1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

QUẢN TRỊ HỌC : LÃNH ĐẠO

37 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Slide Quản trị học chương 9 Một số tác giả khi viết về môn Quản Trị và Lãnh Đạo đã nhầm lẫn định nghĩa lãnh đạo là quản trị hay ngược lại quản trị là lãnh đạo. Thực ra, lãnh đạo và quản trị là hai vai trò khác biệt của người đứng đầu một tổ chức, một khâu việc hay một nhóm người. Lãnh đạo là một phần trong vai trò quản trị nhưng không phải là tất cả Một quản trị viên thường được coi là một người lãnh đạo, nhưng một người lãnh đạo chưa chắc là một quản trị viên. Lãnh đạo là khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng trên người khác để hoàn thành những mục tiêu mong muốn. Nói cách khác, lãnh đạo thiên về khía cạnh nhân bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn. Có hai loại lãnh đạo là lãnh đạo chính thức và lãnh đạo không chính thức. Lãnh đạo chính thức là người lãnh đạo có thực quyền. Người lãnh đạo có thực quyền là người lãnh đạo đồng thời đóng vai trò quản trị viên trong một tổ chức, được trao ban quyền hạn và chức năng hành xử trên người khác để thi hành một công tác theo hoạch định. Người lãnh đạo không chính thức hay còn gọi là lãnh đạo tự nhiên, là người lãnh đạo do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác. Tuy họ không có quyền hạn chính thức để sai khiến, nhưng lời nói của họ có giá trị, được người khác lắng nghe và thực hiện. Những người lãnh đạo tự nhiên này thường được người khác ngưỡng mộ như một chứng nhân gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống cá nhân cũng như xã hội. Quản trị là một chức vụ được chính thức trao ban do cấp trên và được thừa nhận ở cấp dưới. Một quản trị viên, theo hai giáo sư John French và Bertram Raven trong tác phẩm “The Bases of Social Power” (1960), định nghĩa là người có quyền sai khiến người dưới và hành xử công việc theo hoạch định của tổ chức. Quản trị, nhắm tới “việc” hơn là “người”. Quản trị viên là người phối trí và giao công tác cho người thừa hành. Họ đồng thời là những cảnh sát viên theo dõi diễn tiến công tác và định giá phẩm lượng công tác để thưởng phạt theo nguyên tắc của tổ chức. Do đó, nói đến quản trị là nói đến quyền hạn. French và Raven phân biệt năm thứ quyền hạn như sau: · Quyền hạn do cưỡng bức hay ép buộc (coercive power): Loại quyền hạn này đặt căn bản trên sự sợ hãi của cấp dưới. Nhân viên nhận thức rằng nếu không đạt chỉ tiêu hoặc làm theo ý cấp trên, họ có thể bị khiển trách, trừng phạt hay loại trừ. · Quyền hạn do sự khen thưởng (reward power): Quyền hạn này trái ngược với loại quyền hạn trên. Nhân viên đạt chỉ tiêu hay thi hành công tác để mong chờ một lời khen thưởng hay phần thưởng về tiền bạc như lên lương hoặc hoa hồng (bonus, commission). · Quyền hạn chính thức (legitimate power): Quyền hạn này xuất phát từ chức vụ chính thức của quản trị viên trong cấu trúc của tổ chức. Chẳng hạn Tổng Giám Đốc sở hữu nhiều quyền hành hơn Phó Tổng Giám Đốc. Giám Đốc ban ngành có nhiều quyền hạn hơn quản trị viên các khâu việc trong ban ngành, vv… · Quyền hạn chuyên môn (expert power): Những nhân viên với quyền hạn chuyên môn là những người với kỹ năng chuyên biệt. Họ là những người có khả năng và kiến thức chuyên môn và được tổ chức ban quyền quyết định trong lãnh vực chuyên môn của họ hoặc do chính họ được người khác tâm phục và ngưỡng mộ. · Quyền hạn có chứng nhận (referent power): Đây là thứ quyền hạn mang vẻ tự nhiên do cá tính và lối sống gương mẫu của một người lãnh đạo. Họ được người khác ngưỡng mộ do bởi phong cách lãnh đạo của họ hơn là một thứ quyền hạn được trao ban. Ba thứ quyền hạn do cưỡng bức hay ép buộc, do sự khen thưởng, và chính thức là những quyền hạn chủ yếu do chức vụ mà có và thường được kiểm soát bởi tổ chức. Còn hai thứ quyền hạn chuyên môn và có chứng nhận thường xuất phát một cách tự nhiên của một người lãnh đạo có phong cách chỉ huy.

CHƯƠNG LÃNH ĐẠO Ị TH YỄN ANG U NG ỌC S NG NHÓM LÊ VŨ P H ỤN G QUÂN LÊ T H TRIN Ị VIỆT H VÕ THA THỊ NH NG A N C TIẾ LỤ ẬT THU IM THỊ K G PHÙN A NH QUẢN TRỊ THAY ĐỔI VÀ XUNG ĐỘT KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO PHƯƠNG PHÁP LĐ, SD NHÂN VIÊN PHONG CÁCH LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO LÀ GÌ ? LÃNH ĐẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC ĐỂ ĐẢM ĐẢO ĐƯỢC MỤC TIÊU ĐỀ RA LÃNH ĐẠO KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO CÓ CHỨC NĂNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KHIỂN, ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN, THÔNG TIN VÀ GIẢI QUYẾT CÁC XUNG ĐỘT NHẰM HOÀN THÀNH MỤC TIÊU KẾ HOẠCH ĐỀ RA NGOÀI RA, LÃNH ĐẠO CÓ KHẢ NĂNG KHƠI DẬY LÒNG NHIỆT HUYẾT CỦA NGƯỜI KHÁC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ TỐT NHẤT TRONG CÔNG VIỆC LINH HOẠT TRONG CÔNG VIỆC BIỂU HIỆN DẪN ĐẦU BẢN LĨNH KHẢ NĂNG GIAO TIẾP TỐT DÁM NGHĨ, DÁM LÀM PHẨM CHẤT TƯ DUY QUYẾT ĐOÁN Ý CHÍ ĐAM MÊ THUYẾT PHỤC KINH NGHIỆM KHIÊM NHƯỜNG THUY ẾT X Khuynh hướng chịu đạo giám sát chặt chẽ Không thích làm việc Né tránh công việc Có THƯỞNG làm việc PHẠT không làm việc Chỉ thích vật chất THUYẾT Y Con người có óc sáng tạo, khéo léo Mỗi người tự điều khiển, kiểm soát thân Làm việc vui chơi giải trí Con người gắn bó tổ chức khen ngợi, thưởng xứng đáng, kịp thời THUYẾT Z WILLIAM G OUCHI Phản đối lý thuyết X Y MC.Gregor Không có người dạng X (lười biếng) dang Y (siêng năng) Tất THÁI ĐỘ, KHÔNG LÀ BẢN CHẤT người Thái độ phụ thuộc vào cách họ đối xử Hướng nhân viên trọng vào tập thể hợp tác Không áp dụng cho tất xí nghiệp tổ chức nói chung • Chế độ làm việc suốt đời • Trách nhiệm tập thể • Đo đếm, đánh giá chi li, rõ ràng song biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động • Ra định tập thể • Đánh giá đề bạt cách thận trọng • Quan tâm đến tất vấn đề người lao động, kể gia đình họ Cho phép nhân viên đưa quyế yền lực tập trung vào người lãnh Người quản lý biết phân chia quyền lực định chịu trách nhiệm v đạo với cấp mình, tranh thủ ý kiếncác định đưa Quản lý ý chí dưới, đưa họ tham gia vào khởi cấp cCung cấp thông tin, cho cấp dướ a lệnh, đoán, lòng tin vào thảo định mức độ tự cao cấp Nhà lãnh đạo có hầu hết kỹ Nhân viên cần kiến thức kỹ CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO TIẾP CẬN CỦA LIKERT CHUYÊN QUYỀN CAO ĐỘ ÍT CÓ LÒNG TIN CẤP DƯỚI THÚC ĐẨY = ĐE DỌA + TRỪNG PHẠT CÓ LÒNG TIN VÀO CẤP DƯỚI THÚC ĐẨY = “ VỪA ĐÁNH VỪA XOA” TRUYỀN THÔNG TIN,TIẾP THU Ý KIẾN GIAO QUYỀN QUYẾT ĐỊNH NHƯNG KIỂM TRA CHẶT VỀ CHÍNH SÁCH CÓ LÒNG TIN CẤP DƯỚI THÔNG TIN HAI CHIỀU QUYẾT ĐỊNH CHUNG Ở CẤP CAO, CỤ THỂ Ở CẤP DƯỚI CÓ THAM KHẢO Ý KIẾN LÒNG TIN, HY VỌNG HOÀN TOÀN CẤP DƯỚI LUÔN THU NHẬN Ý KIẾN THÔNG TIN HAI CHIỀU KHUYẾN KHÍCH RA QUYẾT ĐỊNH Ô BÀN CỜ QUẢN TRỊ KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO & SD NHÂN VIÊN QUẢN TRỊ THAY ĐỔI VÀ XUNG ĐỘT LÃNH ĐẠO PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO (1)  Cá nhân nhân viên (2)  Tập thể nhân viên (3)  Tình huống lãnh đạo và sử dụng (4)  Cá tính của nhà quản trị Những phương pháp lãnh đạo chủ yếu hay sử dụng : –  Bằng công cụ hành chính, mệnh lệnh –  Bằng công cụ kinh tế –  Bằng tâm lý, giáo dục, thuyết phục, động viên –  Trực tiếp –  Gián tiếp –  Nêu gương –  Tập trung –  Độc đoán –  Dân chủ –  Tự do –  Lấy độc trị độc –  Dĩ hòa vi quý –  Kiểu cây gậy và củ cà rốtø –  Kiểu răn đe –  Kiểu thủ đoạn –  Bằng vật chất –  Kết hợp YẾU TỐ SỬ DỤNG NHÂN VIÊN KINH NGHIỆM TUỔI TÁC GIỚI TÍNH ĐỘC ĐOÁN Mức độ  điề u phối Cao:Ra lệnh, trực tiếp, điều khiển DÂN CHỦ TỰ DO Vừa: có lập luận, cố vấn, Thấp: cho lời khuyên, thuyết phục bàn bạc, thảo luận, quan sát Người hay có thái độ chống đối Người có tinh thần hợp tác Người có đầu óc cá nhân Những người không tự chủ Người không thích giao tiếp với xã hội PHÙ HỢP VỚI KIỂU NGƯỜI Người thích lối sống tập thể QUẢN TRỊ THAY ĐỔI VÀ XUNG ĐỘT KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO PHƯƠNG PHÁP LĐ, SD NHÂN VIÊN PHONG CÁCH LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THAY ĐỔI VÀ XUNG ĐỘT YẾU TỐ BÊN TRONG YẾU TỐ BÊN NGOÀI GIÁO DỤC VÀ THÔNG TIN THAM DỰ TẠO DỄ DÀNG VÀ HỖ TRỢ THƯƠNG LƯỢNG VẬN ĐỘNG VÀ LÔI KÉO CƯỠNG CHẾ QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM THE END

Ngày đăng: 08/07/2016, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w