1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tốt nghiệp : Đánh giá điều kiện ĐCTV khu vực thị trấn Bến Sung,huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. Lập phương án thăm dò kết hợp khai thác nước dưới đất phục vụ cấp nước cho khu vực thị trấn Bến Sung với lưu lượng 500 m3ngày.đêm, thời gian thi công phư

98 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1. Vị trí địa lí Thị trấn Bến Sung nằm ở phía đông của huyện Như Thanh với diện tích 56km2 bao gồm các xã Vân Khang, Mậu Lâm, Phú Nhuận, Yên Thọ, huyện Như Thanh. Khu vực nghiên cứu phía Đông Bắc giáp xã Phú Nhuận; Phía Tây Nam giáp xã Xuân Lai; Phía Tây Bắc giáp xã Xuân Khang; Phía Đông Nam giáp các xã Phú Long và xã Cự Thắng, huyện Như Thanh (hình 1.1). Khu vực nghiên cứu được giới hạn bởi tọa độ địa lí: A: 105º3159.5kinh độ Đông 19º386.1vĩ độ Bắc B: 105º3422.7kinh độ Đông 19º412.0vĩ độ Bắc C: 105º3813.3kinh độ Đông 19º3820.5vĩ độ Bắc D: 105º3540.1kinh độ Đông 19º3516.9vĩ độ Bắc Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình vùng nghiên cứu phức tạp và đa dạng. Tuy vậy, vẫn thể hiện chung kiến trúc địa hình Việt Nam là dốc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam với 2 dạng cơ bản: địa hình đồi núi thấp, đồng bằng kiểu thung lũng giữa núi. 1.2.1. Các dạng địa hình Địa hình đồi, núi thấp: Khu vực đồi, núi thấp bao quanh vùng. Cao độ cao nhất là 281m, thấp nhất 24 m. Địa hình đồng bằng thung lũng giữa núi: khu vực đồng bằng phân bố ở thung lũng giữa núi và dọc theo hai bờ sông. Đây là kiểu địa hình đồng bằng tích tụ nên khá bằng phẳng, độ dốc nhỏ (với góc dốc trung bình khoảng 10). Nhìn chung địa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, càng về phía Đông Nam địa hình càng bằng phẳng. 1.2.2. Đặc điểm địa mạo

Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất MỤC LỤC Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên Môi trường ĐC : Địa chất ĐC : Địa chất cơng trình ĐCTV : Địa chất thủy văn KPH : Không Phát LK : Lỗ khoan PGS : Phó giáo sư TCN : Tầng chứa nước Th.s : Thạc sĩ Ts : Tiến sĩ Stt : Số thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Mỏ - Địa chất, trang bị kiến thức khoa học Địa chất (ĐC), Địa chất thủy văn (ĐCTV), địa chất cơng trình (ĐCCT) Theo chương trình đào tạo, tơi phân cơng thực tập tốt nghiệp “Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia”, thời gian thực tập tham gia số dạng cơng tác ngồi thực địa: khảo sát ĐCTV, theo dõi khoan thăm dò ĐCTV, cơng tác lấy mẫu thí nghiệm Kết thúc đợt thực tập thu thập 01 “Báo cáo Điều tra, đánh giá nguồn nước đất khu vực trung du miền núi Bắc Bộ”, “01 đồ Địa chất thủy văn khu vực Bến Sung – Như Thanh – Thanh Hóa” Sau nghiệm thu kết thực tập tài liệu thu thập, Bộ môn Địa chất thủy văn giao cho làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện ĐCTV khu vực thị trấn Bến Sung,huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa Lập phương án thăm dị kết hợp khai thác nước đất phục vụ cấp nước cho khu vực thị trấn Bến Sung với lưu lượng 500 m 3/ngày.đêm, thời gian thi công phương án 12 tháng” Trong q trình làm đồ án, tơi nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Hữu Mạnh, thầy cô Bộ môn Địa chất thủy văn bạn Sự đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô bạn giúp tơi hồn thành Đồ án tốt nghiệp thời hạn Nội dung đồ án gồm phần sau: Mở đầu Phần 1: Phần chung chuyên môn Chương 1: Điều kiện địa lí tự nhiên, kinh tế,xã hội Chương 2: Đặc điểm địa chất Chương 3: Đặc điểm địa chất thủy văn Chương 4: Đánh giá chất lượng trữ lượng nước đất Phần 2: Phần thiết kế Chương 5: Công tác thu thập tài liệu Chương 6: Công tác khảo sát địa chất thủy văn Chương 7: Công tác địa vật lý Chương 8: Công tác khoan Chương 9: Cơng tác hút nước thí nghiệm Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất Chương 10: Công tác lấy mẫu phân tích mẫu Chương 11: Cơng tác trắc địa Chương 12: Công tác quan trắc động thái nước đất Chương 13: Công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo Chương 14: Tính tốn tổ chức thi cơng dự trù kinh phí Kết luận Mặc dù cố gắng nhiều, kinh nghiệm trình độ chuyên mơn tơi cịn hạn chế, nên nội dung đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đồ án hồn thiện Một lần nữa, tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn chân thành tới tất giúp đõ quý báu đó! Sinh viên thực Nguyễn Văn Ngọc Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất PHẦN I PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC 1.1 Vị trí địa lí Thị trấn Bến Sung nằm phía đơng huyện Như Thanh với diện tích 56km2 bao gồm xã Vân Khang, Mậu Lâm, Phú Nhuận, Yên Thọ, huyện Như Thanh Khu vực nghiên cứu phía Đơng Bắc giáp xã Phú Nhuận; Phía Tây Nam giáp xã Xuân Lai; Phía Tây Bắc giáp xã Xn Khang; Phía Đơng Nam giáp xã Phú Long xã Cự Thắng, huyện Như Thanh (hình 1.1) Khu vực nghiên cứu giới hạn tọa độ địa lí: A: 105º31'59.5"kinh độ Đơng - 19º38'6.1"vĩ độ Bắc B: 105º34'22.7"kinh độ Đông - 19º41'2.0"vĩ độ Bắc C: 105º38'13.3"kinh độ Đông - 19º38'20.5"vĩ độ Bắc D: 105º35'40.1"kinh độ Đông - 19º35'16.9"vĩ độ Bắc Hình 1.1: Vị trí khu vực nghiên cứu Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất 1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình vùng nghiên cứu phức tạp đa dạng Tuy vậy, thể chung kiến trúc địa hình Việt Nam dốc nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam với dạng bản: địa hình đồi núi thấp, đồng kiểu thung lũng núi 1.2.1 Các dạng địa hình - Địa hình đồi, núi thấp: Khu vực đồi, núi thấp bao quanh vùng Cao độ cao 281m, thấp 24 m - Địa hình đồng thung lũng núi: khu vực đồng phân bố thung lũng núi dọc theo hai bờ sơng Đây kiểu địa hình đồng tích tụ nên phẳng, độ dốc nhỏ (với góc dốc trung bình khoảng 0) Nhìn chung địa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đơng sang Tây, phía Đơng Nam địa hình phẳng 1.2.2 Đặc điểm địa mạo Đặc điểm phân vùng địa mạo chia thành nhóm bề mặt chính: địa hình bóc mịn, địa hình tích tụ: - Địa hình bóc mịn: Bề mặt sườn thành tạo rửa trôi bề mặt Thành tạo bề mặt đá lục nguyên thuộc hệ tầng Hàm Rồng (ε3-o1hr), hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt), hệ tầng Sơng Mã (ε2sm) Q trình rửa trơi bề mặt phát triển mạnh mẽ chủ yếu nước mưa chảy tràn bề mặt địa hình Hiện q trình bóc mịn xảy mạnh mẽ đá lục nguyên bề mặt sườn rửa trôi, ln có xu hạ thấp địa hình, bề mặt nhân dân trồng xanh chống xói mịn làm thối hố đất - Địa hình tích tụ: Bề mặt bãi bồi đại phân bố chủ yếu dọc sông Ngát nhánh chúng Vật liệu thành tạo bề mặt chủ yếu bột sét lẫn cát màu nâu gụ tuổi Holocen muộn Địa hình bãi bồi phẳng nghiêng phía lịng sơng - Địa hình nhân sinh: Được hình thành trình tác động lâu dài người vào tự nhiên Quá trình khai thác sử dụng sản phẩm làm thay đổi dạng địa hình ngun sinh tạo thành địa hình hồn tồn mẻ địa hình nhân sinh Trong vùng chủ yếu san lấp phục vụ xây dựng thị trấn; khai thác vật liệu xây dựng núi đá vôi làm cho địa hình biến dạng có xu thấp dần 1.3 Khí hậu Thuộc loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa Một cách tổng quát, vùng có nhiệt độ cao, mùa đơng khơng lạnh lắm, mùa hè tương đối mát số Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất ngày có gió Tây khơ nóng, gặp trận mưa lớn, bão mạnh mùa nóng (tài liệu thu thập) 1.3.1 Nhiệt độ khơng khí Chế độ nhiệt chế độ nhiệt nhiệt đới: nhiệt độ cao, biên độ ngày lớn, nhiên mùa đông lạnh nhiều so với vùng vĩ tuyến, xét trạng thái trung bình trạng thái cực đoan Về đặc trưng chủ yếu chế độ nhiệt, khí hậu thể tính trung gian khí hậu Bắc Bộ khí hậu Bắc Trung Bộ lạnh tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Mùa nóng mùa gió Tây khơ nóng mùa nhiều giông bão Mùa lạnh đồng thời mùa hanh, heo có sương giá, sương muối mưa Theo số liệu trạm khí tượng Như Xuân – Thanh Hóa: mùa nóng thường kéo dài tháng (V - IX) với nhiệt độ trung bình tháng > 280C Tháng VI, tháng VII tháng nóng với nhiệt độ trung bình tháng > 290C Mùa lạnh thường kéo dài tháng từ tháng XII năm trước đến tháng III năm sau với nhiệt độ trung bình tháng ~ 20 0C Tháng I tháng rét với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng ~ 16 0C Trong mùa lạnh, tình trạng rét lạnh liên tục mà thành đợt tuỳ thuộc vào hoạt động gió mùa đơng Bắc Trong mùa lạnh có ngày nhiệt độ xuống tới -5 0C, có ngày lên tới 300C Từ lạnh chuyển sang nóng thường chậm chạp, từ nóng chuyển sang lạnh đột ngột xâm nhập gió mùa đơng Bắc 1.3.2 Độ ẩm khơng khí bốc Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình năm ổn định vào khoảng 85 86%, tháng biến động nhiều, có tháng lên tới 90% Các tháng I, II, III có mưa phùn độ ẩm thường lớn Có thời kỳ khô ngắn không ổn định xảy vào tháng đầu mùa hè (tháng V VI) đầu mùa đông (tháng X XI) Những ngày khơ hanh, ngày có gió tây khơ nóng mạnh độ ẩm tương đối xuống 40 - 45% thấp Giá trị độ ẩm trung bình thập niên 40 năm qua, cho thấy biến động độ ẩm tương đối trung bình Lượng bốc tương đối lớn, vào tháng mùa hạ, vào thời kỳ hanh heo Thời kỳ mưa phùn lại giảm nhỏ hẳn 1.3.3 Mưa Có lượng mưa phong phú, theo số liệu thu thập năm 2010, 2011, 2012 lượng mưa trung bình >1600 mm/năm Vùng thành phố có lượng mưa năm trung bình khoảng 1700 - 1800mm/năm, khơng có biến động nhiều qua năm Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất Trong năm mưa chia làm mùa, mùa mưa mùa mưa nhiều Mùa mưa nói chung bắt đầu vào tháng V kết thúc vào cuối tháng X Các tháng mưa nhiều VII, VIII, IX phía bắc VIII, XI, X phía nam Mưa vào tháng XII, I, II Lượng mưa mùa mưa nhiều chiếm 80 - 90 % tổng lượng mưa năm Trong mùa mưa nhiều xảy trận mưa lớn Thời gian bắt đầu kết thúc mùa biến động nhiều qua năm, sớm muộn tới tháng, chí tới tháng Bảng 1.3 Bảng tổng hợp yếu tố khí tượng trung bình năm 2010 - 2012 trạm khí tượng Như Xuân - Thanh Hóa Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 10 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp STT Trường đại học Mỏ - Địa chất Chức vụ nghề nghiệp Bậc thợ Kỹ sư ĐCTV Kỹ thuật viên ĐCTV 2/9 3/12 Biên chế tổ (người) 1 Tổng (người) 14.1.8 Công tác lấy mẫu phân tích mẫu Cơng tác lấy mẫu phân tích mẫu tiến hành thời gian với trình bơm hút nước thí nghiệm q trình quan trắc 14.1.9 Công tác chỉnh lý biết báo cáo Thời gian dự trù cho công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo tháng Bảng 14.9 Bảng dự trù nhân lực công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo STT Chức vụ - nghề nghiệp Bậc thợ Biên chế tổ (người) Tổng (người) Kỹ sư ĐCTV (tổ trưởng) 4/9 Kỹ sư Địa chất 3/9 Kỹ sư ĐCTV 1/9 Bảng tổng hợp thời gian thi công công tác thể bảng 10.9 Bảng 14.10 Lịch thi cơng phương án 14.2 Dự tốn thiết bị 14.2.1 Dự trù thiết bị cho công tác khảo sát thực địa Các thiết bị vật liệu sử dụng cho công tác khảo sát thực địa trình bày bảng 14.9 Có tổng nhóm, nhóm người, với để khảo sát Bảng 14.11 Dự trù vật tư cho công tác khảo sát thực địa STT Loại vật tư Đơn vị tính Dự trù Nhật ký Ván đo Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 84 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất GPS 4 Bút chì đen 20 14.2.2 Dự trù thiết bị cho công tác địa vật lý Các thiết bị vật liệu trình bày bảng 14.12 Bảng 14.12 Dự trù vật tư cho công tác địa vật lý STT Loại vật tư Đơn vị tính Nhật ký Máy đo địa vật lý GPS Bút chì đen Dự trù cái 1 20 Số lượng cọc: Nhằm đóng vị trí điển đo sâu, điểm đo chiều sâu cọc Tổng 60 cọc 14.2.3 Dự trù thiết bị cho công tác khoan Các thiết bị, nhiên liệu vật phục vụ cho công tác khoan tính cách lấy phần khấu hao khoan mét cấp đất đá nhân với khối lượng khoan Các thiết bị vật liệu sử dụng cho cơng tác khoan trình bày bảng 14.13 Bảng 14.13 Bảng dự trù cho thiết bị khoan ST T 10 11 Thiết bị, nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng Máy khoan URB – RAM - 500 Choòng khoan Ống mẫu Cần khoan Ống chống nhựa Φ48 Ống chống thép Φ219 Ống chống thép Φ140 Ống lọc nhựa Φ48 Ống lọc Φ140 (ống thép) Ống lắng Φ140 (ống thép) cái mét mét mét mét mét mét mét 2 200 1020 240 400 76,6 61,2 48 Ống lắng nhựaΦ48 mét 74 Hộp đựng mẫu (hộp gỗ) Cát Sạn sỏi 3mm chèn Sét chèn m3 m3 m3 105 1,2 5,5 Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 85 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp ST T 12 13 14 15 16 17 18 Trường đại học Mỏ - Địa chất Thiết bị, nguyên liệu Đơn vị tính Xi măng Sổ khoan Sổ mơ tả ĐC ĐCTV Bút chì đen Xăng Dầu Diezen Dầu trơn Số lượng Tấn Cuốn Cuốn Chiếc Lít Lít lít 0,5 10 10 10 200 2000 150 14.2.4 Dự trù thiết bị cho công tác hút nước Các thiết bị, nhiên liệu tính theo bảng định mức phần khoan, cách lấy phần hao phí bơm lần hạ thấp nhân với toàn khối lượng Các thiết bị vật liệu sử dụng cho công tác hút nước trình bày bảng 14.14 sau: Bảng 14.14 Dự trù thiết bị cho công tác hút nước ST T 10 Thiết bị Đơn vị tính Máy nén khí AIRMAN PDS - 85S Máy bơm chìm Dụng cụ đo áp lực Dụng cụ đo lưu lượng Dụng cụ đo mực nước Đồng hồ bấm giây Sổ ghi Bút Dụng cụ lấy mẫu nước sâu Đèn pin cái Cái cái Cuốn Chiêc Bộ Chiếc Số lượng 1 1 4 10 20 14.2.5 Dự trù thiết bị cho công tác quan trắc Công tác quan trắc động thái nước đất tiến hành thời gian dài Vì vậy, suốt trình quan cần phải chuẩn bị đầy đủ thiết bị vật tư cần thiết cho công tác quan trắc Các thiết bị dự trù cho công tác quan trắc động thái nước đất trình bày bảng 14.15 Bảng 14.15 Bảng dự trù vật liệu cho công tác quan trắc động thái nước đất Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 86 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp ST T Trường đại học Mỏ - Địa chất Thiết bị Đơn vị tính Số lượng Nhiệt kế Đồng hồ bấm dây Dây điện mềm mét 50 Đèn pin 5 Sổ ghi chép 20 Bút chì 20 SL – 232B detector cáp nối Bộ Lọ đựng mẫu Chiếc 50 14.2.6 Dự trù thiết bị cho công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo Các thiết bị vật liệu sử dụng cho công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo trình bày bảng 14.16 sau: Bảng 14.16 Bảng dự trù thiết bị cho công tác chỉnh lý tài liệu viết báo cáo STT Thiết bị Đơn vị tính Số lượng Bàn làm việc Ghế tựa Sổ bìa cứng 20 Giấy li tờ 50 Bút chì màu hộp Thước kẻ 100 cm Giấy viết Gram Các thiết bị hỗ trợ khác - - 14.3 Dự trù kinh phí 14.3.1.Cơ sở lập dự tốn Căn Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/3/2010 Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường Căn Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/07/2010 Bộ Tài Căn Quyết định số 2090/QĐ-BTNMT ngày 29/9/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Căn đơn giá cơng trình địa chất theo mức lương sở 1.150.000 đồng/tháng, ban hành kèm theo Quyết định số 2176/QĐ-BTNMT, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 87 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất 14.3.2 Dự tốn kinh phí chi tiết Bảng 14.17: Bảng dự trù kinh phí chi tiết ST T Hạng mục cơng việc Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Hệ số Thành tiền Ghi I Thu thập tài liệu Tháng /tổ 33,712, 940 II Khảo sát ĐCTV Tháng /tổ 92,700, 350 III Công tác địa vật lý Điểm 132 1,080, 368 142,608 ,576 Mục 1.2.2 trang 242 Điểm 132 242,4 91 32,008, 812 Mục 1.2.2 trang 242 100m 90m 2,748, 778 2,473,9 00 Mục 8.1.1.2 trang 270 1,875,8 79 Mục 8.1.1.7 trang 271 III Đo sâu điện III Đo sâu điện AB=600m, 1.1 điểm 60m III Văn phòng 1.2 III Đo karota III Đo Gama tự nhiên 2.1 III Đo điện trở suất dung dịch 2.2 100m 90m 2,084, 310 III Văn phòng 2.3 100m 180m 11,59 5,780 20,872, 404 Mục 8.2.2 trang 274 Lỗ 13,59 4,588 27,189, 176 Mục 3.1.2tran g 105 IV Công tác khoan IV Tháo, lắp đặt thiết bị Khoan lấy mẫu đường IV kính ф110 với đất đá cấp I-III Dung dịch sét Doa lên ф240 m 20 772,7 44 2, 58 79,973, 808 Khoan lấy mẫu đường IV kính ф110 với đất đá cấp IV Dung dịch sét Doa lên ф240 m 30 949,9 95 2, 58 73,529, 613 m 84 949,9 95 2, 41 Mục 1.2.1 trang 98 238,096 ,721 IV Khoan lấy mẫu đường kính ф110 với đất đá cấp IV Dung dịch nước lã Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 88 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp ST T Hạng mục công việc Trường đại học Mỏ - Địa chất Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Hệ số Thành tiền Ghi 34,502, 096 Mục 2.1.1.a trang 169 Doa lên ф168 V Bơm hút nước thí nghiệm V Lắp đặt, tháo dỡ thiết bị Cái 17,25 1,048 V Hút, nén khí Ca 97 3,611, 927 350,356 ,919 Mục 2.1.1.b trang 171 V Đo hồi phục Ca 27 1,202, 138 21,638, 484 Mục 2.1.1.c trang 171 Lỗ 5,269, 584 10,539, 168 Mục 2.1.1 trang 173 Lấy mẫu nước lỗ VI khoan trình hút nước Mẫu 12 1,199, 608 14,395, 296 Mục 4.1.1.2.2 trang 178 Lấy mẫu nước VI trình quan trắc khảo sát ĐCTV Mẫu 25 438,0 75 10,951, 875 Mục 4.1.1.2.1 trang 177 27 252,9 75 6,830,3 25 Mục 4.1.2 trang 178 Lần 69 280,4 14 19,348, 566 Mục 4.1.1.1.a trang 176 100 số liệu 0,69 2,004, 277 1,382,9 51 Mục 4.1.2 trang 178 Điểm 2,339, 760 4,679,5 20 Mục 1.1.3 trang 292 Km 6,6 1,369, 645 9,039,6 57 Mục 1.1.5 trang 294 V Văn phịng VI Cơng tác lấy mẫu VI Văn phịng VI I Mẫu Cơng tác quan trắc VI I.1 Thực địa VI I.2 Văn phòng VI II Cơng tác trắc địa VI II Đưa cơng trình từ đồ thực địa Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 89 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất Hạng mục cơng việc Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá VI II Đưa cơng trình từ thực địa vào đồ Điểm VI II Lập lưới khống chế độ cao kỹ thuật Km IX Tổng chi phí tất dạng cơng tác 1,237,4 15,573 X Thuế VAT (10%) 123,741 ,557 XI Chỉnh lý tài liệu viết báo cáo (5%) 61,870, 779 XI I Tổng 1,423,0 27,909 ST T Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 90 Hệ số Thành tiền Ghi 2,096, 522 4,193,0 44 Mục 1.1.4 trang 293 2,052, 497 4,515,4 93 Mục 4.2 trang 297 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc với nỗ lực hết mình, đến đồ án hoàn thành thời gian quy định Từ đồ án rút số kết luận sau: Trong vùng nghiên cứu khu vực thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa có 06 tầng chứa nước sau: - TCN lỗ hổng trầm tích hệ Đệ Tứ không phân chia (q) - TCN lỗ hổng trầm tích holocen (qh) - TCN khe nứt trầm tích lục nguyên, hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng (t22) - TCN khe nứt trầm tích lục nguyên, hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng (t21) - TCN nước khe nứt trầm tích lục nguyên, hệ tầng Hàm Rồng (ε 3o1) - TCN khe nứt trầm tích lục nguyên, hệ tầng Sông Mã (ε2) Trong tầng chứa nước đồ án tầng chứa nước khe nứt trầm tích lục nguyên, hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng (t 21) đối tượng nghiên cứu, tầng chứa nước có triển vọng có ý nghĩa quan trọng việc cấp nước - Bằng phương pháp cân tính trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước khe nứt trầm tích lục nguyên, hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng (t21) khu vực nghiên cứu 2067,93 m3/ngày - Với tiêu phân tích chất lượng nước đất đem so sánh với QCVN 09-MT:2015/BTNMT cho thấy chất lượng nước tầng chứa nước khe nứt trầm tích lục nguyên, hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng (t 21) khu vực nghiên cứu có chất lượng nước đạt yêu cầu - Khu vực nghiên cứu có 01 lỗ khoan thăm dị khai thác đáp ứng cho khai thác với lưu lượng 375,84 m 3/ngày.đêm Để đáp ứng yêu cầu thăm dò kết hợp khai thác nước đất cho khu vực thị trấn Bến Sung với lưu lượng 500 m 3/ngày.đêm thiết kế khoan thăm dò thêm 02 lỗ khoan thăm dò khai thác với lưu lượng lỗ khoan 200m3/ngày (01 giếng dự phịng) Tổng giá trị dự tốn: 1,423,027,909 (Một tỷ, bốn trăm hai mươi ba triệu, không trăm hai mươi bảy nghìn, chín trăm lẻ chín đồng) Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 91 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất Qua thời gian làm đồ án, tìm hiểu thêm nhiều điều qua việc thu thập tài liệu, làm quen với dạng công tác, viết phương án tổng kết phương án Với giúp đỡ bảo tận tình ThS.Nguyễn Hữu Mạnh thầy cô giáo Bộ môn Địa chất thủy văn giúp tơi hồn thành đồ án Nhưng trình độ thân cịn nhiều hạn chế nên nội dung đồ án tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận bảo góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 92 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56 Đồ án tốt nghiệp Trường đại học Mỏ - Địa chất TÀI LIỆU THAM KHẢO – Đoàn Văn Cánh, Bùi Học, Hoàng Văn Hưng, Nguyễn Kim Ngọc (2002), Các phương pháp điều tra Địa chất Thủy văn, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội – Đoàn Văn Cánh, Phạm Quý Nhân (2003) Tìm kiếm, thăm dị đánh giá trữ lượng nước đất, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội – Đặng Hữu ơn (2003), Đánh giá trữ lượng nước đất, Hà Nội – Phạm Quý Nhân (2000), Giáo trình Động lực học nước đất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội – Vũ Ngọc Kỷ, Nguyễn Thượng Hùng, Tôn Sĩ Kinh, Nguyễn Kim Ngọc (2001), Giáo trình Địa chất thủy văn đại cương, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội –Quyết định số 2176/QĐ-BTNMT, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Bộ Tài nguyên Môi trường – Hướng dẫn làm Đồ án tốt nghiệp Bộ môn Địa chất thủy văn Sinh viên: Nguyễn Văn Ngọc 93 Lớp: ĐCTV – ĐCCT B K56

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w