu sản xuất chế phẩm sinh học gồm: Cám gạo (bột ngô) 30%, tham bùn 65%, đường vàng 5%, chút muối NaCl, muối C7H5NaO2 Trung bình 1kg chế phẩm xử lý từ 510m2 nước thải Sơ lược tiêu đánh giá chất lượng nước 2.1 Các tiêu hóa lý 2.1.1 Độ đục Độ đục diện chất huyền trọc đất sét, bùn, chất hữu li ti nhiều loại vi sinh vật khác Nước có độ đục cao chứng tỏ nước có nhiều tạp chất chứa nó, khả truyền ánh sáng qua nước giảm 2.1.2 Màu sắc Nước nguyên chất màu Màu sắc gây nên tạp chất nước (thường chất hữu (chất mùn hữu – acid humic), số ion vô (sắt…), số loài thủy sinh vật… 2.1.3 Giá trị pH pH có ý nghĩa quan trọng mặt môi sinh, thiên nhiên pH ảnh hưởng đến hoạt động sinh học nước, liên quan đến số đặc tính kết tủa, hòa tan, cân carbonat… Vì thế, việc xét nghiệm pH để hoàn chỉnh chất lượng phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đóng vai trò quan trọng kỹ thuật môi trường pH xác định máy đo pH phương pháp chuẩn độ 2.1.4 Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) chất rắn không tan nước Hàm lượng chất lơ lửng (SS) lượng khô phần chất rắn lại giấy lọc sợi thủy tinh lọc lít nước mẫu qua phễu lọc sấy khô 105 0C khối lượng không đổi (mg/L) Trong ngành cấp nước, hàm lượng chất rắn hòa tan khuyến cáo nên giữ thấp 500mg/l giới hạn tối đa chấp nhận đến 1000mg/l 2.1.5 Nhiệt độ Nhiệt độ nước đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường khí hậu Sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào loại nước Nước mạch nông có to: 4– 40oC nước ngầm là: 17 – 31oC Nhiệt độ nước thải cao nhiệt độ nước cấp Sơ lược Mùng -Tên gọi khác: Môn bạc hà, Môn to, Dọc mùng, Ráy dọc mùng -Tên tiếng Anh: Super-Sized Elephant-ear -Tên khoa học: Colocasia gigantea (BLUME) HOOK.F., 1893 -Các loài tương cận: Cây khoai môn (khoai sọ): Colocasia esculenta Cây Ráy: Alocasia macrorrhizos Phân loại khoa học (Scientific classification) Bộ (ordo) Trạch tả (Alismatales) Họ (familia) Ráy (Araceae) Phân họ (subfamili) Ráy (Aroideae) Tông (tribus) Khoai sọ (Colocasieae) Chi (genus): Khoai sọ (Colocasia) Cây Mùng (Colocasia gigantea) loài thân thảo đa niên có thân ngầm phát triển thành củ dùng để nhân giống làm thuốc - Thân: Cây Mùng có thân ngầm phát triển thành củ Bẹ mọc từ thân ngầm vươn lên phía mặt đất mang phiến rộng Chiều cao chủ yếu bẹ cao 1-1,2 m - Củ: Phần thân ngầm phát triển thành củ, bụi có từ đến nhiều củ Vỏ củ xù xì Củ có độc tố gây ngứa nên không ăn - Lá: Lá đơn rộng, mọc so le, phiến hình mũi tên, gốc lỏm, dài 20-30 cm, có gân chạy dài dọc Bẹ dày, xốp mọng nước, họp thành thân giả rời, phát triển từ thân ngầm mặt đất - Hoa: Mọc thành chùm vào cuối giai đoạn sinh trưởng Cụm hoa thơm, có mo dạng ống bao bọc Bông mo ngắn mo, mang từ đỉnh xuống gốc: Các hoa đực, hoa trung tính hoa - Quả: Quả Mùng màu đỏ, bầu ô, hình trứng, thường chứa hạt Cây sinh sản vô tính chồi non phát triển từ củ + Thành phần dinh dưỡng hóa học Trong 100 gam bẹ Mùng có chứa thành phần dinh dưỡng sau: Nước: 95 gam Protein: 0,25 gam Carbohydrat (bột, đường): 3,8 gam Chất xơ: 0,5 gam Phospho: 25 mg Canci: 48 mg Magnesium: 16 mg Đồng: 0.03 mg Sắt: 0,4 mg Vitamin : B1=0,012 mg; B2= 0,03 mg; Kali: 300 mg PP= 0,02 mg; C=3 mg Năng lượng: 14 Kcal Bộ phận Mùng dùng làm rau bẹ tước bỏ vỏ Các phận khác Mùng không dược dùng làm rau ăn chế biến thành ăn như: Làm nộm, bóp gỏi, rau luộc, xào, hầm, làm rau nấu canh chua, lẩu chua, muối dưa chua… Theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam thân rể (Củ) Mùng dùng làm thuốc Thân rễ thu hoạch quanh năm, cạo bỏ lớp vỏ thô bên Có thể dùng tươi hay xắt lát mỏng, phơi khô Vị thuốc xem có vị nhạt, tính hàn, có tác dụng giải nhiệt, trừ độc, khu phong Dùng trị cảm cúm, sưng khớp xương phong thấp, vết thương côn trùng độc cắn Theo Tây y Tương tự củ Ráy, củ Mùng có chất Alocasin Đây chấp protein phức tạp có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm Alocasin có chuỗi acid amin tận APEGEV, có số hoạt tính chống nấm gây bệnh tương tự Miraculin ly trích từ rễ Đậu Hà Lan (Pisum sativum) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Mẫu nước thải sinh hoạt trước sau lọc - Cây Mùng Nguyên liệu - Chuẩn bị nguyên liệu: Cây Mùng, nước thải sinh hoạt, thùng xốp Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thiết kế - Hệ thống xử lí nước mô hình nhỏ thiết kế có bề: + Bề 1, thể tích 20 lit: Chứa nước thải sinh hoạt + Bề 2, thể tích 20 lit: Chứa nước thải sinh hoạt + Trồng Mùng - Phân tích mẫu nước thải sinh hoạt: Sử dụng biện pháp đo pH, màu sắc, mùi, nhiệt độ 3.2 Phương pháp phân tích 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu Nước lấy tôn xã Mẫu lấy tầng mặt (10-30cm), sử dụng cho hệ thống thí nghiệm phân tích Để phân tích, mẫu chứa bình PET 3.2.2 Phương pháp phân tích Toàn trình phân tích mẫu thực hướng dẫn giáo viên phòng thí nghiệm trường 3.3 Phương pháp xử lí số liệu Dùng phần mềm Microsoft Office Excel 10 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Các kết xác định pH, lượng cặn, nhiệt độ, độ đục, mùi mẫu nước trước sau xử lí sau: Giá trị pH Địa điểm Thôn Thôn Thôn Trung bình Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Kí hiệu P4T P4S P5T P5S P6T P6S TBPT TBPS Giá trị pH 9,5 ± 0.1 ± 0.1 10,5 ± 0.1 ± 0.1 ± 0.1 ± 0.1 9,33 ± 0.1 7,67 ± 0.1 Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Kí hiệu C4T C4S Lượng cặn 15 g/l 10 g/l Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý C5T C5S C6T C6S TBCT TBCS 13 g/l g/l 10 g/l g/l 12,67 g/l 8,33 g/l Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Kí hiệu T4T T4S T5T T5S T6T Nhiệt độ 30 30 30 30 29 Lượng cặn Địa điểm Thôn Thôn Thôn Trung bình Nhiệt độ: Địa điểm Thôn Thôn Thôn 11 Trung bình Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý T6S TBTT TBTS 28 29,67 29,33 Độ đục: Địa điểm Thôn Thôn Thôn Trung bình Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Kí hiệu D4T D4S D5T D5S D6T D6S TBDT TBDS Độ đục Nước đục có màu xanh Nước vàng Nước đục có màu đen Nước Nước đục Nước Nước đục có màu xanh Nước Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý NƯỚC Trước xử lýTHẢI SINH Sau xử lýHOẠT Kí hiệu M4T M4S M5T M5S M6T M6S TBMT TBMS Mùi Mùi thối phân chuồng Hơi mùi Mùi bùn tanh, thối Hơi mùi Mùi bùn Không mùi NƯỚC THẢI Mùi tanh, thối CHUỒNG TRẠI Không mùi Mùi: Địa điểm Thôn Thôn Thôn NƯỚC THẢI Trung bình WC Từ kết cho thấy: - Kết pH, lượng cặn, nhiệt độ, độ đục, mùi cho thấy nguyên liệu Mùng xử lí tốt mẫu nước thải Qua xử lí, giá trị thông số giảm dần - Hầu hết khu vực lấy nước thải gần khu vực chuồng trại chăn nuôi, nước BỂ LẮNG TỰ NHIÊN sinh hoạt hàng ngày kèm chất thảiRÁC rắn, nước thải nhà vệ sinh… làm ô nhiễm CÓtheo SONG CHẮN nguồn nước Nên Sau thu kết đưa mô hình xử lý nước đơn giản, dễ dàng áp dụng địa phương: BỂ XỬ LÝ BẰNG CÂY MÙNG NƯỚC SAU XỬ LÝ 12 Một số hình ảnh nguyên liệu mẫu nước trước sau xử lý Cây Mùng trồng địa phương 13 Học sinh với thí nghiệm Mẫu đối chứng Mẫu Mùng thí nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, đưa vài kết luận - Chất lượng nước thải sinh hoạt số thôn Xã Thọ sơn, huyện anh sơn bị ô nhiễm nặng - Qua thăm dò xử lý nước thải sinh hoạt Mùng cho thấy: Phương pháp xử lý đem lại hiệu cao, kết số pH, lượng cặn, nhiệt độ, độ đục, mùi mẫu sau xử lí thấp so với trước xử lí - Có thể xử lí nước thải sinh hoạt nguyên liệu Mùng 14 - Mô hình xử lý nước thải sinh hoạt đề xuất có chi phí thấp, nguyên vật liệu sẵn có, phù hợp với địa phương đồng thời đem lại hiệu sử dụng cao Kiến nghị Do điều kiện phòng thí nghiệm hạn chế nên để tiếp tục hoàn thiện đề tài này, xin kiến nghị: - Phân tích số TSS, T-N, T-P, BOD5, COD - Phân tích yếu tố khác Asen, vi khuẩn E.coli,… để đánh giá đầy đủ chất lượng nước thải qua xử lí Chúng thiết nghĩ với đặc tính Mùng trừ độc, giải nhiệt, kháng khuẩn kháng nấm kiểm chứng khả xử lý nước thải Cây Mùng tốt Ngoải sử dụng Mùng để chế biến ăn hàng ngày gia đình Kiến nghị tổ chức quyền huyện, xã, thôn cần có chương trình tuyên truyền giáo dục môi trường để ngăn ngừa việc thải bừa bãi chất thải sinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi Cần phổ biến quy trình xử lý nước thải sinh hoạt trình bày để đảm bảo nguồn nước thải an toàn vệ sinh trước thỉa môi trường./ TÀI LIỆU THAM KHẢO http://bka.vn/forum/threads/so-luoc-cac-phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai.58413 2.https://sites.google.com/site/hoanglong9a5/nuoc-thai-sinh-hoat-la-gi/bien-phap/xu-lynuoc-thai-bang-dat-set-rom-ra-trau-so-dua-cam-gao-engym http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/dung-xo-dua-de-xu-ly-nuoc-thai-2048755.html http://xulymoitruongviet.vn/vat-lieu-loc-nuoc/than-hoat-tinh-gao-dua-loc-khi-thai.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-tim-hieu-va-danh-gia-hieu-qua-cua-mot-so-gia-thetrong-xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-sinh-hoc-dinh-bam-52630/ 15 https://hoahocvui.wordpress.com/2010/03/01/cac-thong-so-danh-gia-chat-luong-nuoc/ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước ăn uống, QCVN 01:2009/BYT 16 [...]... Trung bình Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Kí hiệu D4T D4S D5T D5S D6T D6S TBDT TBDS Độ đục Nước đục có màu xanh Nước trong hơi vàng Nước đục có màu đen Nước trong Nước hơi đục Nước trong Nước đục có màu xanh Nước trong Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý NƯỚC Trước xử lýTHẢI SINH Sau xử lýHOẠT Kí hiệu M4T M4S... lượng nước thải sinh hoạt ở một số thôn ở Xã Thọ sơn, huyện anh sơn bị ô nhiễm khá nặng - Qua thăm dò xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây Mùng cho thấy: Phương pháp xử lý đem lại hiệu quả cao, các kết quả chỉ số pH, lượng cặn, nhiệt độ, độ đục, mùi của mẫu sau khi xử lí đều thấp hơn so với trước khi xử lí - Có thể xử lí nước thải sinh hoạt bằng nguyên liệu cây Mùng 14 - Mô hình xử lý nước thải sinh hoạt. .. mẫu nước trước và sau khi xử lí như sau: 1 Giá trị pH Địa điểm Thôn 4 Thôn 5 Thôn 6 Trung bình Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Kí hiệu P4T P4S P5T P5S P6T P6S TBPT TBPS Giá trị pH 9,5 ± 0.1 8 ± 0.1 10,5 ± 0.1 8 ± 0.1 8 ± 0.1 7 ± 0.1 9,33 ± 0.1 7,67 ± 0.1 Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Kí hiệu C4T C4S Lượng cặn 15 g/l 10 g/l Trước xử lý Sau xử lý. .. ngày kèm các chất thảiRÁC rắn, nước thải nhà vệ sinh làm ô nhiễm CÓtheo SONG CHẮN nguồn nước Nên Sau khi thu được kết quả trên chúng tôi đưa ra mô hình xử lý nước đơn giản, dễ dàng áp dụng tại địa phương: BỂ XỬ LÝ BẰNG CÂY MÙNG NƯỚC SAU XỬ LÝ 12 Một số hình ảnh về nguyên liệu và mẫu nước trước và sau khi xử lý Cây Mùng trồng ở địa phương 13 Học sinh với thí nghiệm Mẫu đối chứng Mẫu cây Mùng thí nghiệm... xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý C5T C5S C6T C6S TBCT TBCS 13 g/l 8 g/l 10 g/l 7 g/l 12,67 g/l 8,33 g/l Mẫu Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Kí hiệu T4T T4S T5T T5S T6T Nhiệt độ 30 30 30 30 29 2 Lượng cặn Địa điểm Thôn 4 Thôn 5 Thôn 6 Trung bình 3 Nhiệt độ: Địa điểm Thôn 4 Thôn 5 Thôn 6 11 Trung bình Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý T6S TBTT TBTS 28 29,67... mùi NƯỚC THẢI Mùi tanh, thối CHUỒNG TRẠI Không mùi 5 Mùi: Địa điểm Thôn 4 Thôn 5 Thôn 6 NƯỚC THẢI Trung bình WC Từ các kết quả ở trên cho thấy: - Kết quả pH, lượng cặn, nhiệt độ, độ đục, mùi cho thấy nguyên liệu cây Mùng xử lí khá tốt các mẫu nước thải Qua xử lí, giá trị các thông số đều giảm dần - Hầu hết các khu vực lấy nước thải đều ở gần khu vực chuồng trại chăn nuôi, nước BỂ LẮNG TỰ NHIÊN sinh hoạt. .. lượng nước thải đã qua xử lí Chúng tôi thiết nghĩ rằng với đặc tính của cây Mùng trừ độc, giải nhiệt, kháng khuẩn kháng nấm đã được kiểm chứng thì khả năng xử lý nước thải của Cây Mùng sẽ rất tốt Ngoải ra có thể sử dụng cây Mùng để chế biến các món ăn hàng ngày trong gia đình Kiến nghị tổ chức chính quyền huyện, xã, thôn cần có chương trình tuyên truyền giáo dục về môi trường để ngăn ngừa việc thải. .. ngừa việc thải bừa bãi các chất thải sinh hoạt, chuồng trại chăn nuôi Cần phổ biến quy trình xử lý nước thải sinh hoạt như chúng tôi đã trình bày để đảm bảo nguồn nước thải an toàn vệ sinh trước khi thỉa ra môi trường./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 http://bka.vn/forum/threads/so-luoc-cac-phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai.58413 2.https://sites.google.com/site/hoanglong9a5/nuoc-thai -sinh- hoat-la-gi/bien-phap/xu-lynuoc-thai-bang-dat-set-rom-ra-trau-so-dua-cam-gao-engym... http://xulymoitruongviet.vn/vat-lieu-loc-nuoc/than-hoat-tinh-gao-dua-loc-khi-thai.html 5 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-tim-hieu-va-danh-gia-hieu-qua-cua-mot-so-gia-thetrong-xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap -sinh- hoc-dinh-bam-52630/ 15 6 https://hoahocvui.wordpress.com/2010/03/01/cac-thong-so-danh-gia-chat-luong-nuoc/ 7 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống, QCVN 01:2009/BYT 16