Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 238 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
238
Dung lượng
862,87 KB
Nội dung
TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG QUAN TRỌNG KHƠNG PHẢI MÌNH CĨ GÌ MÀ LÀ MÌNH LÀ AI? (Tái b ản lần thứ nhất) Th.s Nguyễn Thị Oanh LỜI NÓI ĐẦU Quan trọng khơng phải MÌNH CĨ GÌ mà MÌNH LÀ AI? Phụ trách chuyên mục “Tư vấn tâm lý học đường” b áo Phụ nữ Chủ Nhật niềm vui to lớn Bói lẽ qua tiếp xúc, lắng nghe hàng trăm b ạn trẻ, chia sẻ ưu tư hoài b ão Câu chuyện em phản ánh xác trạng xã hội Quyển sách tổng hợp 90 100 câu hỏi mà nhận năm 2006 vừa qua Đa số học sinh cấp II, III, có vài học sinh cấp I, sinh viên học hay trường Tôi thử thống kê, tổng hợp theo nội dung vấn đề nêu lên Và thật lý thú số lượng câu hỏi liên quan đến chủ đề dường phản ánh thứ tự ưu tiên mối b ận tâm tuổi trẻ trước sống Xin liệt kê vấn đề nêu lên I Gia đình (trên 26% hay 1/3 câu hỏi) Đây ưu tư lớn nhất: sống gia đình thiếu đầm ấm, cha mẹ ly thân, cãi cọ nhau, thiếu tình thương mẹ, gương tốt cha, lệch lạc cách giáo dục (b ất công, la mắng, đặt kỳ vọng cao) nỗi ám ảnh lớn, làm hạn chế việc học tập em II Cảm nghĩ thân (trên 17%) Cảm tưởng chung thật đáng b uồn mặc cảm tự ti, chán ngán b ản thân, stress lo âu ước “căn b ệnh” thời đại: “đồng tính”, HIV… III Nhà trường (trên 16%) Chương trình học gánh nặng, gương thầy gây thất vọng Rồi chuyện thường ngày lớp phe nhóm, cảm giác b ị lập, phân b iệt giàu nghèo, chuyện cáp đôi, ăn cắp v.v… IV Chuyện học hành, hướng nghiệp (trên 13%) “Sợ môn tự nhiên”, “làm học giỏi ngoại ngữ”, “nên chọn ngành nào”, “học hay ngồi nước”… V Tình u, tình bạn (trên 13%) Vẫn mn thuở chuyện dễ thương ngây ngơ tuổi học trị, b i kịch tình b ạn tan vỡ VI Thách thức giá trị sống hành (trên 17%) Nếu vấn đề tình u khơng chiếm nhiều giấy việc em đặt lại vấn đề số giá trị sống tiêu cực dấu hiệu tốt “Quan trọng khơng phải có mà ai?”, tốt, trung thực lại thiệt thòi, tuổi trẻ nước lại tự tin tuổi trẻ Việt Nam… Những thắc mắc ưu tư, hoài b ão em nên xem “phản b iện xã hội” mà người lớn phải tham khảo Tác giả Phần I GIA ĐÌNH Phần II NGHĨ VỀ BẢN THÂN Phần III NHÀ TRƯỜNG Phần IV CHUYỆN HỌC HÀNH HƯỚNG NGHIỆP Phần V TÌNH YÊU, TÌNH BẠN Phần VI THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆN HÀNH Created by AM Word2CHM Phần I GIA ĐÌNH TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Cháu có cha mẹ mà khơng? Cả nhà cháu “đóng kịch” Hãy giúp ba mẹ cháu Lối thoát nào? Hãy giúp ba mẹ Cha mẹ thường xuyên cãi Thiếu tình thương mẹ Mẹ cháu ghen tỵ với cô giáo Cháu khơng có tình cảm với mẹ Created by AM Word2CHM Cháu có cha mẹ mà khơng? TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Phần I GIA ĐÌNH Thưa cô, Ba mẹ cháu ly hôn, hai người tranh giành nuôi con, chiến thắng thuộc b a cháu Cháu cảm thấy b a mẹ cháu “đấu tranh” để ăn thua, không quan tâm thật đến cháu Cháu sống với b a b a quan tâm, chăm sóc cháu Ba cho cháu ăn, mặc học, tình cảm khơng gần gũi, cha nói chuyện với Mẹ cháu kể từ “thua cuộc” khơng dịm ngó đến cháu nữa, để mặc cho “kẻ thù” mẹ (là b a) ni dạy cháu Cháu có cha mẹ mà khơng có Nhiều b uồn tủi, cháu muốn chết cô ạ… Cô chia sẻ sâu sắc nỗi bất hạnh cháu Trước hoàn cảnh bi đát người ta có hai cách phản ứng Trong gia đình có hai anh em, có người cha suốt ngày bê tha rượu chè khiến cho phải đau khổ Người anh trở thành hư đốn với lý luận cha mà Người em ngược lại, từ nhỏ muốn làm để phá vơ vòng lẩn quẩn Anh ta tâm vượt khỏi số phận, làm lụng nghiêm túc, học hành chăm Anh thành công sống hạnh phúc Ở đời này, làm tù nhân hay thoát khỏi số phận thuộc ý chí chủ quan người Cháu sống với ba, đầy đủ vật chất, ăn học… Cháu tận dụng điều kiện học thật giỏi để thành công đường đời Cháu đặt cho mục đích sống thật ý nghĩa Đó cho tràn đầy hạnh phúc tình thương yêu cha mẹ Chúc cháu lạc quan lên phấn đấu hoàn thành mục đích tốt đẹp Có cha mẹ cháu khơng biết quan tâm chăm sóc cái, họ ngày trước không yêu thương mức Created by AM Word2CHM Cả nhà cháu “đóng kịch” TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Phần I GIA ĐÌNH Cháu có chuyện đau khổ lắm, Ba mẹ cháu từ lâu khơng cịn thương u Nhưng thương cháu nên b a mẹ đóng kịch cặp vợ chồng hạnh phúc, b ố mẹ tuyệt vời, để cháu yên tâm học hành Lúc nhỏ, cháu không b iết điều này, sáng b a chở mẹ cháu làm, đến trường Đến năm ngối, cháu b iết chuyện, khơng phải b a mẹ nói mà lớn (cháu 17 tuổi, nam) nhìn vào cách đối xử lịch sự, cảm nhận đời sống thực tế cha gia đình, cháu hiểu b a mẹ cháu ly thân từ lâu Hình b a mẹ có người khác, dừng lại mối quan hệ gia đình theo thỏa thuận khơng ly dị Cũng muốn cháu có đủ cha mẹ Cơ ơi, cháu phải giả vờ không b iết thay đổi tình cảm b a mẹ Nhưng sống kinh khủng q Cháu có nên nói chuyện thẳng với b a mẹ khơng? Chuyện gia đình phải chia lìa điều cháu khơng muốn, cháu thương b a mẹ cháu Vì cháu mà b a mẹ chẳng b ao tìm lại hạnh phúc Rốt khơng có giả vờ kéo dài người ta chung đụng với ngày Cô khen nhạy bén cháu Tuy nhiên, trước định, cháu nên kiểm tra lại thật kỹ Cha mẹ hạnh phúc cháu mà phải đóng kịch, cháu cảm thấy không hạnh phúc Như đối diện với thật mà bên thoải mái Khi cha mẹ sống riêng, cháu phải chọn bên mà cháu thấy phù hợp Đời sống ly hôn ngày không bi kịch Cha mẹ cháu đối xử với bạn bè Cháu sống với người qua thăm người Như cháu đủ cha mẹ khơng sống chung Cháu bình tĩnh lựa lời nói thật với ba mẹ Created by AM Word2CHM Buồn tủi vì… nghèo TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Phần VI THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆN HÀNH Cơ ơi, người ta nói vật chất khơng quan trọng, khơng phải thước đo xác giá trị người Nhưng khơng tin, thực tế sống cho thấy người ăn mặc mơ đen, xe đẹp, giàu có thường ngưỡng mộ, trọng vọng người có tài nghèo khó Cơ có thấy đâu, liên hệ cơng việc, chí vơ nhà hàng ăn uống… mà xe đạp, ăn mặc lèng xèng thường khơng đón tiếp niềm nở? Ngay b ãi giữ xe không nhận giữ xe đạp! Hôm qua cháu đến nhà b ạn gái với xe đạp b a mẹ b ạn khó chịu, nhìn dị xét, coi thường cháu, họ khơng muốn gái quen đứa trai nghèo hèn cháu Tự nhiên cháu thấy thấp nhìn họ cháu b uồn tủi cô Bạn gái cháu tốt, thương mến cháu có lẽ cháu khơng nên trì tình cảm với b ạn hai b ên q cách b iệt Cơ đồng ý với cháu phần Ấn tượng ban đầu bị ảnh hưởng bề người đối diện Đặc biệt thời buổi thị trường, theo trào lưu thực dụng người ta vào bề mà đánh giá người Tuy nhiên, người làm Mối quan hệ sống mối quan hệ lâu dài Sống làm việc với nhau, điều quan trọng phẩm chất, tính tình, tài đức Là tinh thần vị tha, ý thức trách nhiệm… Về lâu, dài qua trình tương tác người ta phát giá trị thật Những bên ngồi khơng cịn ý nghĩa Cô thông cảm với nỗi buồn cháu, khơng phải phản ứng thời mà cháu đành bng xi Đời sống cịn dài, tận dụng thời gian để phát huy nơi phẩm chất tốt đẹp tự tin nhờ phẩm chất Sẽ ln có người có suy nghĩ lối sống giống cháu chia sẻ giá trị cháu Bên cạnh xu người sống theo bề ngoài, theo giá trị giả tạo, có người chọn giá trị thật Châm ngôn “nghèo cho rách cho thơm” ông cha ta có giá trị Bằng chứng dư luận lên án gắt gao kẻ tham lam, trục lợi, đua địi Cháu khơng nên vơ đũa nắm khơng phải xẩu hổ hay mặc cảm nghèo Cũng có cháu tưởng tượng vẻ suy diễn phản ứng người khác Hay làm việc tích cực để thoát khỏi nghèo Bạn cháu người tốt, yêu thương cháu người xung quanh khơng đồng tình Tại cháu lại từ bỏ tình bạn quý giá này? Làm cháu tự cô lập làm khổ thân Created by AM Word2CHM Con gái có cần giỏi? TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Phần VI THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆN HÀNH Cháu sinh viên năm thứ Là người tự tin, cháu phải hỏi cô điều đối diện với thực tế: Cả gia đình cháu b ạn b è cho cháu thơng mình, sắc sảo, học giỏi (cháu vừa học, vừa làm thêm kiếm nhiều tiền) đời khổ Theo người, người giỏi thường đa đoan khơng thích ngồi n hưởng “thái b ình” nên mua trách nhiệm vào thân Mẹ cháu cịn lo cháu… khó lấy chồng, chẳng đàn ơng thích vợ giỏi Ngay người yêu cháu không vui thấy cháu “giỏi” Chả lẽ giỏi là… b ất hạnh cô? Từ ngàn xưa, tư tưởng phong kiến không cho phép đàn bà giỏi Vì gia đình hay ngồi xã hội, họ đóng vai phụ bên cạnh người đàn ơng Nhưng ngày thay đổi nhiều, phụ nữ có hội học hành, tham gia hoạt động xã hội nên tài họ có hội phát triển Họ ngày đóng vai trò quan trọng quản lý xã hội Chỉ cần nhìn vào nhà khoa học, nhà doanh nghiệp hoạt động trị nữ nước ta thấy vai trị phụ nữ quan trọng đến mức Thế giới vào mùa “gặt hái” nữ tổng thống, thủ tướng… Nếu xã hội khơng cần đến họ người dân bỏ phiếu bầu cho họ làm Dư luận cho giỏi khổ, phổ biến Đó ý kiến người thụ động Người giỏi tìm niềm vui hạnh phúc hoạt động Miễn họ biết cân sống Cịn đàn bà giỏi khó lấy chồng? Điều phổ biến xã hội phong kiến Cô thấy số bà nguyên thủ quốc gia có chồng bình thường Điều nên quan tâm nên tránh mặt trái giỏi giang Đó kiêu căng, coi thường người khác, lúc ta v.v… Nếu trời phú cho ta tài mà ta không phát huy hết để phục vụ xã hội, ta thiếu sót Cháu giỏi, khiêm tốn tạo mối quan hệ hịa nhã với người Đơi phải biết “ẩn mình” chút để khơng gây “lo âu” cho người khác Created by AM Word2CHM Học giỏi quan trọng nhất? TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Phần VI THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆN HÀNH Con học lớp 11 Con có cảm tình với b ạn gái lớp Bạn xinh đẹp, học giỏi, mến Con b ạn thường đứng nhì lớp Mỗi b ạn xếp hạng thường khơng vui thấy thua Gần có b ạn trai lớp tự nhiên học tiến b ộ vượt b ậc, cạnh tranh với thứ hạng cảm tình b ạn gái Nó dễ thương học giỏi, ghét Hơm qua b gặp xem phim với b ạn gái mà có cảm tình Có phải học tụt hạng mà b ạn gái b ỏ để theo người khác khơng cơ? Có phải chuyện tụi con, học giỏi quan trọng để chinh phục b ạn gái? Xử cháu đau khổ suốt đời, không lúc Học giỏi quan trọng, tất Nhưng theo cách cháu diễn đạt, cô hiểu quan niệm cháu là: luôn đứng đầu, luôn thắng người khác quan trọng Điều khơng cạnh tranh hay thi đua lành mạnh phải có người thắng kẻ thua, lúc thắng lúc thua Đó tinh thần fair play (chơi đẹp) thể thao Trong học tập, ln vị trí top 5, top 10 lớp tốt Vả lại đời, người học giỏi luôn người thành đạt hay hạnh phúc Điều quan trọng tính cách người, biết cách xử Cháu người khó tìm hạnh phúc, tình bạn, tình yêu người cháu yêu mà trội cháu cháu buồn, bạn giỏi cháu chán ghét bạn Đây biểu háo thắng, cạnh tranh lành mạnh để học giỏi Câu chuyện cháu chưa tình u cịn sớm q để xác định, cháu bạn gái tính hay ganh ghét cháu Cháu nhìn kỹ lại để có giá trị sống cách xử Chúc cháu can đảm nhìn nhận thật Created by AM Word CHM Created by AM Word2CHM Vì họ tự tin hơn? TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Phần VI THÁCH THỨC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG HIỆN HÀNH Có điều cháu suy nghĩ thắc mắc: Tại b ạn trẻ nước tự tin b ọn trẻ chúng cháu (sinh viên Việt Nam) giao tiếp, tranh luận, sống tự lập, độc lập, dám nghĩ dám làm? Ngay b ạn trẻ châu Á khác Singapore, Hàn Quốc trông tự nhiên, thoải mái chúng cháu, phát b iểu trước đám đơng Điều có phải tính cách ảnh hưởng từ nếp văn hóa, giáo dục phương Tây, hay họ sống nước phát triển giàu có nên tự tin hơn? Cịn chúng cháu, có lẽ chưa người lớn trọng giáo dục kỹ trên… Cô thích câu hỏi cháu vấn đề cô đặc biệt quan tâm Những điều mà cháu tự trả lời hết Tuy nhiên theo cô, nguyên nhân cốt lõi giáo dục gia đình học đường Cha mẹ Việt Nam thường “úm” mức: bồng bế lâu, sợ té; đút ăn tới 5-6 tuổi, tuổi rưỡi, hai tuổi trẻ ăn Vì sợ ăn lâu, sợ dơ, người mẹ giành đút tước khỏi niềm vui tự thưởng thức ăn tập tự lo cho Khi tuổi vị thành niên, cha mẹ sợ tự định đoạt nên hay định thay Lẽ ra, cha mẹ dù quan tâm, nên trao đổi với con, cung cấp thông tin cần thiết tụ định Đây tập vô quý giá để trưởng thành mà nhiều bạn trẻ Việt Nam bị thiếu hụt! Cịn giáo dục học đường áp đặt từ xuống, dạy học máy móc Người học khơng có hội tự suy nghĩ hay có sáng kiến Học sinh bị đánh giá theo kết học thuộc lịng thay theo khả tư duy, ý thức trách nhiệm, tinh thần sáng tạo Trong xã hội ta, người trẻ lắng nghe, khuyến khích nhận trách nhiệm tin tưởng Người lớn làm điều phần trót “quen” với xã hội tôn tiếng, “nhỏ không trả lời khơng giải thích, nói ngược lại người lớn” cho dù có chúng thực Tình hình định phải thay đổi bắt đầu thay đổi Nếu không, đất nước ta tiếp tục thua thiệt Các bạn trẻ phải nỗ lực tự khẳng định Cái thấy việc làm theo lương tâm Văn hóa người tạo không bất di bất dịch Mỗi phải góp phần thay đổi mặt chưa tiến để đưa xã hội lên Hy vọng đến cháu làm cha mẹ việc giáo dục trẻ gia đình nhà trường khác Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Phần I Gia đình Phần II Nghĩ thân Phần III Nhà trường Phần IV Chuyện học hành, hướng nghiệp Phần V Tình yêu, tình bạn Phần VI Thách thức giá trị sống hành -// TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Quan trọng khơng phải MÌNH CĨ GÌ mà MÌNH LÀ AI? Th.s NGUYỄN THỊ OANH Chịu trách nhiệm xuất bản: TS QUÁCH THU NGUYỆT Biên tập: KIM TUYẾN Bìa: BÙI NAM Sửa in: NGUYỄN PHƯỚC Kỹ thuật vi tính: THU TƯỚC BÁO PHỤ NỮ TP HỒ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Q.3 - TP Hồ Chí Minh ĐT: 9.316289 - 9.317849 - 9.316211 - 9350973 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NXB TRẺ TẠI HÀ NỘI Số 20 Ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh - Q Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 7734544 - Fax: (04) 7734544 E-mail: vanphongnxbtre@hn.vnn.vn Khổ 14x20 cm Số: 60-2008/CXB/1130-189/Tre Quyết định xuất số: 645A/QĐ - Tre, ngày 09 tháng 10 năm 2008 In 1.500 cuốn, Xí nghiệp In Nguyễn Minh Hồng Địa chỉ: 100 Lê Đại Hành, P.7, Q.11, TP HCM ĐT: 8555812 In xong nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2008 Created by AM Word2CHM