Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG TỈNH – 2014 TIẾNG GÀ TRƯA I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu - Thấy nghệ thuật biểu tình cảm qua chi tiết tự nhiên, bình dị II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kĩ năng: - Đọc - Hiểu phân tích văn thơ trữ tình có dử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ: - Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước, giáo dục HS biết kính yêu quý trọng bà III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, - Kĩ thuật dạy học khăn trải bàn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra cũ : Bài Hoạt động 1: Khởi động ( GV giới thiệu) GV: Giới thiệu bài: Các em ạ, sống, nhiều tình cảm rộng lớn tinh yêu quê hương, đất nước lại bắt nguồn từ điều gần gũi, bình dị thân thuộc nhà văn tiếng người Nga I-li-a Ê-ren-bua viết : Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải Trường giang Vôn ga, sông Von ga bể Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Cùng chung cảm xúc đó, nhà thơ Xuân Quỳnh tìm cách nói riêng qua thơ TGTrưa Và em tìm hiểu văn Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến BÀI 13 - Tiết 53, 54: Đọc - Hiểu văn bản: “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Hoạt động GV- HS Hoạt động 2: Giới thiệu chung GV: Trong buổi chuẩn bị hôm trước cô em đề xuất xác định chủ đề “tìm hiểu đời, nghiệp nhà thơ XQ” Hôm cô mời nhóm lên trình bày thông tin mà em tìm hiểu nhà thơ XQ cho lớp nghe - Đại diện nhóm…… Lên trình bày HS lên bảng: ? Các nhóm khác có nhận xét nội dung trình bày nhóm ? Mời ý kiến nhóm khác? - Các nhóm nhận xét- bổ sung GV: Qua thông tin em cần nhớ điểm nhà thơ XQ sau: - Vị trí nhà thơ: XQ nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam - Phong cách thơ XQ: thơ Xuân Quỳnh thường hướng tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình sống thường ngày, tình yêu, tình mẹ con, bà cháu… =>Ghi bảng: Chính điều mà XQ mệnh danh nhà thơ hạnh phúc đời thường GV: Hôm nay, cô em tìm hiểu thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh ? Bài thơ "Tiếng gà trưa" sáng tác hoàn cảnh nào? - Bài thơ viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Mĩ, in lần đầu tập thơ "Hoa dọc chiến hào " ( XB 1968 ) GV: Trong kháng chiến chống Mĩ, lớp lớp niên từ biệt thân thuộc tuổi thơ, mái ấm gia đình, quê hương để lên đường trận Xuân Quỳnh ko đứng chiến đấu toàn dân tộc, mà bà đến chiến trường ác liệt để sống, để sáng tác, sáng tạo Và thơ Tiếng gà trưa Xuân Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến Nội dung cần đạt I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: + XQ nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam + Thơ XQ thường viết tình cảm gia đình, tình yêu,… Văn bản: - “Tiếng gà trưa” sáng tác thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ Quỳnh viết bỏng rát gió lào cát trắng chiến trường Quảng Trị vào ngày 2/7/1965 Sau in tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968) Tập thơ đánh hoa nở dọc chiến hào khói lửa vần thơ trẻo, chứa đựng tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương, đất nước Chiếu thơ Các em quan sát vào thơ cho biết ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? - Thể thơ chữ G: Ở lớp em học tiết thi làm thơ chữ ? Hãy nhắc lại cách ngắt nhịp phổ biến đọc thể thơ này? - 2/3 3/2 ? Hãy quan sát lên thơ, mặt hình thức, thể thơ chữ thơ có đặc biệt? - Bên cạnh câu thơ chữ câu có chữ “Tiếng gà trưa” - Có câu thơ không ngắt theo nhịp 2/3 3/2 thông thường câu Cục/cục tac/cục ta G: Đó sáng tạo Xuân Quỳnh cho phù hợp với mạch cảm xúc Chính đọc thơ này, em cần lưu ý ngắt nhịp linh hoạt, dể phù hợp với mạch cảm xúc Giọng đọc chậm, bồi hồi nhớ kỉ niệm tuổi thơ Phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, lời tả người chiến sĩ.Hai khổ cuối cần đọc với giọng truyền cảm, trữ tình Đọc - GV đọc - HS đọc - HS Nhận xét GV chỉnh sửa GV: Tiếp theo, cô em tìm hiểu số từ khó ? Trong lời mắng yêu bà với cháu: " Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau lang mặt." Em hiểu "lang mặt " ? ? Trong câu thơ " Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối " ? Em hiểu "sương muối" tượng thời tiết nào? (…….) Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến G: Còn thích khác, em tiếp tục tìm hiểu SGK ? Qua phần soạn nhà đọc văn em trả lời câu hỏi sau: 1/ Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? 2/ Nhân vật trữ tình thơ ai? 3/ Cảm xúc nhân vật trữ tình khơi gợi từ việc gì? - HS trả lời - GV đưa đáp án lên sau - PTBĐ: Biểu cảm- Miêu tả- Tự - Người cháu, người chiến sĩ dường hành quân - Từ việc: đường hành quân người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ GV: Âm tiếng gà gọi dậy tâm hồn người chiến sĩ kỉ niệm tuổi thơ Và từ khắc sâu thêm tình cảm với quê hương, đất nước G: Như thơ cảm xúc thiết tha người chiến sĩ trê đường hành quân Mạch cảm xúc nhân vật trữ tình từ tại, nhớ khứ trở lại ? Căn vào mạch cảm xúc đó, ta chia thơ thành phần? Nêu giới hạn nội dung phần? + Bố cục: phần Phần 1: Âm tiếng gà đường hành quân Phần 2: Những kỉ niệm tuổi thơ Phần 3: Những suy tưởng người chiến sĩ GV trình chiếu bố cục- cụ thể đoạn thơ Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản: GV: Mạch cảm xúc người chiến sĩ biểu cụ thể nào? Chúng ta tìm hiểu chi tiết thơ II Tìm hiểu văn bản: GV trình chiếu câu thơ đầu Gọi học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 1 Âm tiếng gà ? Từ hoàn cảnh sáng tác thơ kết hợp với câu thơ mở đường trận: đầu "Trên đường hành quân xa" gợi nhắc cho em nhớ tới thời điểm lịch sử đất nuớc? - Nước ta kháng chiến chống Mĩ cứu nước G Câu thơ đưa ngược dòng thời gian với kháng chiến chống Mĩ trường kỳ, ác liệt vô Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến gian khổ dân tộc Vào thời điểm ấy, Hình ảnh đoàn quân nối tiếp trận trở nên quen thuộc Và nhân vật trữ tình thơ người chiến sĩ số đoàn quân Trên đường hành quân, lần người chiến sĩ đồng đội dừng chân chân bên xóm nhỏ ? Trong phút dừng chân ngắn ngủi ấy, âm thu hút ý người chiến sĩ ? - "Tiếng gà nhảy ổ / Cục cục tác cục ta." ? Hỏi bồi: Đối với em, âm ? - Đó âm quen thuộc, bình dị sống đời thường GV: Đối với chúng ta, sinh lớn lên nông thôn có lẽ tiếng gà nhảy ổ âm quen thuộc, gần gũi, bình dị sống đời thường ? Em lí giải đc, Vì âm vốn gần gũi, bình dị lại thu hút ý người chiến sĩ - HS trả lời GV: Trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, chặng đường hành quân xa, có lẽ âm quen thuộc với người chiến sĩ tiếng bom rơi, đạn nổ, âm mát, đau thương; khoảnh khắc yên tĩnh hoi chiến tranh, âm tiếng gà trưa vang lên trở nên quý giá thân thiết biết nhường Nó âm sống, gợi lên sống bình, mang theo hình ảnh quê hương, mang nặng tình hậu phương ? Vậy âm tiếng gà đem đến cảm nhận cho người chiến sĩ? Và diễn tả qua câu thơ nào? - Cảm thấy nắng trưa xao động - Cảm thấy bàn chân đỡ mỏi - Thấy kỉ niệm tuổi thơ ùa Thơ: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ ? Trong câu thơ trên, từ nhắc nhắc lại nhiều lần? - Từ "nghe " Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến ? Tác dụng lặp lại ấy? - Nhấn mạnh cảm giác người chiến sĩ nghe âm tiếng gà G : Việc lặp lại từ " nghe " để nhấn mạnh cảm giác người chiến sĩ nghe âm tiếng gà phép tu từ điệp ngữ -> em tìm hiểu rõ sau ? Theo em, xao động nắng trưa, việc đỡ mỏi bàn chân, ùa kỉ niệm tuổi thơ cảm nhận cách nào? - Bằng thị giác, xúc giác, cảm giác, tâm hồn G: Ở đây, tác giả dùng từ nghe tức dùng thính giác để cảm nhận việc vốn cảm nhận thị giác, tâm hồn ? Vậy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật em học lớp 6? - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác G: điệp ngữ nghệ thuật ÂDCCG diễn tả thành công tác động âm tiếng gà trưa người chiến sĩ trẻ đường hành quân trận Bây cô em tìm hiểu cụ thể tác động G: Trước hết âm tiếng gà khiến người chiến sĩ "nghe xao động nắng trưa " ? Em hiểu "xao động" nắng trưa? HS1: Nắng trưa chuyển động, lay động dịu bớt gay gắt HS2: Trong câu thơ này, nắng trưa cảm nhận qua lòng người, xao động nắng trưa bồi hồi xao xuyến tâm hồn người chiến sĩ Hỏi bồi HS2: ? Vậy tác động tiếng gà trưa đến người chiến sĩ gì? Ghi bảng -Điệp ngữ: “Nghe” ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Khiến người chiến sĩ thấy bồi hồi xao xuyến, tiếp thêm sức mạnh nhớ kỉ niệm tuổi thơ ? Ngoài bồi hồi xao xuyến, người lính có cảm nhận nghe âm thân thuộc này? - Tiếng gà giúp người chiến sĩ tạm quên mệt mỏi chặng đường hành quân xa, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho người chiến sĩ kỉ niệm tuổi thơ ùa kí ức Ghi bang Gv:Bình- chốt: Khổ thơ phút lắng lòng người chiến sĩ chặng đường hành quân Lúc dừng chân bên thôn xóm Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc làng quê, người chiến sĩ để lòng vào âm Mỗi lần động từ nghe lặp lại, trường lan tỏa âm tiếng gà lúc rõ nét mở theo chiều rộng không gian mà chuyển động theo chiều sâu cảm xúc Đầu tiên thay đổi ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi cuối thấm sâu tâm hồn: Nghe gọi tuổi thơ Dường người chiến sĩ không diện chiến tranh, chiến lùi xa, gian lao vất vả, hi sinh mát lùi xa Vẹn nguyện anh lúc kỉ niệm tuổi thơ sáng, ngào.=> Đó kỉ niệm nào?Cô em với tuổi thơ người chiến sĩ qua phần GV trình chiếu phần 2: HS đọc - TC ? Em thấy dòng thơ thường xuất đầu khổ thơ? - Dòng thơ " Tiếng gà trưa ") ? Theo em, việc lặp lại nhằm mục đích gì? - Nhấn mạnh âm tiếng gà trưa, đồng thời gợi kỉ niệm tuổi thơ người chiến sĩ GV: Đây dụng ý nghệ thuật tác giả, điệp ngữ tiếng gà trưa mở đầu đoạn thơ, điệp khúc, điểm nhịp cho dòng cảm xúc nhân vật trữ tình Mỗi lần lặp lại, không mở kỉ niệm mà gắn kết kỉ niệm tuổi thơ ? Từ đó, em cho biết tiếng gà trưa gợi người chiến sĩ nhớ lại hình ảnh, kỉ niệm tuổi thơ? HS1: - H/a ổ trứng gà mái mơ, mái vàng - Một kỷ niệm thời thơ dại HS 2:- Hình ảnh người bà - Niềm vui tuổi thơ GV: Bây đến với hình ảnh nỗi nhớ người cháu Những kỷ niệm tuổi thơ ? Hãy nhắc lại nỗi nhớ đầu tiên, người chiến sĩ nhớ a/ Hình ảnh ổ trứng gà: hình ảnh nào? Ghi bảng Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến ? Hình ảnh "ổ trứng" lên qua từ ngữ nào? - Từ hồng: màu sắc ; những: số lượng ? Em có nhận xét trật tự từ câu thơ? - Đảo ngữ : từ " hồng " lên trước cụm từ " trứng" ? Việc sử dụng từ ngữ đảo ngữ có tác dụng việc miêu tả ổ trứng? - Nhấn mạnh vẻ đẹp thực nên thơ ổ trứng với trứng hồng ấm áp, chứa đựng mơ ước tuổi thơ ? Từ em hình dung miêu tả lại h/a ổ trứng? HS1: Em hình dung có nhiều trái trứng tròn trịa, xinh xắn, bật màu hồng phấn xếp cạnh nhau, xung quanh sợi rơm vàng óng thơm mùi lúa trông thật đẹp mắt ? Vì hình ảnh người chiến sĩ nhớ đến hình ảnh "ổ trứng hồng" ? - HS1: Anh thích hình ảnh …… - HS2: Ổ trứng h/a gắn bó với năm thánh tuổi thơ GV: Chính lí mà hình ảnh " ổ trứng hồng " khởi đầu cho chuỗi kỉ niệm tuổi thơ gắn bó bên người bà yêu quý, hình ảnh vào giấc mơ, khát vọng trở thành mục đích chiến đấu người chiến sĩ mà em tìm hiểu khổ thơ sau ? Gắn liền với hình ảnh "ổ trứng hồng" hình ảnh nào? - Hình ảnh gà mái mơ gà mái vàng ? Những gà mái mơ, mái vàng diễn tả qua dòng thơ nào? - Này gà mái mơ… nắng ? Từ "này" nhắc lại lần câu thơ nhằm mục đích ? - Như lời giới thiệu có tính chất liệt kê gà mái vàng, mái mơ nhà với niềm vui, niềm hãnh diện - Để lưu ý người đọc để người đọc ý vào h/a gà ? Con gà mái mơ, mái vàng miêu tả cụ thể qua từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ nào? - Tính từ: trắng, vàng, óng - Hình ảnh: Khắp hoa đốm trắng - Biện pháp so sánh: Lông óng màu nắng Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến ? Việc sử dụng tính từ, hình ảnh biện pháp tu từ so sánh có tác dụng nào? + Tác dụng: Gợi vẻ đẹp chân thực gà mái mơ, gà mái vàng mang màu sắc tươi sáng, sống động, tràn đầy sức sống chúng vừa đâu đây- sống động gần gũi ? Bằng lời văn mình, em tưởng tượng miêu tả lại gà mái mơ, gà mái vàng? - HS miêu tả - Gv trình chiếu khổ thơ Trong không gian tràn đầy ánh nắng, sân nhà, đàn gà nhặt thóc Trong đàn gà có gà mái mơ điểm đốm trắng trông hoa; gà mái vàng, lông óng mượt, ánh lên nắng Nhìn đàn gà trông thật mỡ màng, đáng yêu ? Qua phần phân tích trên, em khái quát lại đặc sắc nghệ thuật tác giả sử dụng miêu tả ổ trứng gà? - Sử dụng từ ngữ chọn lọc, biện pháp tu từ điệp ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ ? Từ giúp em cảm nhận ntn hình ảnh ổ trứng hồng gà mái mơ, mái vàng? Ghi bảng - Hiện lên chân thực, sống động, đẹp tranh G: Ở ta nhận thấy nghệ thuật phối sắc Xuân Quỳnh tài tình Có màu hồng trứng gà ổ Có sắc đốm trắng gà mái hoa mơ Có lông óng màu nắng gà mái vàng Tất trước mắt người đọc, thật vô sống động đẹp đẽ ? Theo em, hình ảnh lên qua hồi tưởng người chiến sĩ mà lại chân thực sống động vậy? - Hình ảnh in sâu tâm trí người chiến sĩ G: Và hẳn người chiến sĩ phải nhớ, yêu hình ảnh nên vẽ tâm tưởng cách chân thực, sống động ? Qua đó, em hiểu tình cảm người chiến sĩ ? - Tình yêu vật nhỏ bé, đáng yêu, nỗi nhớ hình ảnh vô gần gũi bình dị -> Đó khơi nguồn cho tình cảm rộng lớn tình yêu quê hương đất nước Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến - Sử dụng từ ngữ chọn lọc, biện pháp tu từ điệp ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ - Hình ảnh ổ trứng gà lên chân thực, sống động, đẹp tranh ? Từ việc tìm hiểu khổ thơ đầu, em thấy nhà thơ sử dụng nghệ thuật tiêu biểu nào? - Thể thơ năm chữ, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh biện pháp tu từ ? Qua việc phân tích cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ giúp em cảm nhận điều gì? - Âm tiếng gà đường hành quân khiến người chiến sĩ nhớ hình ảnh bình dị làng quê với tình yêu tha thiết GV: Tiểu kết Nghệ thuật – Nội dung Dẫn tiết học sau Bằng thể thơ chữ, cách diễn đạt tự nhiên, hình ảnh bình dị sử dụng biện pháp tu từ nhà thơ XQ cho bạn đọc sống lại năm tháng chiến tranh chống Mĩ Và bật h/a người chiến sĩ, đường hành quân, âm tiếng gà khiến người chiến sĩ trở với năm tháng xưa để trải nghiệm lại cảm xúc trẻ thơ sáng Đó niềm thích thú nâng niu ổ trứng hồng ấm áp, niềm vui say ngắm nhìn không chán mắt màu hoa, màu nắng gà Từ hình ảnh đàn gà ổ trứng, người bà xuất kết nối tự nhiên mạch cảm xúc Đây tâm điểm hội tụ kí ức năm tháng tuổi thơ người cháu Nhưng thơTiếng gà trưa không hoài niệm bà mà Tiếng gà trưa có mạch ngầm suy tưởng Vậy h/a người bà, tình bà cháu mạch ngầm suy tưởng nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp vào học sau • Tóm lại: Củng cố: Qua phần tìm hiểu nội dung âm tiếng gà trưa hình ảnh nỗi nhớ người chiến sĩ ? Em đóng vai người chiến sĩ kể lại em nghe thấy, cảm nhận thấy đường hành quân? - Học thuộc lòng thơ? - Tìm hiểu hình ảnh, kỉ niệm bên bà - Những suy tưởng người chiến sĩ Dặn dò: Rút kinh nghiệm:…………………………… Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến 10 NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Giới thiệu chung: 1/ Tác giả: + XQ nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam + Thơ XQ thường viết tình cảm gia đình, tình yêu,… Văn bản: - “Tiếng gà trưa” sáng tác thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ II Tìm hiểu văn bản: Âm tiếng gà đường trận: - Điệp ngữ “nghe”; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Khiến người chiến sĩ thấy bồi hồi xao xuyến, tiếp thêm sức mạnh nhớ kỉ niệm tuổi thơ Những kỷ niệm tuổi thơ a/ Hình ảnh ổ trứng gà: - Sử dụng từ ngữ chọn lọc, biện pháp tu từ điệp ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ - Hình ảnh ổ trứng gà lên chân thực, sống động, đẹp tranh • Tóm lại: Nguyễn Thị Tuyết Mai – THCS Nguyễn Hữu Tiến 11 [...]... DUNG GHI BẢNG I/ Giới thiệu chung: 1/ T c giả: + XQ là nhà thơ nữ xu t sắc trong nền thơ hiện đại Vi t Nam + Thơ XQ thường vi t về t nh cảm gia đình, t nh yêu,… 2 Văn bản: - Tiếng g trưa sáng t c trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ II T m hiểu văn bản: 1 Âm thanh tiếng g trên đường ra trận: - Điệp ngữ “nghe”; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Khiến người chiến sĩ thấy bồi h i xao xuyến, như... thấy bồi h i xao xuyến, như được tiếp thêm sức mạnh và nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ 2 Những kỷ niệm tuổi thơ a/ H nh ảnh ổ trứng và những con g : - Sử dụng t ngữ chọn lọc, các biện pháp tu t như điệp ngữ, đảo ngữ, ẩn dụ - H nh ảnh ổ trứng và những con g hiện lên chân thực, sống động, đẹp như m t bức tranh • T m lại: Nguyễn Thị Tuy t Mai – THCS Nguyễn H u Tiến 11