Câu 1: Vẽ hình, trình bày cách xác định tọa độ địa lý của một điểm? 1. Cách xác định tọa độ địa lý 1 điểm: Tọa độ địa lý của 1 điểm M bất kỳ nằm trên mặt cầu đc xác định bởi vĩ độ φ và kinh độ λ: Từ M và NS vẽ 1 mp kinh tuyến. mp kinh tuyến này cắt mặt cầu, tạo thành 1 đường kinh tuyến NMBS cắt xích đạo tại B. Nối M vs O, nối B vs O ta đc góc MOB = φM. φM gọi là vĩ độ địa lý của điểm M. Nếu điểm xét nằm ở phía Bắc bán cầu thì gọi là vĩ độ bắc, nằm ở phía nam là vĩ độ nam. Giá trị của vĩ độ địa lý từ 00 ÷ 900 vĩ Bắc và 00 ÷ 900 vĩ Nam (00 ở xích đạo) Nối O vs A (A là giao điểm của kinh tuyến gốc và xích đạo) ta đc góc AOB = λM. λM gọi là kinh độ địa lý của điểm M. Nếu xét điểm nằm ở phía đông kinh tuyến gốc sẽ có kinh độ đông, còn ở phía tây kinh tuyến gốc sẽ có kinh độ tây. Giá trị của kinh độ địa lý từ 00 ÷ 1800 kinh Đông và 00 ÷ 1800 kinh tây (00 thuộc kinh tuyến gốc). Tọa độ địa lý của 1 điểm đc viết M(φ;λ), trong đó φ,λ được xác định bằng pp quan sát thiên văn
ĐỀ CƯƠNG TRẮC ĐỊA Câu 1: Vẽ hình, trình bày cách xác định tọa độ địa lý điểm? Cách xác định tọa độ địa lý điểm: Tọa độ địa lý điểm M nằm mặt cầu đc xác định vĩ độ φ kinh độ λ: Từ M NS vẽ mp kinh tuyến mp kinh tuyến cắt mặt cầu, tạo thành đường kinh tuyến NMBS cắt xích đạo B Nối M vs O, nối B vs O ta đc góc MOB = φM φM gọi vĩ độ địa lý điểm M Nếu điểm xét nằm phía Bắc bán cầu gọi vĩ độ bắc, nằm phía nam vĩ độ nam Giá trị vĩ độ địa lý từ 0 ÷ 900 vĩ Bắc 00 ÷ 900 vĩ Nam (00 xích đạo) Nối O vs A (A giao điểm kinh tuyến gốc xích đạo) ta đc góc AOB = λM λM gọi kinh độ địa lý điểm M Nếu xét điểm nằm phía đông kinh tuyến gốc có kinh độ đông, phía tây kinh tuyến gốc có kinh độ tây Giá trị kinh độ địa lý từ 0 ÷ 1800 kinh Đông 00 ÷ 1800 kinh tây (00 thuộc kinh tuyến gốc) Tọa độ địa lý điểm đc viết M(φ;λ), φ,λ xác định pp quan sát thiên văn Câu 2: Vẽ hình, trình bày cách xác định tọa độ trắc địa điểm? Cách xác định tọa độ trắc địa điểm: Qua M dựng pháp tuyến vs mặt elipxoid Pháp tuyến cắt mp xích đạo O’ Qua M có đường kinh tuyến cắt xích đạo K Nối K vs O’ ta dcd góc KO’M = BM vĩ độ trắc địa điểm M Nối O vs K, O vs H (là giao điểm kinh tuyến gốc vs đường xích đạo) ta đc góc KOH = LM kinh độ trắc địa điểm M Tọa độ trắc địa điểm M (BM, LM) đc tính theo kq đo trắc địa sau đc chiếu lên mặt elipxoid Như khác vs hệ tọa độ địa lý, hệ tọa độ trắc địa mặt chuẩn mặt Elipxoid phương chiếu phương pháp tuyến Câu 3: Vẽ hình, trình bày khái niệm nguyên lý đo góc bằng, góc đứng? Góc Khái niệm: góc nhị diện cảu mp thẳng đứng chứa hướng ngắm (BA BC) Nguyên lý: Để đo góc β, ngta dùng bàn chia độ đặt nằm ngang (bàn độ ngang) a b cho tâm cảu n nằm đg thẳng đứng VV (đg dây dọi) qua đỉnh góc cần đo (điểm B) 2mp chứa hướng ngắm góc BA BC cắt bàn độ vị trí có trị số tương ứng a c hiệu trị số góc β = (c-a) Dựa vào nguyên lí ngta chế tạo bàn độ ngang máy kinh vĩ Góc đứng a K/n: góc hợp hướng ngắm tới mục tiêu mp nằm ngang Góc đứng có gtri từ 00 ÷ ±900 b Nguyên lý: Để đo góc đứng V góc thiên đỉnh Z ngta dùng bàn chia độ đặt thẳng đứng ứng vs đg nằm ngang HH vạch 0-00 00-1800 Trị số hướng BA bàn độ đứng góc đứng V Hình vẽ: Góc Góc đứng Câu 4: Vẽ hình, trình bày phương pháp đo góc đơn giản? Phương pháp đo góc đơn giản (PP áp dụng trạm đo có hướng ngắm) - Đặt máy kinh vĩ O Dựng tiêu ngắm điểm A, B Tiến hành định tâm cân - máy xác Khi đo góc phải đo vị trí bàn độ Phải đo nhiều lần, lần đo phải thay - đổi trị số hướng mở đầu giá trị đc tính theo công thức δ = 1800/n (n số lần đo) Thao tác vòng đo sau: + Nửa lần đo thuận kính: Mở ốc hãm b.phân ngắm Đưa ống kính ngắm xác mục tiêu A Đặt trị số hướng mở đầu bàn độ ngang Đọc số đọc trị số hướng mở đầu L A ghi vào sổ đo Mở ốc hãm b.phân ngắm, quay máy thuận chiều kim đồng hồ điểm B Tương tự, ngắm c.xac tiêu B đọc số đọc LB ghi vào sổ đo + Nửa lần đo đảo kính: Đảo ống kính hướng B Ngắm xác điểm B Thao tác tương tự trên, ta đọc số đọc RB ghi vào sổ đo Quay máy ngược chiều kim đồng hồ đưa ống kính ngắm xác điểm A, tương tự đọc số đọc R A ghi sổ đo Kết thúc lần đo Để nâng cao độ xác kq đo, hướng đo phải có số đọc cách bắt mục tiêu lần PP đo góc đơn dùng đo góc lưới khống chế trắc địa hạng thấp Câu 5: Vẽ hình, trình bày phương pháp đo góc toàn vòng? - Phương pháp đo góc toàn vòng (PP áp dụng trạm đo có hướng ngắm trở lên) - Giả sử trạm máy O có hướng OA, OB, OC ta thao tác sau: Đặt máy kinh vĩ O Dựng tiêu ngắm A, B, C Tiến hành định tâm cân - máy tiêu ngắm xác Chọn hướng mở đầu hướng có chiều dài tb hướng đo.Một lần đo đc thực vị trí bàn độ sau: + Nửa lần đo thuận kính: Đưa ống kính ngắm xác hướng mở đầu (giả sử A) Đặt trị số hướng mở đầu OA bàn độ ngang Đọc số đọc trị số hướng mở đầu L A1 ghi vào sổ đo Quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm điểm B, C trở A, đọc trị số hướng L B, LC, LA2 ghi sổ đo Vậy hướng OA có trị số LA1 LA2 + Nửa lần đo đảo kính: Đảo ống kính hướng A, ngắm cxac tiêu A đọc số R A1 ghi sổ đo Quay máy ngược chiều kim đồng hồ ngắm xác điểm C, B trở lại A đc số đọc tương ứng R C, RB, RA2 ghi vào sổ đo Kết thúc lần đo Lần đo t2 tiến hành tương tự thay đổi trị số hướng mở đầu Để nâng cao độ xác kq đo, hướng đo phải có số đọc cách bắt mục tiêu lần Câu 6: Trình bày nguyên lý đo cao hình học Vẽ hình, trình bày phương pháp đo thủy chuẩn từ phương pháp đo thủy chuẩn phía trước Nguyên lý đo cao hình học: Dựa vào tia ngắm nằm ngang, mia dựng thẳng đứng, tạo thành mqh hình học để tính chênh cao Nghĩa pvi hẹp, coi tia ngắm song song vs mặt thủy chuẩn vuông góc vs phương dây dọi Dụng cụ đo máy mia thủy chuẩn Phương pháp đo thủy chuẩn từ hình Hình vẽ mô tả pp đo thủy chuẩn từ giữa, để đơn giản ta xét pvi hẹp: coi mặt thủy chuẩn chuẩn mp nằm ngang Tia ngắm truyền thẳng song song vs mặt thủy chuẩn, trục đứng máy mia theo phương dây dọi vuông góc vs mặt thủy chuẩn, chênh cao điểm A B kí hiệu hAB: hAB= HB – HA Tại A, B đặt mia thẳng đứng, mia có khắc vạch theo đơn vị độ dài (cm,mm) Tại điểm đoạn AB ( khoảng cách mia) đặt máy thủy chuẩn Theo hướng từ A đến B ( theo chiều mũi tên) ta gọi mia đặt A mia sau mia đặt B mia trc Sau cân máy để đưa trục ngắm vị trí nằm ngang, hướng ống kinh ngắm mia sau dựa vào ngang lưới chữ thập để đọc số đọc ký hiệu a, sau quay ống kính ngắm sang mia trc, đọc số đọc b Từ hình ta thấy, giá trị dấu chênh cao h AB đc tính theo hiệu số đọc: hAB = (a-b) = (S-T) Nếu độ cao điểm A biết trc HA độ cao điểm B là: HB = HA + hAB Khi điểm A,B cách xa trường hợp chênh cao điểm lớn (độ dốc lớn) cần phải bố trí n trạm máy (hình 2), lúc h AB tổng chênh cao hi n trạm: hình Phương pháp đo thủy chuẩn phía trước Trường hợp đặt máy thủy chuẩn điểm M có độ cao biết, để xác định độ cao điểm lân cận, chẳng hạn điểm N, ta cần dựng mia điểm N Tương tự trên, sau đưa trục ngắm vị trí nằm ngang lấy số đọc mia b đo chiều cao máy ta tính đc chênh cao MN Theo hình vẽ ta có: HMN = im – b HN = HM + im – b Câu 7: Trình bày nguyên lý đo cao lượng giác Vẽ hình, trình bày phương pháp đo cao lượng giác Nguyên lý đo cao lượng giác: Dựa vào mối tương quan hàm lượng giác tam giác tạo tia ngắm nghiêng, khoảng cách điểm phương dây dọi qua điểm cần xác định chênh cao Dụng cụ đo máy có bàn độ đứng (máy kinh vĩ, máy toàn đạc, ) Phương pháp đo cao lượng giác: - - Giả sử cần xđ chênh cao A B, ta đặt máy kinh vĩ có bàn độ đứng A mia (hoặc tiêu, gương có chiều cao l xác định) B Đo chiều cao máy AJ im, sau hướng ống kính ngắm vào điểm B’ mia Từ hình vẽ ta có: hAB = h’ + im - lt đó: lt chiều cao ngắm, dùng mia lt số đọc mia Nếu tính ảnh hưởng độ cong trái đất chiết quang tia ngắm f = 0,43.D2/R thì: hAB = h’ + im – lt + f Tùy theo yếu tố đo đc ∆JBB’ mà h’ tính đc theo biểu thức khác nhau: + Nếu đo đc góc đứng V khoảng cách ngang D h’ = D.tgV, nên ta có: hAB = D.tg V + im – lt + f + Nếu đo đc góc thiên đỉnh Z khoảng cách ngang D h’ =D.cotgZ, nên ta có: hAB = D.cotgZ + im – lt + f + Nếu khoảng cách ngang D đo dây thị cự thẳng, mia đứng theo công thức D = K.l.cos2V (trong l hiệu số đọc mia, K số nhân) ta có: h’ = K.l.cos2V.tgV = K.l.cosV.sinV = K.l.sin2V vậy: hAB = K.l.sin2V + im – lt + f + Trong trường hợp khoảng cách D < 300m bỏ qua số cải f đo vẽ chi tiết, để đơn giản cho việc tính toán, ngta đánh dấu mia chiều cao mục tiêu lt chiều cao máy (lt = im) Lúc ta có: hAB = D.tgV hAB = D.cotgZ hAB = K.l.sin2V