1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

48 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

No CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (N-CERWASS) NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CHÍNH THỨC PHẦN CHÍNH THÁNG NĂM 2009 CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TOKYO LIÊN DANH VỚI CÔNG TY QUỐC TẾ OYO GED JR 09-008 No CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA) TRUNG TÂM QUỐC GIA NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN (N-CERWASS) NGHIÊN CỨU KHAI THÁC NƯỚC NGẦM TẠI CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO CHÍNH THỨC PHẦN CHÍNH THÁNG NĂM 2009 CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG TOKYO LIÊN DANH VỚI CÔNG TY QUỐC TẾ OYO MỞ ĐẦU Để đáp lại yêu cầu Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản định thực thi Nghiên cứu phát triển nước ngầm tỉnh nông thôn khu vực duyên hải Nam Trung nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam giao nhiệm vụ nghiên cứu cho Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) JICA tuyển chọn cử Đoàn Nghiên cứu bao gồm Công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD OYO International Corporation, Ông Toshifumi Okaga thuộc công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD làm trưởng đoàn, đến nước Việt Nam từ tháng Năm, 2007 đến tháng Ba,2009 Ngoài ra, JICA thành lập Ban Cố vấn hỗ trợ Tiến sĩ Saburo Matsui, Giáo Sư danh dự, Trường Đại học Kyoto Tiến Sĩ Yuji Maruo, Cố vấn trưởng, JICA, tiến hành giám sát Nghiên cứu từ góc độ chuyên gia kỹ thuật Đoàn Nghiên cứu làm việc thảo luận nhiều lần với Cơ quan hữu quan Việt Nam tiến hành khảo sát thực địa khu vực Nghiên cứu Sau lại Nhật Bản, Đoàn Nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu sâu thêm chuẩn bị Bản Báo cáo thức Chúng mong Bản Báo cáo thức góp phần vào thúc đẩy tiến độ Dự án tăng cường tình hữu nghị hai Quốc gia Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng cảm kích chân thành tới Cơ quan hữu quan Chính phủ Việt Nam dành hợp tác chặt chẽ cho Đoàn Nghiên cứu Tháng Ba, 2009 Ariyuki Matsumoto, Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Mr Akiyuki Matsumoto Phó Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Tháng 2009 THƯ THÔNG BÁO Thưa Ông, Chúng hân hạnh đệ trình lên Ông Bản Báo cáo thức “Nghiên cứu phát triển nước ngầm tỉnh nông thôn khu vực Duyên hải Nam Trung nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Báo cáo Nghiên cứu Đoàn Nghiên cứu thiết lập dựa Hợp đồng ký ngày 15 tháng Năm 2007, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Công ty Tokyo Engineering Consultants Co., LTD phối hợp với OYO International Corporation Báo cáo nghiên cứu kỹ điều kiện bao gồm thực trạng cấp nước khu vực Duyên hải Nam Trung hoạch định Quy hoạch tổng thể tiến hành Nghiên cứu khả thi cho dự án ưu tiên lựa chọn từ Quy hoạch tổng thể Mục tiêu Nghiên cứu nhằm cải thiện điều kiện cấp nước khu vực Duyên hải Nam Trung Chúng tin tưởng kiến nghị nêu Bản Báo cáo góp phần thúc đẩy việc cải thiện điều kiện cấp nước khu vực Duyên hải Nam Trung Tất thành viên Đoàn Nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Cơ quan, Bộ Ngoại Giao, Văn phòng JICA Việt Nam, Viên chức hữu quan Cơ quan hữu quan thuộc Chính phủ Việt Nam giúp đỡ vô to lớn Đoàn Nghiên cứu thi hành nhiệm vụ Kính thư, Toshifumi OKAGA Trưởng Đoàn Tóm Tắt Dự Án Phác thảo dự án điều kiện thực tế Việt Nam tiến hành công mở cửa kinh tế theo chế thị trường hội nhập với kinh tế toàn cầu Mặc dù vậy, khoảng cách phát triển kinh tế khu vực nông thôn khu vực thành thị ngày lớn Theo chiến lược phát triển xóa đói giảm nghèo toàn diện (CPRGS) Chính phủ khởi xướng, vào năm 1999 Chính phủ hình thành chiến lược vệ sinh nước nông thôn Quốc gia với năm mục tiêu 2020 Kế hoạch năm năm (NTP1: Chương trình mục tiêu Quốc gia vệ sinh nước nông thôn, giai đoan 1) hình thành việc thực chương trình bắt đầu vào năm 2000 Tiếp sau Kế hoạch năm năm lần thứ (NTP2) bắt đầu vào năm 2006 Trong giai đoạn hoạch định này, Chính phủ đề mục tiêu tỷ lệ dân số sử dụng nước mức 85% 70% tỷ lệ dân số sử dụng nhà vệ sinh tiêu chuẩn vào năm 2010 Cùng lúc đó, Chính phủ Nhật Bản tiến hành từ năm 1998 dự án Hợp Tác Kỹ Thuật (Nghiên Cứu Khai Thác) tài trợ không hoàn lại cho dự án cải thiện nước khu vực nông thôn từ khai thác nước ngầm tỉnh phía Bắc tỉnh Cao Nguyên Tiếp theo, công tác cải thiện vệ sinh nước khu vực duyên hải phía Nam, gồm bốn (4) tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận, Chính phủ Việt Nam yêu cầu Sơ khu vực nghiên cứu thể Bảng Bảng Sơ khu vực nghiên cứu Binh Thuan Ninh Thuan Khanh Hoa Phu Yen Province Code Commune P-1 Xuan Phuoc P-2 An Dinh P-3 An Tho P-4 An M y P-5 Son Phuoc P-6 Ea Cha Rang P-7 Suoi Bac P-8 Son Thanh Don K-1 Cam An Bac K-2 Cam Hiep Nam K-3 Cam Hay Tay N-1 Nhon Hai N-2 Cong Hai N-3 Bac Son N-4 Phuoc M inh N-5 Phuoc Hai N-6 Phuoc Dinh B-1 M uong M an B-2 Gia Huynh B-3 Nghi Duc B-4 Tan Duc B-5 M e Pu B-6 Suong Nhon B-7 Da Kai Total Area (km2) Population 80.5 17.9 43.0 13.8 28.4 83.1 40.5 179.7 20.5 18.8 19.2 34.1 73.6 60.3 75.0 32.5 130.1 18.3 158.3 74.7 137.4 64.3 49.5 87.3 1540.8 9,059 5,964 3,242 11,427 3,261 2,583 5,626 8,240 6,316 6,113 10,620 14,896 7,381 5,809 3,509 12,881 8,549 5,977 5,246 10,192 4,981 13,250 8,175 11,436 184,733 Population served by piped water*1 0% 0% 6% 0% 23% 30% 11% 0% 20% 0% 0% 0% 0% 71% 100% 35% 19% 0% 2% 0% 6% 0% 0% 0% 10% No toilet 83% 69% 91% 61% 96% 95% 55% 87% 60% 36% 29% 44% 93% 95% 48% 42% 47% 46% 66% 72% 59% 50% 55% 48% 60% *2 Poverty ratio*2 21% 14% 29% 10% 28% 41% 30% 25% 22% 16% 9% 13% 25% 32% 8% 16% 20% 6% 8% 8% 30% 10% 12% 23% 18% Nguồn: *1: Điều tra cấp nước nhóm Nghiên cứu JICA, *2: Điều tra kinh tế - xã hội nhóm JICA Mục tiêu chung nghiên cứu nhằm cải thiện tình hình vệ sinh thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội thông qua dự án Các mục tiêu cụ thể nghiên cứu gồm: Hình thành quy hoạch i tổng khai thác nước ngầm hệ thống cấp nước, : Thực nghiên cứu khả thi cho hệ thống cấp nước,: Trình bày kế hoạch hướng tới cải thiện vệ sinh môi trường,: Thúc đẩy chuyển giao kỹ thuật,: Phổ biến kiến thức thu từ dự án nghiên cứu cho ban ngành liên quan thông qua hội thảo Khai thác nước ngầm (1) Tiềm nước ngầm Đánh giá tiềm nước ngầm tiến hành dựa kết khảo sát từ nghiên cứu Khảo sát đánh giá tiềm nước ngầm gồm: khảo sát thám không, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát địa vật lý, khảo sát khoan kiểm tra, khảo sát xâm thực nước biển phân tích chất lượng nước Kế hoạch khai thác nước ngầm phản ánh hai (2) yếu tố: yếu tố lưu lượng chất lượng nước ngầm thể sơ đồ sau Theo đó, xã lưu lượng bổ sung mong muốn nguồn nước ngầm cho khai thác chất lượng nước không phù hợp cho sinh hoạt Sơ đồ mỏng cho thấy nhu cầu cấp nước xã vào năm 2020 sơ đồ dày biểu thị lưu lượng khai thác nước ngầm Rõ ràng, ba (3) xã thuộc khu vực: P-4, P-8 K-1, có đủ lưu lượng đáp ứng nhu cầu cấp nước nông thôn Tuy vây, lưu lượng nước ngầm kỳ vọng cho khu vực xã K-3 đáp ứng 60% nhu cầu xã Ngoài ra, kết khảo sát xâm thực nước biển khảo sát giám sát mực nước ngầm thực nghiên cứu cho thấy khu vực P-4, P-8 K-1 có nguồn nước ngầm phù hợp 10,279 15,296 3,000 2) Expected Additional Yield (m3/day) 8,204 7,994 3,000 3,230 3,279 2,800 2,600 1) Safe Yield (m3/day) 2,800 2,600 2,400 6) Water Supply Coverage (Person) 2,000 1,846 1,800 1,800 1,470 1,600 1,411 1,000 602 2) Expected Additional Yield (m3/day) 631 557 554 600 499 301 281 400 210 188 63 63 187 79 82 49 15 P-1 P-2 P-3 P-4 P-5 P-6 P-7 P-8 K-1 K-2 K-3 N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 B-1 B-2 B-3 B-4 B-5 B-6 B-7 0 58 691 0 432 360 115 58 50 0 0 58 65 0 104 65 86 50 200 0 288 115 691 22 432 360 58 288 130 50 130 4) Design Water Capacity (m3/day) 988 602 384 1,198 281 188 580 781 582 720 631 1,846 884 187 446 1,411 1,168 6) Water Supply Coverage (Person) 63 63 301 79 15 1,028 1) Safe Yield (m3/day) 800 668 446 384 1,000 863 720 582 580 1,200 1,044 884 636 781 600 200 1,033 1,028 800 1,199 1,168 1,114 988 400 1,400 1,196 1,198 1,200 1,600 1,370 1,400 Water Volume (m /day) 2,200 2,006 1,967 2,000 Water Supply Coverage (persons) 4) Design Water Capacity (m3/day) 2,400 2,070 2,200 3,279 1,967 15,296 10,279 7,994 636 8,204 2,070 1,114 3,230 557 36 43 17 65 65 668 554 1,044 499 1,370 863 1,199 49 210 2,006 1,470 1,033 1,196 82 Số liệu Quan hệ nhu cầu cấp nước kế hoạch khai thác nước ngầm cho xã mục tiêu ii Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Giới thiệu hệ thống quản lý vận hành bền vững hạ tầng nước sẵn có cho chương trình mục tiêu giai đoạn NTP II Cùng lúc đó, Chính phủ Nhật Bản tiến hành từ năm 1998 dự án Hợp Tác Kỹ Thuật (Nghiên Cứu Khai Thác) tài trợ không hoàn lại cho dự án cải thiện nước khu vực nông thôn từ khai thác nguồn nước ngầm tỉnh phía Bắc tỉnh Tây Nguyên Dựa kết học thu từ dự án khai thác trên, nghiên cứu kỳ vọng hỗ trợ công tác phát triển lực quản lý bền vững hạ tầng nước cho đối tác Chính phủ Việt Nam Nghiên cứu giúp đối tác hoạt động nguyên tắc phát triển bền vững nỗ lực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là: (1) Hình thành quy hoạch tổng thể nhằm đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cải thiện điều kiện vệ sinh khu vực nông thôn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (Các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận) (2) Thực nghiên cứu khả thi cải thiện hạ tầng nước xã có nhu cầu cải thiện cấp thiết thiếu hạ tầng nước (3) Thực chuyển giao kỹ thuật thông qua cộng tác với đối tác (4) Phổ biến kiến thức thu từ dự án nghiên cứu cho tổ chức/ quan hữu quan thông qua hội thảo… 1.3 Phạm vi nghiên cứu dự án Phạm vi nghiên cứu dự án thuộc 24 xã ứng viên bốn (4) tỉnh Phú Yên, diện tích: 5,045 km2, Khánh Hòa, diện tích: 5,197 km2, Ninh Thuận, diện tích: 3,360 km2 Bình Thuận, diện tích: 7,282 km2 Phạm vi nghiên cứu dự án thể Số liệu 1.3.1 1-2 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Giới thiệu Số liệu 1.3.1 Phạm Vi Nghiên Cứu 1-3 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng CHƯƠNG THỰC TRẠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Khí tượng Dựa hệ thống phân loại khí hậu Köppen-Geiger (Được cập nhật Đại học Viên – CH Áo, tháng năm 2006) cho thấy, khu vực nghiên cứu hoàn toàn nằm khu khí hậu hoang mạc nhiệt đới Các số liệu khí tượng thuỷ văn thu thập phân tích Vị trí trạm khí tượng thuỷ văn minh hoạ Số liệu 2.1.1 107°30'0"E 108°0'0"E 108°30'0"E 109°0'0"E 109°30'0"E Quy Nhon 13°30'0"N 13°30'0"N µ ! A ! A / Meteorological station ! A / Cung Son Hydrological station Son Hoa ! A Tuy Hoa 13°0'0"N 13°0'0"N Legend Railroad 12°30'0"N 12°30'0"N Province Da Lat ! A ! A 11°30'0"N Song Luy ! A ! A 10°30'0"N Phan Thiet 10 20 108°0'0"E Số liệu 2.1.1 (1) 1) / La Gi 107°30'0"E Phan Rang 11°0'0"N Ta Pao Cam Ranh 40 60 108°30'0"E 80 Kilometers 109°0'0"E 109°30'0"E 10°30'0"N 11°0'0"N ! A / Nha Trang Tan My ! A Ta Pao ! A 12°0'0"N ! A / 11°30'0"N 12°0'0"N Dong Trang Vị trí trạm quan trắc Lượng mưa Lượng mưa hàng năm Bản đồ lượng mưa năm tháng khu vực nghiên cứu biên soạn từ số liệu mưa tập đồ Atlas Việt Nam phát hành trạm khí tượng đề cập phần Số liệu 2.1.2 biểu thị lượng mưa năm khu vực nghiên cứu Lượng mưa hàng năm dao động từ 780 đến 3,100mm Trên hầu hết khu vực nghiên cứu, lượng mưa đo lớn mức 1,500mm Đặc biệt, khu vực miền núi Khánh Hoà Bình Thuận, lượng mưa cao mức 2,500mm Ngược lại, vùng trũng ven biển Ninh Thuận phía Bắc Bình Thuận, lượng mưa hàng năm thấp mức 1,000mm mùa khô lượng mưa 2-1 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng tương đối thấp Thời gian số liệu thực đo chín (9) trạm khí tượng từ năm 1995 đến năm 2005 Lượng mưa hàng năm giảm dần từ phía Bắc xuống phía Nam ba (3) tỉnh nằm phía Bắc Phan Rang lượng mưa năm nhỏ Trong đó, tỉnh Bình Thuận, lượng mưa hàng năm khu vực sâu nội địa lớn vùng ven biển từ 150 đến 180% Hiện tượng hướng gió theo mùa phân bố hệ thống núi khu vực 107°30'0"E 14°30'0"N µ 108°0'0"E 108°30'0"E 109°0'0"E 109°30'0"E 2700 26 00 14°30'0"N 107°0'0"E 2100 250 14°0'0"N 00 24 Legend 240 14°0'0"N 00 25 Privince Boundary 00 20 Raunfall (mm/year) 13°30'0"N 2100 2000 190 870mm 160 1700 22 3,100mm 00 13°30'0"N 2300 Value 180 Phu Yen 13°0'0"N 13°0'0"N 180 230 1600 2500 3100 23 00 12°30'0"N 2700 2900 2400 2800 3000 12°30'0"N 2400 2600 2900 12°0'0"N 140 12°0'0"N Khanh Hoa Nihn Thuan 900 90 900 11°0'0"N 1400 2200 1200 11°0'0"N 900 Bihn Thuan 11°30'0"N 1000 00 17 1500 10 00 2700 2800 250 11°30'0"N 260 00 18 1300 12.5 25 50 1100 107°0'0"E 107°30'0"E 108°0'0"E 108°30'0"E 75 100 Kilometers 900 109°0'0"E 109°30'0"E Nguồn: Đã chỉnh sửa dựa “ Tập đồ (Atlas) Việt Nam” 2) Số liệu 2.1.2 Lượng mưa tháng Lượng mưa tháng khu vực nghiên cứu Sự thay đổi theo mùa lượng mưa tháng chín (9) trạm khí tượng khu vực nghiên cứu phân tích Số liệu 2.1.3 Biểu đồ cho thấy lượng mưa trung bình tháng trạm khí tượng Cơ chế dao động lượng mưa hàng tháng trạm chia thành hai (2) nhóm là: nhóm Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận nhóm Bình Thuận Số liệu quan trắc từ trạm nhóm đầu cho thấy mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 12, mùa khô tháng đến tháng Lượng mưa hàng năm nhóm dao động từ 700mm đến 2,400mm Lượng mưa lớn hình thái mưa tương tự mưa rào, việc tăng bổ sung nước ngầm từ lượng mưa không nhiều mong đợi 2-2 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng Mặt khác, trạm nhóm hai (2) cho thấy mùa mưa bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng 10 Phu Yen: Tuy Hoa Phu Yen: Son Hoa 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 1,000 1,000 Precipitation (mm) 1,400 1,300 Precipitation (mm) 1,400 900 800 700 900 800 700 600 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 Month 53.1 Average 20.9 32.6 33.4 127.5 49.9 35.7 52.6 10 251.9 541.9 11 Month 12 Average 576.2 342.4 10 11 12 11.9 33.5 46.0 196.0 95.1 71.0 125.6 204.0 401.9 416.5 210.5 Khanh Hoa: Cam Ranh Khanh Hoa: Nha Trang 1,400 1,300 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 1,000 1,000 Precipitation (mm) 1,400 Precipitation (mm) 21.3 900 800 700 900 800 700 600 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 Month Average Month 10 11 12 43.4 7.7 25.9 35.1 98.2 41.4 42.7 43.7 212.8 363.5 411.1 259.3 Average 10 11 12 24.6 4.8 25.8 39.3 101.4 64.1 60.6 47.6 161.2 336.5 338.9 236.3 Ninh Thuan: Phan Rang Ninh Thuan: Tan My 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 1,000 1,000 Precipitation (mm) 1,400 1,300 Precipitation (mm) 1,400 900 800 700 900 800 700 600 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 Month Average 100 10 11 1.1 8.4 23.9 71.9 61.8 44.9 48.6 146.8 174.2 168.9 Month 12 1.8 108.5 Average 10 11 12 0.0 12.0 44.2 157.1 98.0 103.5 124.8 228.5 278.3 200.3 136.5 Binh Thuan: La Gi Binh Thuan: Phan Thiet 1,400 1,400 1,300 1,200 1,200 1,100 1,100 Precipitation (mm) 1,300 Precipitation (mm) 6.3 1,000 900 800 700 1,000 900 800 700 600 600 500 500 400 400 300 300 200 200 100 100 Month Average 10 11 12 0.5 0.3 1.4 37.5 189.2 129.9 185.6 191.7 193.4 139.1 94.6 33.1 Month Average 10 11 12 0.6 0.3 8.9 22.7 187.5 228.1 292.7 269.7 245.4 142.6 60.5 39.3 Binh Thuan: Ta Pao 1,400 1,300 1,200 Precipitation (mm) 1,100 1,000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Month Average 10 11 12 5.3 5.1 13.6 41.7 313.6 333.6 356.0 378.4 349.7 235.7 122.9 43.2 Nguồn liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.3 Sự thay đổi lượng mưa tháng 2-3 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng (2) Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí hàng tháng bảy (7) trạm khí tượng khu vực nghiên cứu phân tích Số liệu 2.1.4 (Hầu hết trạm đặt vùng ven biển trừ trạm (trạm Sơn Hoà đặt vùng núi) Nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 25-30 độ dao động trạm hầu hết Nhiệt độ tối đa 30 độ C xu hướng trừ hai (2) trạm Phan Thiết trạm Lagi tỉnh Bình Thuận vào tháng tháng Hai (2) trạm tỉnh Bình Thuận (trạm Phan Thiết trạm Lagi) có nhiệt độ thấp từ tháng đến tháng Đây thời điểm mùa mưa tỉnh Bình Thuận Nền nhiệt độ tối thiểu thấp 25 độ C tháng Hai (2) trạm Sơn Hoà Tuy Hoà có nhiệt độ thấp 25 độ C từ tháng 12 đến tháng Điều vị trí trạm nằm phía Bắc khu vực nghiên cứu độ cao trạm Sơn Hoà vùng núi Monthly Average Temperature 35.0 Tuy Hoa 30.0 Celsius Son Hoa Nha Trang 25.0 Cam Ranh Phan Rang Phan Thiet 20.0 La Gi 15.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Month Nguồn liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Nhiệt độ trung bình tháng Số liệu 2.1.4 (3) Thời gian nắng Thời gian nắng bốn (4) trạm vùng nghiên cứu phân tích thể Số liệu 2.1.5 Sự biến động hàng năm thời gian nắng trạm chia thành nhóm nhóm Tuy Hoà, Nha Trang nhóm Phan Rang Phan Thiết Sự phân bố thời gian nắng nhóm đầu dao động rõ nét so với nhóm Monthly Average of Sunshine Duration 300.0 280.0 260.0 Tuy Hoa 220.0 Nha Trang 200.0 Phan Rang 180.0 Phan Thiet 160.0 140.0 120.0 Dec Nov Oct Sep Jul Aug Jun Apr May Feb Mar 100.0 Jan Hour 240.0 Monthr Nguồn liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.5 Thời gian nắng trung bình tháng 2-4 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng Lượng bốc thùng đo (4) Lượng bốc thùng đo bảy (7) trạm khu vực nghiên cứu phân tích Số liệu 2.1.6 Lượng bốc thùng đo trung bình trạm phụ thuộc nhiệt độ trung bình tháng thời gian mùa mưa Tại tỉnh Phú Yên (trạm Tuy Hoà, Sơn Hoà), lượng bốc thùng đo cao 190mm vào tháng thấp từ 50-80mm vào tháng 11 12 Tại tỉnh Khánh Hoà, lượng bốc thùng đo trạm Nha Trang Cam Ranh cao 130-150mm vào tháng tháng 8, thấp 90-110m từ tháng đến tháng 11 Tuy nhiên, dao động lượng bốc thùng đo hàng tháng tương đối nhỏ năm Tại tỉnh Ninh Thuận, lượng bốc thùng đo trạm Phan Rang cao đo 190mm vào tháng mức thấp 110-130mm mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Tại tỉnh Bình Thuận, lượng bốc thùng đo trạm Phan Thiết Lagi cao mức 130 đến 140 mm từ tháng đến tháng mức thấp 90-100mm vào mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Average Evaporation per Month 250.0 200.0 Tuy Hoa Son Hoa Nha Trang Cam Ranh Phan Rang Phan Thiet La Gi mm 150.0 100.0 50.0 0.0 Month 10 11 12 Nguồn liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.6 2.1.2 Lượng bốc thùng đo trung bình tháng Thuỷ văn (Lưu lượng dòng chảy) Số liệu dòng chảy tháng giai đoạn 1995-2006 bốn (4) sông cho vùng nghiên cứu thu thập Đặc điểm trạm thuỷ văn mô tả Bảng 2.1.1 Kết tóm tắt Số liệu 2.1.7 Đặc điểm lưu lượng dòng chảy hệ thống sông sau Bảng 2.1.1 Sông Trạm thuỷ văn Các nét trạm thuỷ văn Tỉnh Ghi Sông Ba nhánh sông sông Đà Rằng S Ba Cung Son Phú Yên Trạm nằm gần khu vực B-7 (Suối Bạc) khoảng 40 km phía cửa sông Diện tích lưu vực lớn bốn (4) hệ thống sông S Cái Đồng Trăng Khánh Hòa Sông Cái chảy qua thành phố Nha Trang Trạm thuỷ văn cách cửa sông khoảng 20 km Diện tích 2-5 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng lưu vực trung bình bốn hệ thống sông Trạm cách Phan Thiết 40 km phía Bắc S Lũy Sông Lũy Bình Thuận khoảng 25 km phía cửa sông Diện tích lưu vực tương đối nhỏ bốn hệ thống sông S Ngà (1) La Trạm cách Phan Thiết 50 km phía Tây Bắc Tà Pao Bình Thuận Diện tích lưu vực lớn bốn hệ thống sông Sông Ba Xu hướng biến đổi lưu lượng dòng chảy tháng sông tương ứng với dao động lượng mưa trạm khí tượng thủy văn Sơn Hoà Lưu lượng dòng chảy tăng đáng kể mùa mưa Lưu lượng tháng cao mức 784m3/giây vào tháng 11 thấp mức 57-59m3/giây từ tháng đến tháng (2) Sông Cái Xu hướng biến đổi lưu lượng tháng sông tương ứng với thay đổi lượng mưa trạm khí tượng thủy văn Nha Trang Lưu lượng dòng chảy sông tăng mùa mưa Lưu lượng tháng cao mức 241m3/giây vào tháng 12 thấp mức 30-36m3/giây từ tháng đến tháng (3) Sông Luỹ Lưu lượng dòng chảy tăng mùa mưa Lưu lượng tháng mức cao 65m3/giây vào tháng 10 thấp từ (1) đến bốn (4)m3/giây từ tháng đến tháng Lưu lượng tăng dần từ tháng đến tháng 10 Không có số liệu khí tượng thủy văn thu thập khu vực lân cận (4) Sông La Ngà Xu hướng biến đổi lưu lượng dòng chảy tháng sông tương ứng với thay đổi lượng mưa trạm khí tượng thủy văn Ta Pao Lưu lượng tăng mùa mưa Lưu lượng tháng cao mức 154-167m3/giây từ tháng đến tháng 10 thấp mức 27m3/giây từ tháng đến tháng 2-6 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng Monthly Average of River Discharge 900.0 800.0 700.0 Flow (m3/s) 600.0 Ba 500.0 Cai 400.0 Luy La Nga 300.0 200.0 100.0 0.0 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Month Nguồn liệu: Trung tâm khí tượng thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Số liệu 2.1.7 Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng 2-7 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng 108°30'0"E 109°0'0"E 109°30'0"E 13°30'0"N 13°30'0"N µ Song Cau" ) La Hai" ) Ky Lo Ri r ve Phu Yen Chi Thanh" ) Da Rang R Tuy Hoa" ) Ri Ra ng R Phu Lan" ) ve Cung Son" ) r C ! Cung Son 13°0'0"N 13°0'0"N Ba Da Hai Rieng" ) Legend Van Gia" ) City C ! Hydrological_station Ta n La m 12°30'0"N River Ri v 12°30'0"N " ) er Ninh Hoa" ) Province Sub-basin Target Commune Railroad Khanh Vieh" ) Kahn Hoa C ! ) ) Dong TrangDien Khanh" Nha Trang" 12°0'0"N 12°0'0"N Cai River To Hap" ) 10 20 30 40 Kilometers Cam Ranh" ) 108°30'0"E 109°0'0"E Số liệu 2.1.8 Bản đồ trạm Thủy văn 2-8 109°30'0"E µ 12°0'0"N 11°30'0"N 11°0'0"N Bản đồ trạm Thủy văn 2-9 Thuan Nam" ) La Nga River Ta Pao Ham Tan" ) Lac Tanh" ) C ! Ma Lam" ) 108°0'0"E Tre River 10 Phan Thiet" ) 108°0'0"E 20 Cho La u" ) 30 108°30'0"E 40 Kilometers Bac Ai" ) To Hap" ) Cam Ranh" ) 109°0'0"E Phuoc Dan" ) 109°0'0"E C ! " ) Railroad Target Commune Sub-basin Province River City Hydrological_station Legend Ninh Thuan Dihn River Khanh Hai" ) Phang Rang - Thap Cham" ) Tan Son" ) Lien Huong" ) Luy River Binh Thuan Song Luy C ! 108°30'0"E 12°0'0"N 11°30'0"N 11°0'0"N Số liệu 2.1.9 107°30'0"E Vo Xe" ) 107°30'0"E Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng 2.1.3 Địa mạo học Khu vực nghiên cứu thuộc vùng duyên hải Nam Bộ- Việt Nam hướng Biển Đông Khu vực chủ yếu bao gồm vùng đất trũng, vùng đồi dãy núi rậm rạp Hầu hết khu vực nghiên cứu bao quanh dãy núi dốc đứng tạo thành vành đai vùng Cao Nguyên Vùng núi kéo dài từ phía Bắc xuống phía Nam dọc theo đường ranh giới phía Tây khu vực nghiên cứu, phần dãy núi dốc kéo dài tới đường bờ biển giáp với phần cuối phía Đông khu vực nghiên cứu tỉnh mục tiêu Vùng đất thấp vùng đồi nằm dọc bờ biển hệ thống sông bao quanh dãy núi dốc Chính đặc điểm địa hình, địa mạo khiến cho chiều dài sông ngắn trừ hệ thống sông khu vực phía Nam tỉnh Phú Yên Bình Thuận Những vùng ngập lụt không hình thành mạnh khu vực điều kiện địa 108°0'0"E 109°0'0"E µ SONG CAU " LAHAI " CHITHANH P-2" P-1 P-3 P-5 P-6 13°0'0"N P-7 CUNGSON TUYHOA PHULAM " "TUYHOA " " HAIRIENG P-4 " P-8 VANGIA NINHHOA Kahn Hoa KHANHVINH 13°0'0"N Phu Yen " " NHATRANG NHATRANG " " " DIENKHANH K-3 K-2 K-1 TOHAP " CAMRANH " 12°0'0"N 12°0'0"N " BACAI " TANSON N-2 " N-3 KHANHHAI N-1 " PHANRANG-THAPCHAM PHANRANG-THAPCHAM " PHUOCDAN " N-6 Nihn Thuan N-4 B-7 VOXU B-5 B-6 B-3 CHOLAU LIENHUONG " N-5 " " MALAM " " 11°0'0"N 11°0'0"N LACTANH B-2 B-1 PHANTHIET " PHANTHIET" THUANNAM " B-4 HAMTAN Binh Thuan " 10 20 40 60 80 Kilometers 108°0'0"E Số liệu 2.1.10 109°0'0"E Địa mạo khu vực nghiên cứu 2-10 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng Trong khu vực nghiên cứu, vùng miền núi chiếm 43.4% diện tích (xấp xỉ 9,100 kilô mét vuông), địa hình đồi chiếm 32.9% (xấp xỉ 6,900 kilô mét vuông) vùng đất thấp 23.7% (xấp xỉ 5,000 kilô mét vuông) Tại tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa Ninh Thuận, diện tích vùng núi chiếm khoảng 50% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Trong khi, khu vực miền núi tỉnh Bình Thuận chiếm 32.0% diện tích tự nhiên hầu hết diện tích lại thuộc địa hình đồi (46.1%) 2.1.4 Địa chất Địa chất Việt Nam chia thành hai nhóm với ranh giới đường vĩ tuyến 15°30´ Nhóm thứ gồm miền Bắc Trung Việt Nam, nhóm thứ hai miền Nam Khu vực nghiên cứu thuộc vào nhóm thứ (Tham khảo Số liệu 2.1.11) Khối lớp vỏ Kontum Đới nếp oằn Đà Lạt Khu vực Nghiên cứu Nguồn: Trung tâm hợp tác quốc tế kỹ sư mỏ Nhật Bản: Nghiên cứu khai thác tài nguyên khoáng sản Việt Nam Số liệu 2.1.11 Cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu Khu vực nghiên cứu, miền Nam Việt Nam, nằm vòng cung mắc ma loại Andean -Đại trung sinh kỳ sau gồm lớp đá Ryolit, Andexit Granit phân lớp Khu vực nghiên cứu kiến tạo lớp đá gốc Đại nguyên sinh, trầm tích Đại trung sinh, lớp đá núi lửa, trầm tích Kỷ thứ thứ với đá núi lửa, lớp đá Granit Đại trung sinh Đại cổ sinh phân bố rộng rãi khu vực nghiên cứu Sự phân loại thành phần thạch trình bày Bảng 2.1.2 Bản đồ địa chất thể Số liệu 2.1.12 Đá Granit bao phủ rộng khắp khu vực nghiên cứu, đặc biệt hai (2) tỉnh Khánh Hoà Ninh Thuận Đá trầm tích phân bố lớp đá Plutonit Đá Bazan chủ yếu phân bố tỉnh Phú Yên, tỉnh khác loại đá phân bố hạn chế Các lớp trầm tích kỷ thứ chủ yếu phân bố gần đầu nguồn dòng sông lớn sông Đà Rằng sông Cái Hầu hết Lineamen tìm thấy lớp đá Plutonit Kỷ phấn trắng, Kỷ Triat Hệ Peci 2-11 Nghiên Cứu Khai Thác Nước Ngầm Tại Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Báo Cáo Chính Thức - Phần Chính - Chương Thực trạng Bảng 2.1.2 Legend Geological Time Phân loại đá khu vực nghiên cứu Formation Name Q Sand, gravel, silt, clay Qd Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Lithology Qb1 Qb2 Quarternary Basalt Qs Qg Sand, gravel, silt, clay Qpr Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Nb Pliocene - Pleistocene Basalts Tholeitic basalt, plagio-basalt, basalt- dorelite, alkaline basalt Ns D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D E E E E E E E Kontum, Songba & Dilinh F Volcano sediments (siltstone, diatomite, bentonite, lignite, basaltic layer) Js D D D D D D D D D Paleogene E - M Jurassic Bandon F Marine sediments (calcareoussandstone, siltstone, marl, siltstone) Jv L.Jurassic - Cretaceous Baoloc F Volcano sediments (conglomerate, sandstone), andesite, dacite, tuff Kv L Ctretaceous Donduong F Rhyolite, dacite, tuff, continental sediments Ankroet - Dinhquan Complex Quatz diorilte, granodiorite, granite E - M Triassic Manggiang F Conglomerate, Sandstone, Siltstone, rhyolitic or dacite, tuff E - M Triassic Vancahn Complex Granite, granophyre Bengiang - Queson Complex Gabbro, diorite, granodiorite, granite Dakmi F Gneiss,crystalline schist, marble, migmatite E E E E E E E E E E E E E E Kg1 E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E Kg2 E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E L.Jurassic Kg3 E Cretaceous Kg4 Kg5 Tv Tg1 Tg2 Pg1 Pg2 L Permian - E Triassic PR E Proterozoic *E:early, M:mid, L:late, F: formation, 2-12

Ngày đăng: 09/07/2016, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w