Tính toán liên kết sàn với dầm sàn 6 Họp nhóm kiểm tra phần việc của các thành viên Cả nhóm 7 Tính toán thiết kế dầm phụ Cả nhómChọn sơ đồ tính toán Cả nhómXác định tải trọng tác dụng lê
Trang 1THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KẾT CẤU THÉP I
Nội dung: Thiết kế sàn 1 tầng nhà công nhiệp bằng thép
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Thanh Hưng
1 Xây dựng kế hoạch thực hiện đồ án Cả nhóm
2 Họp nhóm thông qua kế hoạch và phân công công
bền
Chọn sơ đồ tính toánXác định tải trọng tác dụng lên dầm
Vẽ biểu đồ nội lực M, V Xác định nội lực tính
toán
Chọn tiết diện dầm
Trang 2Kiểm tra dầm theo điều kiện cường độ, theo
điều kiện biến dạng
Tính toán liên kết sàn với dầm sàn
6 Họp nhóm kiểm tra phần việc của các thành viên Cả nhóm
7
Tính toán thiết kế dầm phụ Cả nhómChọn sơ đồ tính toán Cả nhómXác định tải trọng tác dụng lên dầm Cả nhóm
Vẽ biểu đồ nội lực M,V.Xác định nội lực tính
8
Tính toán thiết kế dầm chính
Cả nhóm
Chọn sơ đồ tính toánXác định tải trọng tác dụng lên dầm
Vẽ biểu đồ nội lực M, V Xác định nội lực tính
toánChọn tiết diện dầmKiểm tra dầm theo điều kiện cường độ, theo điều
kiện biến dạngThay đổi tiết diện dầm (chọn hình thức đổi bề
rộng bản cánh 1 lần, đối xứng)Tính toán liên kết cánh với bụng dầmKiểm tra điều kiện ổn định tổng thể và ổn định
cục bộ của dầmTính toán liên kết dầm phụ với dầm chính
9 Họp nhóm kiểm tra phần việc của các thành viên Cả nhóm
PHẦN II: NHIỆM VỤ VÀ SỐ LIỆU THIẾT KẾ
2.1Nội dung, yêu cầu
Thiết kế sàn tầng 1 nhà công nghiệp bằng thép, bao gồm 2 nhịp, với hệ dầm phức tạp:
Theo trình tự sau:
Trang 31 Trên cơ sở số liệu đã cho, thành lập sơ đồ kết cấu, lập mặt bằng lưới cột, dầm 2.Chọn chiều dày bản sàn thép, tương ứng độ võng cho phép của bản sàn [] =
- Kiểm tra dầm theo điều kiện cường độ, theo điều kiện biến dạng.
4 Tính toán, thiết kế dầm chính, theo các nội dung:
- Chọn sơ đồ tính toán
- Xác định tải trọng tác dụng lên dầm.
- Vẽ biểu đồ nội lực M, V Xác định nội lực tính toán.
- Chọn tiết diện dầm tổ hợp hàn từ ba bản thép.
- Kiểm tra dầm theo điều kiện cường độ, theo điều kiện biến dạng.
- Thay đổi tiết diện dầm (chọn hình thức đổi bề rộng bản cánh 1 lần, đối xứng)
- Tính toán liên kết cánh với bụng dầm.
- Kiểm tra điều kiện ổn định tổng thể và ổn định cục bộ của dầm.
- Thiết kế cấu tạo và tính toán các chi tiết khác của dầm và hệ dầm:
+ Liên kết gối dầm dầm chính với cột
Hệ số vượt tải: của tĩnh tải g 1,05; của hoạt tải p 1,3
- Chiều cao lớn nhất cho phép: hmax= 1,3m
- Liên kết hàn điện bằng tay, que hàn N42, N46 hoặc tương đương.
- Độ võng cho phép: của dầm phụ [/L] = 1/250; của dầm chính [/
L] = 1/400
Trang 4Hình 2.1: Sơ đồ mặt bằng tầng 1 nhà công nghiệp 2 tầng
PHẦN III: QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN
3.1Sơ đồ kết cấu
Hệ dầm đề ra là hệ dầm thép phức tạp, gồm ba hệ thống dầm đặt vuông góc vớinhau và song song với hai cạnh của ô sàn: Dầm chính đặt song song với cạnh dài của ô bản và kê lên cột Dầm phụ đặt song song với cạnh ngắn của ô bản Dầm sàn
Trang 5đặt song song với cạnh dài của ô bản và chịu tải trọng từ sàn truyền xuống Sơ đồ kết cấu như hình vẽ :
3.2Tính toán kích thước bản sàn thép :
3.2.1 Chọn kích thước bản sàn:
Chọn ts = 10 mm (phụ thuộc vào Pc tra bảng 3.1)
Tải trọng tiêu chuẩn và tính toán tác dụng lên tấm sàn :
1 15
3.2.2Tính toán và kiểm tra bản sàn
Cắt một dải bản rộng 1cm theo chiều cạnh ngắn của nhịp sàn Do được hàn với dầm bằng các đường hàn góc, dưới tác dụng của tải trọng, sàn bị ngăn cản biến
Trang 6dạng, tại gối tựa sẽ phát sinh ra lực kéo H và mômen âm Lực kéo và mômen này làm giảm mômen nhịp và độ võng cho bản Thông thường, mômen âm khá bé, trong tính toán thiên bề an toàn, bỏ qua ảnh hưởng của mômen âm, chỉ xét ảnh hưởng của lực kéo H Sơ đồ tính toán bản là dầm có hai gối cố định chịu tải trọng tính toán phân bố đều qtt được thể hiện như hình vẽ:
Kiểm tra độ võng của bản sàn:
- Độ võng ở giữa nhịp bản do tải trọng tiêu chuẩn gây ra là:
Trang 7Vậy bản sàn đảm bảo về điều kiện độ võng
3.2.2.3.Kiểm tra điều kiện bền của bản sàn:
- Lực kéo tác dụng tải gối tựa bản là:
6 1
1 1,3 2, 26 10 1 321,86( )
Vậy bản sàn đảm bảo điều kiện về cường độ
3.2.3 Tính toán và kiểm tra liên kết giữa sàn với dầm sàn
3.2.3.1.Chiều cao đường hàn
Đường hàn liên kết bản sàn với dầm phụ phải chịu được lực kéo H Hàn sàn vớidầm sàn bằng phương pháp hàn tay, que hàn N42 là đường hàn góc Chiều cao của đường hàn đó xác định theo công thức:
c w
f
f
H h
minTrong đó: f wmin minf f wf; sf ws
f , s hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn Khi hàn tay f =0.7; s =1
fwf ; fws – cường độ tính toán của thép đường hàn và thép cơ bản trên biên nóng chảy
Trang 8Ngoài ra còn phải thoả mãn yều cầu cấu tạo:
3.2.3.2.Kiểm tra tiết diện đường hàn:
Chiều dài mỗi đường hàn góc để liên kết bản với dầm sàn :
Dầm sàn được coi là dầm liên tục, khoảng cách giữa các nhịp dầm là: lds = a = 3m
Để thiên về an toàn,ta tính dầm sàn theo dầm đơn giản Tải trọng tác dụng lên dầm sàn là tải từ sàn truyền và là tải phân bố đều (hình vẽ)
Trang 9Hình 3.3:Diện chịu tải và sơ đồ tính dầm sàn
Tải trọng từ sàn truyền vào dầm sàn là:
- Tải trọng tiêu chuẩn:
1
57222
20, 487( ) 1,12 0,95 2450
Trang 10Hình 3.4: Tiết diện dầm sàn I.10
3.3.1.3.Kiểm tra tiết diện dầm sàn:
Kiểm tra tiết diện dầm sàn theo điều kiện độ bền(có kể đến trọng lượng bảnthân dầm):
Tải trọng tác dụng lên dầm sàn có kể đến trọng lượng bản thân dầm là:
- Tải trọng tác dụng lên dầm sàn có kể đến trọng lượng bản thân dầm là:
Tải trọng tiêu chuẩn:
Trang 11max max
1
c x
t I
S V
max max
max max
max
2231, 76 23
576,09( )
198 0, 45 576,09( ) 1334 0,95 1267( )
Vậy tiết diện dầm đã chọn đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ võng
Do dầm sàn liên kết trực tiếp với sàn nên ta không cần kiểm tra ổn định tổngthể
-Lực từ dầm sàn truyền lên dầm phụ là lực phân bố đều, do các dầm phụ đặt gần nhau (l <1m)
Diện chịu tải do dầm sàn và sàn truyền vào dầm phụ là:
Trang 12Hình 3.5:Diện chịu tải 1 lực tập trung và sơ đồ tính dầm phụ
Tải trọng từ sàn và dầm sàn truyền vào dầm phụ là:
- Tải trọng tiêu chuẩn:
31,528( / ) 550
Trang 13Tra bảng thép cán sẵn và thử dần ta chọn được thép dầm là thép I33 có các đặc trưng hình học:W x 579(cm3 );g 42, 2(kg m/ ) 0, 422( daN cm b/ ); f 14(cm)
Kiểm tra tiết diện dầm phụ:
Kiểm tra tiết diện dầm phụ theo điều kiện độ bền (có kể đến trọng lượng bảnthân dầm):
Tải trọng tác dụng lên dầm phụ có kể đến trọng lượng bản thân dầm là:
-Tải trọng tiêu chuẩn:
M
f
C W
Trang 14
2 max
Vậy tiết diện dầm đã chọn đảm bảo yêu cầu về độ bền và độ võng
Kiểm tra bản bụng dầm phụ chịu ứng suất cục bộ:
l t
P
c z w
Hình 3.7: Sơ đồ tải trọng cục bộ của dầm phụ
Trang 15b t
b t
b b
l
f
f f
f f
f f
1.12 vật liệu làm việc trong giai đoạn dẻo
h f h t f là khoảng cách trọng tâm hai cách nén h f 33 1,12 31,88( cm)
t f 1,12(cm); 14 12,5 15
1,12
f f
3.5.1.Sơ đồ kết cấu và tải trọng tác dụng lên dầm chính:
Dầm chính là dầm đơn giản chịu tác dụng của các tải trọng tập trung do dầm phụ,dầm sàn
và bản sàn truyền xuống.Vì khoảng cách giữa các dầmphụ a=1.7m >1m nên ta không quy về phân bố đều mà tính toán theo tải trọng tập trung.
pL/9 5pL/9 8pL/9 10pL/9 5p
p 2p 3p 4p 5p
Trang 16Hình 3.8: Diện chịu tải và sơ đồ tính dầm chính.
Lực từ dầm phụ truyền lên dầm chính là lực tập trung:
- Tải trọng tiêu chuẩn do dầm phụ truyền vào dầm chính là:
Theo cơ học kết cấu thì ta có thể xác định nội lực trong dầm như sau :
- Mômen lớn nhất tại giữa nhịp dầm là:
3.5.2 Thiết kế tiết diện dầm:
3.5.2.1 Chọn chiều cao tiết diện dầm:
Chiều cao tiết diện dầm phải đảm bảo các yêu cầu về sự dụng và kinh tế
max min
kt d
d
h h
h h h
p L EI
max
L p
tc tc tt
dc
p p
Trang 17+ Chiều cao hmax 1,3m 130(cm)
+ Chiều cao h kt của dầm tính theo công thức: x yc
Đối với dầm hàn chọn hệ số cấu tạo k 1,15
Mômen kháng uốn cần thiết là:
max 44409688,89 3
20324,8( ) 0,95 2300
yc x
Chiều dày bản bụng dầm tw được chọn từ việc xác định chiều cao dầm, tw
càng nhỏ thì dầm càng nhẹ Tuy nhiên tw cần đảm bảo điều kiện chịu lực cắt lớn
nhất Giả thiết chiều dày cánh dầm t f 2, 4(cm)
cm t
h
cm t
Trang 18Kích thước cánh dầm phải thoả mãn các yêu cầu cấu tạo sau:
3.5.2.4 Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn theo điều kiện cường độ:
Các đặc trưng tiết diện dầm:
Diện tích tiết diện dầm:A A wA f 125, 2 1, 2 2 65 2, 4 462, 2( cm2 )
Trang 19Mômen quán tính và mômen kháng uốn của tiết diện với trục trung hoà x –x
h h
Kiểm tra điều kiện cường độ:
- Trọng lượng bản thân dầm chính quy về lực tập trung là:
Điều kiện bền của dầm theo mômen tại tiết diện giữa dầm là:
Kiểm tra theo ứng suất pháp lớn nhất:
Vậy tiết diện dầm đảm bảo điều kiện bền theo mômen
Kiểm tra theo ứng suất tiếp lớn nhất:
w x
t I
S V
max max
Trang 20Vậy tiết diện dầm đảm bảo điều kiện bền theo lực cắt.
3.5.3 Tính toán và kiểm tra liên kết giữa dầm phụ với dầm chính:
Chiều cao đường hàn liên kết giữa bản thép nối vào dầm chính chịu lực cắt H
w
min
H l
Trong đó: f wmin minf f wf; sf ws
f , s hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn Khi hàn tay f =0.7; s =1
fwf ; fws – cường độ tính toán của thép đường hàn và thép cơ bản trên biên nóng chảy
Chọn l bg 125, 2(cm) kết hợp với sườn gia cường
Vậy tiết diện bản ghép làA bg l bgt bg 125, 2 1, 2 150, 24( cm2 )
Kiểm tra liên kết hàn:
Chiều dài mỗi đường hàn góc để liên kết bản với dầm chính:
Trang 21 Kiểm tra tiết diện 2(theo vật liệu của thép cơ bản theo biên nóng chảy):
Vậy liên kết giữa bản thép nối với dầm chính đảm bảo điều kiện cường độ
Tính toán và kiểm tra liên kết bu lông giữa dầm phụ với bản thép nối:
Chọn n 2 với đường kính d=25 mm Bố trí như sau:
Kiểm tra bulông chịu mômen M và lực cắt V:
+ f vb– Cường độ tính toán chịu cắt của vật liệu bulông f vb 1600(daN cm/ 2 )
+b– Là hệ số diều kiện làm việc b 0,9
+A– Diện tích của tiết diện ngang bulông A 4,9(cm2 ) đối với bulông có
+ f cb– Cường độ tính toán chịu ép mặt của bulông f cb 4650(daN cm/ 2 )
+b– Là hệ số diều kiện làm việc b 0,9
+d – Đường kính thân bulông d 2,5(cm)
+tmin– Tổng chiều dày nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về một phíamin 1( )
Trang 22max 9418,75
4709,37( ) 2
dp blV
+ l max :Khoảng cách giữa trọng tâm hai hàng bulông ngoài cùng
+ l i2 :Tổng bình phương khoảng cách giữa trọng tâm hai hàng bulông đốixứng qua trọng tâm nhóm
+ m:Số bulông của một dãy
- Công thức kiểm tra khả năng chịu lực của một bulông:
N bl 5083,3(daN) N minb c 7056 0,95 6703, 2( daN)
Vậy liên kết bu lông đảm bảo chịu lực
Hình 3.10: Liên kết dầm phụ với bản ghép
Kiểm tra tiết diện giảm yếu
Công thức kiểm tra:
Trang 231
n
N f
A
Trong đó 1 là hệ số điều kiện b1 0,9 với n=2
Chọn đường kính của lỗ bulông là d' d 0, 2 2,5 0, 2 2,7( cm)
Diện tích thực của tiết diện tại vi trí giảm yếu:
Trang 243.5.5 Thay đổi tiết diện dầm:
Nguyên nhân giảm:
Để tiết kiệm thép, giảm nhẹ trọng lượng dầm khi thiết kế dầm ta thay đổi tiết diện dầm ở phần dầm có mômen uốn bé Chọn cách thay đổi bề rộng bản cánh vì bản cánh chủ yếu chịu mômen uốn trong dầm
Nguyên tắc giảm:
- Không thay đổi kích thước bản bụng vì bản bụng chủ yếu chịu lực cắt.
- Thay đổi kích thước bản cánh vì bản cánh chủ yếu chịu mô men uốn trong dầm.
- Chỉ thay đổi bề rộng cánh không thay đổi bề dày cánh vì giảm chiều dầy dẫn đến
độ mảnh lớn dễ mất ổn định cục bộ cho cánh nguy hiểm
* Điểm thay đổi tiết diện cách gối tựa một đoạn:
Trang 252 2 18( )
c f
- Diện tích thực của cánh dầm đã thay đổi: A ct t f b'f 2, 4 35 84( cm2 )
- Xác định vị trí bắt đầu thay đổi tiết diện:
Hình 3.12: Thay đổi tiết diện bản cánh
Kiểm tra độ bền của tiết diện dầm đã thay đổi:
-Các đặc trưng tiết diện dầm:
Trang 26 Điều kiện bền của dầm theo mômen là:
x
c x
M
daN cm f daN cm W
Vậy tiết diện dầm đảm bảo điều kiện bền theo mômen
Điều kiện bền của dầm theo lực cắt là:
1
70071, 42 7710, 4
511,5( ) 1334 0,95 1267,3( ) 880166,06 1, 2
Vậy tiết diện dầm đảm bảo điều kiện bền theo lực cắt
-Kiểm tra theo ứng suất tương đương:
* Tại vị trí tiết diện thay đổi cách gối tựa 3m không trùng vị trí đặt dầm phụ nên không có ứng suất cục bộ: cb =0
- Mô men tĩnh của cánh tiết diện đối với trục trung hoà:
Trang 27
f
E h
b t
b t
b b
1 vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi
h f h t f là khoảng cách trọng tâm hai cách nén h f 130 2, 4 127,6( cm)
Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh:
Do liên kết hệ dầm là liên kết thấp nên không cần kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh
Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng:
Bụng dầm chịu tác dụng của , hoặc
Bụng dầm tiết diện mỏng có thể mất ổn định do ứng suất pháp giữa dầm, do riêng ứng suất tiếp ở đầu dầm hoặc do cả hai ứng suất , ở vị trí gần gối tựa
Kiểm tra bản bụng dầm dưới tác dụng của ứng suất tiếp:
Những vùng ở gần gối tựa lực cắt lớn, bản bụng dầm có thể bị méo đi do tác dụng của ứng suất tiếp
Công thức kiểm tra:
w w
Ở đây dầm chịu tải trọng tĩnh nên w 3.2
- Độ mảnh quy ước của bản bụng dầm:
Bố trí kết hợp với bản thép thành sườn gia cường:
Khoảng cách các sườn a 2 hw 2 125.2 250.4( cm); chọn a=170cm
Trang 28Chiều cao sườn: h s 125.2(cm),chiều rộng sườn b s 9(cm)
Các sườn được hàn vào bụng và cánh dầm bằng đường hàn theo cấu tạo
Hình 3.14: Bố trí sườn gia cường
Kiểm tra bản bụng dầm dưới tác dụng của ứng suất pháp:
Trang 29 Nên bụng dầm không bị phá hoại bởi ứng suất pháp.
- Kiểm tra ổn định dầm dưới tác dụng của ứng suất pháp và tiếp đồng thời:
Kiểm tra cho từng ô:
Xét trường hợp không có lực tập trung tác dụng ở cánh nén dầm ( c 0)
và độ mảnh quy đổi của bản bụng thoả mản điều kiện w 3, 48 6
3q
2q q
X2 X3 X4 X5
1700 1700 1700 X1
X6
1700 1700
350
1pL
5pL
8pL10
9pL 11
9pL4q
5 5 23357,14 1600
2076190, 2
tt dc x
Trang 302 1
0,97
w
f C
Trang 31- Xét tỷ số :
w
170
1,35 0,8 125.2
3023 3023
23357,14 14121726,84
tt dc x
0,97
w
f C
Trang 32- Kiểm tra ổn định bản bụng dầm theo công thức:
cr cr
+ f v 1334(daN cm/ 2 )
Trang 332
0,76 1334 10,3 (1 ) 881,39(kG/cm )
0,97
w
f C
Trang 34Với: 2 2
0
0.76 10.3 (1 ) v
0,97
w
f C
Trang 35w
f C
Trang 36 Ô bụng 6: Công thức kiểm tra:
c
cr cr
Trang 37ứng suất pháp tới hạn C cr xác định như sau:
2
2300 34,16 83503,03(daN/cm )
0,97
w
f C
VS h
Trang 38c) Chọn kích thước tiết diện sườn đầu dầm:
Chọn sườn đầu dầm có chiều rộng bằng chiều rộng cánh dầm, cấu tạo sườn gối như hình vẽ, ta có:
Sườn đầu dầm chịu phản lực tại gối tựa: *
max 116785,7( )
Chiều dày sườn đầu dầm ta chọn t s 12(mm) (t s tw)
Từ điều kiện ổn định cục bộ của bản thép làm sườn:
d) Kiểm tra sườn gối dầm đã chọn:
Không cần kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ bản thép sườn gối, và đã chọn tiết diện theo điều kiện này
-Kiểm tra điều kiện ép mặt tại mút dưới sườn
Xác định cường độ chịu ép mặt tỳ đầu của thép CCT38, theo cường độ bền fu tính được : 3800 3619,04( / 2)
1,05
u c m
Trang 39Kiểm tra điều kiện ép mặt:
z
h i
Tra bảng II.1 phụ lục, tương ứng với 14,7; có hệ số uốn dọc 0,975
Kiểm tra điều kiện bền về ổn định:
-Nội lực tại điểm nối dầm:
Trang 40x x
Trang 41Vậy tiết diện bản ghép là: l bgb bgt bg 120 37 12( cm)
b Tính mối nối bản cánh kéo:
Dùng đường hàn đối đầu xiên góc để nối bản cánh (sử dụng đường hàn xiên góc0
60 để cường độ mối hàn gần bằng cường độ thép cơ bản)
- Mối nối bản cánh nén dùng bản ghép và dùng đường đối đầu
Phần mômen phân cho bản cánh:
Trang 42Chiều cao đường hàn:
Chọn tiết diện vai cột là tiết diện thép tổ hợp
Chọn chiều dày của bản ghép bằng chiều dày bụng dầm chính có t1 1, 2(cm)
Ta có :
f min
f min
1.2t 12(mm) h
Chiều cao đường hàn liên kết giữa bụng vai cột và cột chịu lực cắt H
w
min
H l
Trong đó: f wmin minf f wf; sf ws
f , s hệ số chiều sâu nóng chảy của đường hàn Khi hàn tay f =0.7; s =1
fwf ; fws – cường độ tính toán của thép đường hàn và thép cơ bản trên biên nóng chảy