MÔ PHỎNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÀ máy lọc dầu NAM VIỆT BẰNG PHẦN mềm HYSYS

65 478 2
MÔ PHỎNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÀ máy lọc dầu NAM VIỆT BẰNG PHẦN mềm HYSYS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong năm gần dầu mỏ khí thiên nhiên vấn đề ý hàng đầu thị trường giới Biết bao thay đổi sống người nhờ vào dầu khí Dầu khí sử dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo, tơ sợi, bột giặt, công nghiệp phân bón nhiều ngành khác Dầu khí sản phẩm ngoại thương, nguyên liệu cho thực phẩm … Tại Việt Nam phát khai thác nhiều mỏ dầu khí chủ yếu xuất dầu thô chế biến thành loại nhiên liệu phục vụ phần nhỏ nhu cầu công nghiệp đời sống sinh hoạt Ngành công nghiệp hoá dầu non trẻ trình xây dựng Ngành sản xuất có ý nghĩa công nghiệp hoá dầu sản xuất phân đạm Nó đáp ứng phần nhu cầu lớn phân bón nước nông nghiệp Việt Nam Nguyên liệu để sản xuất phân đạm khí tổng hợp (H + CO ) Nguyên liệu ban đầu để sản xuất khí tổng hợp phong phú gồm có loại than, loại nhiên liệu lỏng từ nhẹ tới nặng (từ xăng tới mazút), khí thiên nhiên Trong loại nguyên liệu khí thiên nhiên có ưu so với loại nguyên liệu khác than Bởi công nghệ sử dụng khí thiên nhiên dễ dàng khí hoá tự động hoá trình cháy chúng, khống chế thông số kỹ thuật chặt chẽ xác Bản đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ “Tìm hiểu mô công nghệ sản xuất khí tổng hợp nhà máy Đạm Phú Mỹ’’ Mục đích đề tài : - Tìm hiểu công nghệ sản xuất khí tổng hợp giới - Đánh giá công nghệ sản xuất khí tổng hợp - Dùng phần mềm hysys mô công nghệ sản xuất khí tổng hợp nhà máy Đạm Phú Mỹ Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHÍ TỰ NHIÊN 1.1 KHÁI NIỆM Khí tự nhiên tập hợp hydrocacbon khí CH 4, C2H6, C3H8, C4H10 v.v… có lòng đất Chúng thường tồn mỏ khí riêng rẽ tồn lớp dầu mỏ Khí tự nhiên hiểu khí mỏ khí Khí tự nhiên chứa khí vô N2, H2S, CO2 , khí trơ, nước Người ta phân loại khí tự nhiên làm hai loại: khí không đồng hành (còn gọi khí thiên nhiên) khí đồng hành Khí thiên nhiên khai thác từ mỏ khí, khí đồng hành khai thác trình khai thác dầu mỏ mỏ dầu Trong lòng đất, áp suất nhiệt độ cao, chất hydrocacbon khí CH 4, C2H6, C3H8 phần lớn hòa tan dầu, khí bơm lên mặt đất, áp suất giảm nên chúng tách khỏi dầu tạo thành khí đồng hành 1.2 NGUỒN GỐC Nguồn gốc hình thành hữu tạo dầu mỏ có nhiều nguồn gốc khác nhau, quan trọng sinh vật đồng thời có phần xác động thực vật hình thành nên Các giai đoạn hình thành dầu khí: Quá trình hình thành dầu khí xảy mỏ nhà khoa học giải thích theo nhiều chiều hướng khác nhau, nhiên giả thuyết hữu hydrocacbon dầu mỏ có nhiều sở khoa học Các vật thời gian dài liên tục Sự hình thành xảy hàng triệu năm chia thành giai đoạn sau: * Giai đoạn 1: Giai đoạn bao gồm trình tích tụ vật liệu hữu ban đầu Xác động thực vật lắng đọng lại Chúng vi sinh vật phân huỷ thành khí sản phẩm tan nước, phần bền vững không tan lắng đọng lại thành lớp trầm tích đáy biển Quá trình diễn khoảng vài triệu năm * Giai đoạn 2: Giai đoạn bao gồm trình biến chất hữu thành phân tử hydrocacbon ban đầu Những hợp chất hữu ban đầu không bị phân huỷ vi khuẩn nhóm hợp chất béo Qua hàng triệu năm, hợp chất lắng sâu xuống đáy biển Ở độ sâu lớn, áp suất nhiệt độ cao (T 0: 100-2000C,P: 200-1000 atm) Ở điều kiện này, thành phần hữu bị biến đổi phản ứng hóa học tạo cấu tử hydrocacbon ban đầu dầu khí * Giai đoạn 3: Giai đoạn bao gồm trình di cư hydrocacbon ban đầu đến bồn chứa thiên nhiên Chúng phân bố rải rác lớp trầm tích Do áp Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ suất lớp đá trầm tích cao nên hydrocacbon ban đầu bị đẩy di cư đến nơi khác Quá trình di cư diễn liên tục hydrocacbon ban đầu đến lớp sa thạch, đá vôi, nham thạch có độ rỗng xốp cao gọi đá chứa, từ hình thành nên bồn chứa tự nhiên Tại bồn chứa này, hydrocacbon di cư Trong suốt trình di cư ban đầu, hydrocacbon chịu biến đổi hóa học dần nhẹ * Giai đoạn 4: Giai đoạn bao gồm trình biến đổi dầu mỏ bồn chứa tự nhiên 1.3 THÀNH PHẦN Thành phần định tính, định lượng khí tự nhiên giống mỏ khác nhau, khác đáng kể tầng mỏ Giữa khí tự nhiên khí đồng hành khác biệt lớn thành phần định tính, mặt định lượng khí đồng hành nghèo CH 4, giàu C4+ so với khí thiên nhiên Bảng 1.1 Thành phần khí thiên nhiên số mỏ khí(%V) Cấu tử Mỏ Urengôi Mỏ Saratov Mỏ Lan Tây [%V] 94.7 1.8 0.2 0.0 0.1 0.0 0.2 3.0 0.0 [%V] 88.5 4.3 2.4 0.6 0.6 1.4 0.3 1.9 1.0 [%V] 97.9 0.2 0.1 0.0 0.0 0.0 1,5 0.3 0.0 CH4 C2H6 C3H8 i-C4H10 n-C4H10 C5+ N2 CO2 H2 Mỏ Lan Đỏ [%V] 93.9 2.3 0.5 0.1 0.1 0.2 1.6 1.2 0.0 Bảng 1.2 Thành phần khí đồng hành số mỏ (%V) Cấu tử CH4 C2H6 C3H8 Đại học Mỏ Địa Chất Bạch Hổ [%V] 71.59 12.52 8.61 Rồng [%V] 76.54 6.398 8.25 Đại Hùng [%V] 77.25 9.49 3.83 SV: Nguyễn Văn Tứ i-C4H10 1.75 0.78 1.43 n-C4H10 2.96 0.94 1.26 C5+ 1.84 1.49 2.33 CO2 0.72 5.02 4.5 Khí tự nhiên nguồn nguyên liệu, nhiên liệu vô quý giá, gần không tái sinh, đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, sống người Một biến động cán cân cung cầu dầu khí ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế, đến sách kinh tế, xã hội Ngày nay, dầu khí coi tài nguyên chiến lược, chịu kiểm soát trực tiếp gián tiếp quốc gia 1.4 TÍNH CHẤT HÓA LÝ CỦA HYDROCACBON Các khí hydrocacbon không màu, không mùi, không vị, trình chế biến sử dụng dễ gây nguy hiểm Để xác định độ rò rỉ khí hydrocacbon người ta phải thêm vào thành khí chất tạo mùi tuỳ theo yêu cầu mức độ an toàn Mercaptan chất tạo mùi sử dụng phổ biến quy trình xác định độ rò rỉ khí hydrocacbon Các khí hydrocacbon có tính chất khác nhau, không tan nước lại tan dung môi hữu Nhiệt độ sôi hydrocacbon no mạch thẳng tăng dần theo số nguyên tử cacbon mạch 1.4.1 Giới hạn cháy nổ Giới hạn cháy nổ phần trăm thể tính (%V) phần trăm mol khí hỗn hợp với không khí oxy nguyên chất cháy nổ gặp nguồn lửa Giới hạn cháy nổ phần trăm thể tích phần trăm mol nhỏ khí hỗn hợp với không khí với oxy nguyên chất cháy nổ gặp nguồn lửa Giới hạn cháy nổ phần trăm thể tích phần trăm mol lớn khí hỗn hợp với không khí với oxy nguyên chất cháy nổ gặp nguồn lửa Vùng an toàn vùng hỗn hợp khí có thành phần phần trăm thể tích phần trăm mol nằm vùng cháy nổ Giới hạn cháy nổ cấu tử i hỗn hợp với không khí với oxy tính theo công thức Y( n1 n n3 nk + + + + ) = 100 N1 N N Nk Trong + Y - Giới hạn cháy nổ hỗn hợp khí + n1 - Phần trăm thể tích phần trăm mol Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ + Ni - Giới hạn cháy nổ cấu tử I tra bảng Bảng 1.3 Giới hạn cháy nổ số khí (%V) P= 1bar Chất Hỗn hợp với không khí Hỗn hợp với oxy CH4 Giới hạn 5.3 Giới hạn 14 Giới hạn 5.4 Giới hạn 61.0 C2H6 3.0 12.5 3.0 66.0 C3H8 2.2 9.5 2.3 55.0 n-C4H10 1.9 8.5 1.8 49.0 i-C4H10 1.8 8.4 1.8 49.0 n-C5H12 1.4 8.3 - - n-C6H14 1.2 7.7 - - H2S 4.3 45.5 1.4.2 Nhiệt trị Nhiệt trị chất lượng nhiệt toả đốt cháy lượng chất để tạo oxyt cao chất bền - Nhiệt trị nhiệt trị phản ứng cháy nước sinh tồn thể lỏng - Nhiệt trị nhiệt trị phản ứng nước sinh tồn thể 1.4.3 Tỉ khối, khối lượng riêng Khối lượng riêng khí khối lượng của đơn vị thể tích chất khí nhiệt độ áp suất định ρ= m/V Tỉ khối chất khí tỷ số khối lượng riêng không khí điều kiện nhiệt độ áp suất 1.4.4 Độ dẫn nhiệt Độ dẫn nhiệt chất hiểu lượng nhiệt truyền qua đơn vị tiết diện vuông góc với phương truyền nhiệt đơn vị thời gian gradien đơn vị Các hydrocacbon thể lỏng có độ dẫn nhiệt gấp 10 lần so với hydrocacbon thể Khi nhiệt độ tăng độ dẫn nhiệt hydrocacbon lỏng giảm tuyến tính với nhiệt độ Các hydrocacbon khí độ dẫn nhiệt giảm phân tử lượng tăng Khi áp suất tăng độ dẫn nhiệt hydrocacbon tăng theo mật độ phân tử hydrocacbon tăng theo Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ 1.5 ỨNG DỤNG CỦA KHÍ Trước nước ta khí tự nhiên khí đồng hành chưa khai thác sử dụng cách hợp lý Khí đồng hành bị đốt bỏ giàn khoan, khí tự nhiên chưa khai thác cách, điều gây lãng phí tài nguyên đất nước Ngày người biết cách sử dụng hợp lý nguồn khí đồng hành khí tự nhiên, ứng dụng nhiều ngành khác làm nguyên liệu nhiên liệu 1.5.1 Ứng dụng làm nhiên liệu Khí tự nhiên khí đồng hành thường sử dụng làm nhiên liệu có ưu điểm so với nhiên liệu khác - Cháy tạo muội gây ô nhiễm môi trường - Nhiệt trị cao phân bố - Hệ thống cung cấp khí đơn giản đưa vào hệ thống tự động hoá, so với nhiên liệu khác dầu diezen, FO, củi… Khí đồng hành khí tự nhiên nhiên liệu rẻ tiền lại có hiệu cao sử dụng ngành kinh tế quốc dân lượng, công nghiệp, khí đốt dân dụng 1.5.2 Ứng dụng làm nguyên liệu Đối với ngành công nghiệp hóa dầu nước phát triển Mỹ, Nhật khí tự nhiên khí đồng hành nguồn nguyên liệu quan trọng, loại nguyên liệu mang lại lợi nhuận kinh tế lớn Các loại khí ứng dụng để sản xuất chất dẻo, PVC, metanol, dược phẩm 1.6 NGUỒN KHÍ VÀ TIỀM NĂNG CỦA VIỆT NAM 1.6.1 Nguồn khí Nằm bán đảo Đông Dương, Việt Nam có phần đất liền trải dài từ o đến 22o vĩ bắc Với địa vậy, Việt Nam có đường bờ biển dài (trên 3200 km) tạo vùng kinh tế biển rộng lớn, chứa nhiều tiềm kinh tế đầy hứa hẹn đất nước, đặc biệt tiềm dầu khí (một ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước) Mặc dù kế hoạch tổng thể khí tiến hành năm 1995-1996, kết luận báo cáo tiềm khí Việt Nam có giá trị Tuy nhiên, chương trình khoan sau đó, cho thấy trữ lượng khí thu hồi bồn trũng Nam Côn Sơn có thấp dự kiến ban đầu, bồn trũng Malay - Thổ Chu có cao Nguồn tài nguyên khí phân bố khắp nước, với phần lớn khí Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ tập trung bồn trũng Nam Côn Sơn bồn trũng Sông Hồng Có nhiều bỗn trũng tìm thấy khí bị nhiễm CO2 cao khí không đồng hành bồn trũng Sông Hồng Từ kết luận nghiên cứu kế hoạch tổng thể khí tiềm khí, mô tranh chung tiềm khí Việt Nam sau: Việt Nam có nguồn tài nguyên đáng kể với tổng trữ lượng dầu khí thu hồi mặt kỹ thuật 780 triệu m dầu 160 tỉ m3 khí đồng hành, 1130 tỉ m3 khí không đồng hành 200 triệu m3 condensat Các bồn trũng chứa dầu khí đến 90% trữ lượng thu hồi mặt kỹ thuật Việt Nam Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay-Thổ Chu Sông Hồng Hầu hết trữ lượng khí Việt Nam khí không đồng hành chiếm 90% Khối lượng khí đồng hành mỏ dầu khai thác tương đối nhỏ so với trữ lượng khí phát sản lượng khí đồng hành phụ thuộc vào việc khai thác dầu, nên việc sử dụng khí đồng hành cần phải có kế hoạch thu gom bổ sung để đảm bảo cung cấp khí lâu dài Bảng 1.4 Dự báo trữ lượng khí tiềm bể Việt Nam Trữ lượng Trữ lượng thẩm định Trữ lượng tiềm (Tỷ m3) 5,6 - 11.2 42 - 70 140- 196 14 - 42 (Tỷ m3) 28 - 56 84 - 140 532- 700 84 - 140 532 - 700 1260 -1760 Bể Sông Hồng Cửu Long Nam Côn Sơn Mã Lai- Thổ Chu Các bể khác Tổng cộng 201,6 - 319,2 1.6.2 Khả khai thác cung cấp khí Việt Nam Việt Nam khai thác khí thương mại từ mỏ Tiền Hải, Bạch Hổ Lan Tây Mức sản xuất khí tương lai phụ thuộc vào hợp đồng mua bán khí với lô 06.1 (Lan Tây/ Lan Đỏ) mỏ khí khác Rồng Đôi, Hải Thạch, Mộc Tinh Khả cung cấp khí lớn có hiệu nguồn khí từ Nam Côn Sơn với sản lượng khai thác 2,7 tỉ m3/năm từ Lan Tây/ Lan Đỏ bắt đầu cuối 2002 đạt lưu lượng ổn định năm 2005, cung cấp khí 4-5 tỉ m3/năm từ năm 2007 tăng tỉ m3/năm (đạt hết công suất đường ống Nam Côn Sơn) sau năm 2010 hy vọng với phát khí mới, bồn trũng Nam Côn Sơn đảm bảo cho sản lượng khai thác 30 năm Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ Các nguồn khí đồng hành từ bồn trũng Cửu Long cung cấp sản lượng đỉnh khoảng tỉ m3/năm vào năm 2005, nhanh xuống tỉ m 3/năm vào năm 2010 Tuy nhiên, số mỏ dầu khí khai thác bồn trũng Cửu Long phát làm tăng thêm sản lượng này, nói chung mỏ tương đối nhỏ có khả phát triển kinh tế, với công suất hạn chế đường ống Bạch Hổ, phải tìm phương án giải khác cho sản lượng khí đồng hành dư thừa không vận chuyển hết vào bờ, xây dựng thêm đường ống dẫn khí khác chế biến chỗ hay đốt bỏ, tất phụ thuộc vào giá khí thu gom thị trường tiêu thụ sản phẩm Mỏ Bạch Hổ kết hợp với mỏ Rồng bên cạnh cung cấp khoảng 1,4 tỉ m khí năm vào bờ cho nhà máy chế biến khí Dinh Cố Sản phẩm khí khô chiếm khoảng 85% (1,2 tỉ m3/năm) sử dụng để phát điện, LPG (240 - 300 nghìn tấn/năm) cho đun nấu gia đình/công nghiệp địa phương condensat (130.000 tấn/năm) cho chế biến xăng A83 Bồn trũng Sông Hồng, nằm khơi phía Bắc miền trung Việt Nam, hy vọng có khả khai thác khí đáng kể Tuy nhiên, có dự kiến phần lớn khí bị nhiễm nặng CO2, khả khai thác có hiệu kinh tế bị giảm nhiều Bồn trũng Malay - Thổ Chu với số lô có triển vọng, thời gian thăm dò vừa qua cho thấy khu vực có mỏ khí nhỏ Mặc dù phần lớn khí đồng hành cho phía Việt Nam từ khu vực PM3 đạt tới 2,5 tỉ m 3/năm, lượng khí tồn vài năm Sử dụng khí cần phải kết hợp nhà khai thác để tận dụng nguồn khí đồng hành sẵn có bổ sung kịp 4thời nguồn khí không đồng hành khác 1.7 NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA KHÍ TỔNG HỢP Ngoài tác dụng cấp nhiệt cho lò công nghiệp, ứng dụng quan trọng khí tổng hợp dùng làm bán sản phẩm cho công nghiệp tổng hợp hoá chất khác 1.7.1 Tổng hợp chất hữu Xăng nhân tạo bắt đầu nghiên cứu Fisher Tropsh năm 1932 đến 1937 triển khai lần thành phố Leuna (Đức ) Điều kiện tiến hành phản ứng nhiệt độ từ 200-500oC, áp suất 0,5-1 MPa, xúc tác Fe2O3 n CO + 2nH2 = nCH2 + nH2O Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ nCH2 + H2 =CH3-(CH2)n-2-CH3 Các hyđrocacbon thu phản ứng Fisher – Tropsh hỗn hợp hydrocacbon với số nguyên tử cacbon từ C 3-C18 cao Chúng chưng cất để sản xuất nhiên liệu cho động 1.7.2 Sản xuất metanol Được tổng hợp lần Leuna (Đức ) năm 1923 Phản ứng tiến hành điều kiên nhiệt độ 400oC, áp suất 30MPa, chất xúc tác sử dụng ZnO –Cr2O3: CO +2H2 = CH3OH Metanol nguyên liệu dung môi quan trọng cho công nghiệp hoá học Đặc biệt ứng dụng quan trọng methanol để sản xuất formaldehyt ( nhiệt độ 530oC, xúc tác Ag2O) 2CH3OH = 2CHO + 3H2 Formaldehyt để sản xuất nhựa phenolformaldehyt ureformaldehyt Phenolformaldehyt làm sơn cách điện vật liệu cách điện, ureformaldehyt để sản xuất thuốc nổ 1.7.3 Tổng hợp andehyt rượu mạch dài Từ etilen khí tổng hợp người ta sản xuất andehyt butylic (nhiệt độ 150-200 oC, áp suất từ 10-30 MPa CH2=CH2 + CO +H2 = CH3 –CH2-CHO Từ andehyt butylic người ta sản xuất nhựa polyvinyl Butiral, nhựa có chiết suất chiết suất không khí Rượu mạch dài tạo thành xúc tác vết kiềm theo phản ứng: n CO +2n H2 =CnH2n+1OH + (n-1)H2O Các rượu mạch dài từ C 4-C10 để sản xuất loại chất hoá dẻo cho loại nhựa 1.7.4 Sản xuất NH3 Quá trình tổng hợp amoniac từ khí tự nhiên đồng hành bao gồm giai đoạn: a) Chuyển hóa khí tự nhiên đồng hành thành khí tổng hợp, trình reforming nước oxy hóa phần Đại học Mỏ Địa Chất SV: Nguyễn Văn Tứ b) Loại bỏ CO CO2 chúng gây ngộ độc xúc tác Người ta thực việc loại bỏ CO cách : Đầu tiên chuyển CO thành CO2 nước theo phản ứng : CO + H2O = CO2 + H2 Sau CO2 loại bỏ rửa nước, hấp thụ dung dịch cacbonat mono etanolamin Khi hàm lượng CO lại đủ nhỏ người ta tiến hành tinh chế khí nhờ trình metan hóa CO +3H2 = CH4 + H2O để loại bỏ oxit CO, CO2 đến mức nhỏ 10 ppm c) Giai đoạn tổng hợp ammoniac N2 +3H2 =2 NH3 + 91,44kJ/mol Đây phản ứng toả nhiệt giảm thể tích giảm nhiệt độ, tăng áp suất cân chuyển dịch bên phải, hiệu suất tổng hợp NH3 tăng Tuỳ theo điều kiện áp suất người ta chia làm trình: - Quá trình tổng hợp áp suất thấp 10-15 MPa - Quá trình tổng hợp áp suất trung bình 25-50 MPa - Quá trình tổng hợp áp suất cao 60-100 MPa Trong công nghiệp thường tiến hành phản ứng nhiệt độ từ 300-400oC Xúc tác phổ biến Fe 3O4 với chất phụ gia Al2O3; K2O CaO, đảm bảo yêu cầu, có hoạt tính cao thời gian dài, bền chất độc giá thành rẻ Đại học Mỏ Địa Chất 10 SV: Nguyễn Văn Tứ Hysys thiết kế sử dụng cho hai trạng thái mô phỏng: • Steady Mode: Trạng thái tĩnh, sử dụng thiết kế công nghệ cho trình • Dynamic Mode: Trạng thái động, mô thiết bị hay quy trình trạng thái vận hành liên tục, khảo sát thay đổi đáp ứng hệ thống theo thay đổi vài thông số 4.1.3 Thao tác thực quy trình công nghệ Sau khởi động Hysys, để thiết kế qui trình công nghệ ta cần tiến hành bước sau: Bước 1: Thiết lập hệ đơn vị sử dụng: Từ Menu Bar chọn Tools\Preferences để mở cửa sổ Preferences sau lựa chọn Variable Tab Chúng ta lựa chọn hệ đơn vị thư viện có sẵn (như hệ đơn vị SI, Field…) hay tạo hệ đơn vị để phù hợp với quy trình công nghệ Bước 2: Chúng ta có hai trường hợp lựa chọn: Mở quy trình thiết lập: Nhấp File/Open Case Thiết lập quy trình mới: Nhấn File/New Case Bước 3: (chỉ thực bước thiết lập quy trình mới): tạo New Fluid Package chọn Fluid Package có sẵn từ trước Khi tạo New Fluid Package cần cung cấp thông tin thuật toán dùng để tính toán thành phần cấu tử có mặt toàn trình mô Việc xác định thuật toán có ý nghĩa quan trọng điều định đến phương pháp tính toán kết trình Thông thường lựa chọn hệ nhiệt động Peng GRobinson SRK cho hệ dầu, khí hoá dầu Ngoài việc lựa chọn thành phần cấu tử có sẵn, Hysys cho phép người sử dụng lựa chọn hệ giả định, hệ không bao gồm cấu tử riêng lẻ mà xác định thông qua thông tin tính chất hoá lý đường cong ASTM, TBP Bước 4: Nhấn chọn Enter Simulation Environment để vào môi trường mô PFD, từ thiết lập dòng thiết bị cần thiết cho quy trình công nghệ Bước 5: Xuất kết trình mô dạng liệu thông qua Report (chọn Tool/Reports) đồ thị giao diện mô Đại học Mỏ Địa Chất 51 SV: Nguyễn Văn Tứ Bước 6: Trong trường hợp muốn xem mô hình động trình (chuyển sang Dynamic Mode) cần thực bước sau: Thiết lập thông số động trình qua trang Dyn Property Model Xác định kích thước thiết bị với thông số cần thiết số vòng quay bơm, quạt, máy nén… Thiết lập điều khiển bảng theo dõi 4.1.4 Ưu điểm Hysys Hysys cho độ xác cao Trong Hysys, việc mô hướng dẫn cách cặn kẽ trình làm nên tương đối đơn giản, Hysys có khả báo lỗi bằng màu đỏ thiết bị mô ta nhập liệu không hợp lệ nhập thiếu liệu Việc điều hành tính toán thông số công nghệ dòng thiết bị nhà máy mang tính logic cao, việc thêm bớt thiết bị đơn giản không cần đòi hỏi nhập lại số liệu ban đầu thiết lập quy trình Khi mô Hysys có khả sau: - Khả tính toán thông số lại biết đủ thông số liên quan: Hysys, người ta lập nhiều mô hình nhiệt động phương trình tính toán đặc trưng lý hoá tất cấu tử hợp chất Ví dụ: Đối với dòng vật chất đó, biết thông số lưu lượng, thành phần, nhiệt độ, áp suất Hysys tự động tính toán thông số lại như: thành phần lỏng-hơi, lưu lượng pha lỏng, lưu lượng pha hơi, khối lượng riêng, độ nhớt, hệ số dẫn nhiệt, khối lượng mol phân tử - Khả tính toán hai chiều khả sử dụng thông tin phần: chương trình chia làm nhiều phần nhỏ (các đơn vị unit khác nhau) Mỗi unit thiết bị như: tháp chưng cất, máy nén, bình tách… có khả xác định xem thông số biết thông số tính toán từ dòng nối với unit - Khả truyền liệu: Hysys cung cấp thêm thông tin mới, chương trình thực tính toán chuyển kểt tới thiết bị sử dụng chúng Trong trình chạy, Hysys thực việc truyền liệu phép tính lặp để đưa kết tối ưu từ thông số mà người mô nhập vào - Khả tự động tính toán lại: người mô loại bỏ thông số thiết bị đó, Hysys tự động loại bỏ tất thông số tính toán từ thông số cũ giả định chúng chưa biết Các thông số không liên quan đến thông số bị loại bỏ giữ lại Đại học Mỏ Địa Chất 52 SV: Nguyễn Văn Tứ 4.2 MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KHÍ TỔNG HỢP TRONG NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ 4.2.1 Mục đích mô Trong phân xưởng nhà máy Đạm Phú Mỹ phân xưởng sản xuất Urê quan trọng Tuy nhiên, phần có liên quan nhiều đến ngành công nghệ hóa - lọc dầu lại trình sản xuất khí tổng hợp Bởi trình có trình thiết bị sử dụng ngành dầu khí, sản phẩm khí tổng hợp có nhiều ứng dụng thực tế nguồn nguyên liệu có triển vọng tương lai Vì vậy, việc chọn xưởng sản xuất khí tổng hợp để mô giúp em hiểu rõ công nghệ nhà máy đạm mà nâng cao kiến thức ngành học Quy trình sản xuất khí tổng hợp có số trình sau:  Quá trình reforming nhằm sản xuất khí tổng hợp  Quá trình phản ứng nhằm chuyển hóa CO thành CO2 4.2.2 Các liệu thực tế Thành phần khí nguyên liệu nhà máy sử dụng trình mô cho bảng 4.1 Bảng 4.1 Thành phần nguyên liệu nhà máy Đạm Phú Mỹ Cấu tử Thành phần CO2 0.22 N2 1.57 CH4 78.72 C2H6 13.76 C3H8 1.51 i-C4H10 0.10 n-C4H10 0.10 n-C5H12 0.03 Tính chất dòng khí sử dụng cho trình mô Bảng 4.2 Tính chất dòng nguyên liệu Thông số Nhiệt độ Áp suất Đại học Mỏ Địa Chất Giá trị 360 (0C) 3480 (kPa) 53 SV: Nguyễn Văn Tứ Lưu lượng 1480 (kgmole/h) Trong nhà máy bao gồm lò reforming, lò có nhiệt độ, thành phần cấu tử khác thực trình khác Hỗn hợp khí sau qua lò reforming tiếp tục qua lò chuyển hóa CO thành CO2 4.2.3 Thiết lập mô Hình 4.1 Sơ đồ mô trình sản xuất khí tổng hợp Dòng GAS loại lưu huỳnh bổ sung dòng HOI-NUOC để cung cấp nước cho trình reforming Dòng khí G1 trước vào TB reforming sơ cấp nâng nhiệt độ lên 535oC nhờ nhiệt khói lò TB reforming sơ cấp E1 Thiết bị reforming sơ cấp mô thiết bị phản ứng chuyển hóa, nhiệt lượng cung cấp cho thiết bị Q2 Tại lò refoming sơ cấp có phản ứng chuyển hóa xảy là: C5H12 + 8H2O CH4 + 4CO2 + 12H2 –Q C4H10 + 6H2O CH4 + 3CO2 + 9H2 - Q C3H8 + 4H2O CH4 + 2CO2 + 6H2 - Q C2H6 + 2H2O CH4 + CO2 + 3H2 - Q CH4 + 2H2O CO2 + 4H2 - Q CO2 + H2 CO + H2O – Q Đại học Mỏ Địa Chất 54 SV: Nguyễn Văn Tứ Trong lò reforming sơ cấp có nhiệt độ 783 0C, phản ứng diễn nhiệt độ 783 0C Ở nhiệt độ phản ứng chuyển hóa hoàn toàn, riêng phản ứng (CO + H2 ) chuyển hóa nửa Dòng G3 tiếp tục vào thiết bị reforming thứ cấp để chuyển hóa lượng CH4 lại Trong thiết bị này, phía lò đốt phía thiết bị phản ứng ngăn cách lớp oxit(thành phần Al 2O3) Trước vào thiết bị reforming thứ cấp, dòng G3 bổ sung dòng không khí nóng Dòng không khí nóng nhằm cung cấp O2 cho trình cháy lò đốt cung cấp N cho phản ứng tổng hợp NH3 sau Tại lò refoming thứ cấp xảy phản ứng: 9.95CH4 + 7.155O2 CO2 + 8.9CO + 3.5H2O + 16H2 Phản ứng thiết lập dựa vào thành phần lưu lượng dòng vào khỏi thiết bị reforming thứ cấp, nhiệt độ lò refoming thứ cấp cao đạt 9580C Hiệu suất phản ứng đạt 99%, dòng khí tổng hợp G5 sau khỏi thiết bị reforming thứ cấp có nhiệt độ cao (958 oC) nên tận dụng nhiệt để cấp cho nồi Để đơn giản cho trình mô phỏng, ta thay nồi thiết bị làm nguội E2 E Để mô cụm chuyển hóa CO ta dùng thiết bị cân thiết bị làm nguội Phản ứng xảy TB (CO-CO2CAO CO-CO2THAP) nhau, khác nhiệt độ phản ứng xúc tác sử dụng Phản ứng xảy lò CO-CO2 CAO là: CO + H2O ↔ CO2 + H2 + Q Dòng khí dẫn vào lò CO-CO2 CAO làm nguội xuống 360 0C Hai lò cân CO có phản ứng giống hiệu suất phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng, để tăng hiệu suất ta phải giảm nhiệt độ (đây phản ứng tỏa nhiệt) Để tăng hiệu suất chuyển hóa cho trình, dòng G8 khỏi thiết bị COCO2CAO dẫn qua thiết bị làm nguội E4, E5 (cung cấp nhiệt cho dòng nước từ nồi hơi) để hạ nhiệt độ xuống 190oC (dòng G9), sau vào thiết bị CO-CO2 Tthấp Phản ứng xảy lò CO-CO2 THẤP là: Đại học Mỏ Địa Chất 55 SV: Nguyễn Văn Tứ CO + H2O ↔ CO2 + H2 + Q Ta nhận thấy CO chuyển hóa gần hoàn toàn lò CO-CO2 THAP Dòng khí sau chuyển hóa CO thành CO G10 làm nguội (cấp nhiệt cho nước) vào trình tách CO2 4.2.4 Kết quả mô 4.2.4.1 Refoming sơ cấp Thành phần cấu tử đầu vào khỏi lò reforming sơ cấp cho bảng 4.3 Bảng 4.3 Thành phần cấu tử vào khỏi lò sơ cấp Cấu tử Vào (G2) Ra (G3) CO2 0.0005 0.000 N2 0.0037 0.0028 CH4 0.1846 0.079 C2H6 0.0323 0.0000 C3H8 0.0035 0.0000 i-C4H10 0.0002 0.0000 n-C4H10 0.0002 0.0000 n-C5H12 0.0001 0.0000 Ar 0.0000 0.0000 O2 0.0000 0.0000 CO 0.0000 0.1191 H2 0.0093 0.3331 H2 O 0.7655 0.4655 Thông số dòng vào lò reforming sơ cấp cho bảng 4.4 Bảng 4.4 Tính chất dòng vào lò reforming sơ cấp Thông số Vào (G2) Ra (G3) Nhiệt độ [0C] 535 783 Áp suất [kPa] 3090 3090 Lưu lượng mol [kgmol/h] 6310 8273 Dòng khí vào lò refming sơ cấp không thành phần lưu huỳnh, thành phần dòng khí hydrocacbon mà chủ yếu metan, ta nhận thấy lượng nước cung cấp cho trình lớn 0.7655 %mol, lượng nước lớn giúp cho trình refoming dễ dàng nâng cao hiệu suất Thành phần dòng khí co nhiều thay đổi đáng kể, lượng metan phản ứng không hết lại nhiều so với hydrocacbon khác, điều kiện phản ứng lò hydrocacbon bị chuyển hóa hoàn toàn, CO Đại học Mỏ Địa Chất 56 SV: Nguyễn Văn Tứ H2 tăng nhiều so với thành phần dòng khí vào tháp Thành phần H vào tháp không đáng kể (0.0093 %mol), 0.3331 %mol Phần lớn phản ứng tăng thể tích nên ta thấy lưu lượng tăng từ 6310 kgmole/h đến 8273 kgmole/h 4.2.4.2 Refoming thứ cấp Ta có thành phần dòng vào lò refoming thứ cấp cho bảng 4.5 Bảng 4.5 Thành phần cấu tử vào khỏi lò thứ cấp Cấu tử Vào (G4) CO2 0.0023 N2 0.1759 CH4 0.0613 C2H6 0.0000 C3H8 0.0000 i-C4H10 0.0000 n-C4H10 0.0000 n-C5H12 0.0000 O2 0.0457 CO 0.0947 H2 0.2585 H2O 0.3613 Thông số dòng vào lò reforming thứ cấp cho bảng 4.6 Ra (G5) 0.0078 0.1636 0.0006 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0019 0.1385 0.3312 0.3559 Bảng 4.6 Tính chất dòng vào lò reforming thứ cấp Thông số Vào (G4) Ra (G5) Nhiệt độ [0C] 736.5 958 Áp suất [kPa] 3040 3040 Lưu lượng mol [kgmol/h] 10660 11460 Như ta biết mục đích lò refoming thứ cấp chuyển hóa hết lượng metan hỗn hợp khí từ lò refoming sơ cấp Với điều kiện nhiệt độ cao 958 0C làm cho metan chuyển hóa gần hết Dòng khí vào lò refoming thứ cấp cung cấp thêm O giúp cho trình chuyển hóa metan Sau khỏi lò refoming thứ cấp lượng O2 phản ứng gần hết 0.0019 %mole, H2 tiếp tục sinh lò làm thành phần tiếp tục tăng, CO tạo lượng đáng kể từ lò refoming thứ cấp 4.2.4.3 Chuyển hóa CO thành CO2 nhiệt độ cao Đại học Mỏ Địa Chất 57 SV: Nguyễn Văn Tứ Thành phần dòng vào thiết bị cân CO nhiệt độ cao cho bảng 4.7 Bảng 4.7 Thành phần cấu tử vào khỏi lò cân CO nhiệt độ cao Cấu tử CO2 N2 CH4 C2H6 C3H8 i-C4H10 n-C4H10 n-C5H12 O2 CO H2 H2O Vào (G7) 0.0078 0.1636 0.0006 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0019 0.1385 0.3312 0.3559 Ra (G8) 0.1139 0.1623 0.0006 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0019 0.0325 0.4145 0.2500 Thông số dòng vào lò cân CO nhiệt độ cao cho bảng 4.8 Bảng 4.8 Thông số dòng vào lò cân CO nhiệt độ cao Thông số Vào (G7) Ra (G8) Nhiệt độ [C] 360 480 Áp suất [kPa] 3020 3020 Lưu lượng mol [kgmol/h] 11460 11460 Để tận dụng lượng CO nhằm tăng H dòng khí khỏi thiết bị refoming thứ cấp đưa vào lò cân CO nhiệt độ cao nhiệt độ thấp Ở nước giữ vai trò tham gia vào phản ứng, phản ứng xảy nhiệt độ 480 0C, phản ứng tỏa nhiệt, lượng CO bị chuyển hóa không hết thành phần CO từ 0.1385 %mole xuống 0.0325 %mole, phần trăm chuyển hóa đạt khoảng 80% Thành phần CO H2 tăng lên hỗn hợp khí 4.2.4.4 Chuyển hóa CO thành CO2 nhiệt độ thấp Thành phần dòng vào thiết bị cân CO nhiệt độ thấp cho bảng 4.9 Bảng 4.9 Thành phần cấu tử vào khỏi lò cân CO nhiệt độ thấp Cấu tử CO2 N2 Đại học Mỏ Địa Chất Vào (G9) 0.1138 0.1636 58 Ra (G10) 0.1442 0.1636 SV: Nguyễn Văn Tứ CH4 0.0006 0.0006 C2H6 0.0000 0.0000 C3H8 0.0000 0.0000 i-C4H10 0.0000 0.0000 n-C4H10 0.0000 0.0000 n-C5H12 0.0000 0.0000 O2 0.0019 0.0019 CO 0.0325 0.0022 H2 0.4372 0.4676 H2O 0.2499 0.2195 Thông số dòng vào lò cân CO nhiệt độ thấp cho bảng 4.10 Bảng 4.10 Thông số dòng vào lò cân CO nhiệt độ thấp Thông số Vào (G9) Ra (G10) Nhiệt độ [C] 190 228.3 Áp suất [kPa] 2910 2910 Lưu lượng mol [kgmol/h] 11460 11460 Lượng CO chuyển hóa chưa hết tiếp tục chuyển hóa tiếp lò CO-CO2 THAP, nhiệt độ lò phản ứng 228.3 0C hiệu suất phản ứng tăng lên CO 0.0022 %mol, lượng H2 lúc 0.4676 %mol 4.2.4.5 So sánh kết mô với thông số nhà máy Ta sử dụng tên dòng theo tên mô G3: Sản phẩm khỏi thiết bị reforming sơ cấp G5: Sản phẩm khỏi thiết bị reforming thứ cấp Bảng 4.11 So sánh đầu lò reforming với thông số nhà máy COMP H2 N2 CO CO2 CH4 H2 Khí Số liệu thiết kế nha máy G3 G5 Nm3/H MOL% Nm3/H MOL% 70549 0.3837 94806 0.370 524 0.0028 41970 0.164 9630 0.0524 23156 0.090 11616 0.0632 13126 0.051 16068 0.0874 1048 0.004 75495 0.4105 81696 0.319 108393 1.00 174611 1.00 Đại học Mỏ Địa Chất 59 Số liệu mô G3 G5 Nm3/H MOL% Nm3/H MOL% 61710 0.333 85020 0.3312 519 0.0028 41997 0.1636 22052 0.119 35553 0.1385 0.000 2023 0.0078 14621 0.0789 154 0.00006 86264 0.4655 91361 0.3559 98901 1.00 164727 SV: Nguyễn Văn Tứ Tổng 183888 Khối lượng 13.9 mol Lưu lượng 114036 dòng (kg/h) Áp suất (barg) 30.9 o Nhiệt độ ( C) 783 256307 185166 256088 16 13.77 15.98 184704 113919 183131 30.4 958 30.9 783 30.4 958 G8 Dòng khí khỏi thiết bị chuyển hóa CO nhiệt độ cao G10 : Dòng khí khỏi thiết bị chuyển hóa CO nhiệt độ thấp Bảng 4.12 So sánh đầu tháp chuyển hóa CO với nhà máy Số liệu thiết kế COMP H2 N2 CO CO2 CH4 H2O Tổng khí Tổng Khối lượng mol Lưu lượng dòng (kg/h) Áp suất (barg) Nhiệt độ (oC) Số liệu mô G8 G10 G8 G10 Nm3/H MOL% Nm3/H MOL% Nm3/H MOL% Nm3/H MOL% 111782 0.4361 117509 0.4585 112321 0.4372 120035 0.4676 41970 0.1637 41970 0.1637 41997 0.1636 41997 0.1636 6181 0.0241 453 0.0018 8342 0.0325 564 0.0022 30101 0.1174 35829 0.1398 29312 0.1138 37016 0.1442 1048 0.0041 1048 0.0041 154 0.0006 154 0.0006 64720 0.2525 58993 0.2302 64150 0.2499 56346 0.2195 191587 1.00 197314 1.00 191397 1.00 199749 256307 256307 256088 256093 16 16 15.98 15.98 183004 183004 183131 183131 30.2 432 28.4 213 30.2 480.5 29.1 228 Ta nhận thấy giá trị nhiết độ, áp suất, lưu lượng dòng mô thay đổi đáng kể so với nhà máy, có thành phần cấu tử có sai khác sai khác nằm phạm vi cho phép nhà máy Các trình diễn an toàn, sản phẩm đầu đáp ứng cho trình sản xuất nhà máy Đại học Mỏ Địa Chất 60 SV: Nguyễn Văn Tứ 4.2.4.6 Sản xuất khí tổng hợp trình thiết bị reforming hãng ICI Nhà máy Đạm Phú Mỹ sử dụng công nghệ tổ hợp gồm có thiết bị chuyển hoá sơ cấp thiết bị chuyển hoá thứ cấp Trong thiết bị phản ứng sơ cấp khí tự nhiên chuyển hoá dòng nước, sau hỗn hợp chuyển hóa phần vào thiết bị chuyển hóa thứ cấp có xúc tác thực tiếp trình tự nhiệt nhờ dòng oxy bổ sung từ phía thiết bị Đây trình chuyển hóa metanl sử dụng công nghệ GHR hãng ICI Ta xây dựng trình chuyển hóa khí tự nhiên thành khí tổng hợp sử dụng trình reforming Quá trình chuyển hoá có xúc tác dựa sở phản ứng khí tự nhiên, nước oxy Trước hết hỗn hợp qua lò gia nhiệt sơ bộ, sau qua thiết bị chuyển hoá có xúc tác Ni nhiệt độ cao Quá trình bao gồm phản ứng thu nhiệt trình toả nhiệt hai trình chuyển hoá nước trình oxy hoá không hoàn toàn Nguồn nguyên liệu ta dùng nguyên liệu nhà máy Đạm Phú Mỹ Sơ đồ mô bao gồm lò reforming lò chuyển hóa CO thành CO2 Hình 4.2 Mô trình thiết bị reforming Hỗn hợp khí nguyên liệu, oxy, nước gia nhiệt đến 880 0C vào tháp reforming, trình refoming có xúc tác xảy 11000C Đại học Mỏ Địa Chất 61 SV: Nguyễn Văn Tứ Các phản ứng xảy tháp reforming CnH2n+2 + H2O CO2 + H2 CH4 + O2 CH4 + O2 CH4 CO CO CO2 + CO2 + H2O + H2O + H2O + H2 - Q –Q + Q + Q Thành phần cấu tử vào khỏi thiết bị reforming cho bảng 4.13 Bảng 4.13 Thành phần cấu tử tháp reforming Cấu tử Vào (2) Ra (3) CO2 0.0005 0.1159 N2 0.0033 0.0024 CH4 0.1660 0.0000 C2H6 0.0290 0.0000 C3H8 0.0032 0.0000 i-C4H10 0.0002 0.0000 n-C4H10 0.0002 0.0000 n-C5H12 0.0001 0.0000 O2 0.1368 0.0130 CO 0.0000 0.0587 H2 0.0000 0.4347 H2O 0.2499 0.2195 Dễ dàng nhận thấy sản phẩm trình reforming tinh khiết so với hai reforming, lượng N2 có lượng nhỏ không sử dụng oxy không khí Sản phẩm khí tổng hợp có lợi mặt thương phẩm, dùng sản xuất H công nghiệp hay dùng cho trình tổng hợp metanol Thông số dòng vào tháp thiết bị reforming cho bảng 4.14 Bảng 4.14 Thông số dòng vào tháp thiết bị reforming Thông số Vào (2) Ra (3) Nhiệt độ [0C] 880 1100 Áp suất [kPa] 2000 2000 Lưu lượng mol [kgmol/h] 7310 9883 So sánh sản phẩm đầu thiết bị reforming thứ cấp công nghệ sử dụng tháp reforming dầu của công nghệ sử dụng thiết bị reforming Bảng 4.15 So sánh sản phẩm đầu Đại học Mỏ Địa Chất 62 SV: Nguyễn Văn Tứ Cấu tử H2 N2 CO CO2 CH4 H2O Tổng khí Tổng Khối lượng mol Lưu lượng dòng Áp suất (barg) Nhiệt độ (oC) Thứ cấp thiết bị reforming Nm3/H MOL% 85020 0.3312 41997 0.1636 35553 0.1385 2023 0.0078 154 0.00006 91361 0.3559 164727 256088 1.00 15.98 183131 30.4 958 Một thiết bị reforming Nm3/H MOL% 88946 0.4347 491 0.0024 12011 0.0587 23715 0.1159 0.000 0.0000 44913 0.2195 125164 170077 14.33 130900 20 1100 Nhận thấy H thu từ trình sử dụng thiết bị reforming lớn hơn, lượng CO2 thu sau khỏi tháp reforming lớn nhiều so với sản phẩm khỏi lò reforming thứ cấp công nghệ sử dụng reforming, trình chuyển hóa CO thành CO2 qua thiết bị E1 E2 giảm so với trình chuyển hóa thấp reforming Bên cạnh ta nhận thấy lò phản ứng xảy nhiệt độ cao đòi hỏi thiết bị mặt chế tạo, nguồn lượng cung cấp phải làm lạnh sản phẩm khí ra, nguồn oxy nguyên chất gây khó khăn việc cung ứng nguyên liệu cho trình Nếu có sẵn nguồn oxi trình có ưu mặt kinh tế Sự lựa chọn công nghệ cho nhà máy dựa vào tối ưu lượng mặt kinh tế, trình hai tháp reforming sử dụng Nói chung, hóa học trình chuyển hóa oxi hoá trực tiếp CH phát triển đòi hỏi kỹ thuật công nghệ gặp nhiều trở ngại khó khăn trước qui trình trở thành lựa chọn kinh tế thay cho trình xử lý gián tiếp thông qua đường reforming nước 4.2.4.7 Thiết bị sử dụng cho mô nhà máy Thiết bị phản ứng sử dụng trình mô nhà máy cho bảng 4.16 Bảng 4.16 Thiết bị sử dụng nhà máy Đạm Phú Mỹ Tên thiết bị Đại học Mỏ Địa Chất RC-sơ cấp RC-thứ cấp 63 CO-CO2CAO CO-CO2THAP SV: Nguyễn Văn Tứ Thể tích(m3) Đường kính(m) Cao (m) 80.9 4.095 6.143 111.7 4.56 6.84 117 4.63 6.946 115.3 4.608 6.913 Thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị Công suất(GJ/h) E1 44.39 E2 117.4 E3 66.24 E4 92.86 E5 22.75 KẾT LUẬN Sau ba tháng kể từ ngày nhận đề tài tốt nghiệp “Tìm hiểu mô công nghệ sản xuất khí tổng hợp nhà máy Đạm Phú Mỹ” Đồ án em giải vấn đề sau: - Tìm hiểu công nghệ sản xuất khí tổng hợp giới - Tìm hiểu quy trình công nghệ thông số vận hành xưởng sản xuất khí tổng hợp nhà máy Đạm Phú Mỹ - Tìm hiểu cách làm việc sử dụng công cụ môi trường Hysys ứng dụng lĩnh vực chế biến khí - Áp dụng phần mềm Hysys mô hoạt động phân xưởng sản xuất khí tổng hợp nhà máy Đạm Phú Mỹ Tuy nhiên thời gian có hạn khả hạn chế nên đồ án em chưa tìm hiểu kỹ hết ứng dụng phầm mềm Hysys chưa tính toán thông số tối ưu, chưa mô hết thiết bị trình Việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp giúp em ôn lại nhiều kiến thức mà thầy cô truyền đạt Tiếp cận tìm hiểu phần mềm giúp em tích lũy nhiều kỹ việc sử dụng phần mềm để mô tính toán công nghệ trình Qua đồ án em thấy phần mềm Hysys phần mềm có ứng dụng quan trọng lĩnh vực dầu khí, thông qua người mô cảm thấy làm việc với thiết bị thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Đại học Mỏ Địa Chất 64 SV: Nguyễn Văn Tứ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu từ vận hành nhà máy Đạm Phú Mỹ [2] Nguyễn Thị Minh Hiền Công nghệ chế biến khí tự nhiên khí đồng hành, NXBKHKT, 2002 [3] Lê Thị Như Ý Công nghệ chế biến khí [4] Tutorials & Applications Aspentech Hysys 3.2 [5] User Guide Aspentech driving process profitability [ 6] Hướng dẫn sử dụng phần mềm hysys ĐHBKĐN [ 7] Phan Tử Bằng Hóa học dầu mỏ khí tự nhiên, NXBGTVT, 2008 [8] Phan Tử Bằng Giáo trình công nghệ lọc dầu NXBXD 2002 Đại học Mỏ Địa Chất 65 SV: Nguyễn Văn Tứ

Ngày đăng: 10/07/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan