1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảng hệ thống kiến thức Ngữ Văn dành cho THCS

15 2,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 356,21 KB

Nội dung

Kiến thức Ngữ văn rất quan trọng, đặc biệt cần thiết trong kì thi vào lớp 10 . Dưới đây là bảng hệ thống kiến thức Ngữ Văn gồm văn bản nhật dụng, số từ,.. kiến thức đã học trong 4 năm THCS, nó rất bổ ích với học sinh

Trang 1

VĂN BẢN NHẬT DỤNG

Lớp Tên văn bản nhật

6

Cầu Long Biên - chứng

nhận lịch sử

Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội

Tự sự, miêu tả và biểu cảm

Động Phong Nha Là kì quan thế giới, thu hút khách du

lịch, tự hào và bảo vệ danh thắng này

Thuyết minh, miêu tả

Bức th- của thủ lĩnh

da đỏ

Con ng-ời phải sống hoà hợp với thiên nhiên lo bảo vệ môi trường…

Nghị luận và biểu cảm

7

Cổng tr-ờng mở ra Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với

con cái Vai trò của nhà tr-ờng đối với mỗi con ng-ời

Tự sự, miêu tả thuyết minh, nghị luận, biểu cảm

Mẹ tôi

Tình yêu th-ơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái

Tự sự, miêu tả nghị luận, biểu cảm

Cuộc chia tay của

những con búp bê

Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi

đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh gia

đình bất hạnh

Tự sự, nghị luận, biểu cảm

Trang 2

8 Ca Huế trên sông

H-ơng

Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con ng-ời tài hoa xứ Huế

Thuyết minh, nghị luận, tự

sự, biểu cảm

Thông tin về Ngày

Trái Đất năm 2000

Tác hại của việc sử dụng bao ni lông đối với môi tr-ờng

Nghị luận và hành chính

Ôn dịch thuốc lá Tác hại của thuốc lá (kinh tế và sức

khoẻ)

Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm

Bài toán dân số Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển

xã hội

Thuyết minh và nghị luận

9

Tuyên bố thế giới về sự

sống còn, quyền đ-ợc

bảo vệ và phát triển của

trẻ em

Trách nhiệm chăm sóc bảo vệ và phát triển trẻ em của cộng đồng quốc tế

nghị luận, thuyết minh và biểu cảm

Đấu tranh cho một thế

giơi hoà bình

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hoà bình thế giới

Nghị luận và biểu cảm

Phong cách Hồ Chí

Minh

Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh;

tự hào, kính yêu và tự hào về Bác

Nghị luận và biểu cảm

Trang 3

ễN TẬP VỀ TỪ

Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Th-ờng dùng để tạo từ ghép, từ láy làm cho vốn

từ thêm phong phú

Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Dùng định danh sự vật, hiện tượng… rất phong

phú trong đời sống

Từ ghép Là những từ phức đ-ợc tạo ra bằng

cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa

Dùng định danh sự vật, hiện tượng…rất phong phú trong đời sống, sử dụng đúng các loại từ ghép trong giao tiếp, trong làm bài

Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy

âm giữa các tiếng

Tạo nên những từ t-ợng thanh, t-ợng hình trong văn miêu tả, trong thơ ca…sử dụng đúng từ láy trong giao tiếp, trong làm bài

Thành ngữ Là loại cụm từ có cấu tạo cố đinh,

biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (t-ơng đ-ơng nh- một 1 từ)

Làm cho câu văn thêm hình ảnh, sinh động, tăng tính hình t-ợng và tính biểu cảm

Nghĩa của từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt

động, quan hệ…) mà từ biểu thị

Dùng từ đúng chỗ, đúng lúc, hợp lý

Trang 4

Từ nhiều

nghĩa

Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện t-ợng chuyển nghĩa

Dùng nhiều trong văn ch-ơng, đặc biệt trong thơ

ca

Hiện t-ợng

chuyển nghĩa

của từ

Là hiện t-ợng đổi nghĩa của từ tạo

ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc  nghĩa chuyển)

Hiểu hiện t-ợng chuyển nghĩa trong những văn cảnh nhất định

Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm

thanh nh-ng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau

Khi dùng từ đồng âm phải chú ý đến ngữ cảnh

để tránh gây hiểu nhầm

Th-ờng dùng trong thơ trào phúng

Từ đồng

nghĩa

Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

Dùng từ đồng nghĩa và các loại từ đồng nghĩa để thay thế phải phù hợp với ngữ cảnh và sắc thái biểu cảm

Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ng-ợc

nhau

Dùng trong thể đối, tạo hình t-ợng t-ơng phản, gây ấn t-ợng mạnh, làm cho lời nói sinh động

Cấp độ khái

quát của

nghĩa từ ngữ

Là nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác (nghĩa rộng, nghĩa hẹp )

Sử dụng nghĩa từ ngữ theo từng cấp độ khái quát, tránh vi phạm cấp độ khái quát của từ ngữ

Trang 5

Tr-ờng từ

vựng

Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

Chú ý cách chuyển tr-ờng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn ngữ từ và khả năng diễn

đạt (phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh…)

Từ m-ợn Là những từ vay m-ợn nhiều từ

tiếng của n-ớc ngoài để biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm…mà tiếng Việt ch-a có từ thật thích hợp để diễn đạt

M-ợn từ đúng lúc, đúng chỗ để tăng hiệu quả giao tiếp, biểu đạt

Từ Hán Việt Là những từ gốc Hán đ-ợc phát

âm theo cách của ng-ời Việt

Biết sử dụng từ Hán Việt trong những ngữ cảnh

cụ thể (trang trọng, tôn nghiêm…)

Thuật ngữ Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa

học, công nghệ th-ờng đ-ợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ

Dùng thuật ngữ chính xác 1 nghĩa

Biệt ngữ xã

hội

Là từ ngữ đ-ợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định (từ địa ph-ơng ở 1 địa ph-ơng)

Không nên lạm dụng từ ngữ địa ph-ơng và biệt ngữ xã hội trong giao tiếp, trong làm văn

Từ t-ợng

hình

Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sự vật

Dùng nhiều trong văn tả và tự sự

Trang 6

Từ t-ợng

thanh

Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con ng-ời

Dùng nhiều trong văn tả và tự sự

So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với

sự vật, sự việc khác có nét t-ơng

đồng để làm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt

Tăng sức gợi hình gợi cảm trong ca dao, trong thơ, trong miêu tả, trong nghị luận

Ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện t-ợng này

bằng tên sự vật, hiện t-ợng khác

có nét t-ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Chọn nét t-ơng đồng để tạo ẩn dụ trong văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca…

Nhân hoá Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ

vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con ng-ời, làm cho thế giới loài vật trở lên gần gũi…

Dùng nhiều trong thơ ca, văn miêu tả, thuyết minh…

Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức

độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện t-ợng đ-ợc mô tả để nhấn

Dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể

Trang 7

mạnh, gây ấn t-ợng, tăng sức biểu cảm

Nói giảm, nói

tránh

Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê

sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự

Dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp phù hợp

Liệt kờ Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ

hay cụm từ cùng loại để diễn tả

đ-ợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, t- t-ởng, tình cảm

Biết sự vận dụng các kiểu liệt kê theo cặp, không theo cặp, tăng tiến…trong văn miêu tả, thuyết minh

Điệp Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc

cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

Sử dụng các dạng điệp ngữ trong viết văn, trong thuyết minh, làm thơ

Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về

nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm câu văn hấp dẫn và thú vị

Sử dụng lối chơi chữ đồng âm, điệp âm, nói lái…trong thơ trào phúng, câu đối, câu đố…

Trang 8

TỪ LOẠI VÀ NGỮ PHÁP

Đơn vị

bài học

Danh từ Là những từ chỉ người, vật, khái niệm… Th-ờng làm chủ ngữ trong câu Dùng các

loại danh từ phù hợp trong văn miêu tả, tự sự…

Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của

sự vật

Th-ờng làm vị ngữ trong câu Dùng các loại

động từ phù hợp trong văn miêu tả, tự sự…

Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự

vật hành động, trạng thái

Có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu Dùng trong câu văn nghị luận, miêu tả

Số từ Là những từ chỉ số l-ợng và thứ tự của sự

vật

Trong đòi sống và trong tác phẩm văn học(một canh….hai canh….lại ba canh)

Đại từ Là những từ dùng để chỉ ng-ời, sự vật, hoạt

động tính chất đ-ợc nói đến trong một ngữ

cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

Dùng đại từ phù hợp trong giao tiếp, trong hội thoại để giữ đúng vai trong giao tiếp, hội thoại

L-ợng từ Là những từ chỉ l-ợng ít hay nhiều của sự

vật

Trong đời sống và trong tác phẩm văn học

Trang 9

Chỉ từ Là những từ dùng để chỉ vào sự vật, nhằm

xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian

Làm phụ ngữ trong cụm danh từ Có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu

Phó từ Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ

để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

Tạo nên giá trị biểu cảm trong các văn bản miêu tả, thuyết minh

Quan hệ

từ

Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh- sở hữu, so sánh, nhân quả…giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn

Sử dụng đúng các quan hệ, cặp quan hệ từ

để câu văn trong sáng, rành mạch - nhất là văn nghị luận

Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ

trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái

độ đánh giá sự vật, sự việc đ-ợc nói đến ở giữa từ ngữ đó

Đ-ợc dùng nhiều trong hội thoại, kịch bản văn học

Tình thái

từ

Là những từ đ-ợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ng-ời nói

Sử dụng tình thái từ phù hợp trong từng hoàn cảnh, giao tiếp (quan hệ xã hội, tuổi tác…)

Thán từ Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm

xúc của ng-ời nói hoặc dùng để gọi đáp

Đ-ợc dùng nhiều trong hội thoại, văn biểu cảm

Trang 10

Cụm

danh từ

Là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

Giống danh từ khi hoạt động trong câu

Cụm

động từ

Loại tổ hợp do động từ với một số từ ngữ

phụ thuộc nó tạo thành

Giống động từ khi hoạt động trong câu

cụm tính

từ

Loại tổ hợp do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

Giống tính từ khi hoạt động trong câu

TP chính

của câu

Là những thành phần bắt buộc phải có mặt

để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt

đ-ợc một ý trọn vẹn

Viết văn miêu tả, văn nghị luận

TP phụ

của câu

Là thành phần không bắt buộc có mặt trong câu

Cho câu văn thêm ý, sinh động

Chủ ngữ Là thành phần chính của câu nêu trên sự

vật, hiện t-ợng có hành động, đặc điểm, trạng thái…được miêu tả ở vị ngữ

Tìm và đặt chủ ngữ của câu cho phù hợp, linh hoạt phong phú trong văn nghị luận, miêu tả…

Vị ngữ Là thành phần chính của câu có khả năng

kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian,

trả lời cho câu hỏi làm gì?, làm sao?

Tìm và đặt Vị ngữ của câu cho phù hợp, linh hoạt phong phú trong văn nghị luận, miêu tả…

Trạng

ngữ

Là thành phần phụ của câu nhằm xác định thêm về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,

sử dụng trạng ngữ ở các vị trí trong câu cho phù hợp.Thêm trạng ngữ cho câu để tăng sự

Trang 11

mục đích, cách thức…diễn ra sự việc nêu trong câu

diễn đạt, làm rõ ý t-ởng , tăng tính nối kết mạch lạc

TP biệt

lập

Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (Tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ chủ)

Khởi ngữ Là thành phần câu đứng tr-ớc chủ ngữ để

nêu lên đề tài đ-ợc nói đến trong câu

Dùng nhiều trong hội thoại, trong kịch bản văn học, trong văn nghị luận, tự sự

Câu trần

thuật đơn

là loại câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến

Dùng đúng và có hiệu quả câu trần thuật đơn

có từ là và không có từ là

Câu đặc

biệt

Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

Dùng liệt kê (văn miêu tả, thuyết minh…), gọi đáp, bộc lộ cảm xúc (hội thoại)

Câu rút

gọn

là câu mà khi nói hoặc viết có thể l-ợc bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ

Dùng câu rút gọn phải chú ý ngữ cảnh, tránh làm ng-ời đọc, ng-ời nghe hiểu sai, hoặc hiểu không đầy đủ Dùng trong lời thoại kịch bản văn học

Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V

không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C-V này đ-ợc gọi là một vế câu

Xác định đúng thành phần câu, các vế của câu ghép

Trang 12

+ Nối bằng 1 quan hệ từ + Nối bằng 1 cặp quan hệ từ + Nối bằng phó từ, đại từ + Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm…

Dựa vào nội dung ý nghĩa để lựa chọn cách nối các vế trong câu ghép

Dùng nhiều trong văn bản nghị luận

Dấu câu Là những dấu hiệu hình thức dùng để kết

thúc câu, tách ý, diễn đạt ý hay biểu đạt một sắc thái ý nghĩa nào đó (khi viết); đánh dấu những chỗ ngừng, nghỉ, các hình thức diễn

đạt ý (khi nói)

Sử dụng đúng dấu câu góp phần tạo hiệu quả biểu đạt

Mở rộng

câu

Là khi nói hoặc khi viết có thể dùng cụm C-V làm thành phần câu  CN có C- V,

TN có C- V, BN có C- V, ĐN có C-V, TN

có C-V

Tăng sự lý giải, tăng sức biểu đạt, làm rõ nghĩa các thành phần câu Dùng nhiều trong văn nghị luận

Chuyển

đổi câu

Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị

động (và ng-ợc lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất

Chú ý chủ thể củ hoạt động và đối t-ợng của hoạt động trong quá trình chuyển đổi câu

Trang 13

Câu trần

thuật

Là câu dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả… hay yêu cầu, đề nghi, bộc lộ tình cảm, xúc cảm…

dùng nhiều trong giao tiếp văn miêu tả và tự

sự

Câu cảm

thán

là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ng-ời nói (ng-ời viết); xuất hiện trong ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ văn ch-ơng

dùng nhiều trong giao tiếp trong văn ch-ơng (biểu cảm)

Câu nghi

vấn

Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối các vế có quan hệ lựa chọn Chức năng là

để hỏi, ngoài ra còn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ…

Dùng trong câu nghi vấn trong hội thoại, đối thoại, độc thoại, trong kịch bản văn học

Câu cầu

khiến

Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

Dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày

Câu phủ

định

Là câu có những từ ngữ phủ định dùng để thông báo, phản bác…

Dùng trong giao tiếp, trong văn nghị luận

Liên kết

câu và

đoạn văn

Các đoạn văn trong VB cũng nh- các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ

Dùng trong văn nghị luận

Trang 14

với nhau về nội dung và hình thức (phục vụ chủ đề, sắp xếp theo trình tự hợp lý)

Nghĩa

t-ờng

minh và

hàm ý

- Nghĩa t-ờng minh là phần thông báo đ-ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu

- Hàm ý là phần thông báo tuy không đ-ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nh-ng có thể xảy ra từ những từ ngữ ấy

- Dùng nhiều trong giao tiếp, hội thoại

- Hàm ý dùng nhiều trong sáng tác thơ ca

Hội thoại Là hoạt động giao tiếp trong đó Vai xã hội

(Vị trí cảu ng-ời tham gia hội thoại) đ-ợc xác định bằng các quan hệ xã hội (thân - sơ, trên - dưới…_

Sử dụng ngôn ngữ đúng vai trong quá trình

tham gia hội thoại: đúng đối t-ợng, văn hoá…sử dụng tốt các phương châm hội thoại

Cách dẫn

trực tiếp

Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ng-ời hoặc nhân vật,đặt trong dấu ngoặc kép

Dùng trong văn nghị luận, thuyết minh

Cách dẫn

gián tiếp

Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ng-ời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp

Dùng nhiều trong văn nghị luận, thuyết minh

Đoạn văn Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu

từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và th-ờng biểu đạt

Liên kết các câu để thành đoạn văn hoàn chỉnh Biết sử dụng các ph-ơng tiện từ ngữ, các kiểu câu, cách kết cấu đoạn văn…để có

Ngày đăng: 09/07/2016, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w