1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn vấn đề thiết lập và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

73 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 532,03 KB

Nội dung

Vấn đề kinh tế đối ngoại trở nên vô cùngquan trọng đảm bảo cho chúng ta khai thác đợc các lợi thế so sánh của đất nớc.Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ m

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1.Mức độ cần thiết của đề tài

Việt Nam đang trong qua trình chuyển đổi sang trong cơ chế thị trờng theo địnhhớng Xã hội chủ nghĩa đặc biệt trong kinh tế đối ngoại với chủ trơng mở cửa, hợptác và hội nhập với nền kinh tế thế giới Kinh tế đối ngoại đóng vai trò quan trọngtrong việc phát triển kinh tế của đất nớc Vấn đề kinh tế đối ngoại trở nên vô cùngquan trọng đảm bảo cho chúng ta khai thác đợc các lợi thế so sánh của đất nớc.Cán cân thanh toán quốc tế là một trong những tài khoản kinh tế vĩ mô quantrọng phản ánh hoạt động kinh tế đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thếgiới Nó có quan hệ chặt chẽ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác nh bản cân đốingân sách, cân đối tiền tệ, hệ thống tài khoản quốc gia Chính vì vậy, cán cân thanhtoán đã trở thành công cụ quan trọng để đề ra các chính sách phát triển kinh tế vànhững diễn biến trong cán cân thanh toán của một nớc là mối quan tâm hàng đầucủa các nhà hoạch định chính sách Tuy nhiên để lập đợc một bản cán cân thanhtoán quốc tế đầy đủ chính xác và kịp thời là một việc rất khó khăn do phạm vi thuthập số liệu cán cân thanh toán quốc tế quá rộng Việc phân tích các tình trạng và

đa ra các giải pháp điều chỉnh cán cân thanh toán trong từng thời kì phát triển kinh

tế của một quốc gia cũng là việc khó do các khu vực trong nền kinh tế có quan hệtác động lẫn nhau

Việc thành lập cán cân thanh toán quốc tế mới chỉ chính thức bắt đầu từ năm

1990 Có thể nói rằng việc thành lập, phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc

tế đối với Việt Nam là rất mới mẻ và thiếu kinh nghiệm, để cán cân thanh toánquốc tế trở thành một công cụ phân tích, quản lý tốt các hoạt động kinh tế đốingoại thì vấn đề cấp thiết là phải có sự nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn trongviệc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

*Phân tích cơ sở khoa học của việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cânthanh toán quốc tế

*Phân tích thực trạng của cán cân thanh toán của Việt Nam nói riêng từ năm

1990 đến nay

* Trên cơ sở phân tích trên đa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp cho cán cânthanh toán quốc tế hiện nay

Trang 2

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tợng là những vấn đề thực tiễn và lý thuyết trong việc thành lập cán cânthanh toán và các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán của Việt Nam hiện nay.Phạm vi nghiên cứu: về mặt lý thuyết phân tích cơ sở khoa học của việc xây dựngcán cân thanh toán quốc tế và các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế; vềmặt thực tiễn, phân tích thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trongnhững năm từ 1990 đến nay Từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh cán cân thanhtoán quốc tế thích hợp, đảm bảo sự phát triển cân đối bên trong lẫn bên ngoài củanền kinh tế

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, so sánh tổng hợp và phân tích,kết hợp những kết quả thống kê và vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề nghiêncứu

Mặt khác luận văn còn vận dụng các quan điểm đờng lối chính sách của Đảng

và Nhà nớc để khái quát hệ thống và khẳng định kết quả nghiên cứu

Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Đức Dị, các thầy cô và bè bạn đã tậntình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Do hạn chế về thời gian cũng nhtrình độ nghiên cứu, khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đ-

ợc sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô và các bạn

1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế:

Xét dới một góc độ nhất định, các định nghĩa về cán cân thanh toán trong nhữngsách kinh tế vĩ mô, tài chính quốc tế về cơ bản là giống nhau Tuy vậy, quan điểmcủa quỹ tiền tệ (IMF) đợc trình bày trong "Sổ tay cán cân thanh toán" (1993) đợccoi là chính thức mà các thành viên khi lập cán cân thanh toán phải tuân theo Theo

đó, cán cân thanh toán Quốc tế đợc định nghĩa nh sau:

Trang 3

"Cán cân thanh toán là một bản thống kê đợc thành lập một cách có hệ thốngcác giao dịch kinh tế của một nớcvới phần còn lại của thế giới trong một khoảngthời gian nhất định Các giao dịch, chủ yếu là giữa ngời c trú và ngời không c trú,gồm các luồng trao đổi về hàng hoá, dịch vụ và thu nhập; các giao dịch về tài sản

và các khoản nợ tài chính của một nớc với phần còn lại của thế giới Bản thân mộtgiao dịch đợc nhìn nhận nh một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sựtrao đổi, sự chuyển giao, hay sự thanh toán các giá trị kinh tế và dẫn đến sự thay

đổi về quyền sở hữu hàng hoá và /hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ,hay cung cấp lao động và vốn"

Tóm lại: Cán cân thanh toán của một nớc là bản ghi chép toàn bộ giao dịch kinh

tế giữa ngời c trú của nớc lập báo cáo với ngời c trú của phần còn lại của thế giớitrong một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm) bao gồm

các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập, các tại sản khác và các khoản nợ tàichính, các khoản chuyển giao một chiều

Nh vậy, cán cân thanh toán là tài khoản đối ngoại trong hệ thống các tài khoảnquốc gia Tình trạng của nó sẽ ảnh hởng đến sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, đếntình hình ngoại hối, đến toàn bộ nền kinh tế của một nớc đặc biệt là lĩnh vực kinh tế

đối ngoại

1.2 Phân tích nội dung của cán cân thanh toán quốc tế:

1.2.1 Nội dung của cán cân thanh toán Quốc tế:

Theo cuốn Sổ tay của cán cân thanh toán Quốc tế xuất bản lần thứ 4 của Quỹtiền tệ Quốc tế (IMF), cán cân thanh toán Quốc tế gồm những khoản mục sau: Tàikhoản vãng lai, tài khoản vốn và tài chính, tài khoản dự trữ Ngoài ra, do khó khăntrong việc thu thập số liệu của tất cả các giao dịch của một số nớc với thế giới bênngoài nên trong cán cân thanh toán còn có tài khoản sai sót

A Tài khoản vãng lai:

Tài khoản vãng lai hay còn gọi là cán cân vãng lai là một bộ phận chính hình

thành lên bảng cán cân thanh toán của một nớc Nó phản ánh đầy đủ mọi giao dịch

có giá trị kinh tế xảy ra giữa những ngời c trú và không c trú Cụ thể: Trong tàikhoản vãng lai bao gồm các hạng mục: Hàng hoá, dịch vụ, thu nhập, chuyển giaovãng lai một chiều

Trang 4

1 Hạng mục hàng hoá: Hạch toán tất cả các khoản thu từ xuất khẩu hàng hoá

và các khoản chi để nhập khẩu hàng hoá Bảng cân đối thu chi của phần này đợc

gọi là cán cân thơng mại Thông thờng đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất

trong tài khoản vãng lai Tất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá đợcghi chép trong cán cân thanh toán đợc tính theo giá FOB hoặc FAS

2 Hạng mục dịch vụ: Hạch toán các khoản thu từ xuất khẩu và chi để nhập

khẩu các loại hình dịch vụ Bảng cân đối thu và chi của phần này đợc gọi là cán cândịch vụ Theo tiêu chuẩn của IMF, hạng mục này có thể phân chia thành:

a Dịch vụ vận chuyển: cớc phí, hành khách, các khoản khác

b Dịch vụ du lịch: bao gồm các chi phí khách sạn và nhà trọ, các chi phí du

+Các giao dịch với các cơ quan khác nh: Phái đoàn viện trợ, các phái

đoàn du lịch Chính phủ, thông tin và các văn phòng thúc đẩy thơng mại

- Dịch vụ t nhân:

+Các dịch vụ thông tin và tin học

+Các dịch vụ xây dựng

+Các dịch vụ bảo hiểm

+Các chi phí bản quyền và giấy phép

+Các dịch vụ tài chính

+Các dịch vụ kinh doanh khác

+Các dịch vụ phục vụ cá nhân

3 Hạng mục thu nhập: Hạch toán tất cả các khoản thu nhập từ hai yếu tố sản

xuất: Lao động và vốn Thu nhập từ lao động gọi là thu nhập của ngời lao động.Thu nhập từ vốn gọi là thu nhập đầu t

a Thu nhập của ngời lao động bao gồm lơng, thởng và các khoản thu nhập

khác bằng tiền hoặc bằng hàng do ngời không c trú trả cho ngời c trú và ngợc lại

Trang 5

b Thu nhập đầu t bao gồm:

+Thu nhập đầu t trực tiếp (các khoản thu nhập đầu t và tái đầu t)

+Thu nhập đầu t vào giấy tờ có giá (thu nhập do nắm giữ cổ phiếu, tráiphiếu,các giấy tờ có giá và các công cụ tài chính khác)

+Thu nhập đầu t khác: các khoản thu về tài sản của ngời c trú

4 Hạng mục chuyển giao vãng lai một chiều: Ghi chép các khoản chuyển

giao dới dạng không hoàn lại nh quà tặng, viện trợ và các khoản chuyển giao khácbằng tiền mặt hoặc hiện vật giữa ngời c trú và ngời không c trú cho mục đích tiêudùng này bao gồm:

a Chuyển giao khu vực chính phủ

- Các khoản viện trợ không hoàn lại (các khoản chuyển giao bằng tiền hoặcbằng hàng ví dụ nh quà tặng về thực phẩm, quần áo, thuốc men và hàng tiêu dùngkhác với mục đích cứu trợ)

- Các khoản chuyển giao khác

b Chuyển giao khu vực phi chính phủ

Chuyển tiền của ngời lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của côngnhân lao động ở nớc ngoài hơn một năm chuyển về nớc Tiền lơng của lao động ởnớc ngoài dới một năm cần hạch toán trong mục thu nhập của ngời lao động

Các khoản viện trợ của tổ chức phi chính phủ (nh tổ chức chữ thập đỏ quốc tế )bằng tiền hoặc bằng hàng hoặc trợ giúp dới hình thức kỹ thuật

B Tài khoản vốn và tài chính:

Tài khoản vốn và tài chính là tổng hợp tất cả các giao dịch ghi chú những thay

đổi về tổng tài sản, những khoản có và nhữmg khoản nợ tài chính nớc ngoài củamột nớc Các giao dịch chủ yếu trong hạng mục vốn và tài chính bao gồm:

1 Chuyển giao vốn một chiều bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho

mục đích đầu t, các khoản nợ đợc xoá giữa ngời c trú và ngời không c trú, các loạitài sản của ngời c trú di c mang ra nớc ngoài và của ngời không c trú di c vào nớclập báo cáo

2 Các giao dịch về tài sản phi tài chính bao gồm các tài sản vô hình nh bản

quyền, nhãn hiệu thơng mại, bằng sáng chế, giấy phép kinh doanh, hợp đồng thuêmua, hoặc các hợp đồng chuyển nhợng khác

Trang 6

3 Đầu t trực tiếp là việc nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào một nớc sở tại vốn bằng

tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t thu lợi nhuận theo quy

định của luật đầu t nớc ngoài của nớc sở tại

4 Đầu t gián tiếp là việc ngời không c trú đầu t vào giấy tờ có giá nh cổ phiếu,

trái phiếu dài hạn, trái phiếu ngắn hạn, các công cụ thị trờng tiền tệ và các công cụphái sinh do ngời c trú phát hành

5 Đầu t khác bao gồm các khoản vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các khoản

tiền mặt và tiền gửi không đợc liệt kê trong các khoản mục 1,2,3,4 và tài khoản dựtrữ chính thức

C Tài khoản dự trữ:

Ghi lại những thay đổi về tài sản dự trữ của cơ quan quản lý tiền tệ để tài trợ và

điều hoà sự mất cân đối của cán cân thanh toán Nó có thể là những dạng sau:

1 Vàng tiền tệ: Vàng tinh chế thuộc sở hữu của các cơ quan quản lý tiền tệ.

Các giao dịch bằng vàng tiền tệ chỉ xảy ra giữa các ngân hàng Trung ơng các nớchoặc với các tổ chức tiền tệ Quốc tế

2 Quyền rút vốn đặc biệt (SDR): Đơn vị tiền tệ của quỹ IMF.

3 Ngoại hối: Các phơng tiện có giá trị đợc dùng để tiến hành thanh toán giữa

các quốc gia (ví dụ: Ngoại tệ tiền mặt, tiền gửi và các phơng tiện thanh toán Quốc

tế ghi bằng ngoại tệ )

D Sai sót thống kê: Phản ánh phần chênh lệch do sai sót thống kê của tất cả

các hạng mục trong cán cân thanh toán

1.2.2 Phân tích nội dung cán cân thanh toán :

Phân tích cán cân thanh toán là một trong những cơ sở quan trọng để các nhàhoạch định chính sách đa ra những chính sách thích hợp cho từng thời kỳ Cán cânthanh toán Quốc tế cần phải đợc phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong mốiquan hệ với các tài khoản kinh tế vĩ mô khác và trong các mối quan hệ giữa cáchạng mục của cán cân thanh toán

A D thừa và thiếu hụt cán cân thanh toán

Theo hệ thống kế toán bút toán kép, tổng các khoản ghi nợ bằng tổng các khoảnghi có cán cân thanh toán luôn cân bằng Về nguyên tắc, các giao dịch đợc ghi

Trang 7

trong cán cân thanh toán đợc chia làm hai loại chính: giao dịch tự định và giao dịch

điều chỉnh Giao dịch tự định là những giao dịch đợc thực hiện vì lợi ích của bảnthân chúng Điểm đặc trng của giao dịch tự định là chúng đợc thực hiện độc lậpkhông phụ thuộc vào trạng thái của cán cân thanh toán của nớc lập báo cáo Tất cảcác giao dịch khác đợc gọi là giao dịch điều chỉnh Các giao dịch điều chỉnh không

đợc thực hiện vì lợi ích của chính nó Đúng hơn, khi các giao dịch tự định để lạimột lỗ hổng cần phải đợc bù đắp thì giao dịch điều chỉnh phải đợc thực hiện để bù

đắp lỗ hổng đó (vì thế mà giao dịch tự điều chỉnh còn đợc gọi là giao dịch bù đắp).Hãy tởng tợng một đờng nằm ngang đợc vẽ xuyên qua một bảng cán cân thanhtoán Phía trên đờng tởng tợng đó, đặt tất cả các giao dịch tự định; phía dới, đặt cácgiao dịch điều chỉnh Khi số d các giao dịch tự định bằng không (có nghĩa là cáckhoản thu tự định bằng các khoản chi tự định), cán cân thanh toán là

cân bằng Khi tổng các khoản thu tự định (những khoản có) lớn hơn tổng cáckhoản chi tự định (những khoản nợ), thì có một thặng d; và khi tổng số cáckhoản thu tự định nhỏ hơn tổng số các khoảnchi tự định, thì có một thâm hụt.Trong mỗi trờng hợp, sự đo lợng mất cân bằng kế toán (thặng d hay thiếu hụt) đ-

ợc xác định bằng chênh lệch giữa tổng số những khoản thu tự định và tổng sốnhững khoản chi tự định

Do cán cân thanh toán là đồng nhất thức, chúng ta luôn có:

Tổng các giao dịch tự định+tổng các giao dịch điều chỉnh=0

Hay: Tổng các giao dịch tự định = -Tổng các giao dịch điều chỉnh

Do đó, đo lờng sự mất cân bằng các cân thanh toán cũng có thể xác định nh là

số âm của chênh lệch giữa các khoản thu và chi của giao dịch điều chỉnh

Tuy nhiên, sự phân biệt giữa giao dịch tự định và giao dịch điều chỉnh trongthực tế là không rõ ràng do đó không có cách đo lờng kế toán duy nhất về sự mấtcân bằng cán cân thanh toán Nói chung, để phản ánh trạng thái của cán cân thanhtoán quốc tế của một nớc ngời ta thờng dùng cán cân tổng thể (tổng hợp cán cânvãng lai và cán cân vốn và tài chính) Tuy nhiên, cán cân tổng thể đôi khi không đ-

ợc đánh giá chính xác bằng cán cân vãng lai bởi vì nó không phản ánh đúng nănglực sản xuất hay khả năng cạnh tranh kinh tế của một nớc Chẳng hạn, khi một nớcthặng d cán cân thanh toán, điều này nghe có vẻ lành mạnh nhng nếu đi sâu vàophân tích từng chỉ tiêu lại thấy cán cân vãng lai bị thiếu hụt lớn và đợc tài trợ hoàn

Trang 8

toàn bằng vay nợ, đầu t nớc ngoài Do đó, sự phân tích thoả đáng về cơ cấu tài trợliên quan đến sự ổn định các cân vãng lai trong tơng lai là rất cần thiết.

B Phân tích tài khoản vãng lai:

Nh ta đã biết, trong cán cân thanh toán, cán cân vãng lai giữ vai trò quan đặcbiệt quan trọng Vì vậy, khi phân tích cán cân thanh toán cần phải chú trọng phântích cán cân vãng lai và số d tài khoản vãng lai

Các nhà kinh tế học cho rằng những định nghĩa khác nhau thể hiện những mặtkhác nhau của cán cân vãng lai Trên thực tế, có bốn định nghĩa về cán cân vãng lai

và sự lựa chọn định nghĩa nào phụ thuộc vào mục đích phân tích

Thứ nhất: cán cân vãng lai đo lờng các giao dịch kinh tế của một nớc với phần

còn lại của thế giới về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập và chuyển giao một chiều (địnhnghĩa trong Rivera-Batiz, 1989, trang 119) Hay nói cách khác, cán cân vãng lai làtổng của chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (X-M) cộngvới thu nhập yếu tố ròng từ nớc ngoài (NF) và chuyển khoản ròng từ nớc ngoài(NTR) Theo định nghĩa này, tài khoản vãng lai (CA) sẽ bằng:

CA= X-M+NF+NTR

Theo định nghĩa này, Khi thâm hụt ngân sách vợt quá 5% đến 6% GDP có thể

có vấn đề và cần chú ý yếu tố nào đã gây ra thâm hụt Liệu có phải do ng ời dân đãnhập quá nhiều hàng hoá và dịch vụ? Phần thâm hụt do tiêu dùng bùng nổ có thể đ-

ợc tài trợ bởi phần rút ra từ các tài khoản dự trữ hoặc tăng các khoản nợ Trong cảhai trờng hợp đều có thể gây ra nhiều vấn đề song tăng các khoản nợ, đặc biệt làcác khoản vay ngắn hạn có thể cho thấy dấu hiệu của một nền kinh tế suy yếu vàcác chính sách gia cần có những hành động khẩn trơng Ngời đảm nhiệm công tácphân tích cán cân thanh toán cần đợc cung cấp đầy đủ các thông tin chi tiết để cốvấn cho các nhà hoạch định chính sách giúp họ đa ra các quyết định đúng đắn vàkịp thời

Thứ hai: cán cân vãng lai đợc định nghĩa nh chênh lệch giữa thu nhập và chi

tiêu của nền kinh tế

Vì vậy: CA= Y- A

A= C + I + G

Trang 9

Y: thu nhập A: chi tiêu C: tiêu dùng t nhân

I : Đầu t t nhân G: Chi tiêu và đầu t của chính phủ

Định nghĩa này đợc Alexander đa ra vào năm 1950 Từ định nghĩa trên ta thấy,cán cân vãng lai của một nớc chỉ có thể đợc cải thiện bằng sự tăng tơng đối của thunhập quốc dân so với chi tiêu hay sự giảm tơng đối chi tiêu so với thu nhập quốcdân

Thứ ba: cán cân vãng lai là chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t của toàn bộ nền

kinh tế

CA= S - I

S : Tiết kiệm trong nớc I : Đầu t trong nớc CAlà cán cân vãng lai

Nếu chia tổng tiết kiệm (S) và đầu t (I) của toàn bộ nền kinh tế thành các phần

về khu vực chính phủ và t nhân Ta có:

Công thức trên cho thấy cán cân vãng lai bằng chênh lệch của khu vực t nhâncộng khu vực chính phủ Vì vậy, khi đề ra các biện pháp, chính sách nhằm cải thiệncán cân vãng lai phải nghiên cứu tác động của chúng tới hành vi tiết kiệm và đầu t.Nếu thâm hụt tài khoản vãng lai xuất hiện do các hoạt động đầu t mạnh thì phầnthâm hụt này cần đợc tài trợ bởi đầu t trực tiếp tại nớc báo cáo hoặc phần tăng trongcác khoản vay bên ngoài hay bởi đầu t chứng khoán Tỷ lệ thâm hụt tài khoản vãnglai tơng đối lớn (6% hoặc 7%) có thể là bền vững nếu nó liên quan đến các hoạt

động đầu t trực tiếp mạnh ở nớc báo cáo

Thứ t: khi công dân một nớc cho vay hay mợn một lợng tiền của nớc ngoài, họ

đã tạo ra một quan hệ tài sản với phần còn lại của thế giới Vì vậy, khi phân tích tiếtkiệm và đầu t, phải tính đến nguồn tài chính nớc ngoài Từ đó, có thể định nghĩa tàikhoản vãng lai nh những thay đổi trong tài sản nớc ngoài ròng của quốc gia lập báocáo với phần còn lại của thế giới

CA= B*t - Bt-1*

B*t : Tài sản nớc ngoài ròng giai đoạn hiện tại

Bt-1*: Tài sản nớc ngoài ròng giai đoạn trớc

Định nghĩa này đợc Sarch và Larrain mở rộng từ định nghĩa trên Theo đó, cácthay đổi tài sản nớc ngoài ròng có thể bù đắp đợc tình trạng thâm hụt của tài khoảnvãng lai Thặng d tài khoản vãng lai có nghĩa là nớc này đang tích luỹ tài sản quốc

tế ròng Ngợc lại, thâm hụt tài khoản vãng lai nghĩa là nớc này đang giảm dần tài

Trang 10

sản quốc tế ròng hoặc tăng thêm nghĩa vụ nợ nớc ngoài Nh vậy: có thể định nghĩatài khoản vãng lai là sự thay đổi vị thế đầu t quốc tế ròng của một nớc

Nh vậy, để tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự thâm hụt tài khoản vãng lai cũng nh

đa ra những biện pháp điều chỉnh có hiệu quả để cải thiện tình trạng, cần phải có sựphân tích cụ thể từng khoản mục trong cán cân vãng lai, đặc biệt là cán cân thơngmại

Thâm hụt cán cân vãng lai không phải bao giờ cũng xấu, điều đó còn phụ thuộcvào khả năng thanh toán của một nớc Khả năng thanh toán đợc đánh giá thông quacác chỉ số vĩ mô nh: tỷ lệ xuất khẩu/GDP, tỷ giá hối đoái thực tế, tiết kiệm với đầu

t nội địa Nếu một quốc gia có tỷ lệ xuất khẩu/GDP lớn, tỷ giá hối đoái ổn định vàsát với thực tế, mức tiết kiệm và đầu t cao thì thâm hụt cán cân thơng mại nếu cócũng ít khả năng gây ra khủng hoảng kinh tế Một tiêu chí quan trọng khác để đánhgiá tình trạng cán cân thanh toán quốc tế của một nớc là khả năng chịu đựng củacán cân thanh toán vì nó chú ý đến những yếu tố nói trên Đối với một nớc có nợ n-

ớc ngoài ròng dơng và thâm hụt cán cân vãng lai, một "điểm uốn" giữa thâm hụt vàthặng d là cần thiết để đảm bảo khả năng thanh toán và khả năng chịu đựng Mộttiêu chuẩn cần đợc xét đến khi đánh giá khả năng chịu đựng là liệu "điểm uốn" cóthể đạt đợc một cách suôn sẻ và không gây những bất ổn cho nền kinh tế khi cáncân thơng maị đảo chiều đột ngột từ thâm hụt sang thặng d, không tạo ra sự thay

đổi lớn trong chính sách (ví dụ: chính sách thắt chặt đột ngột) và không gây ra tìnhtrạng rệu rã của nền kinh tế

Sơ đồ 1: Mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ bản

Tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán (CA)

Chuyển giao ròng nớc ngoài Thu nhập ròng

Trừ

Cộng

Cộng

Trang 11

Ngoài ra, tài khoản vãng lai bao gồm tài khoản thơng mại hàng hoá và dịch vụ,tài khoản thu nhập và tài khoản chuyển giao vãng lai Do đó cần phải phân tích cụthể từng tài khoản này để tìm ra nguyên nhân của thâm hụt tài khoản vãng lai và đa

ra đợc các biện pháp điều chỉnh thích hợp Trong đó cần đặc biệt phân tích cán cânthơng mại vì đây thờng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiếu hụt cán cân vãng lai

và cũng là đối tợng chính khi cán cân thanh toán mất cân bằng cơ bản

B Phân tích tài khoản vốn và tài chính

Tài khoản vốn và tài chính bao gồm các luồng vốn dài hạn và ngắn hạn, chạyvào hoặc chạy ra khỏi một nớc Hay nói cách khác, nó là tổng đầu t của nớc ngoài

và số vay nợ ròng Nh vậy, tình trạng của cán cân thanh toán có liên quan trực tiếp

đến tình trạng tài sản ngoại tệ ròng của một nền kinh tế Vì vậy, một gợi ý nhằmgiảm bớt thâm hụt cán cân thanh toán là sự điều chỉnh chính sách của chính phủnhằm thu hút đầu t t nhân hoặc tìm kiếm các khoản vay nớc ngoài

Đối với bất cứ nớc nào, con đờng phát triển cũng đầy rẫy trở ngại Một trongnhững trở ngại là tiết kiệm không đáp ứng nhu cầu đầu t Vì vậy, sự phụ thuộc vàonguồn t bản nớc ngoài để bổ sung cho nguồn vốn trong nớc giai đoạn đầu phát triển

là điều hiển nhiên Tuy nhiên, vì lợng t bản vay hôm nay sẽ phải trả trong tơng lainên việc sử dụng chúng một cách có hiệu quả là một điều vô cùng quan trọng

Có nhiều nguồn tài trợ cho sự thâm hụt cán cân vãng lai nhng xét về mặt hiệuquả sử dụng vốn, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc đánh giá cao hơn cả vì nó không ảnhhởng nhiều tới cán cân thanh toán, tới tổng nợ nớc ngoài cũng nh tăng trởng kinh tế

và không tạo ra d nợ Ngoài ra, nó còn là nhịp cầu để chuyển giao công nghệ, kỹthuật quản lý hiện đại giúp đất nớc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ Tuy

Chênh lệch khu vực chính phủ

Chênh lệch giữa tiết kiệm

và đầu t Quốc gia (S-I) Tất cả các khoản mục bù đắp

để cân bằng cán cân vãng lai

Cộng Thay đổi về tài sản ngoại tệ ròng của các tổ chức ngân hàng

Trang 12

nhiên, cần chú ý rằng các nguồn vốn đầu t này sẽ làm tăng nguồn chuyển giao ra

n-ớc ngoài, một khi lợi nhuận và cổ tức đợc các nhà đầu t nn-ớc ngoài chuyển về nn-ớc.Nhìn chung, các luồng đầu t nớc ngoài khác nhau, dù có tạo ra d nợ hay không

đều tiềm ẩn những mất mát nhất định đối với nớc tiếp nhận Beceer và Hargin gợi ýrằng: "Khi thu hút đầu t nớc ngoài, trớc hết các công ty trong nớc cần xác địnhnhững khó khăn mà họ phải chấp nhận đối với từng hình thức đầu t và sau đó cânnhắc xem liệu tại những thời điểm nhất định nó có đem lại lợi ích để duy trì haykhông?"

Nhiều nớc đang phát triển sử dụng nguồn vốn nớc ngoài trong tài khoản tàichính để hỗ trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai và tốc độ phát triển kinh tế cũng nhtrong tài sản dự trữ Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích thiết thực, những thay đổicủa nguồn vốn này cũng gây lo lắng cho những nhà hoạch định chính sách vĩ mô.Vì vậy, khi xác định rủi ro và khó khăn của mỗi dạng đầu t nớc ngoài, chúng ta cầnquan tâm ba vấn đề sau:

- Vấn đề thời hạn vay nợ: những khoản nợ ngắn hạn thờng rủi ro hơn vì chủ nợ ờng yêu cầu trả nợ gốc hơn là nhận lãi trong giai đoạn ngắn

th Liệu nguồn t bản nớc ngoài có tạo ra gánh nặng nợ nần hay không? Ví dụ: Nếu đivay thì tình hình kinh doanh tốt hay xấu, việc trả nợ vẫn phải tiến hành Trong khi

đó, cổ đông chỉ nhận đợc cổ tức khi công ty bán cổ phiếu cho họ làm ăn phát đạt

- Nguồn vốn trên từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hay là những khoảnvay mang tính chất thơng mại

Theo ngân hàng thế giới, một nớc đớc coi là nợ nần nghiêm trọng nếu nh tỷ lệgiữa giá trị hiện tại ròng của tổng các khoản trả nợ (PV) và GDP vợt quá 80% hoặc

tỷ lệ giữa giá trị hiện tại ròng của tổng các khoản trả nợ và tổng xuất khẩu lớn hơn220% Ngợc lại một quốc gia đợc coi là có khả năng chịu đựng nợ nếu nh chínhphủ có thể thực hiện đợc toàn bộ các nghĩa vụ trả nợ quá hạn trong một thời giandài, nếu nh các khoản nợ đến hạn chiếm tối đa từ 20-25% xuất khẩu hàng hoá vàdịch vụ

Bên cạnh việc xem xét các khoản nợ theo chủng loại và thời hạn của các công

cụ nhận nợ, thì cũng nên phân tích xu hớng thay đổi theo khu vực các tổ chức Cụthể là khu vực chính phủ và t nhân bởi vì những khu vực này chịu ảnh hởng củanhững yếu tố khác nhau Các luồng thay đổi của khu vực chính phủ chủ yếu đợcquy định bởi nhu cầu của ngân sách nhà nớc Ngợc lại, các luồng thay đổi trongkhu vực t nhân lại tuỳ thuộc vào mức sinh lời của tài sản trong và ngoài nớc

Trang 13

Nhiều nớc đang phát triển sử dụng các luồng vốn vào trong tài khoản tài chính

để hỗ trợ bù đắp cho mức thâm hụt cán cân vãng lai do nhập khẩu và tốc độ pháttriển kinh tế tăng lên, hoặc tăng tài sản dự trữ Mặc dù có nhiều lợi ích nh vậy, nh-

ng những thay đổi đột ngột của số vốn rất lớn này cũng gây ra nhiều lo lắng chocác nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô Luồng vốn có 4 vấn đề cần quan tâmchủ yếu sau đây:

 Các luồng vốn chảy vào có thể chỉ mang tính tạm thời, và do vậy có thể đ ợc rút

ra rất nhanh

 Các luồng chảy vào này có thể kích thích tăng cung tiền và làm tăng mức lạmphát trong nớc nếu nh ngân hàng trung ơng can thiệp vào thụ trờng ngoại hối đểmua ngoại tệ cung ứng d thừa Những hậu quả gây lạm phát nh vậy có thể tránh

đợc nếu nh hoạt động can thiệp này mang tính chất có khả năng triệt tiêu hiệuứng tăng cung tiền

 Nếu ngân hàng trung ơng không can thiệp thì luồng vốn chảy vào có thể làmcho giá của đồng bản tệ tăng lên

 Các luồng chảy vào có thể đảm bảo cho hiện tợng tiêu dùng tăng tạm thời và

điều này cuối cùng sẽ dẫn đến việc cắt giảm chi tiêu để trả số nợ tích luỹ

Từ đó, đa ra những nghiên cứu sử dụng chúng một cách hiệu quả Ví dụ: nguồn vốnODA nên đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng để tạo tiền đề cho luồng FDI chảy vàotrong nớc

C Phân tích tài khoản dự trữ và tài trợ:

Trớc đây, tổng tài sản dự trữ đợc coi là nguồn bù đắp chủ yếu cho thiếu hụt cáncân thanh toán và hỗ trợ cho chính sách tỷ giá cố định Ngày nay, trong điều kiệnchế độ tỷ giá thả nổi và xu hớng toàn cầu hoá trở nên phổ biến, nhiều hình thức bù

đắp khác đã đợc áp dụng (ví dụ: vay nớc ngoài) Vì thế, sự thay đổi trong tài sản dựtrữ không phải lúc nào cũng phản ánh độ lớn trạng thái mất cân bằng của cán cânthanh toán

dù sử dụng chỉ số nào thì mức dự trữ cần thiết cũng phụ thuộc rất nhiều vào chế độ

tỷ giá hối đoái Thông thờng, một quốc gia theo chế độ tỷ giá cố định cần nhiều dự

Trang 14

trữ hơn so với một quốc gia theo chế độ tỷ giá thả nổi vì với chế độ tỷ giá thả nổi,mức dự trữ cần thiết chỉ để cải thiện những biến động xấu do tỷ giá gây ra Ngoài

ra, về cơ bản thì mức độ tin cậy của các chính sách kinh tế và lòng tin của thị tr ờngvào các chính sách này là yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ dự trữ cần thiết.Theo thông lệ quốc tế, dự trữ ngoại tệ thờng đợc tính theo tháng nhập khẩu Chỉ

số này đo lờng tổng tài sản dự trữ ngoại tệ của một nớc so với giá trị nhập khẩuhàng tháng

Tổng dự trữ ngoại hối

Tổng dự trữ ngoại tệ tính bằng tháng nhập khẩu =

Mức nhập khẩu hàng thángTheo nguyên tắc chung, tổng dự trữ ít nhất bằng ba tháng nhập khẩu Tuy nhiên,ngày nay yêu cầu này có thể thay đổi cho phù hợp với từng hoàn cảnh của từngquốc gia Theo đánh giá mức độ phù hợp của dự trữ ngoại hối của một nớc, các nhàphân tích cần chú ý các yếu tố sau:

- Mức độ mở cửa của tài khoản vốn và tài chính

- Số d của tài khoản nợ có tính thanh khoản cao

- Khả năng đi vay vốn của ngân hàng

- Tính thời vụ của hoạt động xuất nhập khẩu

1.3 Nguyên tắc bút toán của cán cân thanh toán quốc tế.

1.3.1 Nguyên tắc hạch toán nợ/có:

Về nguyên tắc, cán cân thanh toán đợc xác định trên cơ sở bút toán kép Điềunày có nghĩa là một giao dịch quốc tế đợc ghi kép: một ghi nợ và một ghi có với giátrị nh nhau Ví dụ: một công ty của Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Hàn Quốcvới giá trị 600.000 USD Xuất khẩu hàng hoá sẽ đợc ghi vào bên Có (+) vì nó liênquan đến việc thu tiền thanh toán từ ngời nớc ngoài Công ty Hàn Quốc ra lệnhtrích tiền từ tài khoản của họ ở Việt Nam giảm 600.000 USD Nguồn vốn của họchảy ra làm giảm tài sản của Hàn Quốc ở Việt Nam nên phải ghi vào bên Nợ (-)

Nguồn vốn ngắn hạn chạy ra 600.000 USD

Khi xem xét từ nớc lập báo cáo: Một giao dịch Quốc tế (trao đổi giá trị) có haimặt :

- Một nhập khẩu giá trị: nó tạo ra một khoản trả cho phần còn lại của thế giới

Trang 15

- Một xuất khẩu giá trị: nó tạo ra một khoản thu từ phần còn lại của thế giới .Nhìn chung, những khoản trả (những ghi nợ) thể hiện việc cung cấp tài chính đểnhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ, tài sản khác của nớc lập báo cáo từ phần cònlại của thế giới Nó thể hiện luồng vốn ra và ngợc lại, những khoản thu (những ghicó) thể hiện luồng vốn vào.

Nh vậy, xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, quà cáp nhận từ nớc ngoài và vốn đầu tvào trong nớc đợc phản ánh vào bên Có (+), bởi vì nó liên quan đến việc thu tiền từngời nớc ngoài Mặt khác, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, chuyển quà cáp ra ngoàinớc và đầu t ra bên ngoài đợc phản ánh vào bên Nợ (-) của cán cân thanh toán, bởivì nó liên quan đến việc thanh toán cho ngời nớc ngoài

Vốn đầu t vào trong nớc có thể tồn tại dới hai hình thức: một là, nguồn vốn chạyvào trong nớc làm tăng tài sản nớc ngoài ở trong nớc mình Ví dụ: công dân NhậtBản mua cổ phiếu ở Việt Nam sẽ làm tăng tài sản của ngời Nhật ở Việt Nam vànguồn vốn này sẽ đợc ghi vào bên Có (+) trong cán cân thanh toán Quốc tế củaViệt Nam Hai là, nguồn vốn chạy vào trong nớc làm giảm tài sản của nớc mình ởnớc ngoài Ví dụ: công dân Việt Nam bán cổ phiếu ngoại quốc (ví nh cổ phiếu củacông ty Nhật Bản phát hành) cho ngời khác, do đó làm giảm tài sản của Việt Nam ởnớc ngoài, thu hồi vốn về trong nớc Nguồn vốn này đợc ghi vào bên Nợ (-) trongcán cân thanh toán của Việt Nam

Vốn đầu t bên ngoài cũng có thể tồn tại dới hai hình thức: hoặc làm tăng tài sảncủa nớc mình ở nớc ngoài hoặc làm giảm tài sản ngoại quốc ở nớc mình, bởi vì nóliên quan đến việc thanh toán cho ngời nớc ngoài Nguồn vốn thanh toán này đợcghi vào bên Nợ (-) của cán cân thanh toán Quốc tế

1.3.2 Nguyên tắc hạch toán trên cơ sở cơ số phát sinh

Cán cân thanh toán hạch toán trên cơ sở cơ số phát sinh nghĩa là khi hạch toáncác giao dịch chúng ta sử dụng số đến hạn chứ không phải số thực trả Nh vậy, cáncân thanh toán này là bảng đối chiếu giữa thu và chi tại một thời điểm nào đó, phản

ánh tất cả các khoản nợ nớc ngoài và nớc ngoài nợ mà thời hạn thanh toán cùngmột ngày Vì vậy, chính tình hình của cán cân này phản ánh tình hình thu chi sắpxảy ra của nớc này đối với phần còn lại của thế giới nên nó là một nhân tố quantrọng ảnh hởng đến biến động tỷ giá hối đoái Ví dụ: vào ngày 30/12/2000, tiếnhành thu thập số liệu cho cán cân thanh toán quốc tế thì tất cả các khoản nợ nớcngoài mà nớc ngoài nợ mà thời hạn trả tiền rơi vào ngày này sẽ đợc phản ánh vào

Trang 16

cán cân thanh toán trên cơ sở cơ số phát sinh Còn những khoản nợ có thời hạnthanh toán rơi vào trớc hoặc sau thời điểm trên đều không đợc tính đến.

1.3.3 Nguyên tắc hạch toán trị giá toàn bộ và trị giá ròng:

Theo nguyên tắc này, các khoản mục trên cán cân vãng lai đợc hạch toán trên cơ

sở trị giá toàn bộ để phù hợp với mối quan hệ giữa các giao dịch của cán cân vãnglai với hệ thống tài khoản quốc gia

Trong cán cân vốn và tài chính, các khoản mục (không kể đầu t trực tiếp) đợchạch toán trên cơ sở trị giá ròng vì không có số liệu trên cơ sở trị giá toàn bộ và cónhững thay đổi trong bảng tổng kết tài sản đợc đa vào cán cân tài chính trên cơ sởtrị giá ròng Tuy nhiên, đối với đầu t trực tiếp, bên cạnh số liệu ròng cần phải táchrời tổng số các khoản nợ với tổng tài sản thuộc sở hữu của các nhà đầu t vì chỉ cónhững khoản mục giống nhau mới đợc triệt tiêu để đa ra trị giá ròng Nghĩa là: Tàisản không thể triệt tiêu với các khoản nợ mà chỉ có sự tăng lên trong tài sản mới đ -

ợc triệt tiêu bởi sự giảm đi trong tài sản tơng tự và sự tăng lên trong khoản nợ mới

đợc triệt tiêu bởi sự giảm đi trong khoản nợ tơng tự

1.3.4 Nguyên tắc định giá các giao dịch :

Cán cân thanh toán ghi lại toàn bộ các giao dịch phát sinh trong một thời kỳ cụthể Trị giá các giao dịch đợc tính theo giá thị trờng Các giao dịch này đợc thựchiện giữa các bên độc lập và chỉ dựa vào các quy tắc về thơng mại Vì vậy, giá thịtrờng là giá của một giao dịch cụ thể trong các điều kiện nhất định Giá cả hànghoá xuất nhập khẩu là giá FOB hoặc FAS Chi phí vận chuyển và bảo hiểm đợctách ra khỏi giá cả hàng hoá và đa vào khoản mục dịch vụ

1.3.5 Các thời kỳ và thời gian ghi chép

Về nguyên tắc, thời kỳ để ghi chép các dòng giao dịch của cán cân thanh toánkhông đợc quy định cụ thể Tuy nhiên, theo kinh nghiệm thực tế, các số liệu vềgiao dịch ổn định trong cán cân thanh toán đợc thu thập mỗi năm một lần Còn các

số liệu khác (về xuất khẩu và nhập khẩu ) thờng đợc thu thập theo quý để nhấtquán với các số liệu tính theo quý của các tài khoản quốc gia

1.3.6 Đơn vị tính.

Đối với các nớc có đồng bản tệ không ổn định, các tài khoản thờng đợc thựchiện bằng một đồng ngoại tệ ổn định (ví dụ: đô la Mỹ, Frăng Pháp, ) Điều này tạothuận lợi cho việc ghi chép các giao dịch cán cân thanh toán và cho việc so sánhgiữa các nớc Tỷ giá trên thị trờng vào ngày giao dịch đợc sử dụng để chuyển đổicác số liệu trong giao dịch sang số liệu tính toán

Trang 17

1.4 Các cơ chế điều chỉnh và kinh nghiệm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

ở các n ớc đang phát triển.

1.4.1 Các cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán.

Thâm hụt cán cân thanh toán có thể chia làm hai loại:

- Thâm hụt cán cân thanh toán tạm thời: mất cân đối diễn ra trong thời gianngắn và có thể bù đắp bằng cách thay đổi dự trữ quốc tế

-Thâm hụt cán cân thanh toán cơ bản: mang tính thờng xuyên, dai dẳng và phải

đợc điều chỉnh kịp thời, hiệu quả Nguyên nhân mất cân đối cơ bản là sự mất cân

đối sâu sắc trong nên kinh tế các nớc Trên thực tế, việc phân biệt giữa mất cânbằng tạm thời và cơ bản là rất khó

Trong khi mất cân đối tạm thời có khả năng và có thể đợc tài trợ bằng các thay

đổi dự trữ quốc tế, còn mất cân đối cơ bản yêu cầu một sự điều chỉnh thực sự

Quá trình điều chỉnh các mất cân đối cơ bản của cán cân thanh toán đợc thểhiện thông qua các cơ chế điều chỉnh nh thu nhập tiền tệ và tỷ giá Các học thuyếtkhác nhau về cán cân thanh toán đa ra những gợi ý khác nhau về cơ chế điều chỉnh.Các học thuyết truyền thống, có thể gọi chung thành nhóm lý thuyết Keyness, đa ra

ba cơ chế điều chỉnh: cơ chế điều chỉnh thu nhập, cơ chế điều chỉnh theo hệ số cogiãn và cơ chế điều chỉnh chi tiêu Những ngời theo học thuyết tiền tệ đa ra một cơchế điều chỉnh tiền tệ

A Nhóm lý thuyết Keyness.

1 Cơ chế điều chỉnh thu nhập

Cơ chế điều chỉnh thu nhập đợc Keyness giới thiệu vào năm 1936 áp dụng chocác nền kinh tế khép kín Năm 1943, cơ chế này đợc Machlup mở rộng để áp dụngcho nền kinh tế mở Học thuyết Keyness nghiên cứu tác động của sự thay đổi trongchi tiêu của chính phủ và xuất khẩu tới thu nhập quốc dân và cán cân vãng lai trong

điều kiện giá cả ổn định Họ cho rằng, một sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ

sẽ dẫn tới sự thâm hụt sâu hơn của cán cân vãng lai trong khi xuất khẩu sẽ cải thiệncán cân vãng lai Tuy nhiên, trong cả hai trờng hợp, biên độ dao động của cán cânvãng lai nhỏ hơn biên độ dao động của chi tiêu chính phủ hay xuất khẩu

Trang 18

- C: Tiêu dùng quốc dân (t nhân và chính phủ) Tiêu dùng phụ thuộc vào thunhập quốc dân và có mối quan hệ tỷ lệ thuận, vì vậy C=C(Y).

- X : xuất khẩu Xuất khâủ không phụ thuộc vào thu nhập quốc dân nên X = x

- M : nhập khẩu Nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập quốc dân với mối quan hệ

Hàm tiết kiệm có dạng : S(Y) = - c + MPS x Y

Trong đó MPS là xu hớng tiết kiệm biên ( phần tiết kiệm tăng lên khi thu nhậptăng thêm một đơn vị : MPS = S/Y)

Phơng trình (4) thể hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t với cán cân thơngmại Nếu tiết kiệm lớn hơn đầu t thì thặng d cán cân thơng mại và ngợc lại, tiếtkiệm nhỏ hơn đầu t thì thâm hụt cán cân thơng mại

b Số nhân trong nền kinh tế mở.

Bất kỳ sự biến động trong tổng cầu D = C(Y) + I + X - M(Y) cũng làm thu nhậpquốc dân thay đổi Cụ thể, sự thay đổi trong thu nhập (Y) phải là bội số của sựthay đổi trong tổng cầu (Y) Tỷ lệ Y/D ddợc hiểu là số nhân trong nền kinh tế

mở

Điều kiện cân bằng thu nhập quốc dân là rò rỉ, S(Y) + M(Y), bằng bơm vào, I +

X Khi một biến động ngoại sinh làm tổng cầu tăng thêm D, ở mức thu nhập bơm

Trang 19

vào lớn hơn rò rỉ một lợng bằng tăng tự định trong tổng cầu (D Các cân bằng đợcthiết lập lại khi một sự gia tăng trong thu nhập Y làm rò rỉ, S(Y) + M(Y) tăngthêm một lợng D để rò rỉ nội sinh bơm vào ngoại sinh Đối với bất kỳ thay đôitrong thu nhập Y, lợng thay đổi bằng (MPS + MPM) Y Do đó bằng thu nhậpquốc dân thiết lập lại khi D= (MPS + MPM) Y

Theo tính toán, cân bằng thu nhập quốc dân đợc thiết lập lại khi:

D = (MPS + MPM) x Y

Số nhân trong nền kinh tế mở : Y/D = 1/(MPM + MPS)

c Những tác động cụ thể đến cán cân thơng mại thông qua cơ chế điều chỉnh thu nhập.

Giả sử quốc gia có xu hớng tiết kiệm biên MPS = 0,1 và xu hớng nhập khẩubiên MPM = 0.15 số nhân trong nền kinh tế mở là 1/(0.1 + 0.15) = 4

Chúng ta xem xét sự biến động của đầu t, chi tiêu chính phủ, xuất khẩu và nhậpkhẩu tác động đến cán cân thơng mại nh thế nào

+ Một sự gia tăng trong đầu t:

Giả sử rằng đầu t nội địa tăng thêm 100 triệu USD Do Y/D = 4 , nên sự giatăng trong thu nhập quốc dân sẽ là : 4x100=400 triệu USD Thu nhập quốc dântăng dẫn đến nhập khẩu tăng thêm là : MPM x Y = 0.15 x 400 =60 triệu USD

Nh vậy, một sự gia tăng trong đầu t sẽ làm giảm cán cân thơng mại

+ Một sự gia tăng trong chi tiêu Chính phủ (hay giảm thuế) cũng có tác động

t-ơng tự nh sự gia tăng trong đầu t làm sản lợng tăng và cán cân tht-ơng mại giảm.+ Một sự gia tăng trong xuất khẩu Giả sử xuất khẩu tăng 100 triệu USD, tác

động đến thu nhập quốc dân sẽ là : 4x100=400 triệu USD Tác động đến cán cânthơng mại của gia tăng xuất khẩu gồm tác động trực tiếp (đó là xuất khẩu tangthêm 100 triệu USD) cộng với tác động gián tiếp (đó là nhập khẩu tăng do thu nhậptăng) Nh vậy:

Tác động đến cán cân thanh toán sẽ bằng:

X - M = Y - MPM x Y = 100-(0.15x400)=100-60=40 triệu USD

+ Một sự gia tăng trong nhập khẩu Giả sử rằng nền kinh tế áp dụng một thuếquan và do đó ngời tiêu dùng trong nớc chuyển 100 triệu USD dự định nhập khẩuhàng vào dùng hàng trong nớc Sản lợng hàng trong nớc tăng bằng số hàng nhậpkhẩu Do đó, thu nhập quốc dân tăng thêm 4x100=400 triệu USD Tuy nhiên, thunhập quốc dân tăng dẫn đến nhập khẩu hàng hoá khác tăng: MPM x Y =0.15x400=60 triệu Do đó, cải thiện cán cân thanh toán là :100-60=40 triệu

Trang 20

2 Các cơ chế điều chỉnh theo hệ số co giãn

Cơ chế này đợc Marshall, Lerner đa ra và sau đó đợc Robinson mở rộng năm

1937 Giả sử rằng nguồn cung cấp hàng xuất khẩu và nhập khẩu là tơng đối linhhoạt để đảm bảo không gây ảnh hởng tới giá cả và chỉ có sự thay đổi của giá cả mớitác động đến tỷ giá Với giả thiết này, sự giảm giá của đồng nội tệ sẽ cải thiện đ ợccán cân thanh toán

% đồng nội tệ cho mỗi đơn vị ngoại tệ kiếm đợc Điều này cho phép họ đẩy nhanh

số lợng xuất khẩu bằng cách giảm giá xuất khẩu tính bằng ngoại tệ

Cán cân thơng mại = Giá trị xuất khẩu - Giá trị nhập khẩu.

Việc phá giá đồng tiền để cải thiện cán cân thơng mại có thực hiện đợc haykhông phụ thuộc vào những khoản thanh toán hàng nhập khẩu ít hay nhiều hơnnhững khoản thu từ xuất khẩu Tiếp theo, điều đó còn phụ thuộc vào nhu cầu của n-

ớc ngoài về hàng xuất khẩu và nhu cầu của nớc phá giá về hàng nhập khẩu co giãnhay không khi giá xuất khẩu và giá nhập khẩu thay đổi

Sự thay đổi nhu cầu hàng hoá theo giá đợc thể hiện bằng hệ số co giãn nhu cầu:

Hệ số co dãn nhu

cầu xuất khẩu

Số lợng nhập khẩu

Thu nhập nhập khẩuThu nhập xuất khẩu

Trang 21

Trong đó :

Q: độ chênh lệch số lợng hàng hoá Q : số lợng hàng hoá

P: Độ chênh lệch giá cả hàng hoá P : giá cả hàng hoá

Nh vậy, tùy thuộc vào độ lớn của các hệ số co giãn nhu cầu đối với hàng xuấtkhẩu và nhập khẩu của nớc phá giá mà cán cân thơng mại của nớc đó đợc cải thiệnhay không khi phá giá đồng tiền

3 Cơ chế điều chỉnh chi tiêu.

Cơ chế điều chỉnh chi tiêu đợc Alexander đa ra năm 1952 Cơ chế này coi cáncân vãng lai là chênh lệch giữa thu nhập quốc dân và chi tiêu quốc dân và nghiêncứu sự tác động của phá giá tới hành vi tiêu dùng nội địa và ảnh hởng của tiêu dùng

đến cán cân thơng mại

Theo phơng pháp chi tiêu : Tổng tiêu dùng nội địa bằng tổng chi tiêu Tổng chitiêu gồm có tiêu dùng (C), đầu t (I), chi tiêu của chính phủ (G), xuất khẩu ròng (X-M) Vì vậy :

tế đang có thất nghiệp và thâm hụt cán cân thơng mại Do nền kinh tế hoạt động

d-ói khả năng tối đa nên động cơ của phá giá sẽ hớng trực tiếp đến các nguồn tàinguyên nhàn rỗi vào sản xuất hàng hoá để xuất khẩu đồng thời nó chuyển chi tiêu

từ hàng nhập khẩu vào những hàng thay thế đợc sản xuất trong nội địa Vì vậy, tác

động của phá giá sẽ làm tăng sản lợng trong nớc và cải thiện cán cân thơng mại.Tuy nhiên, phơng pháp này không phù hợp với một nền kinh tế đang hoạt động ởcông suất tối đa vì khi đó các nhà hoạch định chính sách trong nớc chỉ có thể giảmhấp thụ bằng cách áp dụng chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt dẫn đến một bộphận ngời phải chịu thiệt hại do những biện pháp đó

Trang 22

B Nhóm lý thuyết tiền tệ

Những ngời theo trờng phái tiền tệ xem xét cán cân thanh toán từ những thay

đổi trong dự trữ ngoại tệ và cân bằng tổng thể Cơ chế này, đợc Witman, Frankel vàHjonon đa ra, coi sự mất cân bằng cán cân thanh toán là hiện tợng tiền tệ, phản ánh

sự mất cân đối trên thị trờng tiền tệ Quan điểm chính của cơ chế này là: trong cơchế tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ơng không thể theo đuổi chính sáchtiền tệ độc lập Điều duy nhất nó có thể làm là kiểm soát tín dụng trong n ớc và dựtrữ ngoại tệ

Những ngời theo trờng phái tiền tệ còn cho rằng: chính sự kiểm soát yếu kémcủa chính phủ đối với nguồn cung tiền tệ là nguyên nhân gây ra thâm hụt cán cânthanh toán Vì vậy, chỉ những chính sách tiền tệ mới có thể lấy lại sự ổn định củacán cân thanh toán Các chính sách phi kinh tế (thuế quan ) nhằm tác động đếncán cân thanh toán chỉ là vô ích

IMF, với t cách là một tổ chức tiền tệ quốc tế, đã quản lý rất sát sao cán cânthanh toán và tỷ lệ lạm phát của các nớc thành viên Cơ chế điều chỉnh tiền tệ là nộidung cơ bản trong chơng trình trợ giúp của IMF Theo IMF, chính sách hạ thấp tỷgiá hối đoái, đa ra mức tín dụng nhất định là những công cụ để giữ cân bằng cáncân thanh toán khi giá cả đợc đảm bảo ổn định Tuy nhiên, biện pháp này đang bịchỉ trích bởi nhiều trờng phái khác

1.4.2 Kinh nghiệm cải thiện cán cân thanh toán quốc tế ở một số nớc đang phát triển.

Những nớc đang phát triển thờng là những nớc có thị trờng tài chính kém pháttriển Bên cạnh đó, các nớc đang phát triển lại áp dụng chế độ quản lý ngoại hốinghiêm ngặt và không cho phép tự do thơng mại Việt Nam nên xem xét kinhnghiệm cải thiện cán cân thanh toán của họ, điều này giúp chúng ta rút ra nhữngbài học trong việc điều chỉnh cán cân thanh toán

Trớc tiên họ có thể tìm cách cải thiện số d trong tài khoản vãng lai bằng cáchkích thích phát triển xuất khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu Họ có thể tập trung hơnnữa vào xuất khẩu các sản phẩm thô hoặc sản phẩm đã qua chế biến, và hạn chếnhập khẩu bằng các chính sách thay thế hàng nhập khẩu và dùng thuế nhập khẩuhay các hạn ngạch hàng hoá có chọn lọc, hay cấm nhập khẩu những hàng hoá tiêudùng mà trong nớc có khả năng sản xuất đợc Họ có thể đồng thời đạt đợc cả haimục tiêu trên bằng cách phá giá đồng nội tệ làm giảm giá xuất khẩu và tăng giánhập khẩu Các nớc đang phát triển cũng có thể áp dụng các chính sách tài khoá và

Trang 23

tiền tệ hạn chế nhắm giảm nhu cầu trong nớc, từ đó giảm nhập khẩu và giảm sức épcủa lạm phát.

Cách thứ hai, thờng đợc đi cùng cách thứ nhất, là các nớc đang phát triển cốgắng cải thiện trong số d tài khoản vốn của mình bằng cách khuyến khích đầu t nớcngoài.và vay nguồn tài trợ khác của các chính phủ nớc ngoài Một ví dụ điển hình

là Trung Quốc Sau khi áp dụng chính sách mở cửa, thâm hụt cán cân thơng mạicủa Trung Quốc tăng lên và năm 1985, mức thâm hụt là hơn 1 tỷ USD Để cânbằng cán cân thanh toán, Trung Quốc đã phải vay nợ nớc ngoài Nợ nớc ngoài củaTrung Quốc tăng nhanh trong suốt thập kỷ 80: từ 4,5 tỷ USD năm 1980 (chiếm1,6% GNP) lên tới 52,6 tỷ USD năm 1990 Nh vậy gánh nặng nợ và sự phụ thuộcvào các nớc khác cũng tăng theo

Cách thứ ba để cải thiện cán cân thanh toán là phá giá đồng bản tệ Bằng biệnpháp này, giá hàng xuất khẩu sẽ giảm tơng đối và về lâu dài sẽ thúc đẩy xuất khẩu,cải thiện cán cân thơng mại, tăng khối lợng dự trữ ngoại tệ quốc gia Vào nhữngnăm 70 - 80, cứ chu kỳ 3 - 5 năm, vào thời điểm biến động kinh tế thế giới (tăng,giảm giá dầu quốc tế, tăng lãi suất quốc tế, ), một số nớc đang phát triển đã tiếnhành phá giá từng đợt Tuy nhiên, kết quả của những đợt phá giá này rất khác nhau.Một số quốc gia khá thành công trong việc thực hiện phá giá Chẳng hạn: năm

1979, trong tình trạng thâm hụt cán cân thơng mại, chính phủ Braxin đã tăng tỷ giáhối đoái lên 30% và cán cân thơng mại bắt đầu có thặng d trong năm 1981-1982

Đến tháng 2/1983, chính phủ lại tăng tỷ giá 30% Kết quả thật khả quan, năm

1984, cán cân thơng mại d thừa 11 tỷ USD và cán cân thanh toán quốc tế đạt mứccân bằng lần đầu tiên trong nhiều năm

Tuy nhiên, không phải phá giá lúc nào cũng có thể cải thiện cán cân thanh toánvì việc tăng giảm xuất nhập khẩu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Mexico làmột ví dụ về thất bại trong việc phá giá Năm 1976, tỷ giá tăng từ 12.5 pêsô/USDtới 22 pêsô/USD, song do tỷ lệ lạm phát quá cao nên nhập khẩu tăng đáng kể, làmcho tỷ giá thực giảm, cán cân thơng mại và cán cân thanh toán vẫn bị thâm hụt.Cuối cùng, các nớc đang phất triển có thể xoa dịu những ảnh hởng của thâm huỵcán cân thanh toán bằng cách sử dụng vốn của quỹ tiền tệ quốc tế (SDR)

Trong trờng hợp các nớc đang phát triển đứng trớc những vấn đề cán cân thanhtoán và nợ nớc ngoài nghiêm trọng thờng phải miễn cỡng đàm phán với IMF vềnhững khoản vay nhiều hơn hạn định IMF thờng đa ra các bài thuốc có điều kiệnlà:

Trang 24

a Huỷ bỏ sự tự do hoá việc kiểm soát ngoại hối và nhập khẩu;

b Giảm giá trị tỷ giá chính thức đồng nội tệ;

c Một chơng trình chống lạm phát nghiêm ngặt trong nớc bao gồm (a) kiểmsoát tín dụng ngân hàng để tăng lãi suất và những yêu cầu dự trữ; (b) kiểm soátthâm hụt ngân sách của chính phủ bằng cách hạn chế chi tiêu, đặc biệt là trong cáclĩnh vực dịch vụ xã hội cho ngời nghèo và trợ cấp lơng thực thiết yếu đi đôi với tăngthuế; (c) kiểm soát việc tăng lơng, đặc biệt là phải bảo đảm việc tăng lơng ở tỷ lệthấp hơn tỷ lệ lạm phát ( tức là huỷ bỏ việc điều chỉnh lơng theo giá); và (d) bãi bỏnhững hình thức kiểm soát giá;

d Đón nhận nhiệt tình hơn đầu t nớc ngoài và mở cửa toàn bộ nên kinh tế đốivới thơng mại quốc tế

Bài thuốc trên của IMF có thể thành công trong việc cải thiện tình trạng cán cânthanh toán của những nớc kém phát triển, thì nó lại không đợc lòng dân về mặtchính trị, vì nó làm tổn thơng một cách đáng kể đến các nhóm thu nhập thấp vàtrung bình

Những kinh nghiệm trên cần đợc tham khảo và việc nghiên cứu áp dụng chúngphải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của quốc gia trong từng thời kỳ cụ thể

Trang 25

Chơng 2:

Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam.

Chơng này sẽ đề cập đến thực trạng của vấn đề thiết lập, điều chỉnh cán cânthanh toán và tình hình cán cân thanh toán của Việt Nam trong giai đoạn từ 1990

đến nay Đồng thời phân tích mối quan hệ giữa chênh lệch tiết kiệm- đầu t và thiếuhụt cán cân vãng lai ở Việt Nam

2.1 Vấn đề thiết lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam

Việt Nam mới bắt đầu thiết lập cán cân thanh toán cách đây 10 năm, trong khicác nớc phát triển nh Anh, Pháp và Mỹ, đã thiết lập cán cân thanh toán từ sauchiến tranh thế giới chiến tranh lần thứ II (cách đây hơn 50 năm) Nhìn chung, cáncân thanh toán quốc tế của Việt Nam đợc thiết lập theo đúng hớng dẫn của IMF, đ-

ợc nêu ra trong cuốn “sổ tay cán cân thanh toán” xuất bản lần thứ 4 Nhng do đặc

điểm thực tế của nền kinh tế Việt Nam và tình hình thu thập số liệu gặp nhiều khókhăn, nên việc thiết lập cán cân thanh toán của Việt Nam có một số điểm khác vớicác nớc

2.1.1 Cơ sở pháp lý của việc thiết lập cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam

Việc phân tích, thiết lập và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế là việc làmcòn rất mới mẻ đối với Việt Nam Vấn đề thiết lập cán cân thanh toán quốc tế củaViệt Nam chính thức đa ra vào năm 1990 (từ khi có pháp lệnh của ngân hàng) Đểnâng cao chất lợng của bảng cán cân thanh toán, chính phủ đã ban hành nghị định

số 164/1999/NĐ-CP về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam ngày16/11/1999 Nghị định này quy định về việc lập, theo dõi và phân tích cán cânthanh toán quốc tế của Việt Nam, nó chính là cơ sở pháp lý trong việc phối hợpchặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan đến việc cung cấp số liệu Theo nghị định

164, việc lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam đợcgiao cho ngân hàng nhà nớc Việt Nam chủ trù phối hợp cùng với bộ kế hoạch và

đầu t, bộ tài chính, bộ thơng mại, tổng cục thống kê, tổng cục hải quan

Trên cơ sở nghị định 164/1999/NĐ-CP, ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã đa rathông t 05/20000TT-NHNN ngày 28/3/2000 hớng dẫn thi hành một số điểm về lậpcán cân thanh toán quốc tế Đồng thời, ngân hàng nhà nớc cũng ban hành các mẫubiểu báo cáo cho các bộ, ngành có liên quan nhằm thu thập đợc các thông tin theo

đúng yêu cầu của lập cán cân thanh toán

A Nguyên tắc lập cán cân thanh toán

Trang 26

Cán cân thanh toán đợc chia làm hai loại: cán cân thanh toán dự báo và cán cânthanh toán thực tế.

Cán cân thanh toán dự báo đợc lập trên cơ sở các chỉ tiêu kinh tế dự báo trongthời gian tới Tình trạng của cán cân dự báo sẽ phản ánh sự thay đổi của tỷ giá hối

đoái, của tình hình ngoại hối và toàn bộ nền kinh tế của một nớc trong tơng lai gần

a Cán cân thanh toán thực tế đợc lập trên cơ sở số liệu kinh tế tài chính thực tếphát sinh giữa ngời c trú và ngời không c trú trong thời kỳ báo cáo Cán cânthanh toán thực tế phản ánh tình trạng dự trữ ngoại hối, ngoại thơng và toàn bộnền kinh tế của một quốc gia tại một thời kỳ lập báo cáo Các giao dịch kinh tếgiữa các tổ chức và cá nhân là ngời c trú với các tổ chức và cá nhân là ngờikhông c trú đợc thu thập trên cơ sở mẫu biểu báo cáo định kỳ hoặc trên cơ sở

điều tra chọn mẫu do Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với Tổng cục thống kê vàcác Bộ, ngành có liên quan

b Cán cân đợc lập theo đơn vị là đôla Mỹ (USD)

c Các giao dịch kinh tế đơc tính theo giá thực tế đã đợc thoả thuận giữa ngời c trú

và ngời không c trú

d Giá trị các giao dịch phát sinh bằng đồng Việt Nam đợc quy đổi ra đôla Mỹtheo tỷ giá hiện hành của Bộ tài chính về hớng dẫn quy đổi ngoại tệ ra đồngViệt Nam sử dụng trong hạch toán kế toán của doanh nghiệp

Giá trị kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ không phải là Đôla Mỹ đợc quy đổi ra

đồng Việt Nam, sau đó quy đổi ra Đôla Mỹ theo thời giá hiện hành của bộ tàichính về hớng dẫn quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng trong hạch toán

kế toán của doanh nghiệp

e Các giao dịch kinh tế giữa ngời c trú với ngời không c trú đợc thống kê tại thời

điểm hạch toán vào sổ sách kế toán Đối với hàng hoá của tổng cục hải quanthống kê đợc thực hiện theo quy định hiện hành của tổng cục thống kê

B Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

a Cán cân vãng lai: Tổng hợp toán bộ chi tiêu về giao dịch kinh tế giữa ngời c

trú và ngời không c trú về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập của ngời lao động, thu nhập

từ đầu t trực tiếp,thu nhập từ đầu t vào giấy tờ có giá, lãi vay và lãi tiền gửi nứơcngoài, chuyển giao vãng lai một chiều và các giao dịch khác theo quy định củapháp luật

Cán cân vãng lai gồm 4 khoản mục: Cán cân thơng mại, cán cân dịch vụ, cáncân thu nhập, chuyển tiền đơn phơng không bồi hoàn Nội dung và phơng pháp tính

Trang 27

toán của bốn khoản mục trên tơng tự nh của nớc khác trên thế giới Chỉ có chú ýnhỏ là: giá trị các khoản nhập khẩu hàng hoả Việt Nam thờng đợc thống kê theogiá CIF tức là giá cả hàng hoá, chi phí bảo hiểm và chi phí vận chuyển Vì vậy, khi

đa số liệu vào cán cân thanh toán cần bóc tách chi phí bảo hiểm ra khỏi tổng giá trịhàng nhập khẩu

b Cán cân vốn và tài chính: Tổng hợp toàn bộ chi tiêu về giao dịch kinh tế

giữa ngời c trú và ngời không c trú về chuyển vốn từ nớc ngoài vào Việt Nam vàchuyển vốn từ Việt Nam ra nớc ngoài trong lĩnh vực đầu t trực tiếp, đầu t vào giấy

tờ có giá, vay và trả nợ nớc ngoài, cho vay và thu hồi nợ nớc ngoài, chuyển giaovốn một chiều, các hình thức đầu t khác và các giao dịch khác theo quy định củapháp luật Việt Nam làm tăng hoặc làm giảm tài sản có hoặc tài sản nợ của ViệtNam

c Cán cân tổng thể: Là tổng hợp của cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài

chính

d Sai sót thống kê: Phản ánh phần chênh lệch so sai sót thống kê của tất cả các

khoản mục trong cán cân thanh toán Quốc tế

e Phần bù đắp: Các tài khoản do ngân hàng trung ơng quản lý để điều hoà và

tài trợ do sự mất cân đối trong cán cân thanh toán

Các tài sản này bao gồm dự trữ vàng, vị thế dự trữ tại IMF (đồng SDR) và cácthay đổi các khoản nợ quá hạn Nguồn bù đắp có một phần quan trọng là nhữngbiến động của dự trữ vàng và ngoại tệ Ngân hàng Trung ơng thờng giữ một số vàng

và ngoại tệ để có thể can thiệp vào thị trờng hối đoái nhằm ổn định tỷ giá đồng tiềntrong nớc Dự trữ vàng và ngoại tệ bị giảm đi hay tăng thêm bao nhiêu có nghĩa làcán cân thanh toán d thừa hay thiếu hụt bấy nhiêu Trong trờng hợp này, vàng đóng

vai trò tiền tệ thế giới

C Trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc thiết lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán

Tuy IMF không nói rõ cơ quan nào của chính phủ sẽ lập cán cân thanh toán củamột nớc, nhng ở hầu hết các nớc trên thế giới, chức năng này do cơ quan quản lýtiền tệ (ngân hàng trung ơng) đảm nhận vì nó là cơ quan quản lý các ngân hàng th-

ơng mại, đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi chính sách ngoại hối, nên có

Trang 28

thể tiếp cận tốt nhất các nguồn số liệu liên quan đến cán cân thanh toán Nhng đểthành công trong việc lập cán cân thanh toán đòi hỏi phải có sự phối hợp nhiều bộ,ngành thì mới đa ra một bản cán cân thanh toán một cách tổng hợp đầy đủ và chínhxác.

ở Việt Nam cũng vậy, ngân hàng nhà nớc là ngời lập cán cân thanh toán

Điều này đã đợc ghi rõ trong Pháp lệnh Ngân hàng và Nghị định164/2000/NĐ-CP

Ngoài ra, trong nghị định 164 đã quy định rất rõ trách nhiệm của các bộ ngànhtrong việc cung cấp các thông tin về các giao dịch kinh tế giữa ngời c trú và ngờikhông c trú và những số liệu có liên quan cho ngân hàng nhà nớc

Trách nhiệm của các bộ ngành có liên quan đã đợc ngân hàng nhà nớc cụ thểhoá thông qua trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu theo các mẫu biểu quy địnhtrong thông t hớng dẫn 05/2000/TT-NHNN

2.1.2 Tình hình thu thập số liệu cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

Từ năm 1990, theo pháp lệnh ngân hàng, ngân hàng nhà nớc Việt Nam (NHNN)chính thức đợc phân công lập và theo dõi tình hình thực cán cân thanh toán quốc tếcủa Việt Nam Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, NHNN đã đa ra một hệ thống mẫubiểu để các tổ chức tín dụng báo cáo về các giao dịch đối của các khách hàng mởcác tài khoản tại hệ thống ngân hàng, nh báo cáo về thanh toán xuất nhập khẩuhàng hoá, thanh toán phi mậu dịch và chuyển tiền, báo cáo tình hình vay và trả nợnớc ngoài, Qua các mẫu biểu báo cáo này, NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng

đớc phép kinh doanh ngoại hối trên toàn quốc báo cáo định kỳ hàng tháng và hàngquý cho NHNN qua mạng vi tính của hệ thống ngân hàng (nếu tổ chức tín dụngnào cha nối mạng qua hệ thống thì có thể thực hiện báo cáo bằng văn bản)

Bên cạnh các số liệu thu thập từ hệ thống báo cáo trên, NHNN còn thu thập các

số liệu liên quan đến cán cân thanh toán từ các bộ, ngành khác nh bộ tài chính, bộthơng mại, tổng cục hải quan, tổng cục thống kê, bộ kế hoạch và đầu t

Từ năm 1993 đến nay nhờ những cố gắng của NHNN trong việc cải tiến phơngpháp thu thập số liệu và do có sự phối hợp tốt với các bộ, ngành, cùng với sự biến

đổi về chất trong nguồn số liệu thu thập, nên bảng cán cân thanh toán quốc tế củaViệt Nam ngày càng đợc nâng cao về mặt chất lợng Hiện nay, NHNN lập cán cân

Trang 29

thanh toán của Việt Nâm theo quý, năm dựa trên cách phân loại và các nguồnthông tin số liệu đáng tin cậy sau

A Thu thập cán cân vãng lai

 Xuất khẩu hàng hoá: NHNN sử dụng số liệu do tổng cục hải quan cung cấp,

đây là số liệu ban đầu để lập cán cân thơng mại Nguồn số liệu này thu thập quacác cửa khẩu của Việt Nam, phản ánh đầy đủ các luồng hàng hoá ra (xuấtkhẩu), vào (nhập khẩu) Việt Nam Hàng tháng, dới sự chủ trì của bộ kế hoạch

và đầu t, với sự tham gai của tổng cục thống kê, tổng cục hải quan, bộ thơng mại

và NHNN đã tiến hành họp giao ban định kỳ để thống nhất số liệu xuất nhậpkhẩu hàng hoá trong kỳ ớc lợng số liệu cho kỳ tới để báo cáo chính phủ

 Số liệu thu chi dịch vụ: Đây là mảng số liệu khá phức tạp và khó có thể thu

thập đợc một cách chi tiết theo yêu cầu của các hạng mục tiêu chuẩn nh quy

định của IMF Hiện nay, NHNN đã thu thập số liệu của tất cả các ngành kinhdoanh dịch vụ: du lịch, bảo hiểm, vận tải, bu điện, hàng không, hàng hải, qua

hệ thống do NHTM đợc phép kinh doanh đối ngoại Nguồn số liệu này có thểtin cậy đợc nếu chúng ta xây dựng đợc một hệ thống mẫu biểu tốt, vì tất cả cáchoạt động giao dịch về dịch vụ giữa ngời c trú và ngời không c trú về nguyên tắc

đều phải thanh toán qua hệ thống ngân Hiện nay, NHNN đang trong quá trìnhhoàn thiện hệ thống mẫu biểu

 Số liệu chuyển tiền: NHNN sử dụng các nguồn số liệu sâu để tính toán phân

tích chuyển tiền:

-Chuyển tiền t nhân: gồm chuyển tiền kiều hối thu thập qua hệ thống ngân hàng

và ớc tính thêm phần ngoại tệ chuyển giao vào hoặc ra ngoài hệ ngân hàng trêncơ sở thông tin về số ngoại tệ tiền do các NHTM chuyển ra nớc có khai báo tạicác cửa khâu hải quan

-Chuyển tiền nhà nớc: số liệu về viện trợ không hoàn lại đợc thu thập từ banquản lý và tiếp nhận viện trợ thuộc bộ tài chính

 Thu thập đầu t: Do hiện nay, Việt Nam cha có đầu t ra nớc ngoài dớc hình

thức góp vốn cổ phần hay cho nớc ngoài vay, nên phần thu của các hạng mụcnày chủ yếu là thu từ lãi tiền gửi ngân hàng gửi tại các ngân hàng ở nớc ngoài.Phần chi thể hiện các khoản trả lãi tiền vay của các khoản vay nợ nớc ngoài ở cảhai khu vực (chính phủ và doanh nghiệp) và phần lợi nhuận mà các nhà đầu ttrực tiếp nơc ngoài chuyển tiền về nớc

Trang 30

B Thu thập số liệu về cán cân vốn và tài chính

 Đầu t trức tiếp nớc ngoài: Bộ kế hoạch và đầu t định kỳ cung cấp cho NHNN

các số liệu về đầu t nớc ngoài vào Việt Nam

 Vay trả nợ nớc ngoài: theo nghị định số 58/CP ngày 30/8/1993 của Chính phủ

ban hành về “ những quy định của chính phủ và các bộ ngành về vau trả nợ nớcngoài” (cũ) và nay là nghị định số 90/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hànhquy chế quản lý vau và trả nợ nớc ngoài, bộ tài chính có trách nhiệm quản lýtoàn bộ các khoản vay, trả nợ của các doanh nghiệp Hiện nay, NHNN đã thuthập tơng đối đầy đủ hai nguồn số liệu này để đa vào hạng mục vay, trả nợ nớcngoài (chia theo thời: ngắn hạn, trung và dài hạn)

C Thu thập số liệu tài sản dự trữ

Số liệu về tài sản dự trữ ngoại tệ đợc lấy từ bảng cân đối tiền tệ toàn ngành doNHNN lập, trên cơ sở bảng tổng kết tài sản của các tổ chức tín dụng

2.1.3 Những khó khăn khi thiết lập cán cân thanh toán của Việt Nam

Cũng nh các nớc, Việt Nam khi lập một cán cân thanh toán phát sinh các vấn đềkhó khăn về xác định c trú, xác định giá trị của các giao dịch quốc tế, đặc biệt cácgiao dịch mà không thông qua thị trờng, xác định thời điểm khi nào thực hiện cácbút toán cần thiết trong cán cân thanh toán

Ngoài ra, Việt Nam còn gặp một số khó khăn do nền kinh tế đang chuyển đổi từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng Do các số liệu thuthập trong thời kỳ kế hoạch hoá không phù hợp với mục đích của lập cán cân thanhtoán nên trong giai đoạn chuyển đổi các nguồn số liệu phải theo tiêu chuẩn quốc tế

nh thống kê thơng maị quốc tế (ITS), hệ thống báo cáo giao dịch quốc tế, bản điềutra doanh nghiệp, thu thập từ các hộ gia đình Trên thực tế hiện nay Việt Nam cha

có đủ các số liệu thống kê để phục vụ cho lập cán cân thanh toán Việt Nam đã ranghị định 164/1999 về quản lý cán cân thanh toán, đây sẽ là một cơ sở để ViệtNam tiến tới xây dựng đợc một cán cân thanh toán có chất lợng tốt

A Xác định c trú

Về mặt lý thuyết, cán cân thanh toán đợc định nghĩa nh là một bản ghi chép có

hệ thống tất cả giao dịch giữa ngời c trú của nớc lập báo cáo và những ngời nớcngoài Trên thực tế vẫn có những bất đồng về việc phân biệt ngời c trú và ngờikhông c trú

Trang 31

B Thu thập số liệu

Về nguyên tắc, cán cân thanh toán đòi hỏi phải ghi tất cả các giao dịch kinh tếquốc tế Trong thực tế, nhiều giao dịch quốc tế rất khó xác định thông qua bất kỳphơng pháp thu thập số liệu nào Do đó chúng ta không đợc báo cáo

Ví dụ, hãy xem xét hớng thơng mại hàng hoá, khoản này thờng dựa trên cáckhai báo hải quan Thông thờng có nhiều lý do tại sao những khai báo đó khôngbao trùm tất cả các giao dịch về thơng mại hàng hoá Thứ nhất, khi buôn bán quabiên giới không đảm bảo đối phó đợc với khối lợng thơng mại bất chính (nh trờnghợp xuất khẩu qua biên giới), một giao dịch quan trọng đã bị bỏ sót trong thống kê.Thêm nữa, những khoản mục nào đó coi nh hàng hoá (nh hàng hoá gửi bu điện, tàuthủy và máy bay; cá và các sản phẩm kiếm đợc ở biển khác đồng thời bán trực tiếp

ở các cảng nớc ngoài) thờng sót trong các khai báo hải quan

Đối với hầu hết các khoản mục dịch vụ không có những báo cáo toàn diện vềcác giao dịch cá nhân nh đối với xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá hữu hình Do

đó, số liệu về các dịch vụ thờng đợc rút ra bằng cách ớc lợng hơn là liệt kê Đó lànguyên nhân chính dẫn đến việc xác định các số liệu dịch vụ không hoàn hảo Ví

dụ, những ớc lợng về chi tiêu du lịch dựa vào số lợng ngời du lịch và một mẫu khaibáo tự nguyện về dự định, thời gian ở lại, và các chi tiêu Do tính đa dạng của cáckhoản dịch vụ khác (nh tiền hoa hồng và tiền bản quyền tác giả) nên có ít haykhông có số liệu

Đối với Việt Nam, các số liệu về điều tra doanh nghiệp có nhiều khiếm khuyết,

đặc biệt các số liệu về các xí nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp t nhânthiếu một cách trầm trọng Nguồn số liệu từ hệ thống ngân hàng cũng có nhiềukhiếm khuyết Mặc dù số liệu từ hệ thống ngân hàng có hoàn chỉnh hơn là từ các

điều tra doanh nghiệp, nhng các số liệu này không đợc báo cáo đầy đủ cho ngânhàng trung ơng một cách hệ thống

C Xác định giá trị.

Trên thực tế, các nhà thống kê cán cân thanh toán cố gắng đo lờng giá trị cáckhoản chuyển giao từ quốc gia này sang quốc gia khác Trong phạm vi các giaodịch thị trờng thông thờng đòi hỏi, giá trị giao dịch đợc thể hiện tốt nhất bởi giá trịthực tế đã trả (hay đã chấp nhận), cùng với chi phí vận tải và các chi phí liên quankhác Tuy nhiên, trong thực tế các giá trị thực phải trả là không bao giờ có sẵn mộtcách dễ dàng

Trang 32

Việt Nam thờng xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu theo giá CIF, trong khi

đó yêu cầu của lập cán cân thanh toán là phải tách các chi phí dịch vụ ra khỏi giáhàng Đây là điều không dễ cho nên Việt Nam trong thực tế vẫn ghi nhập khẩutrong cán cân thơng mại theo giá CIF và điều này trái với quy định Trên thực tế,Việt Nam thờng sử dụng phơng thức đổi hàng trong thơng mại cho nên xác định giátthờng không chính xác

Thậm chí các khó khăn xác định giá trị sẽ tăng hơn nữa do không có các giaodịch thị thờng, nh trong trởng hợp gửi hàng giữa các công ty hội viên hay các chinhánh, của cải của hội nhập c, quà tặng, giao dịch đổi hàng, và Những giao dịch

nh vậy thờng đợc ghi bằng các giá trị tự định

2.2 Thực trạng của cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam hiện nay.

Trong giai đoạn từ 1990 đến nay, cán cân vãng lai của Việt Nam luôn thiếu hụt

và cán cân vốn và tài chính không đủ để bù đắp cho thiếu hụt cán cân vãng lai vàkết quả là Việt Nam đã phải s dụng đến các biện pháp tài trợ nh xin hoàn nợ vàgiảm nợ, điều này đã làm giảm uy tín của Việt Nam trên thị thờng tài chính quốctế

Để tìm hiểu nguyên nhân tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán ta cần đi sâuxem xét từng khoản mục trong cán cân thanh toán với những số liệu cụ thể Từ đó

có các biện pháp điều chỉnh thích hợp đảm bảo sự phát triển cân đối cả bên tronglẫn bên ngoài của nền kinh tế

Bảng 1: Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam 1993-2000

Đơn vị:Triệu USD

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 I-Cán cân vãng lai

1.Đầu t trực tiếp nớc ngoài

2.Đầu t vào giấy tờ có giá

3.Tín dụng trung và dài hạn

-Giải ngân

-Nợ gốc đến hạn trả

+Thực trả

-1302 -1117 2985 4162 78 772 694 -467 30 491 237 53 264 71 194 456 936 697 -597 54 651 166

-1911 -1865 4054 5919 19 1516 1497 -367 27 394 237 53 302 170 132 1476 1627 1033 -276 272 547 166

-2641 -3155 5198 8353 159 2409 2250 -272 96 368 225 183 627 474 153 2326 2276 1287 -253 443 696 310

-2426 -3143 7337 10480 -61 2709 2700 -442 140 562 373 257 1200 1050 150 2079 1813 891 98 772 674 249

-1659 -1315 9145 10460 -623 2530 3153 -606 136 742 427 348 885 710 715 1662 2074 1002 357 1007 632 394

-1062 -981 9365 10346 -539 2604 3143 -664 133 797 439 246 1122 950 172 216 800 240 432 1121 690 349

-1977 -1500 10000 11500 -705 2781 3486 -1020 133 1153 451 250 1248 950 298 1953 630 1200 1155 1360 570 352

-1577 -892 14308 15200 -641 2895 3536 -1127 128 1201 463 271 1083 948 135 809 600 1217 1238 1317 944 371

Trang 33

4.Vay ngắn hạn

III- Lỗi và sai sót

IV-Cán cân tổng thể

V-Nguồn bù đắp

1.Thay đổi tài sản ngoại tệ ròng

-Thay đổi dự trữ(-tăng, +giảm)

-Sử dụng vốn của quỹ tiền tệ

124 -111 -546 546 -19 -282 175 -117 0 0 -194

311 292 -23 23 -405 -464 92 -357 0 0 -497

224 67 -280 280 -261 1056 178 -289 0 0

- 439

-612 -3 1 -1 -318 -11 -54 -409 54 0 -264

-644 372 -519 519 -14 -50 -78 -555 78 413 64

689 -45 -68 68 -52 -24 -66 -670 83 0 92

255 70 768 -768 -1284 -130 -32 637 113 0 548

Nguồn: Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Trang worldbank.com.vn; Tạp chí ngân hàng số 10/2000, Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ số 12/2001; Trang Vitranet.com.vn

2.2.1 Cán cân tài khoản vãng lai.

Trong giai đoạn 1990-1999, do cải cách kinh tế các giao dịch kinh tế đối ngoạicủa Việt Nam đã thay đổi một cách nhanh chóng Thiếu hụt cán cân vãng lai giảmmạnh từ năm 1990 và 1992 vì các nguồn tài trợ truyền thống từ Liên Xô cũ cạn kiệttrong khi nguồn tài trợ mới cha có Từ năm 1993, Việt Nam có những nguồn tài trợ

từ các quốc gia khác để hỗ trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai Từ năm đó đến năm

1996 thâm hụt cán cân vãng lai tăng lên Trong những năm 1997-1998, thiếu hụtcán cân vãng lai liên tục giảm do hạn chế nhập khẩu và ảnh hởng khủng hoảngchâu, đối với Việt Nam Nhng từ năm 1999 đến năm 2000 con số này tăng lên từ1% đến 5,3%

Bảng 2: thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam 1990-2000

1996 Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng khu vực làm giảm luồng đầu t trực tiếp FDI,giảm cả số lợng dự án mới và những chi tiêu của dự án đã đợc cấp giấy phép hoạt

động Do đó, các chi tiêu của FDI vào nhập khẩu máy móc thiết bị cũng giảm.Nguyên nhân chủ yếu của giảm thiếu hụt tài khoản vãng lai là do giảm trong nhậpkhẩu chứ không phải tăng xuất khẩu Năm 1999 đến năm 2000, thâm hụt cán cánvãng lai tăng từ 1 đến 5,3% do nhập khẩu tiếp tục tăng

Trang 34

A Cán cân thơng mại

Sau 10 năm đổi mới, chính sách ngoại thơng đã không ngừng đợc đổi mới vàhoàn thiện theo hớng tự do hơn thơng mại (trớc hết là đối với mặt hàng xuất khẩunhằm khuyến khích và đẩy mạnh xuất khẩu lấy ngoại tệ để nhập khẩu phục vụ choquá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc) Tổng kim ngạch xuất khẩu tăngtrung bình 37,5% mỗi năm trong khi tăng trởng nhập khẩu trung bình là 15.8% dogiảm trong nhập khẩu những hàng hoá quan trọng nh ximăng, phân bón từ Liên Xôcũ

Bảng 3: Tình hình xuất nhập khẩu và nhập siêu của Việt Nam từ 1991 đến 7 tháng đầu năm 2001

Nhập khẩu (triệu USD)

Tăng, giảm (%)

Nhập siêu (Triệu USD)

Tỷ lệ nhập siêu (%)

Thâm hụt thơng mại trên GDP

Nguồn: vneconomic.com.vn và Vitranet.com.vn

Từ năm 1993, thiếu hụt cán cân thơng mại đã tăng đến năm 1996 với việc nhậpkhẩu tăng đột ngột so với xuất khẩu và đạt ở mức báo động (13,7%GDP) Thời kỳnày chúng ta nhập nhiều máy móc thiết bị mới phục vụ quá trình công nghiệp hoá

và hiện đại hoá Có ý kiến cho rằng mức nhập siêu nh trên là bình thờng với một

n-ớc đang tăng trởng, còn có ý kiến lại đặc biệt lo ngại về tình trạng kinh tế nhập siêunói trên Tuy nhiên, các ý kiến đó đúng hay sai vẫn không quan trọng bằng việckinh tế Việt Nam đã ngày càng phát triển và tồn tại bền vững chắc chắn sau cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ vừa qua Sau năm 1996, chính phủ đã thực hiện một

số biện pháp để hạn chế nhập để giảm thiếu hụt và cải thiện cán cân vãng lai Một

số biện pháp đã đợc áp dụng: thứ nhất, nâng cao tiền đặt cọc khi mở L/C đối vớinhập khẩu tiêu dùng; thứ hai, cấm nhập tạm thời đối với một số hàng hoá vào tháng5/1997 Hơn nữa, xí nghiệp liên doanh cần có giấy phép trong nhập khẩu một sốhàng hoá nhất định Thay thế nhập khẩu đợc hỗ trợ đối với một số sản phẩm nh

Trang 35

ximăng và giấy bằng cách đánh thuế cao đối với sản phẩm nhập siêu cùng loại Kếtquả là thâm hụt thơng mại giảm.

Nh đã đề cập ở trên, trong giai đoạn 1997-1998, mặc dù thiếu hụt thơng mạigiảm nhng nó không phải là kết quả của việc tăng xuất khẩu mà là giảm nhập khẩu.Vấn đề nảy sinh ở đây là cải thiện cán cân thơng mại Việt Nam cần đẩy mạnh xuấtkhẩu Trong trờng hợp của Việt Nam, cải thiện cán cân thơng mại là rất khó khănvì chế độ thơng mại của Việt Nam thiên về chiến lợc thay thế nhập khẩu chứ khôngphải là hớng vào xuất khẩu

* Thành phần xuất khẩu

+ Dầu thô: Từ 1991 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu của mặt hàng này chiếm khoảng

30% tổng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 1990-1994 sau đó giảm xuống dới20% tổng xuất khẩu 1995-1998 và từ đó đến nay lại tăng trên 20% Nguồn thu từdầu thô có thể bù đắp nhập khẩu xăng dầu khoản đợc coi là lớn nhất trong tổngnhập khẩu Thặng d cán cân thơng mại dầu tăng từ 96 triệu USD năm 1996 đến 319triệu năm 1997, 408 triệu năm 1998, 1054 năm 1999, 1444 năm 2000 và 883 triệutrong 7 tháng đầu năm 2001

+ Gạo: Xuất khẩu gạo đóng vai trò quan trọng trong các mặt hàng xuất khẩu chính

của Việt Nam Do cải cách kinh tế đặc biệt cải cách trong sử dụng đất và trong giácả, Việt Nam chuyển từ nhập khẩu gạo sang xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới,chiếm tỷ trọng 10-12% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên do chất lợnggạo không cao nên giá xuất khẩu chỉ giữ ở mức 200 - 280 USD/tấn thấp hơn giá thịtrờng thế giới nhng Việt Nam vẫn cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu 3,6 triệu năm 97 và3,74 triệu tấn năm 98; 4,5 triệu tấn năm 99; 3,5 triệu tấn năm 2000; 2,38 triệu tấntrong 7 tháng đầu năm 2001

+ May mặc: Từ năm 1994, đã có sự thay đổi lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt

Nam, xuất khẩu hàng dệt may tăng mạnh đuổi kịp và vợt mặt hàng gạo, chỉ đứngsau dầu mỏ, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 1892 triệu USD, 7 tháng đầu năm

2001 đạt 1138 triệu USD Sở dĩ nh vậy vì chúng ta có hạn ngạch vào Châu Âu Mặt hàng giày dép và hải sản cũng chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam Ngoài các mặt hàng xuất khẩu chính ở trên, những mặt hàng khác

nh cao su, cà phê, hạt điều, đã tăng một cách đáng kể đồng thời đóng vai trò quantrọng trên thị thờng thế giới

* Thành phần nhập khẩu :

Nhóm hàng chủ yếu là t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu

Trang 36

Những mặt hàng này chiếm 80%-90% tổng kim ngạch nhập khẩu trong khihàng tiêu dùng nhập khẩu chỉ chiếm từ 10%-17% Để hạn chế nhập khẩu, tháng5/1996, chính phủ đã quy định giá trị tiêu dùng không vợt quá 20% kim ngạchnhập khẩu Vì vậy năm 1997, tổng giá trị nhập khẩu của hàng tiêu dùng so với xuấtkhẩu giảm từ 20% xuống 11,27% năm 1997 Tuy nhiên, hàng nhập lậu vào ViệtNam đang rất phổ biến vì nhiều loại hàng tiêu dùng nh quần áo, giày dép, từ cácnớc tràn vào thị trờng nội địa và lấn át hàng nội địa trong nhiều năm qua Giải phápcủa chính phủ là quản lý chặt chẽ hàng lậu.

Bảng 4: Những mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam

B Cán cân tài khoản dịch vụ.

Thu dịch vụ chủ yếu liên quan đến vận tải, du lịch, bu chính, chuyển giao côngnghệ, các khoản lãi suất cổ tức, tiền thu chi về lao động, thu từ dịch vụ tăng từ 19triệu USD năm 1993 lên 128 triệu năm 1996 (theo ngân hàng nhà nớc) Sự mở rộng

đó là do mở cửa nền kinh tế và thu hút vốn đầu t nớc ngoài

Bảng 5: Cán cân dịch vụ của Việt Nam từ năm 1991 đến năm 2000.

Đơn vị:Triệu USD

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w