Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………….….2 Lý chọn chuyên đề…………………………………………………….… 2 Đóng góp chuyên đề………………………………………………….….2 PHẦN NỘI DUNG A – PHẦN LÝ THUYẾT……….………………………………………… I – NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX …………… …………………………………………… .4 II – XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG VÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX Bối cảnh lịch sử …………………………………………………… Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX .……… …6 2.1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động 2 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách 2.3 Những đánh giá chung .12 B BÀI TẬP CỦNG CỐ………………………………………………… .14 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………… …18 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” CHUYÊN ĐỀ “XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG VÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX” I – MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Những năm gần đây, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS ngày trọng Để nâng cao chất lượng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên học sinh khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, có kiến thức sâu rộng, có phương pháp truyền tải tiếp thu kiến thức môn tốt Đối với môn Lịch sử, công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lại có đặc thù riêng Giáo viên không truyền thụ cho học sinh kiến thức bản, mà giúp học sinh tổng hợp, khái quát kiến thức học thành chuyên đề chuyên sâu Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp có nhiều chuyên đề, quan tâm đến chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Trong điều kiện lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX, tác động khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi Đặc biệt, hệ tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá vào nước ta Trong điều kiện lịch sử ấy, với tinh thần yêu nước nồng nàn, văn thân, sĩ phu phong kiến hăm hở lao vào vận động cứu nước theo đường dân chủ tư sản, điển hình Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Từ đó, hình thành nên Việt Nam hai xu hướng khác phong trào yêu nước đầu kỉ XX: xu hướng bạo động cải cách Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Vì vậy, tìm hiểu xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX để làm rõ phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Việt Nam điều cần thiết Đi sâu tìm hiểu xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX cịn giúp cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS đạt chất lượng tốt Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” làm chun đề báo cáo Mục đích chuyên đề Trong phạm vi nghiên cứu mình, chun đề tơi sâu vào tìm hiểu phong trào yêu nước Việt Nam đàu kỉ XX Qua đó, làm rõ hai xu hướng bạo động Phan Bội Châu xu hướng cải cách Phan Châu Trinh Từ đó, giúp học sinh có nhìn sâu sắc tồn diện hoạt động cứu nước hai nhân vật lịch sử Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam Chuyên đề dùng đề tài làm tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” NỘI DUNG A - PHẦN LÝ THUYẾT I NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, chủ nghĩa tư phát triển mạnh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Những mâu thuẫn nội diễn gay gắt: mâu thuẫn vô sản với tư sản, mâu thuẫn nhân dân dân tộc thuộc địa với đế quốc thực dân mâu thuẫn đế quốc với đế quốc Phong trào công nhân nước tư bản, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa diễn Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Vua quan nhà Nguyễn sau thời gian chống cự yếu ớt đầu hàng bước tới đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp Thực dân Pháp đặt ách thống trị thực dân toàn đất nước Việt Nam Từ đó, đất nước ta chìm đắm vịng nơ lệ Mâu thuẫn tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược bọn tay sai phát triển ngày gay gắt Vào thời điểm đó, cho dù giai cấp phong kiến vai trò lịch sử hệ tư tưởng phong kiến tồn nhân dân Việt Nam tiếp tục sử dụng hệ tư tưởng phong kiến để đánh Pháp Từ dấy lên phong trào đấu tranh vũ trang cuối kỉ XIX, điển hình Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Phong trào Cần Vương phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX, vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phát động mở đầu phản công quân Pháp Kinh thành Huế (7 1885) không thành công Khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) hạ Chiếu Cần Vương Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp truy đuổi bắt (năm 1888) khơng phải mà phong trào Cần Vương kết thúc Phong trào tiếp tục Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” phát triển với hai trung tâm Bắc Kì Bắc Trung Kì Ba khởi nghĩa tiêu biếu phong trào Cần Vương là: Khởi nghĩa Ba Đình (Phạm Bành - Đinh Cơng Tráng), khởi nghĩa Bãi Sậy (Nguyễn Thiện Thuật) khởi nghĩa Hương Khê (Phan Đình Phùng) Cùng thời gian này, Bắc Kì diễn khởi nghĩa nơng dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo Đây khởi nghĩa nơng dân mang tính tự phát, thắng lợi trở lại khởi nghĩa nông dân Tây Sơn trước (lãnh tụ nông dân lên làm vua người nông dân trở lại làm tá điền cày thuê cho địa chủ) Vì thế, xét vể khuynh hướng khởi nghĩa Yên Thế nằm phạm trù phong kiến Phong trào Cần Vương kéo dài 10 năm (1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế tiếp diễn đến năm 1913 (gần 30 năm) bị thực dân Pháp dìm biển máu Sự thất bại hàng loạt khởi nghĩa phong trào yêu nước cuối kỉ XIX (phong trào Cần Vương) chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến khơng có khả giúp dân tộc Việt Nam khỏi kiếp nơ lệ Sự thất bại phong trào yêu nước cuối kỉ XIX khẳng định rằng: Độc lập dân tộc không gắn liền với chủ nghĩa phong kiến II XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG VÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX Bối cảnh lịch sử Sau dập tắt khởi nghĩa phong trào Cần Vương, hoàn thành cơng bình định Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương Việt Nam Dưới tác động chương trình khai thác thuộc địa, kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến nhiều mặt, đặc biệt phân hóa giai cấp xã hội Nhiều giai cấp, tầng lớp xuất hiện: công nhân, tư sản, tiểu tư sản Đây Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” sở xã hội để tiếp thu ánh sáng luồng tư tưởng vào Việt Nam – tư tưởng dân chủ tư sản làm cho phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX mang màu sắc mà phong trào yêu nước trước khơng có Giữa lúc xã hội Việt Nam có phân hóa, giai cấp tầng lớp dần xuất hệ tư tưởng dân chủ tư sản truyền bá, du nhập vào nước ta với nhiều hình thức khác Đó luồng tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây đưa vào nước ta qua Tân thư, Tân báo Pháp tác phẩm Vôn-te, Rút-xô, Mông-te-xki-ơ Ảnh hưởng cải cách Minh Trị năm 1868 Nhật Bản, ảnh hưởng tư tưởng cải cách trị văn hóa Trung Quốc cuối kỉ XIX Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi năm 1911 tác động mạnh mẽ đến Việt Nam Trong điều kiện lịch sử đó, giai cấp tư sản Việt Nam lại chưa đời Người tiếp thu hệ tư tưởng văn thân, sĩ phu tư sản hóa, điển hình Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Từ đó, hình thành nên Việt Nam hai xu hướng khác phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX: xu hướng bạo động xu hướng cải cách Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX 2.1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động Tiêu biểu cho giới sĩ phu yêu nước khoảng đầu kỉ XX Phan Bội Châu Phan Bội Châu sinh năm 1867, vốn tên Phan Văn San Vì San trùng với tên húy vua Duy Tân (Vĩnh San) lên phải đổi thành Phan Bội Châu Hai chữ “Bội Châu” tên ông lấy từ câu “Thành trung nga mi nữ châu bội hà san san” Phan Bội Châu biệt hiệu Sào Nam Ông sinh gia đình nhà nho nghèo huyện Nam Đàn – Nghệ An, vùng quê nghèo khó, thiên nhiên khắc nghiệt lại giàu tinh thần yêu nước cách mạng Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Phan Bội Châu lớn lên vào lúc thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai (1882), Kinh thành Huế thất thủ (1885) Bấy giờ, Phan Bội Châu có nhiều hành động tỏ người yêu nước nồng nàn, lầ niên giàu chí khí Nhưng nhà nghèo, mẹ sớm, cha hay đau yếu, Phan Bội Châu phải nhà giúp cha chuyên học chữ nho, làm nghề dạy học Năm 34 tuổi, Phan Bội Châu dự kì thi Hương Nghệ An đỗ Giải Nguyên (đỗ đầu) Cũng vừa lúc ấy, cụ thân sinh qua đời Từ đó, tiếng tăm có, lại khơng vướng gánh nặng gia đình, Phan Bội châu bắt đầu bước vào hoạt động cách mạng Ông dần trở thành lãnh tụ phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX Ông chủ trương: vận động quần chúng tranh thủ nước giúp đỡ để bạo động chống Pháp cứu nước, xây dựng chế độ trị tiến dân Năm 1901 đến năm 1905, Phan Bội Châu miền đất nước liên kết với sĩ phu yêu nước Bắc, Trung, Nam để chống Pháp Nguyễn Thượng Hiền, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Nguyễn Hàm, Tăng Bạt Hổ Phan Bội Châu liên kết người hoàng tộc nhà Nguyễn Kỳ ngoại hầu Cường Để Năm 1904, Phan Bội Châu chí sĩ họp Quảng Nam thành lập Hội Duy Tân, tôn Cường Để làm minh chủ Lúc giờ, Nhật đánh bại Nga chiến tranh 1904 – 1905 Sự kiện làm cho Phan Bội Châu nhà cách mạng Hội Duy Tân thêm nức lòng tin tưởng hi vọng “người anh da vàng” Thế rồi, tháng năm 1905, Phan Bội Châu Tăng Bạt Hổ xuất dương sang Nhật với mục đích mong nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc, quân lính để nước tiến hành bạo động vũ trang chống Pháp, giải phóng dân tộc Đến Nhật Bản, Phan Bội Châu gặp nhiều nhà hoạt động trị, gặp người lực Chính phủ Nhật Lúc giờ, Nhật Bản đường phát triển, đế quốc Nhật nuôi nhiều dã tâm lực lượng Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” chưa đủ nên tất khách Nhật mà Phan Bội Châu gặp khơn khéo tìm cách từ chối hứa nhận niên Việt Nam sang học Kế hoạch cầu viện không thực được, Phan Bội Châu thấy công bạo động tiến hành gấp rút nước bàn bạc Tháng năm 1905, Phan Bội Châu trở nước, đồng chí bàn bạc việc đưa niên sang Nhật học tập, chuẩn bị nhân tài cho bạo động sau Từ cuối năm 1905, niên Việt Nam bắt đầu bí mật đưa sang Nhật học tập, có Cưởng Để Đó phong trào Đơng Du Đến năm 1908, có khoảng 200 thiếu niên nước đưa sang học tập Nhật Bản Chính khách Nhật Bản giúp đỡ phần chi phí, khơng đài thọ tất phí tổn Do vậy, chi phí cho du học sinh phải dựa vào quyên góp đồng bào Phan Bội Châu sáng tác nhiều thơ văn gửi nước, lên án tội ác đế quốc Pháp, vạch rõ nỗi khổ nhục người nô lệ, khích lệ người đồng tâm đứng lên cứu nước, ủng hộ phong trào Đông Du Phong trào Đông Du tiến hành có kết hai đế quốc Pháp – Nhật cấu kết với đàn áp phong trào Thực dân Pháp truy nã gia đình có sang Nhật, buộc họ phải gọi Chính phủ Nhật Bản lệnh giải tán tổ chức du học sinh Việt Nam, trục xuất học sinh Việt Nam khỏi Nhật Bản Phong trào Đông Du tan rã (tháng năm 1908) Sang đầu năm 1909, Phan Bội Châu lệnh khỏi đất Nhật Bị trục xuất khỏi Nhật Bản, tình hình lúc đó, Phan Bội Châu số đồng chí sang nương náu Trung Quốc trở Xiêm (Thái Lan) chờ thời hoạt động Giữa lúc đó, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc bùng nổ thắng lợi (năm 1911), Phan Bội Châu Trung Quốc hoạt động Đầu năm 1912, Quảng Châu, ông tập hợp đồng chí nương náu thành lập Việt Nam Quang Phục Hội với ý định tập hợp lực lượng Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” kéo quân nước để đánh Pháp, giành độc lập dân tộc không thành công Năm 1925, ông bị Chính phủ Trung Hoa bắt giao trả cho quyền thực dân Pháp Đơng Dương Thực dân Pháp định xử án kín, song bị lộ Một phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu diễn sôi khắp nước, khiến thực dân Pháp phải thả giam lỏng ông Bến Ngự (Huế) (năm 1940) Hình ảnh Phan Bội Châu sống lòng nhân dân, nhà yêu nước, nhà văn, nhà tư tưởng lớn 2.2 Phan Châu Trinh xu hướng cải cách Phan Châu Trinh, gần đồng thời với Phan Bội Châu, sĩ phu Quảng Nam, giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, sinh năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Ông thân sinh Phan Châu Trinh trước võ quan nhỏ, sau theo phong trào Cần Vương, bị nghi ngờ bị giết chết Năm 1901, Phan Châu Trinh thi đậu Phó bảng Đến năm 1903, ơng bổ làm chức quan nhỏ Lễ triều đình Vốn sĩ phu yêu nước tiến bộ, đọc nhiều “Tân thư”, ông làm quan với mục đích đem tài thi thố, sửa đổi việc cai trị cho dân giàu, nước mạnh Nhưng thực tiễn làm ông thất vọng Vào quan trường chẳng ông thấy rõ vua giặc dân (dân tặc) quan lại lũ sâu mọt Vì vậy, năm 1905, ơng xin từ quan lao vào hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh bôn ba nhiều nước, sớm tiếp thu tư tưởng tiến Ông chủ trương cứu nước theo đường cải cách trị, kinh tế, văn hóa – xã hội: “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Ơng tích cực hơ hào bãi bỏ quân chủ, nâng cao dân trí, thực dân quyền, mở mang thực nghiệp để làm cho dân giàu nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho dân tộc Việt Nam Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Trong đó, Phan Bội Châu lại chủ trương cứu nước đường bạo động, cách vận động quần chúng, tranh thủ giúp đỡ nước (Nhật Bản) để chống Pháp, giành độc lập, xây dựng chế độ trị tiến Năm 1906, nghe tin Phan Bội Châu xuất dương, ông trốn nước gặp Phan Bội Châu Hai ông nhiều lần tranh luận với đường cứu nước Cúng khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh không đứng lãnh đạo tổ chức trị mà hoạt động tích cực công khai với danh nghĩa cá nhân Tháng năm 1906, sau Nhật về, Phan Châu Trinh viết thư gửi cho Tồn quyền Đơng Dương lúc ấy, nói rõ tình hình suy yếu Việt Nam, kết tội bọn quan lại, đồng thời trích sách cai trị thực dân Pháp Ơng cho thực dân Pháp dung dưỡng bọn quan lại, cố tình làm ngơ cho bọn quan lại đục khoét, hà hiếp dân, đủ sưu thuế cho nhà nước Đồng thời, ông phê phán sách kinh tế thực dân Pháp, biết vơ vét, bóp nặn cải sẵn có mà không ý đến mở mạng công, nông, thương nghiệp làm cho tài lực nhân dân ngày khô kiệt Theo ơng, dân tộc Việt Nam chưa có khả giành độc lập Trước hết nên đề xướng dân quyền, dân giác ngộ quyền lợi mưu tính đến việc khác Mà muốn thực dân quyền thiết phải nhờ vào nước khác Ông chủ trương dựa vào Pháp để tiến Ông trở thành người tiêu biểu cho xu hướng cải cách Việt Nam đầu kỉ XX Để thực chủ trương này, mặt ơng u cầu quyền Pháp Đơng Dương phải thật tâm khai hóa người Việt Nam, sửa đổi công việc cai trị cho tôt hơn, mở rộng tự dân chủ, tự ngôn luận Làm 10 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” thế, theo ông, lợi cho nhân dân Việt Nam mà cịn lợi cho người Pháp Mặt khác, ơng nhiều nơi diễn thuyết, hồ hào cải cách, vận động thân sĩ mở hiệu kinh doanh, lập trường học truyền bá tư tưởng mới, chống lại thói hư tật xấu xã hội phong kiến Do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, nhiều phong trào cải cách xã hội lúc lên Đi theo xu hướng này, Việt Nam hình thành nên hai trung tâm: Bắc Kì Trung Kì Ở Bắc Kì, nhiều trường học mở Nội dung dạy học sách Khổng Tử, Mạnh Tử với Tứ thư, Ngũ kinh trước mà dạy học theo nội dung với môn khoa học (Văn học, Lịch sử, Địa lý, Khoa học thường thức ) với phương pháp học (thuyết trình, ngoại khóa, bình văn, vấn đáp ) để trau tri thức khoa học Tiêu biểu Đông Kinh nghĩa thục, Phan Châu Trinh chí sĩ yêu nước thành lập năm 1907 Phan Châu Trinh tham gia ban trước tác có diễn thuyết trường Ở Trung Kì, năm 1907, ông lại với số sĩ phu khác vận động tân (bỏ cũ theo mới) Trung Kì, Quảng Nam – q hương ơng Do hoạt động ơng, Trung Kì diễn vận động tân rầm rộ, hô hào nếp sống mới: để trắng, cắt tóc ngắn, mặc quần áo cộc Ảnh hưởng vận động tân, Trung Kì diễn phong trào đấu tranh chống thuế năm 1908 bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp Nhiều sĩ phu bị bắt, Phan Châu Trinh bị bắt bị đày Côn Đảo Sau ba năm, ông tha Sài Gịn ơng lại xin sang Pháp (1911) với hi vọng vận động khách Pháp ủng hộ việc cải cách trị Đơng Dương không đem lại kết 11 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Năm 1925, ơng Sài Gịn, tham gia diễn thuyết Năm 1926, ơng Sài Gịn Đám tang ông trở thành quốc tang nhân dân Việt Nam, khắp nơi nước có phong trào để tang Phan Châu Trinh 2.3 Những đánh giá chung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến đầu kỉ XX Tuy đường lối trị hai ơng có chỗ khác nhau: Phan Bội Châu nhấn mạnh vấn đề cứu nước để cứu dân – giải phóng dân tộc, cịn Phan Châu Trinh nhấn mạnh vấn đề cứu dân để cứu nước – dân chủ song trí mục đích cách mạng giành độc lập cho đất nước, mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân Nhìn chung, phong trào yêu nước theo xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX diễn sơi với nhiều hình thức phong phú So với phong trào yêu nước cuối kỉ XIX, phong trào yêu nước đầu kỉ XX có nhiều điểm Phong trào yêu nước Về mục tiêu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Giành độc lập dân tộc, khôi Giành độc lập dân tộc, canh phục lại chế độ phong kiến Về lãnh đạo Phong trào yêu nước tân đất nước theo hướng dân chủ tư sản Văn thân, sĩ phu mang tư Sĩ phu, trí thức phong kiến tưởng trung quân quốc tư sản hóa, mang tư tưởng dân chủ tư sản tiến Về tư tưởng Chịu ảnh hưởng tư tưởng Chịu chi phối tư Về lực lượng phong kiến Chủ yếu nông dân tưởng dân chủ tư sản Nhiều giai cấp, tầng lớp Khởi nghĩa vũ trang khác Phong phú, theo hai xu Về hình thức hướng bạo động cải cách 12 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Về qui mô Diễn nơi thuận Qui mô rộng lớn, tiện cho việc xây dựng thành thị nông thơn, kháng chiến ngồi nước Mặc dù có sắc thái phong trào yêu nước đầu kỉ XX cuối bị thực dân Pháp đàn áp Sự thất bại phong trào yêu nước đầu kỉ XX chứng tỏ hệ tư tưởng dân chủ tư sản mẻ nhân dân Việt Nam khơng đủ khả giúp dân tộc Việt Nam khỏi kiếp nơ lệ Việc khơng thành cơng phong trào yêu nước đầu kỉ XX khẳng định đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản giành thắng lợi Cùng với thất bại phong trào yêu nước cuối kỉ XIX, phong trào yêu nước đầu kỉ XX không thành công đẩy đất nước Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng bế tắc đường lối cứu nước, tình hình đen tối tưởng khơng có đường Yêu cầu bưc thiết đặt cho cách mạng Việt Nam phải tìm đường cứu nước Độc lập, tự khát vọng cháy bỏng tất người dân Việt Nam Sự thất bại phong trào yêu nước gắn liền với đường cứu nước với hệ tư tưởng khác không giành thắng lợi thúc nhà yêu nước Việt Nam tìm đường cứu nước cho dân tộc, có Nguyễn Tất Thành B – BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 13 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Những điều kiện làm sinh phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX? Phong trào có điểm khác so với phong trào Cần Vương chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX mục tiêu, giai cấp lãnh đạo, hình thức đấu tranh lực lượng tham gia? Gợi ý: *Ý 1: Những điều kiện làm nảy sinh phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản : - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm cho kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi - Trào lưu tư tưởng số nước giới xâm nhập vào Việt Nam: + Tư tưởng dân chủ tư sản cách mạng Pháp + Cuộc tân Minh Trị Nhật Bản + Phong trào Duy tân Trung Quốc cách mạng Tân Hợi => Các trào lưu tư tưởng tác động đến sĩ phu yêu nước Việt Nam, làm nảy sinh phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX - Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu kỉ XX kế tục phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX (phong trào Cần Vương), đồng thời mang nhiều nét khác trước * Ý 2: Nét khác (Học sinh dựa vào bảng so sánh phần nội dung chuyên đề để giải quyết) Phong trào yêu nước Về mục tiêu Phong trào yêu nước cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Giành độc lập dân tộc, khôi Giành độc lập dân tộc, canh 14 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” phục lại chế độ phong kiến Về lãnh đạo tân đất nước theo hướng dân chủ tư sản Văn thân, sĩ phu mang tư Sĩ phu, trí thức phong kiến tưởng trung quân quốc tư sản hóa, mang tư tưởng dân chủ tư sản tiến Về lực lượng Về hình thức Chủ yếu nơng dân Nhiều giai cấp, tầng lớp Khởi nghĩa vũ trang khác Phong phú, theo hai xu hướng bạo động cải cách Câu Nêu chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? Điểm giống khác chủ trương hai ông? Gợi ý: *Ý Chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh - Phan Bội Châu: + Là sĩ phu yêu nước đất Nghệ An, lãnh tụ tiêu biểu phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX + Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo động vũ trang để đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa + Chủ trương vận động quần chúng nước, tranh thủ viện trợ, giúp đỡ nước ngoài, chủ yếu Nhật Bản (vì Nhật Bản nước “đồng chủng, đồng văn”, sau tân Minh Trị trở thành nước tư giàu mạnh, đánh thắng nước Nga ) + Hoạt động chủ yếu qua Hội Duy Tân (1904), phong trào Đông Du (1905 – 1908), tổ chức Việt Nam Quang Phục hội - Phan Châu Trinh: 15 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” + Là nhà khoa bảng đất Quảng Nam, người tiêu biểu cho xu hướng cải cách, canh tân đất nước Việt Nam đầu kỉ XX + Phan Châu Trinh người giương cao cờ dân chủ, chủ trương cứu nước biện pháp nâng cao dân trí, dân quyền + Ơng vạch trần chế độ phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi sách cai trị giúp nhân dân Việt Nam bước tiến lên văn minh *Ý 2: Điểm giống khác nhau: - Giống nhau: + Đều xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, gắn “đân” với “nước”, “nước” với “dân” + Cả hai ông trí thức phong kiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ bên đội vào, chủ trương cứu nước theo đường dân chủ tư sản - Khác nhau: + Phan Bội Châu: phương pháp bạo động, cứu nước cứu dân + Phan Châu Trinh: phương pháp cải cách, ơn hịa, cứu dân cứu nước Câu Trình bày hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh? Tư tưởng hai ơng có khác nhau? Gợi ý: *Ý 1: Hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh: - Phan Bội Châu: + Giới thiệu đôi nét tiểu sử Phan Bội Châu + Hoạt động: Năm 1904, lập Hội Duy Tân Năm 1905 – 1908: tổ chức phong trào Đông Du Năm 1912: thành lập Việt Nam Quang Phục hội 16 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” Năm 1925, bị bắt Trung Quốc, bị giải Hà Nội, sau đó, bị giam lỏng Huế đến năm 1940 - Phan Châu Trinh: + Giới thiệu đôi nét tiểu sử Phan Châu Trinh + Hoạt động: Năm 1905, ông sang Nhật, gặp Phan Bội Châu Là người giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội Năm 1906, ông khắp tỉnh Quảng Nam tỉnh Trung Kì để vận động cải cách Cuộc vận động cải cách diễn sơi nổi, nhiều hình thức, nhiều trường học đời, phong trào chống thuế bùng nổ (1908) Năm 1908, Phan Châu Trinh bị bắt đày Côn Đảo năm Năm 1911, Phan Châu Trinh sang Pháp Năm 1925, ơng Sài Gịn năm 1926 *Ý 2: Khác tư tưởng: - Phan Bội Châu: chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh đuổi Pháp, tranh thủ viện trợ từ bên ngoài, Nhật Bản - Phan Châu Trinh: phản đối chủ trương bạo động, chủ trương nhờ Pháp cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền, giúp nhân dân Việt Nam bước tiến lên văn minh KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm Truyền thống xây đắp qua hàng ngàn năm lịch sử Mang 17 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” truyền thống đó, nhân dân Việt Nam anh dũng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp từ chúng xâm lược Việt Nam Ngay sau triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta diễn anh dũng Cuối kỉ XIX, phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta diễn cờ phong kiến, điển hình phong trào Cần Vương khởi nghĩa Nông dân Yên Thế Trong phong trào ấy, xuất nhiều gương tiêu biểu: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, đường cứu nước theo cờ phong kiến văn thân, sĩ phu yêu nước không thành công Sang đầu kỉ XX, ánh sáng luồng tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ảnh hưởng vào Việt Nam trí thức phong kiến tiếp thu làm vũ khí chống Pháp, hình thành nên hai xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX Tiêu biểu cho hai xu hướng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Với tất lòng yêu nước nhiệt thành, với khát vọng độc lập, tự cháy bỏng, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh lao vào vận động cứu nước theo khuynh hướng – khuynh hướng dân chủ tư sản Mặc dù Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh tận tâm cứu nước đường cứu nước hai ông không thành công Trong chuyên đề này, tơi sâu tìm hiểu xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX Đây hai xu hướng tiêu biểu phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta đầu kỉ XX Phần cuối chuyên đề, có đưa số tập để củng cố, nâng cao kiến thức có gợi ý giải đáp Để chun đề có tính khả thi, dùng làm tài liệu để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, chuyên đề cần sâu phân tích vào hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tuy nhiên, trình viết chuyên 18 Chuyên đề: “Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX” đề tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn 19 ... thành nên Việt Nam hai xu hướng khác phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX: xu hướng bạo động xu hướng cải cách Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX 2.1 Phan Bội Châu xu hướng bạo động Tiêu.. .Chuyên đề: ? ?Xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX? ?? CHUYÊN ĐỀ ? ?XU HƯỚNG BẠO ĐỘNG VÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX? ?? I – MỞ ĐẦU... hiểu xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX để làm rõ phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Việt Nam điều cần thiết Đi sâu tìm hiểu xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX cịn