Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
688,5 KB
Nội dung
Buổi Tên dạy Từ xét cấu tạo: Từ đơn, từ ghép, từ láy – tập củng cố Từ xét nghĩa: Từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa – tập củng cố Các biện pháp tu từ học – Bài tập Các từ loại học: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, … - tập Các thành phần câu học: Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ - tập Các kiểu câu xét cấu tạo, xét theo mục đích nói chia theo cách khác Các cách xây dựng đoạn văn liên kết đoạn CHUYÊN ĐỀ:ÔN TẬP, CỦNG CỐ KIẾN THỨC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP PHẦN I: THỐNG KÊ CÁC ĐƠN VỊ TIẾNG VIỆT CẦN ÔN TẬP I Hoạt động giao tiếp - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại II Từ vựng Từ xét cấu tạo gồm: - Từ đơn - Từ ghép - Từ láy Từ xét nghĩa - Nghĩa từ: - Từ nhiều nghĩa - Thành ngữ - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Từ đồng âm - Cấp độ khái quát nghĩa từ: - Trường từ vựng Từ xét nguồn gốc - Từ toàn dân: - Từ địa phương, biệt ngữ xã hội - Thuật ngữ Sự phát triển mở rộng vốn từ 5.Các biện pháp tu từ từ vựng - So sánh: - Nhân hoá - Ẩn dụ - Hoán dụ - Nói quá: - Nói giảm nói tránh: - Điệp ngữ: - Chơi chữ: Trau dồi vốn từ Lời dẫn trực tiếp lời dẫn dán tiếp -1- III Ngữ pháp Từ loại tiếng Việt - Danh từ - Cụm danh từ - Động từ- Cụm động từ - Tính từ - Cụm tính từ - Số từ - Lượng từ - Chỉ từ - Phó từ - Đại từ - Quan hệ từ - Trợ từ - Thán từ - Tình thái từ 1.Câu a.Các thành phần câu - Các thành phần chính: + Chủ ngữ + Vị ngữ - Thành phần phụ: + Trạng ngữ + Khởi ngữ b Các thành phần biệt lập: - Thành phần tình thái: - Thành phần cảm thán: - Thành phần gọi đáp: - Thành phần phụ chú: Các loại câu a Chia theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn: - Câu ghép: - Câu rút gọn: - Câu đặc biệt: b.Chia theo mục đích nói - Câu trần thuật - Câu nghi vấn: - Câu cấu khiến: - Câu cảm thán; c Chia theo cách khác - Câu phủ định; - Câu chủ động - Câu bị động: III.Nghĩa tường minh hàm ý IV Liên kết câu liên kết đoạn văn PHẦN II: NỘI DUNG ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC: A: HỆ THỐNG ÔN TẬP, CỦNG CỐ LÝ THUYẾT I Hoạt động giao tiếp -2- *Các phương châm hội thoại Phương châm lượng: Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải với yêu cầu giao tiếp không thừa, không thiếu VD “Lợn cưới, áo mới” gây cười hai nhân vật truyện nói nhiề u cần nói.Chi tiết:“con lợn cưới tôi” và“từ lúc mặc áo này” thừa so với yêu cầu giao tiếp Những chi tiết thừa tạo nên tiếng cười phê phán tính hay khoe b Khi An hỏi “học bôi đâu” mà Ba trả lời “ở nước” câu trả lời Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết Chi tiết “ở nước” vừa thừa vừ a thiếu, nghĩa câu “bơi” hàm nghĩa “ở nước” Phương châm chất: Trong giao tiếp, đừng nói điều mà không tin hay chứng xác thực VD:Trong truyện dân gian “Quả bí khổng lồ”, anh chàng khoe nồi để chế nh ạo anh chàng khoe bí khoác lác *Nhiều thành ngữ phê phán việc giao tiếp không tuân thủ phương châm chất: +Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác +Ăn ốc nói mò: nói +Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt +Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi lý lẽ +Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương +Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực +Hứa hươu hứa vượn: hứa để lòng không thực lời hứa 3.Phương châm quan hệ: Trong giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Ví dụ: Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ Ví dụ: +Thành ngữ “dây cà dây muống cách nói dài dòng,rườm rà +Thành ngữ “lúng búng ngậm hột thị” cách nói ấp úng, không thàn h lời, không rành mạch +Hoặc câu “Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông ấy” hiể u mơ hồ theo cách sau: (1) Tôi đồng ý với nhận định (của đó) truyện ngắn ông (2) Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn (nào đó) ông 5.Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác Ví dụ: Trong mẫu chuyện “Người ăn xin”,cả hai nhân vật người ăn xin cậu bé đ ều cảm thấy nhận đượctừ người 6.Nguyên nhân vi phạm phương châm hội thoại - Người nói vô ý vụng thiếu văn hoá giao tiếp - Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng - Người nói muốn gây ý buộc người nghe hiểu theo hàm ý * Xưng hô hội thoại -3- - Tiếng việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú,tinh tế giàu sắc thái biểu cảm - Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp II Từ vựng Tiếng Việt A.Từ xét cấu tạo Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có loại: * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm B.Từ xét nguồn gốc Từ mượn: Là từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh 2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ: “ Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em) - từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Một số từ địa phương khác: Ví dụ Các vùng miền Từ địa phương Từ toàn dân Bắc Bộ Nam Bộ Nam Trung Bộ Thừa Thiên Huế biu điện dề, dui té bưu điện về, vui bánh ngã Biệt ngữ xã hội: - Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định * Ví dụ: - Chán quá, hôm phải nhận ngỗng cho kiểm tra toán - Trúng tủ, đạt điểm cao lớp + Ngỗng: điểm + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt -4- ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết Thuật ngữ - Thuật ngữ từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường dùng văn khoa học công nghệ -VD : (1) Nước chất lỏng không màu, không mùi có sông, hồ, biển… (2) Nước hợp chất nguyên tố Hy- đrô ôxi có công thức H20 Cách giải thích (1) cách giải thích thông thường - Cách giải thích (2) thể đặc tính bên vật nhận biết qua nghiên cứu lý thuyết phương pháp khoa học, kiến thức hoá học hiểu Đây cách giải thích nghĩa thuật ngữ C Từ xét nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Nghĩa từ: Là nội dung (sự vật, tính chất,hoạt động ,quan hệ) mà từ biểu thị Ví dụ: Bàn, ghế, sách… Từ nhiều nghĩavà tượng chuyển nghĩa từ: -Từ nhiều nghĩa từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa tượng biến đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa(nghĩa gốc – nghĩa chuyển , nghĩa đen nghĩa bóng) 3.Từ đồng nghĩa: từ có nghĩa giống gần giống VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má… + Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh… Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược sở chung VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt… Từ đồng âm: Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với VD: - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn nhốt vào lồng Cấp độ khái quát nghĩa từ: - Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác -5- - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hươu… + Chim: tu hú, sáo… + Cá: cá rô, cá thu… Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa C Một số biện pháp tu từ từ vựng So sánh: - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau : Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A Vế B (Sự vật Phương diện Từ so sánh (Sự vật dùng để làm so sánh) so sánh chuẩn so sánh) Mặt trời xuống biển lửa Trẻ em búp cành + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (còn gọi mặt so sánh) không lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ẩn dụ: - Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng công lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng -6- + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác *Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe Nhân hóa : - Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá - Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Hoán dụ: - Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy Anh tay bong rổ cừ khôi + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Quê hương nhớ thương anh + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Áo chàm đưa buổi phân li + Lấy cụ thể để gọi caí trừu tượng: Tôi kể chuyên Mị châu/Trái tim lầm chỗ để đầu Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch Điệp ngữ: - Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm súc mạnh - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ Chơi chữ : - Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị * Các lối chơi chữ : + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa -7- + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu D Sự phát triển mở rộng vốn từ + Phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc làm cho từ có nhiều nghĩa, tăng khả diễn đạt ngôn ngữ + Phát triển số lượng từ ngữ: - Tạo thêm từ ngữ cách ghép từ có sẵn thành từ mang nét nghĩa hoàn toàn - Mượn từ tiếng nước E.Trau dồi vốn từ: - Rèn luyện nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ - Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ G Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ người hoạc nhân vật có điều chỉnh ch thích hợp, lời dãn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép III Ngữ pháp A.Từ loại tiếng việt Danh từ a) Khái niệm: Danh từ từ vật, tượng, khái niệm b) Các loại danh từ: - Danh từ vật: + Danh từ chung: Là danh từ dùng làm tên gọi cho loạt vật loại VD: bàn, ghế, quần, áo, sách, bút + Danh từ riêng: Là danh từ dùng làm tên gọi riêng cho cá thể, vật, người, địa phương, quan, tổ chức VD: Hoàng, Trang, Hà nội, Trường THCS Ba Đình - Danh từ đơn vị: + Danh từ đơn vị tự nhiên (còn gọi loại từ) VD: cái, con, hòn, viên, tấm, bức, bọn, nhóm + Danh từ đơn vị quy ước (Danh từ đơn vị xác danh từ đơn vị ước chừng) Động từ a) Khái niệm: Động từ từ có ý nghĩa khái quát hành động, trạng thái vật Động từ có khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, thường làm vị ngữ câu b) Các loại động từ: Động từ tình thái, động từ hành động trạng thái, Tính từ a) Khái niệm: Là từ có ý nghĩa khái quát đặc điểm, tính chất Tính từ có khả kết hợp với đã, đang, sẽ, rất, lắm, Thường làm vị ngữ câu phụ ngữ cụm danh từ cụm động từ b) Các loại tính từ: Tính từ không kèm từ mức độ tính từ kèm từ mức độ -8- Số từ: Là từ số lượng số thứ tự Đại từ từ dùng để thay cho người, vật, hoạt động, tính chất nói đến dùng để hỏi Đại từ nghĩa cố định, nghĩa đại từ phụ thuộc vào nghĩa từ ngữ mà thay Lượng từ từ lượng hay nhiều cách khái quát Chỉ từ từ dùng để chỏ vào vật xác định vật theo vị trí không gian thời gian Phó từ từ chuyên kèm để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ Quan hệ từ từ dùng nối phận câu, câu, đoạn với để biểu thị quan hệ khác chúng 10 Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ khác để nhấn mạnh để nêu ý nghĩa đánh giá vật, việc từ ngữ biểu thị Trợ từ khả làm thành câu độc lập Ví dụ: những, có, đích, ngay, 11 Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt Thán từ gồm loại chính: - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, - Thán từ gọi đáp: này, ơi, , , 12 Tình thái từ từ dùng để tạo kiểu câu phân loại theo mục đích nói B.Cụm từ Cụm danh từ * Khái niệm: loại tổ hợp từ danh từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ, hoạt động câu giống danh từ VD: Một túp lều nát bờ biển * Mô hình cụm danh từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau - Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng - Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian VD: Một chàng dế niên cường tráng số từ trung tâm Phụ sau Cụm đông từ * Khái niệm: loại tổ hợp từ động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ VD: Góp cho đất nước núi Bút, non Nghiên * Mô hình cụm động từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau - Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự - Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân VD: Chưa tìm câu trả lời PT PTT Phụ sau Cụm tính từ -9- * Khái niệm: loại tổ hợp từ tính từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm tính từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp tính từ, hoạt động câu giống tính từ VD: Thơm dịu cốm * Mô hình cụm tính từ: Gồm có phần trước, phần trung tâm phần sau - Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất - Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ VD: Đang trẻ niên PT PTT Phần sau C Thành phần câu *Thành phần thành phần phụ Các thành phần - Chủ ngữ: Nêu lên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi ai, gì, - Vị ngữ: Nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì, nào, gì, Các thành phần phụ - Trạng ngữ thành phần nêu lên hoàn cảnh, thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc diễn đạt câu - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, * Các thành phần biệt lập Thành phần tình thái: dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu * Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến, như: - chắn, hẳn, là, ( độ in cậy cao) - hình như, dường như, hầu như, như, (chỉ độ tin cậy thấp) VD: Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười Có lẽ khổ tâm không khóc được, nên anh phải cười * Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: - theo tôi, ý ông ấy, theo anh * Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: - à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, (đứng cuối câu) VD: Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố) Thành phần cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) VD: Trời ơi, Chỉ có năm phút Thành phần gọi – đáp: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD: - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Thành phần phụ chú: dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai - 10 - c Tác giả sử dụng từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” d Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành trường từ vựng: trường từ vựng màu sắc trường từ vựng lửa vật, tượng có quan hệ chặt chẽ với - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai bao người khác lửa Ngọn lửa lan toả người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) lan không gian làm biến sắc Bài 15 Đọc câu sau: Khi người ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt Gợi ý: - Dựa sở từ xuân từ mùa xuân năm, khoảng thời gian tương ứng với tuổi Có thể coi trường hợp lấy phận để thay cho toàn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ - Việc thay từ xuân câu có tác dụng: thể tinh thần lạc quan tác giả Ngoài tránh việc lặp lại từ tuổi tác Bài 16 Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… (Bằng Việt, Bếp lửa) Vì hai câu tác giả dùng từ lửa mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào? Gợi ý: Hình ảnh bếp lửa thay hình ảnh lửa cụ thể mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho ánh sáng, ấm sống Cái bếp lửa mà bà nhen sớm sớm, chiều chiều nhiên liệu người ta thường dùng nhóm lửa mà sáng bừng lên thành lửa bất diệt, lửa tình yêu thương ủ sẵn lòng bà, lửa niềm tin dai dẳng, lửa thắp sáng lên niềm tin, ý chí, hy vọng nghị lực Điệp ngữ “một lửa” nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu Phải lửa lòng bà nhen lên tâm hồn cháu, ý chí, nghị lực tình yêu sống, niềm tin tươi sáng ngày mai Đó biểu sức sống muôn đời bất diệt mang niềm yêu thương, ý chí, nghị lực, niềm tin bà truyền cho cháu Khái quát hơn, ý chí, nghị lực, niềm tin dân tộc thời kỳ lịch sử vô khó khăn đó, niềm tin ngày mai hoà bình, ngày mai tươi sáng tương lai tốt đẹp chờ phía trước Hình ảnh bà tâm hồn nhà thơ không người thắp lửa giữ lửa mà người truyền lửa Lửa lửa niềm tin, lửa sức sống truyền đến hệ mai sau Bài 17 Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng chúng đoạn trích sau: - 25 - “Đám mây lốm đốm, xám đuôi sóc nối bay quấn sát cây, lê thê mãi, loáng tháng nhạt dần, đứt quãng, lồ lộ đằng xa vách trắng toát.” (Tô Hoài) Bài 18 Tìm hiểu nét nghĩa từ “nhóm” câu sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Gợi ý: - Điệp từ "nhóm" nhắc lại lần làm toả sáng nét “kỳ lạ” thiêng liêng bếp lửa Bếp lửa tình bà nhóm lên lòng cháu bao điều thiêng liêng, kỳ lạ Từ: "nhóm" đứng đầu dòng thơ mang nhiều ý nghĩa : Từ bếp lửa bà nhóm lên, khơi lên ? + Nhóm nghĩa gốc làm cho lửa bén vào chất đốt để cháy lên + Nghĩa bóng - Khơi dậy tình cảm nồng ấm - Khơi dậy tình yêu thương, tình làng nghĩa xóm, quê hương - Khơi dậy kỷ niệm tuổi thơ, bà cội nguồn niềm vui, bùi nồng đượm, khởi nguồn tâm tình tuổi nhỏ => Đó bếp lửa lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chungBài 19 Đọc đoạn thơ sau: Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Chính Hữu, Đồng chí) Trong từ vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển hình thành theo phương thức hoán dụ? Giải: - Nghĩa : miệng, chân, tay - Nghĩa chuyển : vai (hoán dụ) đầu (ẩn dụ) Bài 20 Đọc đoạn thơ: “Em cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay tuổi? Mái tóc em mây suối? Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông? Thịt da em sắt đồng?” a- Các từ: Mây suối, chớp lửa, giông, sắt, đồng có phải thuật ngữ không? b- Cảm nhận em vẻ đẹp đoạn thơ - Các từ: Mây suối, chớp lửa, giông, sắt, đồng phải thuật ngữ thuật ngữ - 26 - - ca ngợi kiên cường dững cảm bất khuất kiên trung người nữ cộng sản Trần Thị Lí Bài 21 Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển cho từ chạy, ăn, xuân trường hợp sau: a1.Cô ta chạy ăn bữa a2.Bà ta chạy chợ kiếm tiền ngày để nuôi a3 Chạy môn điền kinh rèn nhanh nhẹn B1.Cả nhà ăn cơm tối B2.Xe ăn xăng B3.Tàu vào bến ăn than C1.Mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc C2 Xuân xuân em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội C3.B ảy mươi tuổi xuân chán So với ông Bành thiếu niên Giải: - Nghĩa gốc : chạy(a3), ăn(b1), xuân(c1) cứng(a) - Nghĩa chuyển: Các trường hợp lại 2.Trong nghĩa sau đây, nghĩa nghĩa chính, nghĩa nghĩa chuyển? a.Rắn, khó phá vỡ Gỗ lim cứng sắt b.Trình độ vững vàng Học sinh cứng c.Đờ không cử động Lội nước rét cứng chân Bài 22 từ cụm từ đồng nghĩa câu thơ sau: a.Bác dã Bác ơi! Mùa thu đẹp nắng xanh trời (Bác ơi, Tố Hữu) b.Bác lên đường theo tổ tiên Mác, Lênin giới người hiền.(Theo chân Bác, Tố Hữu) c.Bác nằm giấc ngủ bình yên.(Viếng lăng Bác, Viễn Phương) d.Bảy mươi chín tuổi xuân sáng Vào trường chinh nhẹ cánh bay.(Theo chân Bác, Tố Hữu) DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG Bài Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau(trích từ Truyện Kiều Nguyễn Du): a)Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh xanh b)Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa c)Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liếu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành đòi tài đành hoạ hai - 27 - d)Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san e)Có tài mà cậy chi tài, Chữ tài liền với chữ tai vần Giải: a Phép tu từ ẩn dụ : “ hoa” -> Thuý Kiều đời nàng “ cây, lá” -> gia đình T Kiều -> Kiều bán để cứu gia đình b So sánh tu từ : tiếng đàn với tiếng hạc… tiếng suối, Tiếng gió, Tiếng trời đổ mưa *Giúp người đọc hình dung cụ thể âm tiếng đàn Kiều nỗi lòng nàng Kiều c Nói quá, ẩn dụ “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn” ,nhân hoá “ hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” -> Kiều thiếu nữ có nhân sắc tuyệt trần d Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh e Phép chơi chữ : tài tai gợi số phận mỏng manh bất trắc người phụ nữ tài hoa Bài Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a)Còn trời nước non, Còn cô bán rượu anh say sưa (Ca dao) b)Gươm mài đá, đá núi mòn, Voi uống nước, nước sông phải cạn.(Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi) c)Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh, Cảnh khuya) d)Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) e)Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) g)Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như đông với tây dải rừng liền (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) h)Gâỵ tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chini Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) i “…Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường - 28 - Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con…”( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Giải: a Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo b.biện pháp nói quá=>nhấn mạnh trưởng thành khí nghĩa quân Lam Sơn d, Phép nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ - Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người e, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời câu thơ thứ hai em bé lưng mẹ, nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai g Phép so sánh : hai phía dãy núi Trường Sơ người (anh với em) miền đất nước(Nam – với Bắc) hướng (đông – tây)của dải rừng liền gợi gắn bó keo sơn đồng bào ta h.Đoan văn sử dụng phép điệp ngữ nhân hoá + Phép điệp ngữ từ tre, giữ ,anh hùng lặp lặp lại nhiều lần có tác dụng tạo nhịp nhàng cho câu vănvà nhấn mạnh hình ảnh tre với chiến công + phép nhan hoá coi tre người công dân xả thân nước : Chống lại, xung phong, giữ làng …,hi sinh ,bảo vê, anh hùng làm hình ảnh tre trở lên gần gũi gắn bó làm bật ý nghĩa to lớn với đời sóng người i phép so sánh măng tre “nhọn trông” (0.5điểm) - phép nhân hoá tre “lưng trần phơi nắng phơi sương / có manh áo cộc tre nhường cho con.” (0.5 điểm) -ẩn dụ gợi cho ta nghĩ đến hiên ngang bất khuất ,sự dãi dầu ,chịu đựng khó khăn thử thách ,sự che chở hi sinh tre phẩm chất tốt đẹp ngườiVN Bài Vận dụng kiến thức học từ láy để phân tích nét bật việc dùng từ câu thơ sau: a)Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Giải: Tác giả sử dụng loạt từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, dầu dầu vừa gợi sắc thái cảnh vật, vừa thể tâm trạng người Bài ( Tìm nêu tác dụng biên pháp tu từ số văn lớp 9) - 29 - - Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu cuối thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” ( Phạm Tiến Duật): “ Chỉ cần xe có trái tim” - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “ Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa” ( Trích “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận) - Phân tích ý nghĩa tu từ hai câu thơ sau: “ Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” ( Trích “ Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận) - Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “ Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” ( Trích “ Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận) - Phân tích ý nghĩa tu từ đoạn thơ sau: “ Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ấp ủ Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Trích “ Bếp lửa” - Bằng Việt) - Em phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ câu thơ sau đây: “Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” ( Trích “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải) - Em phân tích ý nghiã biện pháp tu từ câu thơ sau đây: “ Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” (Trích “ Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải) -Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) - Xác định rõ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “ Ngày ngày dòng người thương nhớ - 30 - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” ( Trích “ Viếng lăng Bác” - Viễn Phương) DẠNG KHỞI NGỮ, THÀNH PHẦN BIỆT LẬP, HÀM Ý Bài 1.Xác định khởi ngữ câu sau: a)Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Giàu, giàu (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, không sợ thiếu giàu đẹp…(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) d)Ông đứng vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm (Lim Lân, Làng) e)-Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc) g)Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) h)Đối với cháu, thật đột ngột…(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Giải: a)Còn anh b) Giàu c) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ d) Điều eĐối với g)Một h)Đối với cháu Bài Xác định thành phần biệt lập phần trích sau, rõ thành phần gì? a)Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lòng anh, ôm chặt lấy cổ anh b)Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm không khóc được, nên anh phải cười c)Ồ, mà độ vui d) –Trời ơi, có năm phút! e)Nhưng mà ông sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều g)Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài h)Trong phút cuối cùng, không đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho nhìn hồi lâu i)Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời không Chả nhẽ bọn làng lại đốn Giải: a) - thành phần tình thái - 31 - b) Có lẽ - thành phần tình thái c)Ồ - thành phần cảm thán d) –Trời ơi, - thành phần cảm thán e) có lẽ - thành phần tình thái g)Chao ôi, - thành phần cảm thán h) - thành phần tình thái i) Chả nhẽ - thành phần tình thái Bài Xác định thành phần biệt lập phần trích sau, rõ thành phần gì? a)-Này, bác có hôm súng bắn đâu mà nghe rát không? b)-Các ông, bà đâu ta lên ạ? -Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên c)Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh- đứa anh, chưa đầy tuổi d)Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn e)Chúng tôi, người kể anh, tưởng bé đứng yên g)Cô bé nhà bên(có ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương thôi) h)Xây lăng làng phục dịch, phải gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho i)Tim đập không rõ Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Giải: a)-Này - thành phần gọi đáp -Thưa ông - thành phần gọi đáp c) đứa anh - thành phần phụ d), nghĩ - thành phần phụ e) người kể anh- thành phần phụ g) (có ngờ) - thành phần phụ (thương thương thôi) - thành phần phụ h)Xây lăng - thành phần khởi ngữ i, Dường - thành phần tình thái Bài Xác định hàm ý câu in đậm phần trích sau: a)-Trời ơi, có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ b)Bác lái xe dắt lại chỗ nhà hội hoạ chỗ cô gái: - -Đây, giới thiệu với anh hoạ sĩ lão thành Và cô kĩ sư nông nghiệp Anh đưa khách nhà Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm Anh đưa chè pha nước mưa thơm nước hoa Yên Sơn nhà anh c) Mẹ đâm giận quơ đũa bếp doạ đánh, phải gọi lại nói trổng: -Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vô ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: -Cơm chín rồi! Anh không quay lại (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - 32 - d)Thoắt trông nàng chào thưa: “Tiểu thư có đến đây! Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan! Dễ dàng thói hồng nhan, Càng cay nghiệt oan trái nhiều.” Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu, Khấu đầu trướng liệu điều kêu ca (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Giải: a)-Trời ơi, có năm phút! Hàm ý tiếc nuối thời gian lại b) Tuổi già cần nước chè: Lào Cai sớm Hàm ý anh mời ông họa sĩ cô kĩ sư uống nước chè c) -Cơm chín rồi! Hàm ý mời ông Sáu vào ăn cơm d) “Tiểu thư có đến đây! Hàm ý mỉa mai người danh cô mà có ngày hôm Càng cay nghiệt oan trái nhiều.” Hàm ý cô nhận hình phạt thích đáng với tội mà cô gây cho Bài Xác định hàm ý phần trích sau: a)Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) b) Tiếc thay hạt gạo trắng ngần, Đã vo nước đục lại vần than rơm Tiếc thay hạt gạo tám thơm Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà (Ca dao) c) Trong đầm đẹp sen, Lá xanh trắng lại chen nhi vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Ca dao) d)Ngủ yên!Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng.(Chế Lan Viên) Giải: a.- Hàm ý ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến thương cảm cho số phận bấpbênh chìm họ b Hàm ý ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người VN dù hoàn cảnh giữ tâm hồn c)Ngủ yên!Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cành có mềm mẹ sẵn tay nâng.(Chế Lan Viên) - 33 - -Hàm ý vô tư vòng tay yêu thương mẹ, mẹ che chở cho Bài Chỉ thành phần phụ đoạn văn sau cho biết chúng bổ sung điều gì? a.Nhà nuôi người tháng (địa phương tôi, người làm thuê chia làm ba hạng, năm gọi “trường niên”, làm thuê ngày gọi “đoản công”, nhà có cày, giỗ tết hay vụ thu tô đến làm mướn cho người ta gọi “ở tháng’) (Lỗ Tấn) b.Đến chiều anh dọn xong thứ: đôi bàn dài, bốn ghế dựa, tam cân Anh lại xin tất đám tro(ở quê tôi, người ta nấu rơm, rạ, tro dùng bón ruộng), chờ lên đường đem thuyền đến chở.( Lỗ Tấn) c Nhưng chuyện không may xảy Một ngày cuối năm năm mươi tám – năm ta chưa võ trang – trận càn lớn quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu hi sinh (Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) Giải: a Thành phần phụ (địa phương tôi, người làm thuê chia làm ba hạng, năm gọi “trường niên”, làm thuê ngày gọi “đoản công”, nhà có cày, giỗ tết hay vụ thu tô đến làm mướn cho người ta gọi “ở tháng’) thành phần phụ làm rõ nghĩa cho cụm từ “người tháng “ b.Thành phần phụ chú: đôi bàn dài, bốn ghế dựa, tam cân - Thành phần phụ bổ sung làm rõ cho cụm từ “mấy thứ” - Thành phần phụ (ở quê tôi, người ta nấu rơm, rạ, tro dùng bón ruộng), - Thành phần phụ bổ sung làm rõ cho Anh lại xin tất đám tro c Thành phần phụ chú: năm ta chưa võ trang Thành phần phụ bổ sung làm rõ cho Một ngày cuối năm năm mươi tám DẠNG CÂU- THÀNH PHẦN CÂU-LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN Bài 1.Xác định phương tiện liên kết câu liên kết đoạn văn phần trích sau: a)Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốn thầy giáo, học trò cán phải cố gắng để tiến (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục) b)Văn nghệ làm cho tâm hồn họ thực sống Lời gửi văn nghệ sống Sự sống toả cho vẻ, mặt tâm hồn Văn nghệ nói chuyên với tất tâm hồn chúng ta, không riêng trí tuệ, trí thức (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) c)Thật ra, thời gian mà hai: vừa định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm giới, vừa kháI niệm chủ quan người đơn - 34 - độc Bởi có người có ý thức thời gian Con người sinh vật biết chết, biết thời gian liên tục (Thời gian gì?, tạp chí Tia sáng) d)Những người yếu đuối hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh (Nam Cao, Chí Phèo) Giải: a.Đoạn văn thứ hai liên kết với đoạn văn thứ phép : thay cho câu “Về mặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến” - Câu liên kết với câu đoạn phép từ trường học b.Đoạn văn thứ hai liên kết với đoạn văn thứ phép lặp từ: Văn nghệ, sống - Câu liên kết với câu đoạn 1bằng phép lặp từ: Văn nghệ - Câu liên kết với câu đoạn phép lặp từ: Tâm hồn c - Câu liên kết với câu phép lặp từ: thời gian, người - Câu liên kết với câu phép lặp từ: thời gian, người d.Câu liên kết với câu phép trái nghĩa: hiền - ác Bài Hãy lỗi liên kết nội dung phần trích sau nêu cách sửa lỗi a)Cắm đêm Trận địa đại đội phía bãi bồi bên dòng sông Hai bố viết đơn xin mặt trận Mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối (Theo Trần Ngọc Thêm) b)Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh, ốm liền hai năm chết Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô (Theo Trần Ngọc Thêm) Giải: a.Lỗi liên kết chủ đề câu không hướng vào chủ đề chung - Chữa lỗi:Cắm đêm Trận địa đại đội anh phía bãi bồi bên dòng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc,hai bố viết đơn xin mặt trận Bây giờ,mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối (Theo Trần Ngọc Thêm) b Lỗi liên kết logic: trật tự việc nêu câu không hợp lý - Chữa lỗi:Thêm trạng ngữ thời gian(suốt hai năm anh ốm ) vào câu để làm rõ mối quan hệ thời gian kiện Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh, ốm liền hai năm chết Suốt hai năm anh ốm, chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô Bài 3.Chỉ phép liên kết hình thức đoạn văn sau: a.Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời quí nhân dân Trong giới mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân b.Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng thích Ca-chiu –sa Hồng quân Liên Xô Thích ngồi bó gối mơ màng… - 35 - c.Cái mạnh người Việt Nam ta cần cù sáng tạo Điều thật hữu ích kinh tế đòi hỏi tinh thần kỉ luật cao thái độ nghiêm túc công cụ qui trình lao động với máy móc, thiết bị tinh vi d Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ ngườ Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! e.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Giải: a Các câu đoạn văn liên kết với phép lặp từ:nhân dân b Các câu đoạn văn liên kết với phép lặp từ thích c Các câu đoạn văn liên kết với phép thế: Điều - cần cù sángtạo d Các câu đoạn văn liên kết với phép lặp từ Tre e Các câu đoạn văn liên kết với phép trái nghĩa: dại- khôn Bài Xác định kiểu câu theo mục đích nói câu in đậm phần trích sau: -Đã Tuấn…sang bên chưa hả? -Sang đâu bố? -Bên sông ấy! Anh đáp vẻ hờ hững: -Chưa… Nhĩ tập trung để nói điều ham muốn cuối đời mình; -Bây sang bên hộ bố… -Để làm ạ?(Nguyễn Minh Châu, Bến quê) Giải: -Đã Tuấn…sang bên chưa hả?- câu nghi vấn -Sang đâu bố?- câu nghi vấn -Bây sang bên hộ bố…- câu cầu khiến Bài Phân tích cấu trúc ngữ pháp xác định kiểu câu phần trích sau: a.Quê hương xa cách dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh b.Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ c.Khi rừng im lặng, tiếng rơi khiến người ta giật d.Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh E.Lịch sử thường sắn trang đau thương mà trang vui vẻ; bậc anh hùng hay gặp bước gian nguy, kẻ trung nghĩa thường lâm cảnh khốn đốn g.Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Giải: - 36 - a.Quê hương xa cách dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ CN VN Tế Hanh b.Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không CN VN chịu làm nô lệ c.Khi rừng im lặng, tiếng rơi khiến người ta giật TN CN VN d.Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần CN VN CN VN góp vào đời sống chung quanh g.Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông hồng TN CN VN màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm DẠNG VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG CÂU CÓ THÀNH PHẦN KHỞI NGỮ THÀNH PHẦN BIỆT LẬP - PHẾP LIÊN KẾT - LỜI DẪN TRỰCTIẾP ,LỜI DẪN GIẤN TIẾP VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU KHÁC Bài 1.Hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày nội dung theo cách tổng - phân -hợp, đoạn có câu dùng thành phần phụ chú.Mở đầu đoạn câu: Bác hồ kính yêu sống thật giản dị đạm Bài Viết đoạn văn khoảng 15 câu phân tích khổ đầu khổ cuối thơ đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Trong đoạn có dùng khởi ngữ câu hỏi tu từ.Trình bày nội dung theo cách quy nạp C CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Đề thi lớp 10 môn Văn tỉnh Hà Nam năm 2013 Câu 1:(1,0 điểm): Thế hàm ý? Tìm câu chứa hàm ý có đoạn trích sau cho biết nội dung hàm ý - Trời ơi, có năm phút! Chính anh niên giật nói to, giọng cười đầy tiếc rẻ Anh chạy nhà phía sau, trở vào lền, tay cầm ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) - 37 - - 38 - - 39 -