1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt tín dụng tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội quận cái răng

68 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  PHẠM DUY PHÂN TÍCH HOẠT TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN CÁI RĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CẦN THƠ - 2014 i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  PHẠM DUY MSSV: 4117138 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN CÁI RĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN VĂN THÉP CẦN THƠ - 2014 ii LỜI CẢM TẠ Những năm tháng giảng đƣờng trƣờng ĐẠI HỌC CẦN THƠ năm tháng vô quý báu quan trọng em Thầy cô tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức vô quý giá làm tảng để em tiếp xúc thực tiễn hành trang môi trƣờng làm việc em sau Sau thời gian thực tập Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Cái Răng em hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “ Phân tích hoạt động tín dụng Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Cái Răng” Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp mình, nỗ lực học hỏi thân hƣớng dẫn tận tình thầy cô Ban lãnh đạo cô, chú, anh, chị Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Cái Răng bảo nhiệt tình, hết lòng giúp đỡ em suốt trình thực Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Quý Thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng ĐẠI HỌC CẦN THƠ tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm hữu cho em suốt trình học - Đặc biệt thầy Nguyễn Văn Thép, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình cho em, giúp đỡ giải đáp cho em thắc mắc suốt trình thực đề tài - Ban Giám Đốc cô, chú, anh, chị cán Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Cái Răng đồng ý cho em thực tập, nhiệt tình hƣớng dẫn em kinh nghiệm công tác thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập Ngân hàng - Cuối em xin chúc Thầy cô Ban Giám Đốc cô, chú, anh, chị cán Ngân hàng đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công công việc sống Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực PHẠM DUY iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực PHẠM DUY iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày … tháng … năm … GIÁM ĐỐC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - NHCSXH: ngân hàng sách xã hội - PGD: phòng giao dịch - UBND: ủy ban nhân dân - TK&VV: tiết kiệm vay vốn vi MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm tín dụng chức , vai trò tín dụng kinh tế 2.1.2 Tình hình tín dụng tiêu đánh giá hiệu tín dụng 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN CÁI RĂNG 3.1 Lịch sử hình thành 3.2 Cơ cấu tổ chức 3.3 Chức nhiệm vụ 11 3.4 Tổng quan hoạt động 12 3.4.1 Thu nhập phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng 12 3.4.2 Chi phí phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng 16 3.4.3 chênh lệch thu chi phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng 18 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN CÁI RĂNG 21 4.1 Tình hình nguồn vốn 21 4.2 Tình hình hoạt động tín dụng PGD NHCSXH quận Cái Răng 24 4.2.1 Doanh số cho vay 24 vii 4.2.2 Doanh số thu nợ 27 4.2.3 Tình hình dƣ nợ 30 4.2.4 Nợ hạn 33 4.3 Tình hình cho vay theo chƣơng trình tín dụng PGD NHCSXH quận Cái Răng 36 4.3.1 Doanh số cho vay 36 4.3.2 Doanh số thu nợ 39 4.3.3 Tình hình dƣ nợ 43 4.3.4 Nợ hạn 46 4.4 Đánh giá hoạt độngt ín dụng PGD NHCSXH quận Cái Răng theo tiêu 50 4.4.1 Hệ số dƣ nợ tổng vốn huy động 51 4.4.2 Hện số thu nợ 52 4.4.3 Tỉ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ 52 4.4.4 Hệ số vòng quay vốn tín dụng 53 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN CÁI RĂNG 53 5.1 Những thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng PGD NHCSXH quận Cái Răng 53 5.1.1 Thuận lợi 54 5.1.2 Khó khăn 54 5.1.2.1 Yếu tố khách quan 55 5.1.2.2 Yếu tố chủ quan 55 5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Cái Răng 56 5.2.1 Giải pháp vốn 56 5.2.2 Giải pháp công tác tín dụng 56 5.3 Kết luận kiến nghị 57 5.3.1 Kết luận 57 5.3.2 Kiến nghị 58 5.3.2.1 Kiến nghị với UBND quận 58 5.3.2.2 Kiến nghị với hội đồng đoàn thể nhận ủy thác 58 viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Thu nhập Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 14 Bảng 3.2: Chi phí Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 17 Bảng 3.3: Chênh lệch thu chi Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 19 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 22 Bảng 4.2: Doanh số cho vay Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 25 Bảng 4.3: Doanh số thu nợ Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 28 Bảng 4.4: Tình hình dƣ nợ Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 31 Bảng 4.5: Tình hình nợ hạn Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 34 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo chƣơng trình tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 37 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo chƣơng trình tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 40 Bảng 4.8: Tình hình dƣ nợ theo chƣơng trình tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 43 Bảng 4.9: Tình hình nợ hạn theo chƣơng trình tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 46 Bảng 4.10: Tình hình tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 50 ix Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tình trạng đói nghèo vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu nƣớc phát triển Đói nghèo làm cho đất nƣớc phát triển trì trệ, đời sống nhân dân khó khăn; tình trạng thiếu nhà ở, việc làm làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày lớn, tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, môi trƣờng lãng phí tài nguyên ngày gia tăng ngƣời dân điều kiện nhƣ nguồn vốn để tạo công ăn việc làm Khó khăn đòi hỏi Nhà nƣớc ta phải có nhiệm vụ, chủ trƣơng giải vấn đề cách hiệu lâu dài để cải thiện đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng Nhà nƣớc hoạt động không mục đích lợi nhuận Tổ chức góp phần phục vụ cho nhu cầu vay vốn ngƣời nghèo đối tƣợng sách, giúp họ ổn định thu nhập, nâng cao mức sống để đảm bảo an sinh xã hội Vì vậy, hiệu tín dụng ngân hàng cao thể đƣợc NHCSXH làm tốt nhiệm vụ, vai trò công tác giúp đỡ, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo nƣớc Cái Răng quận nằm gần trung tâm Thành phố Cần Thơ Vì quận Cái Răng phát triển để hội nhập với đời sống thành thị, xóa bỏ khoảng cách thành thị nông thôn Thành có đƣợc phần hiệu công tác Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Cái Răng Em chọn đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quận Cái Răng” để làm rõ thành tựu hoạt động số hạn chế ngân hàng, từ đƣa số kiến nghị giúp ngân hàng tham khảo để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn quận Cái Răng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hoạt động tín dụng Phòng Giao dịch NHCSXH quận Cái Răng, từ đề số giải pháp kiến nghị để phát triển hoạt động tín dụng Phòng Giao dịch không kịp thu hồi vốn nên chƣa trả nợ đƣợc cho PGD đến hạn làm cho dƣ nợ chƣơng trình tăng Nhƣ nhìn chung dƣ nợ cho vay theo chƣơng trình PGD có tăng trƣởng nhƣng không đồng đều, nguyên nhân nguồn vốn cho vay tình hình thu nợ qua năm không Dƣ nợ đối tƣợng tăng qua năm nhu cầu vay vốn ngƣời dân ngày cao Họ làm ăn ngày có hiệu nên có nhu cầu mở rộng quy mô làm ăn Tuy nhiên xét mặt cấu dƣ nợ theo chƣơng trình cho vay thay đổi 4.3.4 Nợ hạn Khi cho khách hàng vay vốn, khoản vay đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ hạn chuyển sang nợ hạn Nếu lí khách quan khách hàng làm đơn xin gia hạn điều chỉnh kì hạn nợ Sau hết thời gian gia hạn điều chỉnh kì hạn nợ mà khách hàng không trả đƣợc nợ nợ đƣợc chuyển nợ hạn 45 Bảng 4.9: Tình hình nợ hạn theo chƣơng trình tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 Giá trị Hộ nghèo 2012 Tỉ trọng (%) Giá trị 2013 Tỉ trọng (%) Tỉ trọng (%) 1.141 61,11 0 0 Giải việc làm 283 15,16 125 8,63 Học sinh sinh viên 60 3,21 29 Đồng bào dân tộc thiểu số 0 Nƣớc vệ sinh môi trƣờng 0 383 20,52 1.867 100 Hộ cận nghèo Xuất lao động Tổng 1.056 72,93 Giá trị 6/2013 Tỉ trọng (%) Giá trị 2012-2011 Tỉ trọng (%) Chênh lệch 2013-2012 Tỉ lệ (%) Chênh lệch 6/2014-6/2013 Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) 1.006 77,03 779 70,18 (85) (7,45) 27 2,56 (227) 27,53 0 0 0 0 0 48 3,11 119 9,11 84 7,57 (158) (55,83) (77) (61,60) (35) (29,41) 2,00 132 8,57 40 3,06 136 12,25 (31) (51,67) 103 355,17 96 240,00 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 278 18,04 141 10,80 111 10,00 (145) (37,86) 40 16,81 (30) (21,28) 100 1.306 100 1.110 100 (419) (22,44) 93 6,42 (196) 20,71 238 16,44 1.448 100 1.083 70,28 Giá trị 6/2014 1.541 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng PGD NHCSXH quận Cái Răng tử năm 2011-6/2014 46 Nhƣ nợ hạn thật nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng Đặc biệt NHCSXH ngân hàng đƣợc thực cho vay tín chấp, tức ngƣời vay không cần chấp tài sản vay vốn rủi ro nợ hạn đem lại cao so với loại hình ngân hàng khác Thông qua trình phân tích, nhìn chung doanh số cho vay, doanh số thu nợ dƣ nợ cho vay chƣơng trình tín dụng năm tháng khảo sát có tăng trƣởng Song với việc mở rộng chƣơng trình tín dụng nhiều tiềm ẩn rủi ro Vì để đánh giá chất lƣợng tín dụng PGD theo chƣơng trình vay cần phải biết tình hình nợ hạn chƣơng trình qua năm, có ảnh hƣởng nhƣ biến động cấu nợ hạn PGD Trong thời gian khảo sát, nợ hạn cho vay hộ nghèo chiếm tỉ trọng cao cấu nợ hạn có xu hƣớng giảm Năm 2011 nợ hạn chƣơng trình 1.141 triệu đồng, năm 2012 giảm xuống 1.056 triệu đồng tăng nhẹ lên 1.083 triệu đồng vào năm 2013 Nguyên nhân nợ hạn cho vay hộ nghèo mức cao dƣ nợ cho vay hộ nghèo chiếm tỉ trọng cao thời gian vừa qua với nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh nhƣng việc tiếp thu, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất hạn chế, lại chịu ảnh hƣởng thiên tai, dịch bệnh hay ảnh hƣởng trực tiếp thị trƣờng, giá hàng hóa dễ bị rủi ro sản xuất kinh doanh làm hiệu sử dụng vốn không cao, khả trả nợ hạn Bên cạnh phận nhỏ hộ nghèo chƣa chí thú làm ăn, chƣa có ý thức vƣơn lên thoát nghèo nên không sử dụng vốn vay mục đích, tích lũy để trả nợ PGD Đó nguyên nhân gây khó khăn cho PGD công tác thu hồi nợ nên nợ hạn cao Đối với nợ hạn chƣơng trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn thấp cấu nợ hạn theo chƣơng trình cho vay PGD nhƣng ngày tăng qua năm khảo sát ảnh hƣởng tình hình kinh tế giới tác động đến nƣớc ta nên ngày nhiều sinh viên trƣờng chƣa có đƣợc việc làm nên kì hạn trả nợ phải kéo dài, nợ hạn tăng lên đáng kể Đối với nợ hạn từ chƣơng trình cho vay GQVL giảm qua năm nhƣng có tỉ trọng nợ hạn cao thứ sau chƣơng trình cho vay hộ nghèo nguyên nhân doanh số cho vay doanh số thu nợ tăng, nhiên chƣơng trình cho vay qua nhiều ngành, nhiều cấp nên trách nhiệm chƣa rõ ràng dẫn đến tiềm ẩn phát sinh nợ hạn Đồng thời tham gia quyền địa phƣơng việc xác định việc làm, xét duyệt cho vay chƣa hiệu nên hiệu sử dụng vốn chƣơng trình chƣa 47 cao nhƣng lại làm cho nợ hạn tăng cao Bên cạnh có nợ hạn chƣơng trình XKLĐ tăng giảm không Cao năm 2011 với 383 triệu đồng Đến năm 2012 giảm xuống 238 triệu đồng tăng lên 278 triệu đồng vào năm 2013 Nguyên nhân hầu hết lao động quận xuất lao động lao động trẻ chƣa đƣợc đào tạo, chƣa có kinh nghiệm chƣa thích ứng kịp yêu cầu chủ sử dụng lao động nƣớc Vì nên phận lao động chƣa vƣợt khó công việc, sống nên chán nản bỏ nƣớc, số lao động không chấp hành tốt quy định chủ sử dụng lao động, vi phạm nội quy nơi công cộng nơi cƣ trú nên bị trả nƣớc trƣớc thời hạn Mặt khác, phận hộ vay thể tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc, lao động gửi tiền cho gia đinh nhƣng gia đình lại sử dụng tiền vào viêc khác nhƣ xây nhà, mua sắm đồ dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu họ mà không trả nợ cho PGD Tóm lại nợ hạn theo chƣơng trình tín dụng PGD có tăng trƣởng không đồng giai đoạn khảo sát nhƣng xét cấu nợ hạn chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm tỉ trọng cao Trƣớc tình hình đó, PGD cần tăng cƣờng công tác thu hồi nợ chƣơng trình cho vay có nợ hạn cao, đồng thời có biện pháp ngăn chặn kịp thời trình phát sinh nợ hạn để nâng cao hiệu tín dụng qua năm Nhận xét chung: nhƣ vậy, phân tích hoạt động tín dụng PGD theo chƣơng trình tín dụng ta thấy cho vay hộ nghèo đƣợc ƣu tiên hàng đầu hoạt động tín dụng PGD, thể qua doanh số cho vay dƣ nợ chƣơng trình chiếm tỉ trọng cao qua năm Bên cạnh để phục vụ ngƣời nghèo ngày tốt hơn, chƣơng trình cho vay khác đƣợc PGD trọng Do để nâng cao họat động tín dụng thời gian tới cán tín dụng cán Hội Đoàn thể nhận ủy thác cần phải tích cực công tác thu hồi nợ, bên cạnh cần phải xem xét, đánh giá nợ hạn chƣơng trình, có biện pháp xử lí phù hợp với trƣờng hợp cụ thể đồng thời có biện pháp ngăn chặn kịp thời trình phát sinh nợ hạn 48 4.4 ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH QUẬN CÁI RĂNG THEO TỪNG CHỈ TIÊU Hiệu tín dụng biểu hiệu kinh tế lĩnh vực ngân hàng, phản ánh chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng Đó khả cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển mục tiêu kinh tế xã hội nhu cầu khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoà trả nợ vay hạn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thƣơng mại từ nguồn tích luỹ đầu tƣ tín dụng đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế Trên sở đảm bảo tồn phát triển bền vững ngân hàng Vì vậy, hiệu tín dụng tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh khả thích nghi tín dụng ngân hàng với thay đổi nhân tố chủ quan (khả quản lý, trình độ cán quản lý ngân hàng ) khách quan mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi nhuận khách hàng, phát triển kinh tế xã hội ) Do hiệu tín dụng kết mối quan hệ biện chứng ngân hàng – khách hàng vay vốn-nền kinh tế xã hội, đánh giá hiệu tín dụng cần phải xem xét ba phía ngân hàng, khách hàng kinh tế 49 Bảng 4.10: Tình hình tín dụng Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng giai đoạn 2011 – 6/2014 ĐVT: Triệu đồng Năm Vốn huy động 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 Giá trị Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị 2012-2011 Chênh lệch 2013-2012 Tỉ lệ (%) Chênh lệch 6/2014-6/2013 Tỉ lệ (%) Chênh lệch Tỉ lệ (%) 2.373 4.007 5.833 4.84 7.097 1.634 68,86 1.826 45,57 2.257 46,63 Doanh số thu nợ 30.603 27.9 40.187 13.222 14.233 (2.703) (8,83) 12.287 44,04 1.011 7,65 Doanh số cho vay 34.959 34.928 57.187 14.997 23.898 (31) (0.09) 22.259 63,73 8.901 59,35 1.867 1.448 1.541 1.400 1.110 (419) (22,44) 93 6,42 (29) (20,71) Dƣ nợ 73.347 80.375 97.375 82.1 106.979 7.028 9,58 17.000 21,151 24.879 30,30 Dƣ nợ bình quân 68.310 76.861 88.875 81.238 102.177 8.551 12,52 12.014 15,63 20.939 25,77 Hệ số thu nợ (%) 87,54 79,88 70,27 88,16 59.55 (7,66) (8,75) (9,61) (12,03) (28,61) (32,45) Nợ hạn/dƣ nợ (%) 2,55 1,80 1,58 1.71 1.04 (0,75) (29,41) (0,22) (12,22) (0,67) (39,18) Dƣ nợ/vốn huy động (lần) 30,91 20,06 16,69 16,96 15.07 (10.85) (35,10) (3,37) (16,79) (1,89) (11,14) Vòng quay tín dụng (vòng) 0,45 0,36 0,45 0,16 0.13 (0,09) (20,00) 0.09 (25,00) (0,03) (18,75) Nợ hạn Nguồn: báo cáo hoạt động tín dụng báo cáo tài PGD NHCSXH quận Cái Răng tử năm 2011-6/2014 50 4.4.1 Hệ số dƣ nợ tổng vốn huy động Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động ngân hàng, tiêu lớn hay qua nhỏ không tốt Bởi tiêu lớn khả huy động nguồn vốn ngân hàng thấp, ngƣợc lại tiêu nhỏ thể ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu Nhận xét thấy năm tháng vừa qua, tình hình huy động vốn ngân hàng thấp đƣợc thể tỉ lệ tham gia vốn huy động vào dƣ nợ Năm 2011 bình quân 0,3019 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia Đến năm 2012 bình quân 0,2006 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia Do phần lớn PGD huy động đƣợc vốn cho vay ngắn hạn (dƣới 12 tháng) nên chủ yếu cung cấp tín dụng ngắn hạn, để góp phần đảm bảo vòng quay vốn PGD Sang năm 2013, bình quân 0,1669 đồng dƣ nợ có đồng vốn huy động tham gia Vì với nhu cầu vốn cố định ngày tăng mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, nên PGD buộc phải sử dụng vốn điều chuyển nhiều tham gia vốn huy động tổng dƣ nợ thấp Điều chứng tỏ PGD sử dụng vốn huy động vay đạt hiệu Cho nên PGD cần phải tăng cƣờng nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu vay ngắn hạn trung hạn hộ nghèo đối tƣợng sách khác theo quy định Chính phủ Bên cạnh dƣ nợ PGD mức cao đa phần đối tƣợng cho vay PGD hộ nông dân nghèo hộ gia đình sản xuất kinh doanh nhỏ gặp nhiều khó khăn việc thu hồi vốn để trả nợ lãi cho ngân hàng hạn dẫn đến dƣ nợ năm sau cao năm trƣớc 4.4.2 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh kết thu hồi nợ ngân hàng nhƣ khả trả nợ vay khách hàng Nó cho biết số tiền ngân hàng thu hồi đƣợc thời kì định từ đồng doanh số cho vay Nhìn chung hệ số thu nợ ngân hàng có xu hƣớng giảm qua năm nguyên nhân sau: PGD chƣa kết hợp chặt chẽ với hội đoàn thể công tác thu nợ lãi, tổ trƣởng trì trệ việc thực nhiệm vụ mình, đa số ngƣời dân sống chủ yếu nghề nông, ý thức việc tìm đầu cho sản phẩm dễ dẫn đến sản phẩm bị ép giá Hơn họ chƣa có ý thức việc gởi tiết kiệm để tạo khoản tích lũy trả nợ lãi Hệ số giảm qua năm cho thấy cán tín dụng chƣa nỗ lực nhiều việc vận động ngƣời vay trả nợ lãi theo tiến độ Bên cạnh 51 đó, có hợp tác chƣa nhiệt tình đoàn thể ý thức thực nghĩa vụ ngƣời vay Để trì phát triển hoạt động tín dụng PGD đòi hỏi thân PGD cần phải có nỗ lực nữa, kết hợp tăng doanh số cho vay tăng cƣờng thu hồi nợ giúp cho đồng vốn luân chuyển liên tục đảm bảo an toàn 4.4.3 Tỉ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ Tỉ lệ nợ hạn PGD qua năm lần lƣợt 2,55% vào năm 2011, 1,80% vào năm 2012 1,58% vào năm 2013 Nhìn chung tỉ lệ có xu hƣớng giảm qua năm Đây tín hiệu đáng mừng cho PGD tỉ lệ phản ánh phần chất lƣợng tín dụng PGD, tỉ lệ thấp tốt Nguyên nhân khách hàng chủ yếu PGD hộ nghèo đối tƣợng sách, nguồn thu nhập họ từ nông nghiệp Cuối năm lại xảy biến động kinh tế khiến giá số nguyên liệu sản xuất tăng mặt hàng thiết yếu tăng lên, dịch bệnh trồng, vật nuôi nên hộ vay gặp rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh khó việc khôi phục từ hiệu vốn vay không cao, dễ phát sinh nợ hạn 4.4.4 Hệ số vòng quay vốn tín dụng Vòng quay tín dụng thể số vốn đầu tƣ đƣợc quay nhanh hay chậm năm Phân tích số nhằm đánh giá đƣợc tình hình thu nợ so với dƣ nợ mà chi nhánh cho vay để thấy rõ tình hình luân chuyển vốn ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng thời gian khảo sát biến động không theo chiều tăng giảm mà có biến động giảm, sau lại tăng Năm 2011 hệ số vòng quay vốn tín dụng 0,45 vòng, đến năm 2012 giảm xuống 0,36 vòng tăng lên lại 0,45 vòng vào năm 2013 Năm 2011 cho thấy tốc độ chu chuyển vốn vay PGD tăng, mức độ sử dụng vốn linh hoạt làm gia tăng lợi nhuận Nguyên nhân gia tăng năm trƣớc PGD tích cực thu nợ đạt hiệu tốt Năm 2012 tác động kinh tế làm tốc độ chu chuyển vốn giảm nên khả chi trả hộ vay bị ảnh hƣởng Sang năm 2013 tốc độ chu chuyển vốn tăng lên nhờ PGD tích cực thu nợ đạt hiệu 52 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN CÁI RĂNG 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH QUẬN CÁI RĂNG Qua phân tích hoạt động tín dụng PGD quận Cái Răng qua năm, ta thấy đƣợc số thuận lợi khó khăn PGD nhƣ sau: 5.1.1 Thuận lợi Trong trình triển khai thực nhiệm vụ PGD nhận đƣợc quan tâm, đạo Quận Ủy, UBND, NHCSXH thành phố Cần Thơ nên hoạt động PGD đƣợc thuận lợi, nguồn vốn đuợc phân bổ kịp thời góp phần phát triển kinh tế thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo quận Cái Răng Việc thực giao dịch PGD điểm giao dịch lƣu động phƣờng theo định kỳ hàng tháng tạo điều kiện thuận lợi cho PGD quận Cái Răng giải vấn đề, tiết kiệm chi phí cho ngƣời dân PGD Đơn giản thủ tục cho ngƣời vay nhƣng phát triển vay sách đến tay ngƣời dân Thực công khai, dân chủ từ sở PGD tiếp tục trì công tác đầu tƣ vốn thông qua việc ủy thác cho tổ chức Hội đoàn thể, chủ trƣơng đắn, phù hợp với cấu PGD Việc ủy thác phần qua tổ chức Hội đoàn thể góp phần làm quản lý vốn sát với đối tƣợng thụ hƣởng, ngăn chặn thất thoát vốn Nhƣ vậy, thông qua hoạt động tín dụng PGD làm quận Cái Răng thêm đổi mới, trình độ dân trí đƣợc nâng cao, hạn chế đƣợc tệ nạn xã hội phát triển địa bàn quận, đảm bảo đời sống ngƣời dân địa bàn, thực công tác xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân có việc làm ổn định địa bàn quận Cái Răng 5.1.2 Khó khăn Ngoài thuận lợi nêu PGD số khó khăn sau:  Do nguồn vốn PGD chủ yếu từ trung ƣơng nên hạn chế, chƣa đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn ngƣời dân địa bàn làm cho công tác xóa đói giảm nghèo quận Cái Răng chậm 53  Đối với chƣơng trình cho vay XK – LĐ tiềm ẩn nhiều rủi ro, ngƣời lao động nhận tiền vay nhƣng chƣa làm, số lao động bỏ nƣớc trƣớc hạn ngày nhiều, thu nhập ngƣời dân thấp nên việc thu lãi, doanh số thu nợ không đạt yêu cầu  Một số Hội đoàn thể, tổ chức quận chƣa nắm bắt đƣợc nội dung hoạt động NHCSXH công tác xét duyệt cho vay, lựa chọn đối tƣợng nhƣ tuyên truyền ý thức ngƣời vay việc trả nợ trả lãi chƣa vào chiều sâu  Việc củng cố hoạt động tổ TK & VV chƣa đạt yêu cầu theo quy định NHCSXH nhƣ hộ vay nhiều món, hay có nhiều sổ vay vốn, số khác vay nhiều tổ…vv Nguyên nhân PGD hạn chế nêu số nguyên nhân khách quan chủ quan: 5.1.2.1 Yếu tố khách quan Một số ban ngành đoàn thể chƣa hiểu hoạt động NHCSXH nên công tác phối hợp nhiều hạn chế NHCSXH thực kiêm nhiệm lại, thƣờng xuyên thay đổi nhân nên việc đạo không đuợc xuyên suốt liên tục Đa số ngƣời dân địa bàn quận sống nghề nông, địa bàn trải rộng Nhiều xã thuộc vùng sâu nên ngƣời dân đặc biệt hộ nghèo có thu nhập thấp đủ điều kiện chăm sóc sức khỏe tạo thu nhập cho gia đình Nguyên nhân khác việc làm địa phƣơng thiếu so với nguồn lao động tăng lên nhu cầu phát triển xã hội ngày cao đòi hỏi ngƣời lao động phải có trình độ tƣơng ứng Do ngƣời lao động lao động nghèo, lao động phổ thông khó đáp ứng yêu cầu dẫn đến phải làm thuê với thu nhập thấp đời sống gặp nhiều khó khăn Cán hội đoàn thể nhận ủy thác phƣờng thƣờng xuyên thay đổi luân chuyển công tác nên khả nghiệp vụ phối hợp với PGD hạn chế Hoạt động PGD rủi ro cao, việc cho vay tín chấp nhiều khó khăn việc xử lý nợ hạn Việc xử lý nợ thuyết phục, động viên, dùng số biện pháp kinh tế nhƣ hạ lãi vay cho ngƣời vay theo quy định Việc chi trả đầy đủ, kịp thời chi phí ủy thác hạn chế 5.1.2.2 Yếu tố chủ quan 54 Một số hộ nghèo thoát nghèo đƣợc bắt nguồn từ thân họ Các hộ không chí thú làm ăn, tham gia vào tệ nạn cờ bạc, tệ nạn xã hội làm cho gia đình sa sút dẫn đến nghèo đói Một số khác có ý nghĩ tiêu cực, sau đƣợc hộ trợ đủ diều kiện thoát nghèo nhƣng không muốn vƣơn lên thoát nghèo sợ ƣu tiên dành cho ngƣời nghèo Đa số ngƣời nghèo cách cân đối chi tiêu, thiếu kế hoạch việc phát triển kinh tế gia đình, tận dụng nguồn lao động gia đình Các hộ đƣợc nhà nƣớc hộ trợ vốn, thay đầu tƣ sản xuất lại dụng vốn sai mục đích Vốn không đƣợc xoay vòng dẫn đến khả trả nợ Vốn phủ rơi vào rủi ro, khó thu hồi 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH QUẬN CÁI RĂNG 5.2.1 Giải pháp vốn Để nâng cao nguồn vốn huy động, NHCSXH cần phải tăng cƣờng giới thiệu mục đích, chế nhƣ tính chất hoạt động NHCSXH cho ngƣời dân, đặc biệt hộ nghèo Trên sở khuyến khích ngƣời vay gởi tiết kiệm PGD nhằm tạo khoản tích lũy để trả nợ Tuyên truyền NHCSXH đến khách hàng có vốn nhàn rỗi, động viên gởi tiết kiệm vào ngân hàng với loại huy động đa dạng để vừa có lãi vừa góp phần vào công xóa đói giảm nghèo quận Ngân hàng cần cận trọng việc rút tiền tiết kiệm tổ trƣởng cách kiểm tra chữ kí tổ viên sổ tiết kiệm vay vốn để tránh tình trạng tổ trƣởng tự ý rút tiền tiết kiệm tổ viên lợi ích cá nhân 5.2.2 Giải pháp công tác tín dụng Triển khai thực tốt tiêu tín dụng đƣợc ngân hàng chi nhánh thông báo Các hội đoàn thể nhận ủy thác, Ban quản lý tổ TK & VV kết hợp chặt chẽ với tổ kế hoạch nghiệp vụ PGD quận triển khai nhanh chóng nguồn vốn đến tay hộ vay Phối hợp với ban ngành chức năng, hội đoàn thể nhận ủy thác tăng cƣờng công tác tuyên truyền chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc đến trực tiếp hộ vay phƣơng tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, công khai bảng thông tin điểm giao dịch lƣu động phƣờng đảm bảo chủ truơng tín dụng phủ với hộ nghèo, hộ gia đình sách hoạt động nghiệp vụ, quy trình cho vay, thu nợ lãi PGD đƣợc phổ biến đến ngƣời dân 55 Cán tín dụng cần tích cực việc xuống địa bàn để trực tiếp làm việc với cán cấp sở, xác định đối tƣợng phục vụ, kịp thời hƣớng dẫn ngƣời dân thành lập tổ vay vốn hoàn thành thủ tục vay cho nhanh gọn, tránh việc lại nhiều lần gây phiền tiết kiệm cho ngƣời dân nhƣng đảm bảo xác nguyên tắc ngành Tình hình dƣ nợ ngân hàng tốt nên cần phát huy hơn, nhiên ngƣời vay sử dụng vốn vay có hiệu thiết thực ngân hàng nên tăng tín dụng trung hạn Tiếp tục ủy thác cho vay hộ nghèo thông qua hội đoàn thể để họ thông báo rộng rãi đến ngƣời dân tính chất đặc điểm ngân hàng để thực biện pháp tuyên truyền sách tín dụng, sách với hộ nghèo hộ sách khác đến tất nơi địa bàn quận Nâng cao nghiệp vụ, trình độ, lực, kinh nghiệm cho cán tổ chức nhiều hình thức khác nhƣ: tổ chức lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ bên cạnh cần phải trao dồi kiến thức chuyên môn cho phù hợp với phát triển kinh tế Lồng ghép thực sách ƣu đãi với chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Việc lồng ghép chƣơng trình tạo điều kiện cho ngƣời dân sản xuất tăng thu nhập giảm nghèo bền vững 5.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.3.1 Kết luận Qua việc phân tích hoạt động tín dụng PGD quận Cái Răng thấy đuợc quan tâm đạo Quận Ủy, HĐND, UBND quận, với ủng hộ sâu sắc thành phố phối hợp chặt chẽ tổ chức trị phự phấn đấu không ngừng tập thể cán PGD nên hoạt động PGD quận Cái Răng không ngừng phát triển Điều đƣợc thể qua lớn mạnh cấu tổ chức, tăng trƣởng ngồn vốn qua năm, vốn trung ƣơng ngày tăng, vốn huy động đƣợc cấp bù lãi suất PGD phấn đấu đạt đuợc kế hoạch đƣợc giao Bên cạnh doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngày tăng tốc độ tăng không đồng nhƣng thể tăng trƣởng Tình hình dƣ nợ qua năm tăng đều, chất lƣợng tín dụng dần cải thiện Dựa vào tiêu tín dụng cho thấy hoạt động tín dụng PGD tƣơng đối ổn định Với kết đạt đƣợc qua năm hoạt động PGD quận Cái Răng góp phần tích cực Đảng bộ, quyền địa phƣơng thực công tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm quận Điều cho thấy qua tỉ lệ hộ 56 nghèo quận ngày giảm, số lao động đƣợc giải việc làm ngày tăng, tạo nhiều điều kiện cho học sinh sinh viên quận theo học trƣờng đại học cao đẳng Tuy nhiên, bên canh kết đạt đƣợc PGD số khó khăn cần phải khắc phục thời gian tới nhƣ: nâng cao chất lƣợng nhận ủy thác Hội đoàn thể; củng cố thƣờng xuyên hoạt động ban quản lý tổ TK & VV; tăng cƣờng công tác xử lý nợ; chấn chỉnh sai sót, phát bất cập quy định để đề xuất với ban lãnh đạo cấp có thẩm quyền để chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp Nhƣ hiệu hoạt động ngân hàng đƣợc nâng cao, góp phần thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định quận nhà, với mục tiêu thành lập ý nghĩa hoạt động NHCSXH 5.3.2 Kiến nghị Tín dụng cho vay hộ nghèo chứa đựng nguy rủi ro cao cho vay thông qua hình thức tín chấp, thân ngƣời nghèo có nhiều hạn chế việc tìm hƣớng phát triển kinh tế, ngƣời nghèo lại có nhu cầu tiêu dùng lớn nên vòng vốn vay NHCSXH dễ bị sử dụng sai mục đích Vì lý nên có số kiến nghị PGD NHCSXH quận Cái Răng 5.3.2.1 Kiến nghị với UBND quận Thƣờng xuyên quan tâm đến hoạt động PGD quận, dành phần nguồn vốn tiết kiệm PGD quỹ Vì nguời nghèo mà quận có đuợc đem ủy thác cho PGD cho vay theo quy định nguồn vốn ủy thác Thƣờng xuyên đạo phƣờng, khu vực họi đoàn thể, ban ngành quận quan tâm xử lý thu hồi nợ để đảm bảo chất lƣợng tín dụng địa bàn đƣợc tốt 5.3.2.2 Kiến nghị với Hội đoàn thể nhận ủy thác Hầu hết chƣơng trình cho vay NHCSXH ủy thác qua tổ chức hội đoàn thể phải có phối hợp chặt chẽ với PGD quận thực tốt công tác ủy thác, phân công cán có lực, có trách nhiệm chuyên theo dõi tình hình thực hiện, tạo tiền đề cho việc mở rộng tín dụng đôi với nâng cao chất lƣợng thời gian tới Chỉ đạo Hội đoàn thể cấp phƣờng, khu vực giữ vững lịch hợp giao ban định kỳ hàng tháng với PGD Có chƣơng trình kế hoạch phối hợp với PGD kiểm tra hoạt động Hội đòan thể, từ có hƣớng giúp đỡ đạo cố nghiệp vụ cho Hội đoàn thể Bên cạnh phải cố xếp tổ TK & VV yếu kém, không đảm bảo đƣợc trách nhiệm nhận ủy thác Hội đoàn thể có thay đổi cán quản lý tổ TK 57 & VV phải phối hợp với PGD kiểm tra, đối chiếu nợ đến hộ vay nhằm ngăn chặn trƣờng hợp tiêu cực xảy 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng (2011-6 tháng đầu năm 2014), Bảng cân đối tài khoản chi tiết, TP Cần Thơ Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng (2011-6 tháng đầu năm 2014), Doanh số hoạt động, TP Cần Thơ Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng (2011-6 tháng đầu năm 2014), Báo cáo sơ kết hoạt động phương hướng nhiệm vụ, TP Cần Thơ Ngân hàng Chính sách xã hội (2006), Hệ thống văn nghiệp vụ tập IV, Hà Nội Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Hệ thống văn pháp quy tập I, Hà Nội Th.S Thái Văn Đại (2010), Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, trƣờng Đại học Cần Thơ Các trang web tham khảo: - http://vbsp.org.vn/ - http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=77&id=96723 - http://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/NewsDetail.aspx?ID=533&CateID =12 59

Ngày đăng: 09/07/2016, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng (2011-6 tháng đầu năm 2014), Bảng cân đối tài khoản chi tiết, TP Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng cân đối tài khoản chi tiết
2. Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng (2011-6 tháng đầu năm 2014), Doanh số hoạt động, TP Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh số hoạt động
3. Phòng giao dịch NHCSXH quận Cái Răng (2011-6 tháng đầu năm 2014), Báo cáo sơ kết hoạt động và phương hướng nhiệm vụ, TP Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết hoạt động và phương hướng nhiệm vụ
4. Ngân hàng Chính sách xã hội (2006), Hệ thống văn bản nghiệp vụ tập IV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản nghiệp vụ tập IV
Tác giả: Ngân hàng Chính sách xã hội
Năm: 2006
5. Ngân hàng Chính sách xã hội (2003), Hệ thống văn bản pháp quy tập I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp quy tập I
Tác giả: Ngân hàng Chính sách xã hội
Năm: 2003
6. Th.S Thái Văn Đại (2010), Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại
Tác giả: Th.S Thái Văn Đại
Năm: 2010
7. Các trang web tham khảo: - http://vbsp.org.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w