1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng

7 1,1K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 18,36 KB

Nội dung

Nhắc đến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, ta không nhắc đến “Truyện Kiều” – tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo sâu sắc, đề cao giá trị người lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến thối nát Đọc “Truyện Kiều”, người đọc không trông thấy, cảm nhận hoàn cảnh éo, tâm trạng buồn tủi, đau đớn Thuý Kiều mà bắt gặp khát vọng, ý chí khí phách phi thường Điều thể rõ nét thông qua nhân vật Từ Hải Đây nhân vật đại diện cho người anh hùng tiêu biểu văn học trung đại, đại diện cho khát vọng, ước mơ tác giả Và có ý kiến cho rằng: “Thông qua lời đối thoại Từ Hải với Kiều, tác giả cho thấy lĩnh, khí phách người anh hùng” Đoạn thơ “Bao giờ… vội gì” sau làm rõ nhận định Trong “Kim Vân Kiều truyện”, nhân vật Từ Hải Thanh Tâm Tài Nhân nguyên anh học trò bất tài, thi đâu hỏng nên trở thành bất đắc chí Sau chàng ta lại xoay nghề buôn cuối kết giao bè bạn, sống đời hảo hán Thực chất, Từ Hải khao khát sống đời tự do, phóng khoáng, thoải mái vẫy vùng bên cạnh đó, chàng có hành động, ý nghĩ để lộ dáng dấp tên tướng cướp Đây lý khiến cho tính cách Từ Hải thiếu trí, giảm sút khí phách anh hùng Nhiều nhà phê bình văn học nhận định khứ Từ Hải không lấy làm vẻ vang lắm, không muốn nói tầm thường Thêm nữa, cử chỉ, suy nghĩ nhân vật xuyên suốt đoạn trích làm cho Từ Hải Thanh Tâm Tài Nhân không thật người anh hùng trọn vẹn Thế nhưng, vào trang thơ “Đoạn trường tân thanh”, chàng trai họ Từ lại lên trí óc người đọc là: “Lần thâu gió mát trăng thanh, Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Đường đường đấng anh hào, Côn quyền sức lược thao gồm tài Đội trời đạp đất đời, Họ Từ tên Hải vốn người Việt đông Giang hồ quen thú vẫy vùng, Gươm đàn nửa gánh non sông chèo.” Dưới ngòi bút miêu tả tài tình Nguyễn Du, nhân vật Từ Hải trở thành người anh hùng thật với nhiều màu sắc lý tưởng Người anh hùng Nguyễn Du phi thường, đời, người từ diện mạo, tính cách khí phách Từ Hải Thanh Tâm Tài Nhân lên rõ nét thông qua dòng lai lịch cụ thể xuất thân, nguồn gốc Từ Hải Nguyễn Du lại bí ẩn người đọc Chính việc lược bỏ chi tiết tầm thường thi trượt, buôn,… mà chàng trai họ Từ đại thi hào trang văn thật rực rỡ, hào hùng Để khắc hoạ đậm nét khác thường đó, nhà thơ ưu dành đoạn trích dài để miêu tả người anh hùng Và đoạn đối thoại “Bao giờ… vội gì” Từ Hải Thuý Kiều xuất sắc việc đem đến cho người đọc ánh nhìn đầy ngưỡng mộ, khâm phục trước người anh hùng họ Từ Trước gặp Từ Hải, Thuý Kiều phải đối mặt với hai chia ly Cả hai chia ly mang lại cho nàng nuối tiếc, khổ đau mà nàng không quên Dường như, Từ Hải hiểu tâm trạng bất an, lo lắng mà chàng vội vàng trấn an nàng cách hứa hẹn tương lai rộng mở, tươi sáng: “Bao giờ… vội gì” Quả lời từ biệt người anh hùng có chí khí lớn; không chút bịn rịn, luyến tiếc Khát vọng lập nên nghiệp lớn Từ Hải ý nghĩa sống Trong khát vọng đó, chàng dẫn đầu “mười vạn tinh binh” trở với “tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường” “Mười vạn tinh binh” số ước lệ đội quân tinh nhuệ, hùng mạnh, đánh đâu thắng đó, khiến cho kẻ thù phải kiếp sợ Đồng thời, chi tiết thể sức mạnh quyền lực, uy quyền; mục tiêu Từ Chàng có tâm nguyện “làm cho rõ mặt phi thường”, muốn tồn đời phải đặc biệt có ý nghĩa Chàng không chấp nhận vô danh, nhạt nhoà Chỉ với hai câu thơ thôi, Từ Hải vẽ trước mặt Kiều tương lai rạng rỡ, người anh hùng lập nên nghiệp lớn Bây chàng một ngựa hẹn ngày trở lại đạo quân hùng mạnh với tiếng trống chiêng vang dội khắp không gian, cờ phướn rợp trời Một viễn cảnh thật huy hoàng Từ Hải vẽ niềm tin chắn Bởi cảnh tượng trước mắt Kiều với đầy đủ âm thanh, hình ảnh chuyển động Nếu nhắc đến khí phách anh hùng Từ Hải, người đọc lại phải tán thưởng, ngưỡng mộ lời nói đầy đoán, tự tin: “Chầy năm sau vội gì” Mục tiêu Từ Hải xây dựng đội quân vững mạnh đạt điều đó, người anh hùng quay trở Thực tế, việc xây dựng đội quân mong muốn Từ Hải chuyện sớm chiều, nói làm Nó đòi hỏi khoảng thời gian lâu dài huy động lực lượng lẫn huấn luyện binh sĩ Chưa kể, Từ Hải buổi đầu có với “thanh gươm yên ngựa” lại “bốn bể không nhà”, thật mục tiêu Từ khó lòng thực nhanh chóng Vậy mà, chàng lại cần năm để chàng hoàn thành mục tiêu Chính từ “chầy chăng” làm bật lên khí phách, lĩnh phi thường Từ Hải “Chầy chăng” có nghĩa tối đa năm sau chàng Sự khẳng định nịch thời gian lên rõ ràng lời nói Lời lẽ khí bậc trượng phu: dứt khoát, mạnh mẽ đầy niềm tin vào tài trí Đây lời hứa, lời trấn an Kiều Từ Hải Nếu so sánh với mục tiêu đặt ra, ta thấy có chênh lệch lớn khối lượng công việc phải làm với thời gian trở Đang lúc “bốn bể không nhà” mà Từ Hải thấy trước viễn cảnh năm sau với “mười vạn tinh binh”, “tiếng chiêng dậy đất”, “bóng tinh rợp đường” thật người biết làm chủ đời mình; có khí phách lĩnh đời, người Hơn nữa, thước đo phẩm chất anh hùng Từ Hải Lúc sinh thời, Hoài Thanh nhận xét nhân vật Từ Hải người nhà, làng hay dòng họ Chàng người đất trời, bốn phương Đây nhận xét hoàn toàn xác Bởi câu thơ trên, từ “trượng phu”, Nguyễn Du miêu tả Từ Hải người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng Xuyên suốt “Đoạn trường tân thanh”, nhà thơ chưa gọi nhân vật đại trượng phu cả, có Từ Hải Bởi Từ Hải người biết sống cho tình yêu đồng thời người trời đất bao la Đây điểm khác biệt chàng, Kim Trọng Thúc Sinh Cách gọi Từ Hải “trượng phu” thể thái độ trân trọng, khâm phục ca ngợi Nguyễn Du nhân vật Người đọc cảm nhận Từ Hải đại diện cho giấc mơ giải thoát, tung hoành ngang dọc nhà thơ Qua đoạn đối thoại Từ Hải Kiều, ta dễ dàng thấy hạnh phúc mà Từ Hải muốn hướng tới hạnh phúc mái ấm bình thường chút “hương lửa đương nồng” mà hạnh phúc phi thường: hạnh phúc bậc anh hùng tái Với chí khí anh hùng, hoài bão lớn lao niềm tin chắn, mà Từ Hải mang đến cho đời Kiều rung động tình yêu vừa chớm nở, sống bình thường “sắn bìm chút phận con” mà thức dậy Kiều điều vô mẻ: ước mơ khẳng định khát vọng công bằng, nghĩa Hai câu thơ cuối đoạn thơ miêu tả người anh hùng đi: “Quyết lời… dặm khơi” Nguyễn Du mượn hình ảnh cánh chim văn chương cổ, thường tượng trưng cho khí phách phi thường khát khao muốn lập nên nghiệp lớn người anh hùng để Từ Hải Cuộc đột ngột, không báo trước; thái độ dứt khoát lúc chia tay; niềm tin mãnh liệt tương lai không xa, … tất bộc lộ chí khí anh hùng Từ Hải Đã đến lúc cánh chim bay lên gió mây, sải cánh tung hoành khắp “dặm khơi” Từ “dặm khơi” vẽ nên không gian rộng lớn, bao la, hùng vĩ nơi người phi thường thoả chí vẫy vùng, chứng tỏ lĩnh siêu phàm Bằng ngôn ngữ điêu luyện bút pháp miêu tả đặc sắc, đại thi hào diễn tả thành công phút giây ngất men say chiến thắng người anh hùng rời khỏi nơi tiễn biệt Chim bay tiếng vẫy cánh để lại niềm tin tưởng hi vọng sâu sắc nơi người lại Nếu hai chia tay với Kim Trọng, Thúc Sinh để lòng nàng Kiều đau khổ, buồn bã hết lo sợ, dự cảm bất an chia tay lần với Từ Hải nàng lại ngập tràn niềm hy vọng, chờ mong vào thành công lẫn vinh quang nghiệp chàng trai họ Từ: “Cánh hồng bay bổng tuyệt vời, Đã mòn mắt phương trời đăm đăm.” Hình tượng nhân vật Từ Hải Nguyễn Du xây dựng thành công Trong suốt đoạn trích, chàng ưu gọi “đấng đại trượng phu”, “lòng bốn phương”, “mặt phi thường”, người anh hùng mang vẻ đẹp phong trần với “thanh gươm yên ngựa” cánh chim vượt gió Nếu đoạn thơ tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du mượn vật, tượng đẹp đẽ thiên nhiên để vẽ nên dung nhan Thuý Vân, Thuý Kiều đến đây, chí khí Từ Hải lại thể hình ảnh ước lệ không gian rộng lớn, khoáng đạt: “lòng bốn phương, trời bể mênh mang, gươm yên ngựa lên đường thẳng rong”, Đại thi hào khéo léo lấy hình ảnh bao la, rộng lớn, kì vĩ đất trời để gắn với người anh hùng Sự nâng niu, trau chuốt chi tiết thể thái độ ngợi ca tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ nhà văn với nhân vật Có lẽ Từ Hải đại diện cho ước mơ khát vọng tự do, công lí đời mà Nguyễn Du mong muốn Để làm điều đó, ông sử dụng bút pháp lí tưởng hoá nhân vật nhằm khắc hoạ người lí tưởng Việc mở đầu với dáng điệu “Trông vời trời bể mênh mang”, kết thúc với “Gió mây đến kì dặm khơi” – toàn tư hiên ngang, tầm vóc kì vĩ – Từ Hải thật lên tác phẩm tính cách phi thường lồng lộng vũ trụ Đoạn đối thoại Từ Hải Kiều xuất sắc làm bật lên nhận định Càng đọc “Truyện Kiều”, tìm hiểu nhân vật Từ Hải, người đọc bị hút, ngưỡng mộ tính cách hành động phi thường chàng Từ Hải thân công lí để cứu giúp người yếu bị chà đạp xã hội, chàng muốn tung hoành ngang dọc trời đất để cứu giúp đời không màng danh dự, tiền bạc Và để Từ Hải lên rõ nét tâm trí chúng ta, Nguyễn Du khéo léo kết hợp nhiều nghệ thuật đặc sắc, bút pháp tượng trưng điêu luyện ngôn từ tuyệt vời Quả không sai gọi “Đoạn trường tân thanh” viên ngọc sáng chói kho tang văn học Việt Nam

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w