Cần phải chú ý đến nềnsản xuất nông nghiệp hiện nay bằng cách trong sản xuất nông nghiệp phải thay đổi cơ cấu và tính chất trong quan hệ sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất hộ nông dân là
Trang 1KHƯƠNG VĂN BèNH
GIảI PHáP Mở RộNG CHO VAY Hộ SảN XUấT
TạI NGÂN HàNG NÔNG NGHIệP Và PHáT TRIểN NÔNG THÔN
TỉNH ĐồNG THáP
ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts đặng ngọc đức
Hà Nội - 2016
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được bảo vệ một học vị khoahọc hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các thông tin trích dẫn trongluận văn này đều đã được trân trọng chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trang 3Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhậnđược sự giúp đỡ nhiệt tình và những đóng góp quý báu của các tập thể và cá nhân.Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Ngọc Đức vì thầy
đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
đề tài và hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Viện Ngân hàng – Tài chính,đặc biệt là các thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy trong suốt thời gian khoahọc tại Đại học Đồng Tháp, vì sự nhiệt tình và những nội dung kiến thức quýbáu các thầy cô đã truyền đạt qua từng bài giảng
Xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tếQuốc dân, Đại học Đồng Tháp đã tổ chức chương trình đào tạo thạc sỹ tại Đạihọc Đồng Tháp để chúng tôi có điều kiện tham gia khóa học Trân thành cảm
ơn các thầy, cô đã giúp đỡ mọi mặt để chúng tôi hoàn thành quá trình học tậpcũng như quá trình nghiên cứu và bảo vệ luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam - Chi nhánh Tỉnh Đồng Tháp đã giúp đỡ mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi chotôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin cảm ơn các anh emthuộc Phòng Tín dụng, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Kế toán và Ngân quỹ –NHNo&PTNT Tỉnh Đồng Tháp đã tạo điều kiện thu thập số liệu, cung cấp thông tin cầnthiết cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn với đề tài này
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên và giúp đỡ tôi vềnhiều mặt để tôi có thể vượt qua mọi khó khăn hoàn thành chương trình học tập vàthực hiện luận văn này
Tác giả luận văn
Trang 4Khương Văn Bình
Trang 5LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HỘ SẢN XUẤT 5
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ sản xuất 5
1.1.2 Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế 8
1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM 10
1.2.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 10
1.2.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay trong ngân hàng thương mại 10
1.2.1.2 Phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 10
1.2.2 Khái niệm về cho vay hộ sản xuất của NHTM 12
1.2.3 Đặc điểm cơ bản trong cho vay hộ sản xuất 12
1.2.4 Các phương thức cho vay hộ sản xuất 13
1.2.5 Vai trò của cho vay hộ sản xuất đối với phát triển kinh tế 14
1.3 MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM: 14
1.3.1 Quan điểm về việc mở rộng cho vay hộ sản xuất của NHTM 14
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay hộ sản xuất 16
1.3.3 Các nhân tố tác động đến mở rộng cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thương mại 17
1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG 21
Trang 61.4.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan (BAAC)
21
Trang 71.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank Đồng Tháp: 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT TỈNH ĐỒNG THÁP 27
2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK ĐỒNG THÁP: 27
2.1.1 Sơ lược quá trình thành lập Agribank Đồng Tháp 27
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank tỉnh Đồng Tháp 28
2.1.3 Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của Agribbank Đồng Tháp giai đoạn 2013-2015 29
2.1.3.1 Huy động vốn 29
2.1.3.2 Hoạt động cho vay 31
2.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác 35
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI AGRIBANK ĐỒNG THÁP 37
2.2.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Việt Nam 37
2.2.2 Thị phần cho vay hộ sản xuất trên địa bàn 39
2.2.3 Quy mô cho vay hộ sản xuất trong thời gian qua 40
2.2.3 Thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất giai đoạn (2013 – 2015) 47
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP: 52
2.3.1 Những kết quả đạt được 52
2.4.2 Những hạn chế chủ yếu 54
2.4.2.1 Tốc độ tăng dư nợ thấp, chất lượng cho vay chưa cao 54
2.4.2.2 Thời hạn cho vay chưa hợp lý, chưa thật sự bám sát vào đặc điểm kinh tế hộ sản xuất 55
2.4.2.3 Đối tượng cho vay 55
2.4.2.4 Quy trình và thủ tục vay vốn còn nhiều phức tạp 56
2.4.2.5 Năng lực quản lý cũng như trình độ cán bộ tín dụng còn thiếu và yếu 56
Trang 82.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 57
2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH ĐỒNG THÁP 60
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP: 60
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP 61
3.2.1 Thực hiện phân tích thị trường vi mô đối với nhóm khách hàng là hộ nông dân tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp 61
3.2.2 Rà soát quy trình cho vay đối với nhóm khách hàng là hộ sản xuất để đảm bảo việc thực hiện quy trình cho vay hiệu quả và tuân thủ theo đúng quy định của ngân hàng 62
3.2.3 Xây dựng mô hình bán hàng cho nhóm khách hàng là hộ sản xuất để tăng tối đa doanh số bán hàng 63
3.2.4 Tăng cường công tác bán chéo sản phẩm 63
3.2.5 Đưa ra các chính sách ưu đãi đối với các hộ sản xuất, đồng thời thực hiện tốt chính sách thu hút và phát triển nguồn tín dụng 64
3.2.6 Nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ cho vay 65
3.2.7 Chấn chỉnh chất lượng kiểm tra sau 66
3.2.8 Cho vay khách hàng theo quy trình khép kín và đồng bộ 67
3.2.9 Giảm bớt thủ tục giấy tờ, chi phí giao dịch cho hộ sản xuất 67
3.2.10 Đa dạng hóa phương thức và đối tượng cho vay 68
3.2.11 Bổ sung hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay 68
Trang 9XUẤT CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 69
3.3.1 Đối với Chính phủ 69
3.3.2 Đối với chính quyền tỉnh Đồng Tháp 71
3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước 72
3.3.4 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 73
3.3.5 Những kiến nghị, đề xuất đối với hộ sản xuất: 74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
Trang 10Thuật ngữ viết tắt Thuật ngữ đầy đủ
Agribank Việt Nam
khách hàng
NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 11Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Đồng Tháp 38
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT Đồng Tháp 2013-2015 40
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2013-2015 43
Bảng 2.4: Thị phần cho vay hộ sản xuất trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp 48
Bảng 2.5: Quy mô và tốc dộ tăng trưởng cho vay hộ sản xuất của Agribank Đồng Tháp từ 2013-2015 49
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo thời gian 51
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành giai đoạn 2013-2015 .52
Bảng 2.8: Hình thức đảm bảo cho vay hộ nông dân 55
Bảng 2.9: Tổng doanh số thu nợ cho vay hộ sản xuất 55
Bảng 2.10: Thực trạng nợ xấu cho vay hộ sản xuất 56
Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh và tỷ lệ nợ xấu cho vay hộ sản xuất 57
Bảng 2.12: Dư nợ xấu theo kết cấu và ngành kinh tế cho vay hộ nông dân 58
Biểu đồ Biểu đồ: 2.1: Danh mục nợ của Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2013-2015 42
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thu nhập của Agribank Đồng Tháp giai đoạn 2013-2015 44
Biểu đồ 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trưởng cho vay hộ sản xuất tại Agribank Đồng Tháp năm 2013-2015 49
Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay hộ sản xuất chia theo thời gian 52
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh và tỷ lệ nợ xấu cho vay hộ sản xuất 58
Biểu đồ 2.6: Nợ xấu theo ngành nghề 59
Đồ thị Đồ thị 2.1: Đồ thị biểu diễn dư nợ cho vay hộ sản xuất theo ngành giai đoạn 2013-2015 54
Trang 12Sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Agribank Đồng Tháp 37
Trang 13LỜI MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Phát triển kinh tế luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia trênthế giới, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển như Viêt Nam Là một nướcđang phát triển với hơn 70% dân số sống ở nông thôn nên vai trò của nông nghiệptrong quá trình phát triển đất nước là rất quan trọng Trong quá trình Công nghiệphóa - Hiện đại hóa đất nước của nước ta với đường lối đổi mới, nông nghiệp đượcxác định là "mặt trận hàng đầu", với việc tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giảiphóng lực lượng sản xuất ở nông thôn, chuyển nền nông nghiệp từ tự túc tự cấpsang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần
Phát triển và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ hàng đầu, nó có tầm quantrọng trong việc nâng cao và ổn định đời sống của hộ sản xuất nông nghiệp, khôngngừng tăng cường và phát triển đời sống mới ở nông thôn Cần phải chú ý đến nềnsản xuất nông nghiệp hiện nay bằng cách trong sản xuất nông nghiệp phải thay đổi
cơ cấu và tính chất trong quan hệ sản xuất nông nghiệp, lấy sản xuất hộ nông dân làmặt trận hàng đầu, thông qua việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh việcphát triển trong chăn nuôi gia súc, gắn liền với việc sản xuất hàng hoá tiêu dùngphải đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại phát triểnkinh tế dịch vụ, đẩy mạnh việc mở rộng và phát triển ngành nghề truyền thống.Muốn xây dựng và phát triển được thì phải cần có nguồn vốn , chính vì vậy từnhững ngày đầu trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng đã ban hànhquy định về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông lâm ngư nghiệp
và kinh tế nông thôn Kèm theo nghị định này có những quy định cụ thể về chínhsách cho hộ sản xuất vay vốn Mục đích khai thác hết tiềm năng thế mạnh của từngvùng, sức lao động, năng lực trình độ tổ chức sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm cho xãhội, nâng cao đời sống của các hộ sản xuất hết đói nghèo Tạo điều kiện cho các hộsản xuất có điều kiện vươn lên làm giầu chính đáng Nhận thức được tình hình trên,Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng
Trang 14Nhà nước đã tổ chức triển khai tới toàn ngành, việc đầu tư vốn cho các hộ sản xuất
có nhu cầu vay vốn để sản xuất - kinh doanh không phân biệt các thành phần kinh
tế Đã tìm ra giải pháp thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mình mở rộng mạng lưới trênkhắp mọi miền đất nước phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônViệt Nam chấp nhận khó khăn vì lợi ích kinh tế của đất nước và của ngành đã vượtqua những bước thăng trầm đứng vững lên trong cơ chế thị trường chuyển hướngđầu tư tín dụng về với nông nghiệp, nông dân và nông thôn Cùng với Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, các chi nhánh ở từng địa phươngcũng đang làm tốt nhiệm vụ đó, một trong số đó là Chi nhánh NHNo&PTNT ĐồngTháp Với sự quyết tâm của toàn thể cán bộ Ngân hàng, Agribank Đồng Tháp đãlàm rất tốt việc đầu tư giúp các hộ sản xuất có vốn để sản xuất kinh doanh, thúc đẩykinh tế của tỉnh Đồng Tháp phát triển, góp phần không nhỏ trong sự nghiệp Côngnghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước
Đó chính là lý do mà tác giả chọn đề tài “Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản
xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp” để
nghiên cứu
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề chủ yếu như sau:
- Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng và mở rộng hoạt động cho vay hộsản xuất tại Agribank Đồng Tháp
- Trên cơ sở những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay hộ sảnxuấtvà mở rộng cho vay hộ nông dân, cùng với những kết luận rút ra từ phân tíchđánh giá thực tiễn hoạt động cho vay hộ sản xuấtvà mở rộng cho vay hộ sảnxuấttại Agribank Đồng Tháp trong thời gian từ năm 2013 - 2015, luận văn sẽ đưa
ra một số giải pháp cũng như các khuyến nghị cần thiết, có căn cứ khoa học vàthực tiễn nhằm góp phần mở rộng hoạt động cho vay hộ sản xuấttại AgribankĐồng Tháp trong những năm tới
Trang 153 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay hộsản xuất tại Agribank chi nhánh Đồng Tháp
Phạm vi nghiên cứu: Phân tích hoạt động cho vay hộ sản xuất từ năm 2013đến năm 2015 và đề xuất giải pháp trong thời gian tới
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu trong đó bao gồm cácphương pháp như: phương pháp hệ thống hóa, thống kê, kết hợp với việc so sánh,tổng hợp, phân tích để đánh giá hoạt động cho vay hộ sản xuất tỉnh Đồng Tháptrong thời gian qua Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận có hệ thống
từ lý luận đến thực tiễn tại Agribank Đồng Tháp
- Cách thức thu nhập dữ liệu
Thu thập từ thực tế hoạt động tại Agribank Đồng Tháp
Thu thập thông tin dữ liệu thứ cấp thông qua các kênh thông tin đại chúng,internet, thông qua báo cáo tín dụng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củaChi nhánh và trên các tạp chí chuyên ngành, theo kênh NHNN Đồng Tháp.v.v
5 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mụccác từ viết tắt, danh mục biểu bảng, luận văn được chia làm ba chương:
Trang 16Chương 1: Lý luận về hoạt động cho vay hộ và mở rộng cho vay hộ sản xuất
của các Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng cho vay hộ sản xuất và mở rộng cho vay hộ sản xuất
tại Ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Tháp
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay hộ sản
xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & PTNT tỉnh Đồng Tháp
Trang 17CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HỘ SẢN XUẤT
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hộ sản xuất
Nói đến sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tế, trước hết chúng ta cầnthấy rằng hộ sản xuất không chỉ có ở nước ta mà còn có ở tất cả các nước có nềnsản xuất nông nghiệp trên thế giới Hộ sản xuất đã tồn tại qua nhiều phương thức
và vẫn đang tiếp tục phát triển Phương thức kinh doanh này có những quy luậtphát triển riêng của nó và trong mỗi chế độ nó tìm cách thích ứng với nền kinh tếhiện hành
Chúng ta có thể xem xét một số quan niệm khác nhau về hộ sản xuất:
- Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ: "Hộ
là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà Nhóm người đó bao gồmnhững người cùng chung huyết tộc và những người làm công"
- Về phương diện thống kê, theo Liên hiệp quốc: "Hộ là những người cùngchung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và chung ngân quỹ"
Qua các khái niệm về "Hộ" trên đây, có thể tóm tắt một số điểm cần lưu ý khiphân định "Hộ"
- Hộ là một nhóm người cùng huyết tộc hay không cùng một huyết tộc
- Hộ cùng sống chung hay không cùng sống chung một mái nhà
- Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung
- Cùng tiến hành sản xuất chung
Hộ sản xuất được xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được nhà nước giaođất quản lí và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và được phép kinh doanh trên một
số lĩnh vực nhất định do Nhà nước quy định
Trang 18Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự , những hộ gia đình mà các thành viên
có tài sản chung có hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạtđộng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanhkhác do pháp luật quy định, là chủ đề trong các quan hệ đó
Những hộ sản xuất mà đất đã được giao cho hộ cũng là chủ thể trong các quan
hệ dân sự liên quan đến đất đã được cấp đó
- Đại diện của hộ sản xuất: Chủ hộ là đại diện của hộ sản xuất trong các giaodịch dân sự về lợi ích chung của hộ Cha mẹ hoặc các thành viên khác đã có nănglực trách nhiệm hành vi dân sự (đã dủ 18 tuổi) đều có thể làm chủ hộ Chủ hộ có thể
ủy quyền cho thành viên khác (đã đủ 18 tuổi) làm đại diện của hộ trong các quan hệdân sự Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ sản xuất xác lập, thực hiện vì lợiích chung của hộ làm phát sinh quyền lợi và nghĩa vụ của hộ sản xuất
- Tài sản chung của hộ sản xuất: Tài sản chung của hộ sản xuất gồm tài sản
do các thành viên cùng nhau tạo lập nên hoặc được cho tặng và các tài sản khác màcác thành viên thỏa thuận là tài sản chung của hộ Quyền sử dụng đất hợp pháp của
hộ cũng là tài sản chung của hộ sản xuất
- Trách nhiệm dân sự của hộ sản xuất: Hộ sản xuất phải chịu trách nhiệm dân
sự về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của hộ do người đại diện xác lập trong cácgiao dịch dân sự Hộ chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ Nếu tài sảnchung của hộ không đủ để thực hiện nghĩa vụ chung của hộ thì các thành viên phảichịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình
- Hộ sản xuất có quy mô sản xuất nhỏ, nguồn lao động thì chủ yếu là cácthành viên trong hộ Hộ sản xuất có các điều kiện về đất đai nhưng thiếu vốn , thiếuhiểu biết về khoa học, kỹ thuật, thiếu kiến thức về thị trường nên sản xuất kinhdoanh còn mang nặng tính tự cấp, tự túc
- Hộ sản xuất thường phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, các nghề giatruyền, thế mạnh và tài nguyên thiên nhiên của từng vùng
- Hầu hết chủ hộ là những người đã lớn tuổi trong gia đình như ông bà, bố mẹnên việc đơi mới cách thức sản xuất kinh doanh theo xu hướng hiện đại là khó khăn,không bắt kịp với thời đại
Trang 19- Hộ sản xuất có lực lượng lao động chủ yếu là những người trong gia đìnhnên khi có chuyện xảy ra với gia đình thì quá trình sản xuất kinh doanh của hộ sảnxuất sẽ bị đình trệ trong một khoảng thời gian nhất định.
Hộ sản xuất được chia làm nhiều loại dựa vào các yếu tố khác nhau:
- Dựa vào yếu tố tự nhiên có: hộ sản xuất nông thôn và thành thị, hộ sản xuấttheo vùng kinh tế –
- Dựa vào yếu tố kinh tế: có thể phân ra hộ giàu-nghèo, hộ thuần nông, hộkinh doanh tổng hợp, hộ sản xuất phi nông nghiệp…
=> Từ sự phân hoá trên có thể đưa ra những chính sách kinh tế phù hợptại điều kiện khuyến khích các hộ phát triển ngành nghề, tăng trưởng sảnphẩm hàng hoá
Có 3 đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ sản xuất là:
- Đặc trưng 1: Kinh tế hộ nông thôn nước ta đang chuyển từ kinh tế tự cấp, tựtúc khép kín lên dần nền kinh tế hàng hoá Tiếp cận với thị trường chuyển từ nghềnông thuần tuý sang nền kinh tế đa dạng theo xu hướng chuyên môn hoá Dưới sựtác động của các quy luật kinh tế thị trường trong quá trình chuyển hoá tất yếu sẽdẫn đến cạnh tranh và hệ quả sẽ đến sự phân chia giàu nghèo trong nông thôn Từ
đó vấn đề đặt ra đối với quản lý và điều hành phía Nhà nước là phải làm soa chophép kinh tế hộ phát triển mà vẫn đảm bảo công bằng xã hội, tăng số hộ giàu, giảm
hộ nghèo, tạo điều kiện để hộ nghèo bớt khó khăn và vươn lên khá giả
- Đặc trưng 2: Quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ chênh lệch nhaukhá lớn giữa các vùng và ngay cả trong một số vùng cùng có sự chênh lệch nhaugiữa quy mô và diện tích đất đai, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động và trình
độ hiểu biết giữa các hộ do điều kiện khó khăn và thuận lợi khác nhau giữa cácvùng Một tất yếu khác của sự phát triển kinh tế hộ sản xuất là nảy sinh quá trìnhtích tụ và tập trung về ruộng đất, vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật ngày càng tăng độgiảm bớt tính chất sản xuất phân tán, manh mún lạc hậu của kinh tế tiểu nông
- Đặc trưng 3: Trong quá trình chuyển hoá kinh tế hộ sản xuất sẽ xuất hiệnnhiều hình thức kinh tế khác nhau như: Hộ nhận khoán trong đó các hộ là các thành
Trang 20viên của các tổ chức kinh tế đó Một loại hình kinh tế hôh khác xuất hiện đó là các
hộ nhận khoán nhận thầu Trong quá trình nhận thầu nhìn chung phần lớn kinh tếcác hộ nhận thầu phát triển nhanh thu nhập cao rõ rệt, nhưng bên cạnh đó còn có hộgặp rủi ro, thất bại
1.1.2 Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế
Hộ sản xuất tuy có quy mô nhỏ và phân tán, nhưng có số lượng lớn và hìnhthức kinh tế phù hợp với điều kiện của nền kinh tế đất nước với đặc điểm của sảnxuất nông nghiệp trong giai đoạn đầu của công nghiệp hóa - hiện đại hóa nên có vaitrò to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, huy động được các nguồn lực tiềm ẩntrong dân cư và phát triển sản xuất, kinh doanh Hàng năm, thành phần kinh tế nàyđóng góp quan trọng vào GDP, và có mặt ở mọi địa bàn, cả nông thôn và thành thị
Hộ sản xuất là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần không nhỏvào quá trình xóa đói giảm nghèo Hộ sản xuất phát triển mạnh mẽ tạo ra lượng sảnphẩm hàng hóa đa dạng có chất lượng, giá trị ngày càng cao, tăng thu nhập cho mỗigia đình, cải thiện đời sống mọi mặt, cung cấp sản phẩm cho đô thị, công nghiệp vàxuất khẩu, đồng thời thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ
Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tếhàng hóa Lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá đã trải qua giai đoạn đầu tiên là kinh
tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình Tiếp theo là giaiđoạn chuyển biến từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế hàng hoá quy mô lớn- đó lànền kinh tế hoạt động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ Bước chuyển biến từkinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá nhỏ trên quy mô hộ gia đình là một giai đoạnlịch sử mà nếu chưa trải qua thì khó có thể phát triển sản xuất hàng hoá quy mô lớn,giải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém phát triển
Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lao động, giải quyếtviệc làm, đặc biệt là địa bàn ở nông thôn Việc làm là một trong những vấn đề cấpbách đối với toàn xã hội nói chung và đặc biệt là nông thôn hiện nay Nước ta cótrên 70% dân số sống ở nông thôn Với một đội ngũ lao động dồi dào, kinh tế quốcdoanh đã được nhà nước trú trọng mở rộng song mới chỉ giải quyết được việc làm
Trang 21cho một số lượng lao động nhỏ Lao động thủ công và lao động nông nhàn cònnhiều Việc sử dụng khai thác số lao động này là vấn đề cốt lõi cần được quan tâmgiải quyết Từ khi được công nhận hộ gia đình là 1 đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thờivới việc nhà nước giao đất, giao rừng cho nông- lâm nghiệp, đồng muối trong diêmnghiệp, ngư cụ trong ngư nghiệp và việc cổ phần hoá trong doanh nghiệp, hợp tác
xã đã làm cơ sở cho mỗi hộ gia đình sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất nguồn laođộng sẵn có của mình Đồng thời chính sách này đã tạo đà cho một số hộ sản xuất,kinh doanh trong nông thôn tự vươn lên mở rộng sản xuất thành các mô hình kinh tếtrang trại, tổ hợp tác xã thu hút sức lao động, tạo công ăn việc làm cho lực lượng laođộng dư thừa ở nông thôn
Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩy sản xuấthàng hóa Ngày nay, hộ sản xuất đang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự tự docạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh hàng hoá, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ,các hộ sản xuất phải quyết định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuấtcái gì? Sản xuất như thế nào? để trực tiếp quan hệ với thị trường Để đạt được điềunày các hộ sản xuất đều phải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩmcho phù hợp với nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích cầu, từ đó mở rộngsản xuất đồng thời đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất
Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất có thể dễ dàngđáp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà không sợ ảnh hưởng đến tốnkém về mặt chi phí Thêm vào đó lại được Đảng và Nhà nước có các chính sáchkhuyến khích tạo điều kiện để hộ sản xuất phát triển Như vậy với khả năng nhạy béntrước nhu cầu thị trường, hộ sản xuất đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càngcao của thị trường tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển cao hơn
Có thể nhận thấy hộ sản xuất là thành phần kinh tế không thể thiếu được trongquá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá xây dựng đất nước Kinh tế hộ phát triểngóp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong cả nước nói chung, kinh tế nông thônnói riêng và cũng từ đó tăng mọi nguồn thu cho ngân sách địa phương cũng nhưngân sách nhà nước
Trang 22Xét về lĩnh vực tài chính tiền tệ thì kinh tế hộ tạo điều kiện mở rộng thị trườngvốn, thu hút nhiều nguồn đầu tư.
1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM
1.2.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.2.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay trong ngân hàng thương mại
Ngân hàng là tổ chức đi vay để cho vay, có thể nói hoạt động cho vay củaNHTM là hoạt động cơ bản và tạo nguồn thu lớn nhất đối với NHTM
Hoạt động cho vay của NHTM là việc NHTM dùng số vốn huy động được đầu
tư cho các doanh nhiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ sản xuất
và các tổ chức khác trong một khoảng thời gian nhất định để lấy lãi
NHTM chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn chính là qua hoạt độngcho vay NHTM huy động vốn từ những tổ chức, cá nhân đang có vốn mà không cónhu cầu sử dụng số vốn đó rồi cho những tổ chức, cá nhân đang có nhu cầu sử dụngvốn vay Có thể thấy hoạt động cho vay của ngân hàng tận dụng được tối đa nguồnvốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có những phương thức cho vay khác nhau và tùythuộc vào tính chất của các nguồn huy động và họ sẽ tập trung cho vay theo mộthình thức nào đó làm thế mạnh của mình
1.2.1.2 Phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
a Phân loại theo mục đích khoản vay
Theo mục đích khoản vay thì hoạt động cho vay của NHTM được chia thành
3 loại:
- Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấuthương phiếu mà thực tế là cho vay đối với những người bán (người bán chuyển cáckhoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiếtkhấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng (là người mua),giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh
- Cho vay tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng không tíchcực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi họ tin rằng các khoản cho vay tiêu
Trang 23dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sựcạnh tranh trong cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùngnhư một khách hàng tiềm năng Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêudùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở cácnước có nền kinh tế phát triển.
- Tài trợ cho dự án: Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, cácngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máymới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao Do rủi ro trong loại hình tín dụngnày nói chung là cao song lãi lại lớn Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư đất
b Phân loại theo thời gian
Phân loại theo thời gian thì hoạt động cho vay của NHTM được chia thành
3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn từ 1 năm trở xuống
- Cho vay trung hạn: Là các khoản cho vay từ 1 năm đến 5 năm
- Cho vay dài hạn : Là các khoản cho vay trên 5 năm
Tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng thu hồi vốn của từng dự án mà có thể xácđịnh cho vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn
c Phân loại theo hình thức cho vay
- Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngườivay được chi trội (Vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạnnhất định và trong khoảng thời gian nhất định
- Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của cácNHTM đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điềukiện để cấp hạn mức thấu chi
- Cho vay theo hạn mức: Đây là hình thức cho vay theo đó ngân hàng thỏathuận cấp cho khách hàng hạn mức cho vay Hạn mức cho vay có thể tính cho cả kì
và cuối kì Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính
- Cho vay luân chuyển: Là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa củakhách hàng Khách hàng khi đã mua hàng có thể thiếu vốn , ngân hàng có thể cho vay đểkhách hàng mua hàng và sẽ thu nợ khi khách hàng bán hàng
Trang 24- Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay mà theo đó ngân hàng cho phép kháchhàng trả gốc làm nhiều lần trong thời gian cho vay đã thỏa thuận Cho vay trả gópthường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ tài sản cố địnhhoặc hàng lâu bền.
- Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của NHTM là cho vay gián tiếp Bêncạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp như thông quacác tổ , nhóm, hội trung gian…
1.2.2 Khái niệm về cho vay hộ sản xuất của NHTM
Cho vay là một phạm trù kinh tế có nhiều quan điểm khác nhau tuỳ theo từngcấp độ nghiên cứu “Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từngười sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi một lượng giá trịlớn hơn lượng giá trị ban đầu”
Bản chất của cho vay là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau mộtthời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan
hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi
Như vậy, cho vay đối với hộ sản xuất là khoản vay mà ngân hàng cho vay làmối quan hệ giữa một bên là ngân hàng, còn một bên là bên vay
1.2.3 Đặc điểm cơ bản trong cho vay hộ sản xuất
- Số lượng khách hàng nhiều, giá trị khoản vay nhỏ, giải ngân và thu nợthường theo mùa kinh doanh và chịu tác động rất lớn với điều kiện tự nhiên
+ Chỉ tính riêng hộ nông dân đã trên 11 triệu hộ, hộ gia đình kinh doanh 2,6triệu hộ và trên 145 ngàn hộ trang trại, rải rác trên khắp cả nước
+ Món vay thường nhỏ, do đa số hộ gia đình vẫn là kinh tế tiểu nông, sản xuấtkinh doanh hàng hóa mới ở giai đoạn phát triển ban đầu, mức sống còn thấp
+ Do đặc thù chủ yếu là hộ nông dân, các khoản vay thường phục vụ cho mụcđích nông nghiệp, tính chất thời vụ quyết định thời điểm cho vay và thu nợ và chu
kỳ sống là yếu tố quyết định tính toán thời hạn cho vay Chu kỳ sống ngắn hay dàiphụ thuộc vào giống và quá trình sản xuất
+ Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của
Trang 25khách hàng: Thu nhập của khách hàng quyết định đến khả năng trả nợ và phụ thuộcvào tự nhiên qua nhiều yếu tố: sản lượng, chất lượng nông phẩm Gần đây, giá cảcủa nông phẩm cũng phụ thuộc nhiều vào tự nhiên và câu nói cửa miệng "được mùamất giá" phản ánh chính xác hiện tượng này.
- Chi phí cho vay cao
+ Cho vay hộ sản xuất đặc biệt là cho vay hộ nông dân thì chi phí cho mộtđồng vốn vay thường cao do quy mô từng món vay nhỏ Số lượng khách hàng đông,phân bố ở khắp mọi nơi nên mở rộng cho vay thường liên quan đến việc mở rộngmạng lưới cho vay và thu nợ: Mở chi nhánh, bàn giao dịch, tổ lưu động cho vay tại
xã Hiện nay mạng lưới của NHNo&PTNT Việt Nam mới chỉ đáp ứng được mộtphần của cho vay nông nghiệp
+ Do đặc thù kinh doanh hộ sản xuất đặc biệt là hộ nông dân luôn có độ rủi rocao nên chi phí cho dự phòng rủi ro lớn hơn so với các ngành khác
1.2.4 Các phương thức cho vay hộ sản xuất
a Phân loại theo mục đích khoản cho vay hộ sản xuất
Theo mục đích khoản cho vay thì cho vay hộ sản xuất được chia làm 3 loại
- Cho vay thương mại hộ sản xuất: Là các khoản cho vay đối với các hộ sản xuất,
để các hộ sản xuất phục vụ nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh
- Cho vay tiêu dùng hộ sản xuất: Là các khoản cho vay đối với các hộ sản xuất đểcác hộ sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng (mua ô tô, xây dựng nhà, mua sắm đồ dùngsinh hoạt gia đình….)
- Tài trợ dự án: Là các khoản cho vay đối với các hộ sản xuất mà các khoảnvay đó được cho vay dựa trên một dự án mà hộ sản xuất đã nghiên cứu đề ra Ngânhàng xem xét dự án rồi cho vay theo dự án đó
b.Phân loại theo thời gian cho vay hộ sản xuất
Theo thời gian cho vay thì cho vay hộ sản xuất được chia làm 3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn từ 1 năm trở xuống
- Cho vay trung hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm
- Cho vay dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm
Trang 26c Phân loại theo hình thức cho vay hộ sản xuất
Theo hình thức cho vay thì cho vay hộ sản xuất cũng có các hình thức như :Thấu chi, cho vay trực tiếp, cho vay trả góp, cho vay từng lần, cho vay theo hạnmức và cho vay gián tiếp
1.2.5 Vai trò của cho vay hộ sản xuất đối với phát triển kinh tế
- Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốncho hộ nông dân kinh doanh nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hóa Ngânhàng cho vay điều hòa hiện tượng tạm thời thừa, thiếu vốn của các hộ nông dân, bảođảm cho quá trình sản xuất của hộ nông dân và hình thành thị trường tín dụng ởnông thôn
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hóa của sảnphẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Vốn cho vay hộ sản xuất góp phần hình thành các vùng chuyên canhcông nghiệp, phát triển chăn nuôi và phát triển ngành nghề hỗ trợ nông nghiệp
- Phát huy tối đa nội lực của các hộ nông dân, khai thác hết tiềm năng, nguồnlực của từng hộ nông dân về lao động, đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất
- Vốn cho vay hộ sản xuất thúc đẩy hộ nông dân sản xuất hàng hóa, hộ kinh
tế trang trại phát triển nhanh, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèocủa địa phương
- Vốn cho vay hộ sản xuất góp phần tích cực vào việc thực hiện các chươngtrình, chính sách kinh tế - xã hội khác của Nhà nước, góp phần nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần của người nông dân, tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thànhnhững thói quen tốt trong hoạt động kinh tế phù họp với yêu cầu công nghiệp hóahiện đại hóa đất nước; đồng thời đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn
1.3 MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NHTM:
1.3.1 Quan điểm về việc mở rộng cho vay hộ sản xuất của NHTM
Ngân hàng là một doanh nghiệp, hoạt dộng trong lĩnh vực tiền tệ, để có thểduy trì và phát triển hoạt động của mình thì hoạt động kinh doanh của ngân hàngphải có lãi Hoạt động chủ yếu của một ngân hàng thương mại là huy động vốn và
Trang 27nghiệp vụ tín dụng nhằm tìm kiếm lợi nhuận, trong đó có nghiệp vụ cho vay cácthành phần kinh tế trong xã hội Theo quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đốivới khách hàng của ngân hàng Nhà nước Việt Nam (ban ngành theo quuết dịnh số1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/ 12/ 2001 của Thống đốc ngân hàng nhà nước), thìcho vay được định nghĩa là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụnggiao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời giannhất định theo thoả thuận với nguyên tắt có hoàn trả cả gốc và lãi
Mở rộng cho vay hộ sản xuất bao gồm những điểm chủ yếu sau:
+ Mở rộng được nguồn vốn của ngân hàng: ngân hàng phải mở rộng nguồnvốn của mình nhằm có đủ khả năng cung ứng vốn cho các chủ thể và cá thể sản xuấtkinh doanh trong nền kinh tế có nhu cầu vốn trong đó có hộ nông dân
+ Mở rộng địa bàn hoạt động và mạng lưới: ngân hàng phải có mạng lưới tạođược khả năng giao dịch thuận tiện, nhanh chóng, an toàn đáp ứng nhu cầu vànhững lợi ích cho nhiều đối tượng khách hàng như là các hộ nông dân ở vùng sâuvùng xa
+ Mở rộng các đối tượng khách hàng sản xuất nhiều ngành nghề khác nhau.+ Mở rộng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng liên quan quan đến mở rộng chovay của ngân hàng
Hoạt động cho vay có hiệu quả, mở rộng cho vay phải gắn liền hiệu quả củanền kinh tế và ngân hàng Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ truyềnthống của NHTM, nó vừa tăng cường tài trợ vốn cho nền kinh tế vừa tạo khả năngtăng lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, cho vay đối đầu với rủi ro là ngân hàngkhông thể thu hồi được món nợ cho vay theo thời gian thỏa thuận, cho đến khôngthu hồi được món vay đó Vì vậy, việc mở rộng cho vay phải gắn liền với với việcquản lý được rủi ro để nâng cao khả năng kiểm soát và hạn chế tối đa các rủi rotrong cho vay có thể xảy ra
Trang 281.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay hộ sản xuất
* Tốc độ tăng trưởng cho vay hộ sản xuất:
* Tỷ trọng dư nợ cho vay HSX:
Tỷ trọng dư nợ cho vay hộ sản xuất so với tổng dư nợ: Phản ánh lượng vốnđầu tư được tập trung vào đối tượng hộ sản xuất tại từng thời điểm
* Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSX:
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay HSX là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn cho vayHKD và tổng dư nợ cho vay HSX của NHTM ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm
nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợtrong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng cho vaytại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý cho vay của ngân hàng trongkhâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay
Trang 29Tổng dư nợ cho vay
Hoạt động tín dụng của NHTM luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro và nợ xấu là vấn đềkhó tránh khỏi trong hoạt động cho vay của ngân hàng, điều quan trọng là NHTMphải duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất là có thể chấp nhận được Theo ngân hàngThế giới, tỷ lệ nợ xấu <= 5% là có thể chấp nhận được và mức tốt là từ 1-3%
1.3.3 Các nhân tố tác động đến mở rộng cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thương mại
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay hộ sản xuất của ngân hàngthương mại, ta có thể chia các nhân tố đó thành hai nhóm nhân tố là nhóm nhân tốkhách quan và nhóm nhân tố chủ quan
1.3.3.1 Nhân tố khách quan
* Môi trường chính trị, xã hội:
Ổn định chính trị là tiền đề để ổn định và phát triển kinh tế, giữa ổn định chínhtrị và ổn định và phát triển kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau Kinh tếphát triển ổn định, chính trị và an ninh giữ vững là nhân tố thúc đẩy sản xuất kinhdoanh từ đó tạo điều kiện mở rộng cho vay hộ nông dân
Không chỉ có chính trị trong nước mà tình hình chính trị quốc tế cũng tácđộng đến mở rộng cho vay Nền kinh tế mở chịu ảnh hưởng rất lớn của nền kinh
tế thế giới Các biến động thị trường thế giới ngay lập tức tác động đến nền kinh
tế trong nước, và thông qua đó tác động đến giá cả và tác động đến sản xuất, từsản xuất sẽ tác động đến mở rộng cho vay của ngân hàng Nền kinh tế thế giớiphát triển ổn định là nhân tố thúc đẩy mở rộng cho vay, trong đó có cho vay chovay hộ nông dân
* Môi trường kinh tế vĩ mô:
Môi trường kinh tế vĩ mô cũng có ảnh hưởng đến mở rộng cho vay hộ sảnxuất Xét cho đến cùng thì cái gốc để mở rộng cho vay an toàn và hiệu quả vẫn làphát triển kinh tế, khi kinh tế phát triển nó là nhân tố thúc đẩy mở rộng cho vay và
Trang 30ngược lại, khi kinh tế suy thoái sẽ tác động tiêu cực đến mở rộng cho vay Đến lượtkinh tế phát triển cũng chịu tác động của hàng loạt các nhân tố khác mà các nhân tố
đó không còn chỉ đơn thuần là kinh tế nữa như các vấn đề về xã hội, an ninh, quốcphòng…
Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển ổn định niềm tin của công chúng tăng cao,
đó là nhân tố mở rộng cho vay cho vay hộ sản xuất
Các biến số kinh tế vĩ mô như: chỉ số CPI, các chỉ số thị trường chứng khoán,tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại… là những nhân tố có ảnh hưởng đến mởrộng cho vay Có thể ví nền kinh tế như một cơ thể trong đó mỗi biến số vĩ mô làmột cơ quan trong một cơ thể, vì vậy khi có sự thay đổi của biến số này sẽ ảnhhưởng đến biến số khác và ngược lại Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và pháttriển tạo điều kiện cho các các nhà đầu tư tiến hành đầu tư, nhu cầu vốn đầu tư tăngtạo tiền đề để các ngân hàng thương mại mở rộng cho vay
* Môi trường pháp lý:
Hệ thống pháp luật, nhất là những bộ luật có liên quan đến hoạt động ngânhàng và hoạt động cho vay của ngân hàng có ảnh hưởng không nhỏ đến mở rộngcho vay của ngân hàng thương mại Hệ thống pháp luật đầy đủ, nghiêm minh, ổnđịnh là hành lang an toàn cho các ngân hàng thương mại mở rộng cho vay, ngượclại hệ thống pháp luật không đầy đủ, thiếu nghiêm minh tác động tiêu cực tới mởrộng cho vay của các ngân hàng Khi hệ thống pháp luật không đầy đủ sẽ không có
cơ sở để xử lý vi phạm trong mối quan hệ với ngân hàng Chấp hành pháp luậtkhông nghiêm tạo kẽ hở để những kẻ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của ngân hàng.Những hiện tượng đó sẽ tác động tiêu cực đến mở rộng cho vay của ngân hàng,trong đó có cho vay cho vay hộ sản xuất
* Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn:
Yếu tố mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ảnh hưởng đến mở rộngcho vay hộ sản xuất Mức độ cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng mở rộng chovay càng khó khăn và ngược lại mức độ cạnh tranh càng thấp thì khả năng mở rộngcho vay càng dễ
Trang 31Có nhiều ngân hàng cùng hoạt động trên cùng một địa bàn thì thị trường sẽ bịphân chia cho các ngân hàng Tỷ lệ phân chia khách hàng giữa các ngân hàng tùythuộc vào năng lực cạnh tranh của từng ngân hàng Năng lực cạnh tranh mạnh sẽchiếm được nhiều thị trường, năng lực cạnh tranh yếu sẽ bị hạn chế thị trường.Thường thì các ngân hàng luôn luôn xây dựng cho chính mình một chính sáchkhách hàng và một thị trường mục tiêu để từ đó thiết kế sản phẩm đặc thù để mởrộng cho vay.
1.3.3.2 Nhân tố chủ quan
* Năng lực và uy tín của ngân hàng:
Muốn mở rộng cho vay hộ sản xuất, ngân hàng phải có đủ năng lực: năng lực
về nguồn vốn, năng lực về nhân lực, mạng lưới phân phối, công nghệ …
- Về nguồn vốn: Quy mô vốn của ngân hàng quyết định mở rộng cho vay hộ
sản xuất, chỉ khi có nguồn vốn mới có thể mở rộng được cho vay Vốn tự có củangân hàng thương mại thể hiện sức mạnh về tài chính của ngân hàng đó, vốn tự cócàng cao chứng tỏ ngân hàng đó càng mạnh Những nhân tố đó trực tiếp hay giántiếp tác động đến mở rộng cho vay hộ sản xuất của các ngân hàng thương mại
- Về nhân lực: Quy mô và chất lượng CBNV của ngân hàng cũng có tác động
đến mở rộng cho vay hộ sản xuất Muốn mở rộng cho vay hộ sản xuất phải có nguồnnhân lực tương ứng Nguồn nhân lực không những có đủ về số lượng mà còn phải đápứng về chất lượng Nếu chất lượng cán bộ cho vay không đảm bảo sẽ ảnh hưởng xấutới chất lượng cho vay từ đó mà tác động đến mở rộng cho vay hộ sản xuất
- Về mạng lưới hoạt động: mạng lưới hoạt động rộng là nhân tố tác động tích
cực đến mở rộng cho vay hộ sản xuất Mạng lưới rộng sẽ tạo điều kiện mở rộngnguồn huy động vốn, từ đó tác động đến cho vay hộ sản xuất Mạng lưới rộng sẽ tạođiều kiện cho khách hàng giao dịch với ngân hàng được thuận lợi hơn từ đó mà mởrộng cho vay Mặt khác, mạng lưới hoạt động rộng còn giúp các ngân hàng mở rộngcác hoạt động dịch vụ từ đó gián tiếp thúc đẩy mở rộng cho vay hộ sản xuất
- Về công nghệ: Các ngân hàng thương mại rất quan tâm đến công nghệ, họ
thường đi đầu trong ứng dụng công nghệ nhất là công nghệ tin học Khi mở rộng
Trang 32cho vay hộ sản xuất, số lượng các giao dịch tăng lên, giá trị các giao dịch tăng lênđòi hỏi phải cải tiến công nghệ quản lý Ngược lại khi công nghệ quản lý hiện đại sẽ tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm lại từ đó có tác động trở lại với
mở rộng cho vay
Uy tín của Ngân hàng cũng là nhân tố tác động đến mở rộng cho vay hộ sảnxuất Ngân hàng có uy tín sẽ là nhân tố tác động tích cực đến mở rộng cho vay vàngược lại ngân hàng không có uy tín sẽ hạn chế mở rộng cho vay Một ngân hàng
có uy tín, ngân hàng đó có thể huy động đủ vốn để mở rộng cho vay và ngược lại,nếu không có uy tín sẽ không thể mở rộng được huy động vốn để mở rộng cho vay
hộ nông dân
Chiến lược và chính sách cho vay của ngân hàng
+ Căn cứ vào tình hình thực tế và từng giai đoạn cụ thể, các ngân hàng xâydựng chiến lược cho vay hộ sản xuấtphù hợp
+ Chính sách cho vay hộ sản xuất thể hiện quan điểm cho vay của ngân hàng
và điều đó có ảnh hưởng đến mở rộng cho vay hộ sản xuất của các ngân hàng Quanđiểm cho vay cởi mở sẽ là nhân tố giúp cho các ngân hàng mở rộng cho vay hộ sảnxuất thuận lợi hơn Ngược lại quan điểm bảo thủ trong cho vay sẽ làm hạn chế mởrộng cho vay hộ sản xuấtcủa các ngân hàng
+ Quan điểm cho vay hộ sản xuất của các ngân hàng phụ thuộc vào tình trạngvốn của các ngân hàng, phụ thuộc vào tình trạng của thị trường và phụ thuộc vàotình trạng chất lượng cho vay hộ sản xuấtcủa ngân hàng đó Thông thường khivốn khả dụng cao, chất lượng cho vay đang đảm bảo, nhu cầu của người vay lớnthì các ngân hàng có quan điểm cởi mở trong cho vay, và ngược lại nếu vốn khảdụng thấp, tình trạng chất lượng cho vay xấu, thị trường ảm đạm thì các ngânhàng hạn chế cho vay
+ Mở rộng cho vay hộ sản xuất còn phụ thuộc vào quan điểm cơ cấu tài sản
có, quan điểm quản trị rủi ro… Ngày nay các ngân hàng đang có xu hướng pháttriển thành ngân hàng hiện đại, theo đó hoạt động dịch vụ là hoạt động chính được
ưu tiên phát triển Những ngân hàng này không tập trung quá nhiều tài sản vào cho
Trang 33vay mà đa dạng hoá đầu tư để phòng tránh rủi ro Thay vì dùng hết vốn để cho vay
họ thực hiện đa dạng hoá kinh doanh như cho vay, đầu tư, thành lập các công tykinh doanh… Khi đa dạng hoá đầu tư dẫn đến hạn chế mở rộng cho vay, trong đó
có cho vay cho vay hộ sản xuất
+ Không chỉ chính sách cho vay hộ sản xuất là nhân tố trực tiếp tác động đến
mở rộng cho vay hộ nông dân, mà các chính sách khác của ngân hàng cũng giántiếp tác động đến mở rộng cho vay như chính sách khách hàng, chính sách giá cả,chính sách sản phẩm…
1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG
1.4.1 Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan (BAAC)
Ngân hàng cấp tín dụng lớn nhất cho nông nghiệp và nông thôn Thái Lan làNgân hàng nông nghiệp và Hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan (BAAC) Đối tượngcho vay chủ yếu là hộ sản xuất BAAC do Chính phủ Thái Lan thành lập năm 1966,được cấp 100% vốn điều lệ BAAC có 590 chi nhánh và 893 phòng giao dịch,Chính phủ Thái Lan nắm 99% cổ phần; số khách hàng trực tiếp và gián tiếp lên tới5,2 triệu hộ nông dân Chiếm 92% tổng số hộ nông dân Thái Lan BAAC đượchưởng các khoản cho vay ưu đãi đặc biệt của Chính phủ và được Chính phủ ủyquyền ký các hiệp định vay vốn của các tổ chức tài chính quốc tế Trong đầu tư tíndụng, BAAC mở rộng hình thức cho vay qua nhóm liên đới trách nhiệm, mỗi nhóm
có từ 15 đến 30 thành viên tham gia
Mục tiêu hoạt động của BAAC là cấp vốn tín dụng với lãi suất thấp, Chínhphủ Thái Lan còn có chính sách cho nông dân vay vốn không phải thực hiện thếchấp tài sản
Trong quản lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ đến hạn, tuỳ theo nguyênnhân của từng khoản nợ, Ngân hàng có thể sử dụng các biện pháp sau: Làm lại hợpđồng mới; Thu nợ gốc trước, thu lãi sau; Kéo dài thời gian trả nợ; Giảm lãi suất tiền
Trang 34vay; Cho khách hàng khác vay mua lại nợ; Khởi kiện trước tòa và tịch biên tài sản;Thành lập quỹ dự phòng rủi ro.
Như vậy, Chính phủ Thái Lan đã mở một ngân hàng riêng chuyên phục vụ chođối tượng khách hàng là hộ nông dân/hộ sản xuất Với lợi thế này, các chính sách,quy trình, định hướng bán hàng, chăm sóc khách hàng đều dành riêng cho đối tượngkhach hàng này Do vậy, nhu cầu vay vốn cũng như nhu cầu sử dụng dịch vụ củanhóm khách hàng là hộ nông dân hay hộ sản xuất được thiết kế riêng đến mức tối
đa Nhờ vậy, việc sử dụng dịch vụ ngân hàng của nhóm khách hàng này khá tối ưu
và hiệu quả
1.4.2 Ngân hàng nhân dân Indonesia - Bank Rakyat Indonesia (BRI)
Bank Rakyat Indonesia (BRI) là NHTM thuộc sở hữu của Nhà nước Ngoàinhiệm vụ truyền thống là cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho các vùng nông thôn
ở Indonesia, BRI còn tiến hành cung cấp các dịch vụ Ngân hàng tại các khu côngnghiệp và các tổ hợp quốc tế Hiện nay, BRI là Ngân hàng đứng thứ 3 ở Indonesia
về hoạt động kinh doanh và đứng đầu về số nhân viên, các văn phòng và mạng lướihoạt động ở nông thôn BRI có 15 văn phòng khu vực ở tỉnh và liên tỉnh, 325 chinhánh tại huyện và liên huyện, 3.358 chi nhánh cơ sở nằm tại các thôn, xã với43.000 nhân viên Việc bố trí mạng lưới của BRI được căn cứ vào điều kiện và nhucầu kinh doanh, không phụ thuộc vào địa giới hành chính
Theo đánh giá của các nhà tài trợ và tổ chức tài chính quốc tế như: WB, ADB,UNDP, thì BRI là một mô hình Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính vi mô chonông nghiệp nông thôn (gồm cả dịch vụ tín dụng cho hộ nghèo) thành công nhấttrong số những nước có nền kinh tế nông nghiệp còn chiếm phần chủ yếu
- Về mô hình tổ chức và quản lý: Nhằm cung cấp các dịch vụ ngân hàng chophù hợp với từng loại hình khách hàng và hạn chế rủi ro, BRI được chia làm 3 khốihạch toán kinh doanh độc lập với nhau, có nhân viên, có bảng cân đối riêng, thựchiện chế độ hạch toán, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính nhưng thực hiện sựchỉ đạo tập trung thống nhất Với việc phân chia như vậy, các quy trình cũng nhưđịnh hướng chiến lược bán hàng sẽ rõ ràng và chi tiết hơn cho từng phân khúc
Trang 35khách hàng Khi đó, các chính sách của ngân hàng sẽ phù hợp với từng nhóm kháchhàng, đến sát hơn với nhu cầu của từng nhóm khách hàng.
- Về lãi suất cho vay: BRI áp dụng các mức lãi suất cho vay khác nhau chotừng loại dịch vụ căn cứ vào mức phí tổn của từng loại dịch vụ
Theo họ, do thực hiện tín dụng nhỏ ở nông thôn chi phí cao nên lãi suất chovay nông thôn phải cao hơn mức lãi suất cho vay đối với khách hàng lớn
- Ngân hàng chú trọng huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư, coi tiết kiệm làhình thức tự nguyện của mọi người dân Huy động vốn bằng nguồn tiền gửi tiết kiệm lànguồn vốn quan trọng quyết định sự thành công của BRI Các lợi thế trong công cụ huyđộng tiết kiệm là an toàn, thuận tiện, dễ dùng có khuyến khích, lãi suất cao, chất lượngdịch vụ với mạng lưới các đơn vị rộng khắp hơn nhiều so với bất cứ một đối thủ cạnhtranh nào Sự thành công của BRI được quyết định bởi những yếu tố sau:
+ BRI phải trải qua giai đoạn chuyển tiếp từ bao cấp sang kinh doanh vàkhẳng định giai đoạn chuyển tiếp là cần thiết Phần lớn cơ sở vật chất, mạng lướicủa BRI được hình thành và phát triển trong thời kỳ bao cấp của Nhà nước Nhờ đó,BRI đã thiết lập được một hệ thống dịch vụ tiết kiệm và cho vay đáp ứng được yêucầu đa dạng của nhân dân nông thôn Ngoài ra, BRI còn thực hiện cho vay theochương trình chỉ định của Chính phủ
+ Hệ thống tiết kiệm và cho vay nông thôn được phát triển với sự hỗ trợ vềchính sách rất tích cực của Nhà nước
Chính phủ Indonesia quy định các Ngân hàng thương mại phải dành 20% vốnđầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ nông thôn, sự hỗ trợ của Nhà nước về tài chính theo
xu hướng giảm dần, chuyển sang mục tiêu tiếp thị, chuyển giao công nghệ tiêu thụsản phẩm, Việc cấp vốn chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy hoạch, theo vùng;
có chính sách hợp pháp về sử dụng đất đai trong nông nghiệp, tạo những điều kiệnthuận lợi để nông dân sử dụng vốn có hiệu quả, quay vòng vốn nhanh
+ BRI thực hiện khá thành công chương trình huy động tiết kiệm ở nông thôn
để cho dân vay theo cơ chế thị trường Nhờ đó, BRI đóng một vai trò quan trọngtrong sự phát triển nông nghiệp ở Indonesia Nguyên nhân thành công này là do họ
Trang 36phát triển được một mạng lưới dịch vụ tiết kiệm an toàn, thuận lợi với lãi suất hợp
lý (lãi suất huy động tiết kiệm lớn hơn tỷ lệ lạm phát hàng năm)
1.4.3 Ngân hàng Vietinbank Đồng Tháp:
Trước thế mạnh sẳn có của nền kinh tế với nguồn vốn dồi dào từ các vùngmiền khác nhau của Tỉnh, Vietinbank Đồng Tháp đã quan tâm đến việc đẩymạnh hoạt động cho vay hộ sản xuất bằng cách xác lập một cơ cấu cho vay phùhợp Một số những giải pháp mà chi nhánh áp dụng để đẩy mạnh cho vay hộ sảnxuất, bao gồm:
- Thứ nhất, chi nhánh xác định định hướng nhóm khách hàng: ưu tiên pháttriển nhóm khách hàng là nông nghiệp nông thôn tại địa phương Để xác định đượcđúng nhóm khách hàng có nhu cầu vay vốn, chi nhánh đã thực hiện phân tích địabàn vi mô thông qua ủy ban nhân dân tỉnh, UBND phường/xã, để tìm hiểu các lĩnhvực kinh doanh, các ngành nghề kinh doanh của các hộ nông dân/hộ sản xuất Sau
đó, chi nhánh tổng hợp số liệu các hộ cũng như tìm hiểu hoạt động kinh doanh củacác ngành nghề để xác định các nhu cầu vay vốn của từng loại hình ngành nghề.Kết quả cho thấy, các hộ sản xuất của địa bàn tỉnh Đồng Tháp tập trung theo một sốngành nghề chính như chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản, thương mại và dịch vụ
- Thứ hai, dựa trên việc phân tích thị trường vi mô, chi nhánh xây dựng chínhsách bán hàng, các quy trình chăm sóc khách hàng, chính sách lãi suất để phù hợpvới đối tượng khách hàng là hộ nông dân/hộ sản xuất của tỉnh Đồng Tháp
- Thứ ba, để hiểu hơn về khách hàng, chi nhánh cũng thường xuyên tổ chứccác buổi hội thảo chia sẻ những vướng mắc, khó khăn của các hộ trong quá trìnhsản xuất Đồng thời, qua buổi hội thảo này, chi nhánh cũng thực hiện chức năng tưvấn tín dụng cho các hộ sản xuất khác để tiếp tục tăng quy mô cho vay đối với hộsản xuất
- Thứ tư, chính sách thu nợ đối với nhóm khách hàng này cũng được xâydựng riêng biệt để đảm bảo hiệu quả thu nợ tối đa Ví dụ như kết hợp với UBNDphường/xã để thực hiện thu nợ,
Qua quá trình cơ cấu lại cho vay trên địa bàn với việc thực hiện các giải pháp
Trang 37đồng bộ Vietinbank Đồng Tháp đã đạt được kết quả khả quan như sau: Tính đến31/12/2014 dư nợ cho vay hộ sản xuất đạt 4.712 tỷ đồng tăng 27,34% so với năm
2013 vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tốc độ tăng nhanh hơn các NHTM khác trên địabàn Đạt được kết quả trên là nhờ sự áp dụng triệt để các biện pháp sau:
- Một là, quán triệt thay đổi nhận thức tư tưởng toàn bộ cán bộ công nhân
viên trong đơn vị về cơ cấu cho vay, xem cho hộ nông dân là cực kỳ quan trọng
- Bốn là, tăng cường mở rộng mạng lưới, xuống tận phường xã, thôn bản, tinhgọn thủ tục, đơn giản dễ hiểu
- Năm là, chú ý thái độ phong cách giao dịch của nhân viên, tránh phiền hàcho khách hàng
- Sáu là, tăng cường trang thiết bị, phương tiện làm việc, cơ sở vật chất hiệnđại để tạo niềm tin khách hàng và đồng thời đủ sức mạnh cạnh tranh với các tổ chứctín dụng khác
1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank Đồng Tháp:
Từ những kinh nghiệm của Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp tác xã nôngnghiệp Thái Lan (BAAC); Ngân hàng nhân dân Indonesia - Bank Rakyat Indonesia(BRI); Vietinbank Đồng Tháp có thể rút ra bài học về hoạt động cho vay hộ sảnxuất là:
- Một là, Nhà nước luôn có chính sách hỗ trợ cho hộ sản xuất phù hợp vớitừng giai đoạn phát triển, trong đó đặc biệt quan tâm chính sách hỗ trợ cho vay songhành cùng các chính sách khác để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và hộsản xuất
- Hai là, để phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các nước có một hệ thống
Trang 38ngân hàng phục vụ cho nông nghiệp, được hưởng các chế độ ưu đãi đặc biệt hỗ trợ
về tài chính Nhà nước còn buộc các NHTM khác phải có trách nhiệm về phát triểnnông nghiệp, nông thôn và hộ nông dân; buộc phải gửi một tỷ lệ nhất định vốn huyđộng được vào ngân hàng được chỉ định để tạo nguồn cho vay đối với hộ nông dân
- Ba là, phải có mạng lưới rộng khắp, đi sâu vào từng hộ sản xuất, có như vậymới tạo cơ sở việc cho vay và mở rộng cho vay hộ sản xuất
- Bốn là, cán bộ cho vay phải thường xuyên thăm viếng hộ sản xuất đểnắm chắc kinh tế của hộ nông dân, tham dự các buổi họp nhóm (Như ở ViệtNam: Họp tổ sản xuất, tổ đoàn kết, họp xã, phường, ) để nắm rõ tình hình hộsản xuất trên địa bàn
- Năm là, lãi suất cho vay đối với hộ sản xuất thấp hơn lãi suất trung bình chovay các đối tượng khác
- Sáu là, cho vay qua tổ nhóm có liên đới trách nhiệm, mỗi nhóm có từ 25 đến
30 thành viên tham gia (Cho vay qua các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội) Nên kếthợp tổ nhóm hộ, liên hộ để tuyên truyển vận động và tổ chức chính sách cho vay hộsản xuất để các hộ nông dân gần gũi và nắm được các chủ chương, chính sách chovay hộ sản xuấtcủa ngân hàng
- Bảy là, gắn kết bảo hiểm nông nghiệp với hộ sản xuất
Trên đây là bảy bài học kinh nghiệm được đúc kết từ việc cấp vốn vay củangân hàng cùng với các chính sách cho vay của nhà nước phục vụ cho quá trìnhhoạt động cho vay đối với hộ sản xuất mà Agribank Đồng Tháp có thể tham khảo
và vận dụng sáng tạo cho phù hợp với điều kiện thực tế của mình
Trang 39CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT
TỈNH ĐỒNG THÁP
2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK ĐỒNG THÁP:
2.1.1 Sơ lược quá trình thành lập Agribank Đồng Tháp
Ngân hàng NHNo&PTNT tỉnh Đồng Tháp là Chi nhánh trực thuộcNHNo&PTNT Việt Nam
Chi nhánh được thành lập theo Quyết định số 317/NH_TCCB ngày23/06/1988, Quyết định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với têngọi là “Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp” trực thuộcNgân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam, trụ sở ngân hàng đóng tại số 2,Đường nguyễn Du phường 2, Thành phố Cao Lãnh
- Ngày 25 tháng 03 năm 1990 theo Nghị định 400/HĐNN được đổi tên thành
“Ngân hàng Nông Nghiệp tỉnh Đồng Tháp” Năm 1992 trụ sở Ngân hàng Nông nghiệptỉnh dời về phường 02 Thị xã Cao Lãnh Ngày 02/10/1996 theo quyết định số4942/ĐMDN của Văn phòng Chính phủ Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Đồng Thápđược đổi tên là “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Tháp”
- Ngày 26 tháng 04 năm 2012, thực hiện theo Quyết định 214/QĐ-NHNNngày 30/01/2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chính thức đổi tên thành Công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam Theo đó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam chi nhánh tỉnh Đồng Tháp đổi tên thành Công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánhtỉnh Đồng Tháp
Qua quá trình tách địa giới hành chính và nâng cấp các chi nhánh trực thuộc,hiện nay Agribank Đồng Tháp có 01 Hội sở (chi nhánh cấp 1) tại Thành phố Cao
Trang 40Lãnh – Đồng Tháp, 11 chi nhánh huyện, thị xã, thành phố (chi nhánh cấp 3) và 10phòng giao dịch trực thuộc (Chi nhánh Agribank huyện Thanh Bình và huyện TânHồng không có Phòng giao dịch) Như vậy, theo địa giới hành chính cấp huyện, thị
xã, thành phố Agribank đều có chi nhánh Agribank hoạt động
- Ban giám đốc gồm: 01 Giám đốc và 03 phó Giám đốc
- Có 08 phòng chuyên đề gồm: phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tín dụngdoanh nghiệp, phòng tín dụng hộ sản xuất, kinh doanh, phòng kế toán và ngân quỹ,phòng hành chính và nhân sự, phòng kiểm tra và kiểm soát nội bộ, phòng dịch vụ -Marketing và phòng điện toán
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank tỉnh Đồng Tháp
Tính đến thời điểm 31/12/2015, tổng số cán bộ công nhân viên trong toàn đơn
vị là 407 người Trong đó, cán bộ, nhân viên có trình độ thạc sĩ 28 người, đại học là
349 người, Cao đẳng 4 người và trung cấp 26 người
Có thể nói một trong những nhân tố góp phần tạo nên sự thành công củaAgribank Đồng Tháp là làm tốt công tác tổ chức cán bộ Ban giám đốc hết sứcquan tâm đến việc tuyển chọn và đề bạt cán bộ đúng tiêu chuẩn có năng lực, bốtrí nhân sự theo nguyên tắc đúng người, đúng việc Luôn quan tâm và có tácđộng tích cực đến tinh thần và thái độ làm việc của các anh, chị em trong cơquan Trong nội bộ có sự đoàn kết, gắn bó cao, tất cả cùng một quyết tâm vì sựtồn tại và phát triển của chi nhánh trong điều kiện cạnh tranh gây gắt của cácNgân hàng thương mại hiện nay