Chương 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CễNG TY THAN MẠO KHấ 1.1. Vị trí địa lý, địa chất và khớ hậu 1.1.1. Vị trí địa lý Công ty than Mạo Khê là một đơn vị mỏ hầm lũ thuộc tập đoàn than khoán sản Việt Nam. Công ty than Mạo Khê thuộc huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh nằm gần các trung tâm công nghiệp như: Công ty xi măng Hoàng thạch, nhà máy gốm sứ Quang Vinh, công ty than Uông Bí. Các khu khai thác nằm ở phía bắc của huyện Đông triều tỉnh Quảng Ninh và thuộc cánh cung Đông Triều có tọa độ là: 106 33’ 45” ữ 106 30’ 27” kinh độ Đông 21 02’ 33” ữ 21 06’ 15” vĩ độ Bắc Cụng ty than Mạo Khờ quản lý 15 tuyến thăm dũ với chiều dài là 7,5 km được chia làm 3 khu: khu 65, khu Tràng Khờ và khu Tràng Bạch, cú vị trí địa lớ tiếp giỏp: Phía Đông: giáp xó Hồng Thỏi. Phớa Tõy: giỏp xó Kim Sơn. Phớa Nam: giỏp thị trấn Mạo Khờ. Phớa Bắc: giỏp xó Tràng Lương. Công ty than Mạo Khê có vị trí địa lý rất thuận lợi cho vị trí giao thông về đường bộ, đường sắt và đường thủy với quốc lộ 18 và sông Kinh Thầy. 1.1.2. Cấu tạo địa chất vựng mỏ Công ty than Mạo Khê thuộc khu vực đồi núi thấp và bị bào mũn kộo dài từ Đông sang Tây với độ cao trung bỡnh từ 15 tới 505m. Trong địa hỡnh của cụng ty than Mạo Khờ cú 2 con suối Văn Lôi và suối Bỡnh Minh. Trữ lượng than của công ty than Mạo Khê hỡnh thành theo một hướng từ Đông sang Tây với địa chất của các mỏ rất phức tạp do thời kỳ khai thác trước đây của thực dân Pháp hiện nay đó hỡnh thành cỏc bọc nước ngầm và cấu tạo các vùng địa chất giả. Độ dốc các vỉa than không đều nhau, trong các vỉa có chứa lượng lớn khí Mê Tan xuất hiện ở các đới phong hóa và những khu khai thác do vậy mỏ than Mạo Khê được xếp vào mỏ siêu hạng về khớ bụi nổ. 1.1.3. Điều kiện khớ hậu Công ty than Mạo Khê nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rừ rệt là mựa khụ và mựa mưa: Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm, nhiệt độ thay đổi từ 200C đến 360C. Trong mùa mưa lượng mưa chiếm 90% lượng mưa trong cả năm, lượng mưa trung bỡnh hàng năm là 1700mm. Mùa khô: Từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau, mùa này thời tiết diễn biến phức tạp nhiệt độ xuống từ 80C đến 120C thời tiết khô hanh và kèm theo sương mù nhiệt độ vào mùa hè có lúc lờn tới 360C đến 390C. Độ ẩm trung bỡnh hàng năm là 68% lượng bốc hơi trung bỡnh từ 2,2 đến 3,4ms. Tốc độ gió trung bỡnh hàng năm là 27ms lớn nhất là 38ms. 1.2. Cụng nghệ khai thỏc Bắt đầu từ năm 1889 thực dân Pháp tiến hành khai thác những vỉa than có giá trị trong cả hai cánh vỉa tuyến VII phía Tây đến vỉa than 5,6,7 từ mức (+30) trở lên ở cánh Bắc than hầu như đó khai thỏc hết, cũn khu Văn Lôi ở tuyến 1 đó khai thỏc đến mức (+120) so với mực nước biển. Sau giải phóng năm 1954 mỏ than Mạo Khê tiếp quản và phục hồi và đi vào khai thác lũ bằng (+30+100) từ mức (+42) lờn lộ vỉa hiện nay đó khai thỏc hết. Năm 1992 mỏ than Mạo Khê mở hệ thống giếng nghiêng đưa vào khai thác từ mức (+3) xuống mức (25) đối với các vỉa ở cánh Bắc ở vĩ tuyến IV với 9 lũ chợ khai thác, sản lượng khai thác 700000 đến 800000 tấnnăm đây cũng là diện khai thác chủ yếu. Để có diện sản xuất lâu dài liên tục hiện nay ở mỏ than Mạo Khê đó mở rộng khai thỏc về phớa Đông và phía Tây mức (80), khai thác cả cánh Bắc và cánh Nam. 1.3. Phương pháp khai thác mỏ Phương pháp khai thác than ở mỏ Mạo Khê hiện nay chủ yếu tiến hành theo phương pháp phân tầng, khoan nổ mỡn khấu đuổi. Với hỡnh thức khai thỏc như vậy việc khai thác than ở mỗi phân tầng được chia thành các công việc rừ rệt. Khõu đào lũ chuẩn bị luụn được tiến hành trước, tiếp theo là khai thác than. Hai khâu này đều dùng phương pháp khoan nổ mỡn.
Trang 1M C L C Ụ Ụ
Lời nói đầu 4
Chương 1 5
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CễNG TY THAN MẠO KHấ 5
1.1 Vị trớ địa lý, địa chất và khớ hậu 5
1.1.1 Vị trớ địa lý 5
1.1.2 Cấu tạo địa chất vựng mỏ 5
1.1.3 Điều kiện khớ hậu 6
1.2 Cụng nghệ khai thỏc 6
1.3 Phương phỏp khai thỏc mỏ 6
1.4 Cụng tỏc cơ giới 7
1.5 Cụng tỏc thoỏt nước 7
1.6 Cụng tỏc thụng giú 9
1.7 Cụng tỏc vận tải 9
1.8 Cụng tỏc tổ chức hành chớnh 10
1.8.1 Cụng tỏc quản lý 10
1.8.2 Tổ chức quản lý hệ thống cơ điện 11
Chương 2 12
TèNH HèNH CUNG CẤP ĐIỆN CỦA CễNG TY THAN MẠO KHấ 12
2.1 Nguồn cung cấp điện 12
2.2 Trạm biến ỏp chớnh 12
2.2.1 Giới thiệu trạm biến ỏp 35/6kV 12
2.2.2 Cỏc thiết bị trong trạm 14
2.3 Cỏc hỡnh thức bảo vệ rơle trong trạm biến ỏp 16
2.3.1 Bảo vệ chống quỏ dũng điện pha 17
2.3.2 Bảo vệ dũng chạm đất 17
2.3.3 Bảo vệ bằng rơle khớ 18
2.3.4 Bảo vệ quỏ điện ỏp tự nhiờn 18
2.4 Hệ thống đo lường và nguồn điện một chiều 19
2.5 Mạch điện 6kV của mỏ 20
2.6 Nguyờn lý vận hành của trạm biến ỏp chớnh 35/6kV 20
2.7 Đỏnh giỏ tỡnh trạng sử dụng mỏy biến ỏp 35/6kV của Cụng ty than Mạo Khê .21
Chương 3 25
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG 25
3.1 Cơ sở lý thuyết: 25
3.1.2 Cỏc phương phỏp xỏc định phụ tải tớnh toỏn: 25
3.2 Giới thiệu và chia nhóm các phụ tải điện của phân xởng 28
3.2.1 Mặt bằng bố trí các thiết bị 28
3.2.2 Chia nhóm các phụ tải điện của phân xởng 28
3.3 Xác định phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí 33
Trang 23.3.1 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm 33
3.3.2.Xác định phụ tải tớnh toỏn chiếu sỏng toàn phân xởng 38
3.3.3.Xác định phụ tải tớnh toỏn toàn phõn xưởng 38
Chơng 4 39
Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xởng 39
4.1 Sơ đồ nguyờn lý cung cấp điện cho phân xởng 39
4.2 Lựa chọn các phần tử của hệ thống cung cấp điện phân xởng 39
4.3 Lựa chọn mạng cỏp hạ ỏp: 56
4.4 Kiểm tra mạng theo hai điều kiện kỹ thuật: 60
4.5.Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các thiết bị bảo vệ 69
4.5.1 Cỏc dạng ngắn mạch 69
4.5.2 Phương phỏp tớnh 70
4.5.3.Tớnh toỏn ngắn mạch 1 pha và 3 pha 71
4.5.4 Tính toán dòng ngắn mạch 3 pha 72
4.5.5 Tính toán dòng ngắn mạch 1 pha 74
4.6 Kiểm tra tỏc động tin cậy của cỏc ỏp tụ mat khi xảy ra ngắn mạch 79
4.7 Kiểm tra ổn định nhiệt của cỏp 81
4.8.Kiểm tra tính chọn lọc bảo vệ: 84
Chơng 5 87
TíNH TOáN CHIếU SáNG CHO PHÂN xởng sửa chữa cơ khí 87 5.1 Cơ sở lý thuyết 87
5.1.1 Đặt vấn đề 87
5.1.2 Yêu cầu chiếu sáng 87
5.2 Thiết kế chiếu sỏng cho phõn xưởng cơ khớ 90
5.2.1 Xác định số lợng công suất đèn 90
5.2.2 Lựa chọn các phần tử trọng mạng chiếu sáng 93
5.2.3 Tính toán ngắn mạch và kiểm tra thiết bị 96
Chơng 6 99
thiết kế mạng điện cao áp 99
6.1 Lựa chọn máy biến áp 99
6.2 Lựa chọn sơ đồ nguyên lý trạm 99
6.3 Tính toán lựa chọn chi tiết các phần tử chính trong trạm 101
6.3.1 Lựa chọn máy cắt ở tủ PPTT 101
6.3.2 Chọn chống sét van 102
6.3.3 Lựa chọn dao cách ly 102
6.3.4 Lựa chọn cầu chì cao áp 103
6.3.5 Lựa chọn máy biến dòng 104
6.3.6 Chọn sứ đỡ thanh cái tủ phân phối 104
6.3.7 Chọn các đồng hồ đo đếm cho tủ hạ áp 106
6.4 Tính toán thiết kê nối đất cho trạm biến áp 106
Chương 7 108
Trang 3tính toán tiếp đất bảo vệ cho phân xởng 108
7.1 Mục đích và ý nghĩa của việc tiếp đất 108
7.2 Các hình thức tiếp đất 108
7.3 Tính toán nối đất cho phân xởng 109
KẾT LUẬN 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
Trang 4Lời nói đầu
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ khoa học kỹ thuật Ngành
điện khí hoá cũng phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện về mọi mặt đápứng nhu cầu hiện đại hóa của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, chếtạo máy, dầu khí góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nớc, đi đầutrong phong trào công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Do nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại, các thiết bị dùng điệnngày càng đợc sử dụng rộng rãi, nhu cầu dùng điện ngày càng tăng cao.Nhiệm vụ của ngành Điện khí hoá càng cao, phải chú trọng đến côngtác cung cấp điện và chất lợng điện năng nhiều hơn, đảm bảo tínhcung cấp điện an toàn, ổn định, liên tục
Sau thời gian làm đồ án, đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
h-ớng dẫn: TS Phạm Trung Sơn và các thầy, cô trong Bộ môn, cùng sự
giúp đỡ của bạn bè đến nay tôi đã hoàn thành đồ án và toàn bộ nộidung theo yêu cầu Với khả năng còn hạn chế, trong đồ án không thểtránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong đợc sự góp ý của các thầygiáo cùng các bạn đồng nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày tháng năm 2016
SVTH: Đỗ Văn Tân
Trang 5Chương 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THAN MẠO KHÊ 1.1 Vị trí địa lý, địa chất và khí hậu
1.1.1 Vị trí địa lý
Công ty than Mạo Khê là một đơn vị mỏ hầm lò thuộc tập đoàn than khoán sản ViệtNam Công ty than Mạo Khê thuộc huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh nằm gần các trungtâm công nghiệp như: Công ty xi măng Hoàng thạch, nhà máy gốm sứ Quang Vinh, công tythan Uông Bí
Các khu khai thác nằm ở phía bắc của huyện Đông triều tỉnh Quảng Ninh và thuộccánh cung Đông Triều có tọa độ là:
106 33’ 45” ÷ 106 30’ 27” kinh độ Đông
21 02’ 33” ÷ 21 06’ 15” vĩ độ Bắc
Công ty than Mạo Khê quản lý 15 tuyến thăm dò với chiều dài là 7,5 km được chialàm 3 khu: khu 65, khu Tràng Khê và khu Tràng Bạch, có vị trí địa lí tiếp giáp:
- Phía Đông: giáp xã Hồng Thái
- Phía Tây: giáp xã Kim Sơn
- Phía Nam: giáp thị trấn Mạo Khê
- Phía Bắc: giáp xã Tràng Lương
Công ty than Mạo Khê có vị trí địa lý rất thuận lợi cho vị trí giao thông về đường bộ,đường sắt và đường thủy với quốc lộ 18 và sông Kinh Thầy
1.1.2 Cấu tạo địa chất vùng mỏ
Công ty than Mạo Khê thuộc khu vực đồi núi thấp và bị bào mòn kéo dài từ Đôngsang Tây với độ cao trung bình từ 15 tới 505m Trong địa hình của công ty than Mạo Khê
có 2 con suối Văn Lôi và suối Bình Minh
Trữ lượng than của công ty than Mạo Khê hình thành theo một hướng từ Đông sangTây với địa chất của các mỏ rất phức tạp do thời kỳ khai thác trước đây của thực dân Pháphiện nay đã hình thành các bọc nước ngầm và cấu tạo các vùng địa chất giả
Trang 6Độ dốc các vỉa than không đều nhau, trong các vỉa có chứa lượng lớn khí Mê Tan xuấthiện ở các đới phong hóa và những khu khai thác do vậy mỏ than Mạo Khê được xếp vào mỏsiêu hạng về khí bụi nổ.
1.1.3 Điều kiện khí hậu
Công ty than Mạo Khê nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 2mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa:
- Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm, nhiệt độ thay đổi từ 200C đến 360C.Trong mùa mưa lượng mưa chiếm 90% lượng mưa trong cả năm, lượng mưa trung bìnhhàng năm là 1700mm
- Mùa khô: Từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau, mùa này thời tiết diễn biến phứctạp nhiệt độ xuống từ 80C đến 120C thời tiết khô hanh và kèm theo sương mù nhiệt độ vàomùa hè có lúc lên tới 360C đến 390C
- Độ ẩm trung bình hàng năm là 68% lượng bốc hơi trung bình từ 2,2 đến 3,4m/s.Tốc độ gió trung bình hàng năm là 27m/s lớn nhất là 38m/s
1.2 Công nghệ khai thác
Bắt đầu từ năm 1889 thực dân Pháp tiến hành khai thác những vỉa than có giá trịtrong cả hai cánh vỉa tuyến VII phía Tây đến vỉa than 5,6,7 từ mức (+30) trở lên ở cánh Bắcthan hầu như đã khai thác hết, còn khu Văn Lôi ở tuyến 1 đã khai thác đến mức (+120) sovới mực nước biển
Sau giải phóng năm 1954 mỏ than Mạo Khê tiếp quản và phục hồi và đi vào khaithác lò bằng (+30/+100) từ mức (+42) lên lộ vỉa hiện nay đã khai thác hết
Năm 1992 mỏ than Mạo Khê mở hệ thống giếng nghiêng đưa vào khai thác từ mức(+3) xuống mức (-25) đối với các vỉa ở cánh Bắc ở vĩ tuyến IV với 9 lò chợ khai thác, sảnlượng khai thác 700000 đến 800000 tấn/năm đây cũng là diện khai thác chủ yếu Để có diệnsản xuất lâu dài liên tục hiện nay ở mỏ than Mạo Khê đã mở rộng khai thác về phía Đông vàphía Tây mức (-80), khai thác cả cánh Bắc và cánh Nam
1.3 Phương pháp khai thác mỏ
Phương pháp khai thác than ở mỏ Mạo Khê hiện nay chủ yếu tiến hành theo phươngpháp phân tầng, khoan nổ mìn khấu đuổi Với hình thức khai thác như vậy việc khai thácthan ở mỗi phân tầng được chia thành các công việc rõ rệt Khâu đào lò chuẩn bị luôn đượctiến hành trước, tiếp theo là khai thác than Hai khâu này đều dùng phương pháp khoan nổmìn
Trang 7- Hệ thống mở vỉa:
Hiện nay để khai thác than từ mặt bằng sân công nghiệp (-80) lên mức (+30) hệthống mở vỉa của đường lò công ty than Mạo Khê dùng đường lò xuyên vỉa cho từng tầngkhai thác Để khai thác từ mức (-25) lên mức (+30) mỏ đào hai giếng nghiêng từ (+30)xuống (-25), độ dốc là 250 Đường lò xuyên vỉa mức (+30) để vận chuyển vật tư và thônggió cho tầng khai thác Từ đường lò xuyên vỉa là các dọc vỉa đá được mở về hai phía theohướng Đông và Tây theo hình xương cá song song với các vỉa than cách vỉa than khoảng 50đến 70m Cứ khoảng 70 đến 120m đào một đường lò xuyên vỉa cúp vào đến vỉa than Cáccúp đào đường lò dọc vỉa trong than mức (-25) sau đó đào thượng theo lò chợ khai thác lên
- Hệ thống khai thác tầng lò chợ liền gương
- Hệ thống khai thác buồng lưu than
- Hệ thống khai thác cột dài theo phương khấu dật
- Hệ thống khai thác kiểu buồng thượng
1.4 Công tác cơ giới
Công tác cơ giới hóa và tự động hóa khá cao Hệ thống vận tải chở người và thiết bịvào các hầm lò bằng monoray áp dụng trong các đường lò khai thác giúp cho người thợ lòbớt đi nỗi vất vả khi phải mất hàng giờ đi bộ lên mặt đất sau mỗi ca làm việc tạo hiệu suấtcao
1.5 Công tác thoát nước
- Thoát nước tự nhiên
Nước ở trong mức (+30) trở lên được thoát ra ngoài bằng mương, rãnh dọc theo cácđường lò theo mức khai thác Sau đó chảy ra ngoài bằng hệ thống mương nhân tạo chảy rasuối Công tác thoát nước tự nhiên được thể hiện trên hình 1.1
Trang 8
Hình 1.1 Sơ đồ thoát nước tự nhiên mức (+30)
- Thoát nước nhân tạo
Công ty than Mạo Khê có 3 trạm bơm đặt ở 3 vị trí khác nhau tại sân ga đáy giếng ởcác phân tầng mức âm để thoát nước mạch, nước ngầm từ các diện khai thác phân tầng khácnhau
Từ mức (-25) lên mức (+30) đặt một trạm bơm gồm 4 bơm li tâm (mã hiệu
LT-280/70 loại động cơ BJ02 công suất 100kW) để thoát nước cho mức (-25) lên mức(+30) Công tác thoát nước nhân tạo phân tầng (-25) được thể hiện trên hình 1.2
Hình 1.2 Sơ đồ thoát nước nhân tạo phân tầng -25
Nước từ mức (-80) bơm lên mặt bằng mức (+17) qua hệ thống bơm đặt ở hầm bơm
cạnh sân ga đáy giếng mức (-80) bao gồm 3 bơm cao áp loại máy bơm trục ngang 1 cấp 2miệng hút (mã hiệu 1250/125, động cơ loại A13-46-4T4 công suất động cơ 630kW, điện ápđịnh mức Uđm = 6kV) Ngoài ra còn có hệ thống 3 bơm dự phòng hạ áp (mã hiệu LT-280/70,động cơ loại BJ02 công suất 100kW) đặt cạnh hệ thống bơm cao áp Công tác thoát nướcnhân tạo phân tầng (-80) được thể hiện trên hình 1.3
Kinh Thầy
Qua hệ thống bơm -25
Chảy ra hầm chứa sân ga -25
Nước từ
các đường
lò -25
Mương nước nhân tạo +30Đường ống
Trang 9Hình 1.3 Sơ đồ thoát nước nhân tạo phân tầng (-80)
1.6 Công tác thông gió
Thông gió chính của công ty than Mạo Khê chủ yếu là dùng phương pháp thông gióhút, có hai trạm thông gió chính dùng để thông gió cho toàn mỏ là:
- Trạm quạt mức (+124) gồm hai quạt BOK -1,5
- Trạm quạt mức (+80) gồm hai quạt BOK -1,5
1.7 Công tác vận tải
Sơ đồ nguyên lý vận tải được thể hiện trên hình 1.4
Hình 1.4 Sơ đồ công tác vận tải
Chảy ra các suối thoát nước
Nước được bơm nên mặt bằng +17
Chảy ra qua đường lò cái
Nước ở các đường lò -80
Qua hệ thống bơm nước trung tâm
Chảy về hầm chứa nước trung tâm
quăng lật
Tàu điện ắc quy
Đất đá gương lò đá
Máy xúc
điện
Tời trục goòngSân ga đáy giếng
Trang 101.8 Cụng tỏc tổ chức hành chớnh
1.8.1 Cụng tỏc quản lý
Hiện nay cụng ty than Mạo Khờ cú hơn 5000 cụng nhõn viờn chức được chia làm 3
ca, mỗi ca làm việc 8 giờ và nghỉ theo chế độ luõn phiờn Cỏc phũng ban tham mưu, cỏccụng trường, phõn xưởng được tổ chức như sơ đồ hỡnh 1.5
pgđ cơ điện
pgđ đ t & xd
gđ tt ytế mk
tt ytế mk p.kt cơ điện
p kt khai thác
p t địa- đ chất
PX Khai thác 1
PX Khai thác 12
PX Khai thác 3,4,5,6,7,8,9,10
Trang 111.8.2 Tổ chức quản lý hệ thống cơ điện
Cơ cấu tổ chức cơ điện của Công ty được tổ chức theo sơ đồ hình 1.6
Hình 1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơ điện của Công ty than Mạo Khê
Trang 12Chương 2 TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN CỦA CÔNG TY THAN MẠO KHÊ 2.1 Nguồn cung cấp điện
Công ty lấy nguồn điện từ nhà máy nhiệt điện Uông Bí Điện năng dẫn bằng 2 tuyến
373 và 374 độc lập với nhau,đều dùng dây nhôm lõi thép AC-95 với chiều dài 19km, trong
có lõi thép chịu lực Hai tuyến 373 và 374 có nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện liên tục trong
mỏ với điều kiện vận hành độc lập, quá trình vận hành bình thường cũng như sửa chữa hay
sự cố Khi có sự cố tuyến này thì lấy tuyến kia, hoặc khi vận hành tuyến 374 thì tuyến 373
dự phòng hay còn gọi là dự phòng nguội tức là khi vận hành máy biến áp số 1 thì máy biến
áp số 2 dự phòng
Trường hợp sự cố cả 2 nguồn thì máy phát dự phòng tự động đưa vào làm việc, chủyếu cấp điện cho quạt gió và máy bơm Ngoài ra khi có sự cố ở nhà máy nhiệt điện Uông Bíthì lấy điện từ Đông Anh Hoặc nhà máy nhiệt điện Phả Lại cấp ngược trở lại nhà máy nhiệtđiện Uông Bí để cấp điện cho trạm 35/6kV tạo thành mạch vòng khép kín
Để bảo vệ cho trạm biến áp 35/6kV khi có sét đánh thường dùng dây AC-35 vớichiều dài 1,5 km và kết hợp chống sét ống lắp đặt trên cột đầu vào của trạm biến áp 35/6kV
Hai tuyến 373 và 374 được vận hành song song cấp điện cho hệ thống thanh cái35kV qua máy cắt đường dây trên không 3AF0143 số 1 và 3AF0143 số 2 Hệ thống thanhcái 35kV gồm 2 phân đoạn: Phân đoạn I-35kV và phân đoạn II-35kV, giữa hai phân đoạn cóliên hệ với nhau qua máy cắt phân đoạn
2.2 Trạm biến áp chính
2.2.1 Giới thiệu trạm biến áp 35/6kV
Trang 13Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp Công ty than Mạo Khê
Trang 14Trạm gồm hai MBA T1, T2 có cùng công suất là 12000kVA do hãng ABB sản xuất
có mã hiệu SF1.12000/35- TH
Do đặc điểm của môi trường công việc nên TBA chính phải được đặt tại trung tâmcủa các khởi hành sao cho tổn hao điện áp đến nơi làm việc là thấp nhất, và việc đi lại, sửachữa, vận hành là an toàn nhất, thuận lợi nhất Nên toàn bộ hệ thống máy biến áp,thanh cái35kV đều được đặt ngoài trời phía đông nhà trạm Nhà trạm được xây dựng theo kiểu máibằng có diện tích 350 m2
In (%)
Cao áp Hạ áp Không
tải
Ngắn mạch
Thông số kỹ thuật của máy cắt được thống kê trong bảng 2.2
Bảng 2.2
Mã hiệu Uđm , kV Iđm, A Icđ, kA Scđ, kVA Thời gian tác động
Tc, s Tđ, s
Trong nhà trạm có đặt các thiết bị như sau:
- Thiết bị điều khiển
- Tủ phân phối điện 6kV gồm 31 tủ dùng để phân phối cho các khởi hành và dung để dựphòng, có mã hiệu là NXPLUS C trong đó phân đoạn I có 16 tủ phân đoạn II có 15
tủ
Trang 162.3 Các hình thức bảo vệ rơle trong trạm biến áp
Nằm trong dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống cung cấp điện của Công ty năm
2012-2013 Công ty đã thay thế các rơle cơ bằng các rơle kỹ thuật số nhằm đảm bảo sự an toàn, tincậy, thuận tiện cho vận hành hệ thống điện Công ty
Để bảo vệ trạm biến áp 35/6 kV Công ty đã sử dụng rơle kỹ thuật số Sepam20 củahãng schneider có các tính năng chính như bảo vệ quá dòng cắt nhanh, bảo vệ cắt nhanhchạm đất, bảo vệ quá dòng có thời gian, bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì
Hình 2.2: Rơle sepam S20 Chức năng đặc trưng của rơle sepam S20
- Rơle số đa chức năng;
- bảo vệ quá dòng cắt nhanh;
- bảo vệ quá dòng có thời gian duy trì 50/51;
- bảo vệ quá dòng cắt nhanh chạm đất;
- bảo vệ quá dòng chạm đất có thời gian duy trì 50N/51N;
- bảo vệ so lệch máy biến áp 87T;
- bảo vệ so lệch máy phát 87M;
Trang 17- bảo vệ công suất ngược 59N;
- bảo vệ chạm đất stator,rotor 64,64R;
- bảo vệ so lệch thanh cái 87BB;
- bảo vệ cao áp, thấp áp 27/59;
- bảo vệ tần số 81 /81R;
- bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF;
- kiểm tra đồng bộ tự đóng lặp lại 25/79;
- giám sát mạch cắt 74, khóa và chốt 86;
- ghi sự cố FR, định vị điểm sự cố FL.
2.3.1 Bảo vệ chống quá dòng điện pha
- Khi dòng điện ở bất kỳ pha nào cao hơn giá trị dòng cài đặt ở mức thấp I>.Phần tử quá dòng ở mức thấp bắt đầu ghi nhận và gửi tín hiệu lên màn hình và mộtnhóm rơle ở ngõ ra đã được lập trình trước Sau thời gian trễ nhất định được xácđịnh bởi hệ số trên đặc tuyến IDMT hay thời gian xác định t>, phần tử quá dòng ởmức thấp sẽ cắt và gửi tín hiệu cắt lên trên màn hình và 1 nhóm các rơle ngõ ra đãđược chỉnh định để hoàn thiện tín hiệu cắt quá dòng pha ở mức thấp
- Khi dòng điện ở bất kỳ pha nào cao hơn giá trị cài đặt ở mức cao I>, phần tửquá dòng mức cao bắt đầu ghi nhận và gửi tín hiệu ban đầu lên màn hình và mộtnhóm các rơle ngõ ra đã được lập trình trước Sau thời gian trễ được xác định hệ sốtrên đặc tuyến IDMT hay thời gian xác định >, khi đó phần tử chạm đất ở mứcthấp sẽ cắt và gửi 1 tín hiệu lên màn hình và một nhóm các rơle ngõ ra đã đượcchỉnh định trước để hoàn thiện tín hiệu cắt quá dòng pha ở mức cao
2.3.2 Bảo vệ dòng chạm đất
- Khi dòng chạm đất cao hơn giá trị dòng chạm đất ở mức thấp đặt trước >.Phần tử chạm đất mức thấp bắt đầu ghi nhận và gửi một tín hiệu ban đầu lên mànhình và một nhóm các rơle ngõ ra đã được lập trình trước Sau thời gian trễ đã đượcxác định bởi hệ số trên đắc tuyến IDMT hay thời gian xác định > Khi đó phần tửchạm đất ở mức thấp sẽ cắt và gửi 1 tín hiệu lên màn hình và một nhóm các rơle
Trang 18ngõ ra đã được chỉnh định trước để hoàn thiện tín hiệu cắt dòng chạm đất ở mứcthấp.
- Khi dòng chạm đất cao hơn giá trị dòng chạm đất ở mức cao đặt trước >.Phần tử chạm đất mức cao bắt đầu ghi nhận và gửi một tín hiệu ban đầu lên mànhình và một nhóm các rơle ngõ ra đã được lập trình trước Sau thời gian trễ đã đượcxác định bởi hệ số trên đặc tuyến IDMT hay thời gian xác định > Khi đó phần tửchạm đất ở mức cao sẽ cắt và gửi 1 tín hiệu lên màn hình và một nhóm các rơlengõ ra đã được chỉnh định trước để hoàn thiện tín hiệu cắt dòng chạm đất ở mứccao
2.3.3 Bảo vệ bằng rơle khí
a Sơ đồ nguyên lý bảo vệ
Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ máy biến áp bằng rơle khí
b Nguyên lý làm việc
Rơle khí được sử dụng để bảo vệ các sự cố bên trong máy biến áp như: chập mạchmột số vòng dây, cháy cách điện giữa các lá thép, dầu trong máy biến áp hạ thấp quámức quy định Rơle khí là một cái phao gắn hai tiếp điểm và nó được đặt trong đoạn ốngnối giữa thùng dầu phụ với máy biến áp Khi có sự cố trong máy biến áp làm dầu bốc hơi
Trang 19áp lực trên mặt của dầu biến áp tăng lên đẩy dầu chảy từ thùng máy biến áp sang thùngdầu phụ làm cho rơle tác động.
Nếu có sự cố nhẹ thì rơle khí PK đóng lại báo tín hiệu Nếu có sự cố nặng dầu bốchơi nhiều làm cho rơle bị nghiêng nhiều, tiếp điểm thứ hai của rơle đóng để cấp điện chocác rơle trung gian 1PO, 1PO để cắt máy biến áp ra khỏi lưới
2.3.4 Bảo vệ quá điện áp tự nhiên
Để bảo vệ sét đánh trực tiếp vào trạm, tại sân trạm bố trí 3 cột thu sét bằng thép, cáccột có chiều cao 15m bố trí theo hình tam giác đều, điện trở nối đất của cột thu sét là 10
Để bảo vệ sét đánh gián tiếp vào trạm trên đường dây truyền vào trạm người ta dùngmột đoạn dây chống sét dài 2 km kết hợp với van phóng sét loại PBC-35 Phía 6kV đặt cácvan chống sét loại PBO-6 có các thông số kỹ thuật được thống kê trong bảng 2.4
Bảng 2.5
Mã hiệu
Điện áp đánh thủng, (kV)
Điện áp cho phép kV (max)
Điện áp định mức, (kV)
Điện áp xung đánh thủng, (kV)
2.4 Hệ thống đo lường và nguồn điện một chiều
Hệ thống nguồn điện một chiều trong trạm là nguồn điện dùng để thao tác và cungcấp cho các mạch điều khiển, bảo vệ và một số mục đích khác khi mất nguồn xoay chiềutrong trạm
Nguồn điện một chiều trong trạm đảm bảo cho hệ thống làm việc một cách chắcchắn, tin cậy Để cung cấp điện một chiều cho các mạch điều khiển và bảo vệ trạm công tythan Mạo Khê đã lắp đặt hai tủ chỉnh lưu mã hiệu GKA100/220,điện áp cung cấp cho các tủchỉnh lưu là 380V, điện áp sau khi qua chỉnh lưu là điện áp 1 chiều 220V dòng điệnlà 400A.Mạch chỉnh lưu dùng các điốt bán dẫn và đấu thành mạch nắn 3 pha kiểu cầu
Máy biến dòng dùng để đo điện các khởi hành có thông số kỹ thuật trong bảng 2.6
Bảng 2.6
Mã hiệu I1đm , A I2đm , A Phụ tải thứ cấp, ( ) Cấp chính xác
Trang 20Công ty than Mạo Khê đã sử dụng máy biến dòng đo lường JDJJ-35,JDJJ-6 để cungcấp điện cho các hệ thống đo lường.
Các đồng hồ đo công suất tác dụng, công suất phản kháng, Ampe kế, Vôn kế lần lượt
có kí hiệu: 1T1-VT, 1VT1-VT, 1D1-W, Д-300, đều được đặt trên bảng điều khiển mã kiệu:PK-1/180 và BS- 1- 380/220
mm 2
Diện tích toàn phần thép,
mm 2
Ro /km
Xo /km Icp , A
2.6 Nguyên lý vận hành của trạm biến áp chính 35/6kV
Hiện tại hai máy biến áp của trạm biến áp làm việc theo kiểu dự phòng nguội, máy
biến áp số 1 SF1-12000/35-TH thường xuyên được đưa vào vận hành, máy biến áp số 2SF2-12000/35-TH dự phòng cho máy biến áp số 1
Khi làm việc bình thường thì chỉ có máy biến áp số 1 nối với tuyến dây 374 làm việc,thao tác đóng điện cho máy biến áp số 1 vào làm việc như sau:
- Thao tác đóng điện: trước khi đóng điện các cầu dao, máy cắt 35kV và máy cắt cácđầu vào 6kV, cùng toàn bộ các máy cắt của các khởi hành đều ở vị trí mở hoàn toàn
+ Trình tự thao tác phía 35kV: đóng cầu dao cách ly 3 vị trí trên tuyến 374 sau đóđóng máy cắt 3AF0143 số 1 đưa điện từ đường dây 374 lên phân đoạn I.Từ đó đóng cầu daocách ly 35kV để đưa điện từ thanh cái 35kV vào máy biến áp đo lường JDJJ-35 /0,1kV và
Trang 21van chống sét FZ-35 Xoay công tắc trên bàn điều khiển để kiểm tra trị số điện áp và số pha,nếu đồng hồ báo đủ pha và điện áp đủ tiêu chuẩn 35kV± 5% thì tiếp tục thao tác đóng điện.Đóng cầu dao 3 vị trí 331 sau đó đóng máy cắt 3AF0143 số 2 để đưa điện vào máy biến áp
số 1 Khi máy biến áp làm việc bình thường ổn định tiếp tục thao tác phía 6kV
+ Trình tự thao tác phía 6kV: đóng máy cắt ở vị trí đầu vào tủ 11 và tủ 16 để đưađiện lên thanh cái 6kVcung cấp cho các khởi hành
- Thao tác cắt điện: để cắt điện tiến hành theo trình tự ngược lại so với khi đóng điện,đầu tiên cắt điện các khởi hành, sau đó cắt điện máy cắt 6kV cho máy biến áp làm việckhông tải rồi cắt máy cắt phía 35kV, cắt cầu dao cách ly
Khi bảo dưỡng, sửa chữa hoặc máy biến áp số 1 bị sự cố thì máy biến áp số 2 vàtuyến đường dây 373 được đưa vào vận hành Việc đóng máy biến áp số 2 vào vận hànhtheo trình tự như đóng điện máy biến áp số 1
Trường hợp máy biến áp số 1 đang làm việc bình thường nếu tuyến 374 bị sự cố thìmáy cắt 3AF0143 số 1 sẽ cắt điện đồng thời máy cắt 3AF0143 số 3 sẽ đóng nguồn điện dựphòng từ tuyến dây 373 qua dàn thanh cái phân đoạn II cấp điện cho máy biến áp số 1 làmviệc để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải
2.7 Đánh giá tình trạng sử dụng máy biến áp 35/6kV của Công ty than M¹o Khª.
1 Biểu đồ phụ tải trạm biến áp 35/6 kV Công ty than M¹o Khª.
+ Biểu đồ phụ tải ngày đêm được xây dựng theo chỉ số đồng hồ đo năng lượng tác dụng, năng lượng phản kháng có đặt tại trạm biến áp 35/6kV, các thông số này được ghi theo thời gian 1 giờ trong suốt ngày đêm 24 giờ/ngày đêm Căn cứ vào số liệu thống kê được trong 7 ngày từ ngày 15/02/2016 đến ngày 21/02/2016, năng lượng tác dụng Wa và năng lượng phản kháng WP được liệt kê trong bảng 2.8
Trang 230 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 0
Hình 2.4 Biểu đồ phụ tải ngày điển hình của trạm
2 Các thông số đặc trưng của biểu đồ phụ tải
+ Phụ tải trung bình :
kVAr
Trang 24Nhận xét: Với các thông số tính toán ở trên cho thấy hệ số mang tải cũng như hệ số
sử dụng máy biến áp còn thấp, tức là máy biến áp còn non tải, tuy nhiên phụ tải trong tươnglai còn phát triển theo sự mở rộng khai thác của Công ty than M¹o Khª
Trang 25Chương 3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG 3.1 Cơ sở lý thuyết:
Khi thiết kế cung cấp điện nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định
đợc phụ tải điện của phân xởng, có tính đến phát triển phụ tải về saunày Hiện nay có nhiều phơng pháp để xác định phụ tải Thông thờngnhững phơng pháp đơn giản, tính toán thuận tiện lại cho kết quảkhông thật chính xác, còn nếu muốn độ chính xác cao thì phơng pháptính toán lại phức tạp Do vậy tùy theo yêu cầu của xí nghiệp mà chọnphơng pháp thích hợp
Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán nhằm:
+ Chọn tiết diện dây dẫn của lới cung cấp điện áp từ dới 1000Vtrở lên
+ Chọn số lợng và công suất máy biến áp của trạm biến áp
+ Chọn thanh dẫn của thiết bị phân phối
Dới đây là một số phơng pháp xác định phụ tải tính toán thờngdùng:
- Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trênmột đơn vị sản phẩm
- Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vịdiện tích sản xuất
- Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhucầu
- Xác định phụ tải tính toán cho hệ số cực đại kmax và công suấttrung bình
3.1.2 Cỏc phương phỏp xỏc định phụ tải tớnh toỏn:
1 Xỏc định phụ tải tớnh toỏn theo suất tiờu hao điện năng trờn 1 đơn vị sản phẩm
Trang 26Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, phụ tải tính toánbằng phụ tải trung bình và được xác định theo suất tiêu thụ điện năng để sản xuất một đơn
vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất được trong một khoảng thời gian
Phụ tải tác dụng tính toán trong trường hợp này xác định theo công thức:
Trang 27trong đó:
M - số đơn vị sản phẩm được sản xuất trong 1 năm (sản lượng)
- suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/đơn vị sản phẩm)
- thời gian sử dụng công suất lớn nhất.(h)
Phương pháp này thường được dïng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải
ít biến đổi
2 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.
Công thức tính:
trong đó:
- suất phụ tải trên 1 diện tích sản xuất (kW/ )
F - diện tích sản xuất, tức là diện tích dùng để đặt máy sản xuất ( )
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng ,vì vậy nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ Nó cũng được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố đều
3 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu:
Công thức tính:
Do đó:
trong đó: - công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i(kW);
- công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết
bị (kW, kVAr, kVA)
Trang 28Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện Nhưng nhược điểm là thiếu chính xác vì hệ số yêu cầu tra được trong sổ tay là số liệu cố định cho trước không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.
4 Xác định phụ tải tính toán cho hệ số cực đaị k max và công suất trung bình
Tổng công suất của nhóm: - P:
-Từ n* và P*, tra được nhq* trong cẩm nang
+) kt - hệ số tải, nếu không biết chính xác có thể lấy gần đúng như sau:
+) kt = 0,9 với thiết bị làm việc dài hạn;
+) kt = 0,75 với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại
trong đó: - kđt - hệ số đồng thời, phụ thuộc vào số phân xưởng của nhà máy
Trang 293.2 Giíi thiÖu vµ chia nhãm c¸c phô t¶i ®iÖn cña ph©n xëng
3.2.1 MÆt b»ng bè trÝ c¸c thiÕt bÞ.
Mặt bằng phụ tải của phân xưởng được cho như hình 3.1
3.2.2 Chia nhãm c¸c phô t¶i ®iÖn cña ph©n xëng.
Căn cứ vào mặt bằng, tính chất, vị trí lắp đặt của các nhóm thiết bị trong phân xưởng,
ta tiến hành phân nhóm phụ tải điện theo 4 nhóm:
* Số liệu tính toán:
+) Diện tích Phân xưởng sửa chữa cơ khí cần thiết kế: 50.80= 4000 m2
+) Sơ đồ bố trí thiết bị trong phân xưởng cho trong hình 3.1
Trang 31Các thiết bị của phân xưởng đều là phụ tải loại 3, làm việc theo một dây chuyền côngnghệ Vì vậy, căn cứ vào vị trí lắp đặt của chúng trên mặt bằng phân xưởng, chia làm 4nhóm thiết bị.
5 1 Cẩu nâng hạ 3 pha ngắn hạnlặp lại có
Nhóm 2
15
1
Cẩu nâng hạ
3 pha ngắn hạnlặp lại có
k = 40
16 1 Quạt công nghiệp 1 pha điện áppha 0,85 0,94 4,5
Nhóm 3
Trang 3222 1 Máy mài tròn 3 pha dài hạn 0,84 0,94 5
Nhóm 4
31 1 Máy tháo cột thủy
- Các thiết bị dùng điện một pha cũng phải quy đổi về chế độ 3 pha:
+ Thiết bị một pha đấu vào điện áp pha: Pqđ = 3Pđm
Ví dụ như quạt treo ở nhóm 1: Pqđ =3.0,75 = 2,25 kW + Thiết bị đấu vào điện áp dây:
Trang 33Bảng 3.2
Ký hiệu trên
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Trang 343.3 Xác định phụ tải tính toán của phân xởng sửa chữa cơ khí.
3.3.1 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm
Nhúm 1 cú: 10 thiết bị, Pđ =129 kW; Pđ.max = 44,2 kW
Phụ tải tớnh toỏn của nhúm 1 được xỏc định như sau:
+ Số thiết bị của nhúm n =10 với Pđ = 129 kW
- Số thiết bị cú cụng suất ≥ Pđmax: n1=2 thiết bị, với: P1=22,5+44,2=66,7(kW)
Ta cú: n*=
Trang 35P*=
- Từ (n* và P*) tra tài liệu tham khảo tìm dược nhq*=0,54
nhq = n.nhq*= 10.0,54 = 5,4; chọn nhq = 5
Tra tài liệu tham khảo tìm được ksd=0,15 và cos tb=0,6
Từ (ksd , nhq ) tra tài liệu tham khảo chọn kmax=2,87
Trang 36Phụ tải tính toán của nhóm 2 được xác định như sau:
- Số thiết bị của nhóm n= 07 với Pđ = 34,5 kW
- Số thiết bị có công suÊt ≥ Pđmax: n1= 2 thiết bị, với P1= 15,25(kW)
- Ta có: n*=
P*=
- Từ (n* và P*) tra tài liệu tham khảo tìm dược nhq*= 0,85
nhq=n.nhq*= 7.0,85 = 5,95; chọn nhq= 6
- Tra tài liệu tham khảo tìm được ksd=0,15 và cos tb=0,6
- Từ (ksd , nhq ) tra tài liệu tham khảo chọn kmax= 2,64
Pttn2=kmaxksd ΣPđ =2,64.0,15.34,5= 13,66 (kW)
kVAr
Trang 37Phụ tải tính toán của nhóm 3 được xác định như sau:
- Số thiết bị của nhóm n= 07 với Pđ = 96,95kW
- Số thiết bị có công suât ≥ Pđmax: n1= 2 thiết bị, với p1= 22,5 + 44,2 = 66,7 (kW)
- Ta có: n*=
P*=
- Từ (n* và P*) tra tài liệu tham khảo tìm được nhq*= 0,51
nhq=n.nhq*= 7.0,51 = 3,57; chọn nhq= 4
- Tra tài liệu tham khảo tìm được ksd=0,15 và cos tb=0,6
- Từ (ksd , nhq ) tra tài liệu tham khảo chọn kmax= 3,11
Trang 38- Số thiết bị của nhóm n= 09 với Pđ = 47 kW
- Số thiết bị có công suÊt ≥ Pđmax: n1= 2 thiết bị, với P1= 8,5 + 16 = 24,5(kW)
- Ta có: n*=
P*=
- Từ (n* và P*) tra tài liệu tham khảo tìm ®ược nhq*= 0,61
nhq=n.nhq*= 9.0,61=5,49; chọn nhq= 5
- Tra tài liệu tham khảo tìm được ksd=0,15 và cos tb=0,6
- Từ (ksd , nhq ) tra tài liệu tham khảo chọn kmax= 2,87
Trang 393.3.2.Xác định phụ tải tớnh toỏn chiếu sỏng toàn phân xởng.
Cụng suất chiếu sỏng toàn bộ phõn xưởng: Pcs= p0.S (kW)
Với xưởng cơ khớ cần cú đủ ỏnh sỏng để làm việc tra tài liệu tham khảo ta cú:
p0=1316(W/m2) Chọn: p0=15(W/m2)
Diện tớch toàn phõn xưởng: S =50 80 = 4000m2
Do đú phụ tải chiếu sỏng toàn phõn xưởng: Pcs=p0.S=15.4000=60000W= 60(kW)
3.3.3.Xác định phụ tải tớnh toỏn toàn phõn xưởng.
Trang 40Ch¬ng 4 ThiÕt kÕ m¹ng ®iÖn h¹ ¸p cho ph©n xëng 4.1 Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho ph©n xëng.
Căn cứ vào mặt bằng của phân xưởng dự định cung cấp điện cho mỗi nhóm phụ tải từmột tủ động lực, các tủ động lực và tủ chiếu sáng được cung cấp điện từ một tủ phân phối tổng
Tủ phân phối được cấp điện từ trạm biến áp của phân xưởng, từ tủ phân phối cấp điệncho các tủ động lực 1, tủ động lực 2, tủ động lực 3, tủ động lực 4 và tủ chiếu sáng, và tủ dựphòng
Tủ động lực 1 cấp điện cho các phụ tải nhóm 1
Tủ động lực 2 cấp điện cho các phụ tải nhóm 2
Tủ động lực 3 cấp điện cho các phụ tải nhóm 3
Tủ động lực 4 cấp điện cho các phụ tải nhóm 4
Tủ dự phòng để dự phòng khả năng phát triển của các phụ tải trong tương lai
Tủ chiếu sáng cung cấp điện chiếu sáng cho toàn bộ phân xưởng
Mỗi động cơ có một khởi động từ gắn sẵn trên thân máy, trong khởi động từ có rơlebảo vệ quá tải, các áptômát nhánh trong các tủ động lực chủ yếu bảo vệ ngắn mạch, sơ đồcung cấp điện chi tiết cho phân xưởng cơ khÝ được thể hiện trên hình 4.1
4.2 Lùa chän c¸c phÇn tö cña hÖ thèng cung cÊp ®iÖn ph©n ëng
1 Lựa chọn tủ phân phối:
Sơ bộ chọn tủ phân phối hạ áp loại MNS do ABB chế tạo, tủ MNS được thiết kế theomôdun làm sẵn có các thông số kỹ thuật cho trong bảng sau:
Bảng 4.1 Thông số kỹ thuật tủ phân phối hạ áp loại MNS
Dài Rộng Sâu Thanhcái
chính
Thanhcái nhánh
Thanh cái chính Thanh cái nhánh
Iôđnh Iôđđ Iôđnh Iôđđ