1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cảnh quan nhân sinh phục vụ quản lý môi trường huyện ý yên, tỉnh nam định

104 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LOAN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LOAN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 60 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Cao Huần HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn mong muốn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Cao Huần, người tận tình bảo em suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, truyền dạy cho em kiến thức, kỹ cần thiết suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở tài nguyên môi trường tỉnh Nam Định, Phòng tài nguyên môi trường huyện Ý Yên cung cấp cho thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn cho em đóng góp quý báu để luận văn hoàn chỉnh Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè người bên tôi, giúp đỡ lúc khó khăn Một lần em xin cảm ơn Chúc tất người sức khỏe thành đạt Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Loan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu cảnh quan nhân sinh 1.1.1 Sự hình thành cảnh quan nhân sinh .4 1.1.2 Quan niệm cảnh quan nhân sinh 11 1.1.3 Nghiên cứu, phân loại cảnh quan nhân sinh 12 1.2 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 16 1.3 Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 17 1.3.1 Quan niệm, cấu trúc, phân loại cảnh quan nhân sinh sử dụng luận văn 17 1.3.2 Cảnh quan nhân sinh vấn đề quản lý môi trường 19 1.3.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định .20 CHƢƠNG CẢNH QUAN NHÂN SINH HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH24 2.1 Vị trí địa lý 24 2.2 Các hợp phần yếu tố thành tạo cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 24 2.2.1 Các hợp phần yếu tố tự nhiên tạo nguồn vật chất không gian cho hoạt động nhân sinh .24 2.2.2 Các hợp phần yếu tố kinh tế - xã hội định hình thành phát triển cảnh quan nhân sinh 32 2.3 Cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên 36 2.3.1 Nguyên tắc tiêu phân loại cảnh quan nhân sinh huyệnÝ Yên 36 2.3.2 Đặc điểm cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 37 2.4 Sự biến đổi cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 40 2.4.1 Sự biến đổi cảnh quan nông nghiệp 40 2.4.2 Sự biến đổi cảnh quan quần cư .40 2.4.3 Sự biến đổi cảnh quan công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 41 2.4.4 Sự biến đổi cảnh quan rừng trồng, trảng cỏ, bụi thứ sinh nhân tác 41 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG NẢY SINH VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC CẢNH QUAN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH 43 3.1 Hiện trạng môi trường cảnh quan nhân sinh khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 43 3.1.1 Khái quát trạng môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định .43 3.1.2 Hiện trạng môi trường số dạng cảnh quan nhân sinh tiêu biểu .50 3.2 Giải pháp quản lý môi trường nhóm dạng cảnh quan nhân sinh khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 63 3.2.1 Nguyên tắc giải pháp chung 63 3.2.2 Các giải pháp quản lí bảo vệ môi trường nhóm dạng cảnh quan nhân sinh .68 3.3 Đề xuất hướng sử dụng bảo vệ cảnh quan nhân sinh khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 83 3.3.1 Dạng cảnh quan ưu tiên khai thác khoáng sản lâm nghiệp 83 3.3.2 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển quần cư nông thôn lâu năm .84 3.3.3 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển đô thị 84 3.3.4 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển nông nghiệp vùng trũng 84 3.3.5 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển lúa nước năm .84 3.3.6 Dạng cảnh quan ưu tiên nuôi trồng thủy sản .84 3.3.7 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp .85 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQ Cảnh quan CQNS Cảnh quan nhân sinh CQHTS Cảnh quan học nhân sinh CTR Chất thải rắn VSMT Vệ sinh môi trường UBND Ủy ban nhân dân HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hệ thống phân vị tiêu phân loại cảnh quan nhân sinh Việt Nam 15 Bảng 2.1 Hệ thống đơn vị tiêu phân loại cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên36 Bảng 3.1 Khối lượng loại chất thải rắn phát sinh ngày huyện Ý Yên49 Bảng 3.2 Thành phần chất thải rắn huyện Ý Yên 50 Bảng 3.3 Hiện trạng môi trường tai biến thiên nhiên nhóm dạng cảnh quan nhân sinh huyện Ý Yên 50 Bảng 3.4 Chất lượng môi trường không khí khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 52 Bảng 3.5 Kết phân tích nguồn nước mặt số địa điểm 54 Bảng 3.6 Kết quan trắc môi trường đất số địa điểm .55 Bảng 3.7 Kết quan trắc không khí tuyến giao thông khu vực 57 Bảng 3.8 Chất lượng môi trường không khí khu đô thị, dân cư tập trung .58 Bảng 3.9 Chất lượng môi trường không khí khu vực chôn lấp rác 59 Bảng 3.10 Chất lượng môi trường nước cung cấp cho sinh hoạt số địa điểm khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 60 Bảng 3.11 Kết quan trắc chất lượng nước giếng .62 Bảng 3.12 Kết quan trắc nước thải sinh hoạt 63 Bảng 3.14 Kết quan trắc môi trường đất vùng sản xuất nông nghiệp 63 Bảng 3.15 Kế hoạch giao rừng cho hộ gia đình 68 Bảng 3.16 Kế hoạch khai thác vật liệu xây dựng .69 Bảng 3.17 Bảng dự kiến thu chi lệ phí rác thải huyện Ý Yên 73 Bảng 3.18 Bảng thống kê ý kiến người dân mức thu số địa điểm 74 Bảng 3.19 Bảng đề xuất mức chi thu mức phạt 75 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Quan niệm cảnh quan văn hóa (Carl Sauer, 1926) Hình 1.2 Mối quan hệ người cảnh quan (A.P.A Vink, 1983) Hình 1.3 Các dạng cảnh quan nhân sinh Kon Tum [5] 11 Hình 1.4 Mô hình cấu trúc cảnh quan nhân sinh [6] 18 Hình 1.5 Phân loại cảnh quan nhân sinh khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 19 Hình 1.6 Các bước nghiên cứu cảnh quan nhân sinh khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 23 Hình 2.1 Sự biến đổi nhiệt độ trung bình tháng huyện Ý Yên 28 Hình 2.2 Sự biến đổi lượng mưa tháng huyện Ý Yên 29 Hình 3.1 Mô hình thu gom xử lý nước thải sản xuất 70 Hình 3.2: Mô hình xử lý nước ao trồng hút kim loại 70 Hình 3.3 Sơ đồ phân cấp quản lý rác thải huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 74 Hình 3.4 Qui trình thu gom rác thải huyện Ý Yên 78 Hình 3.5 Mô hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn cho cảnh quan quần cư nông thôn huyện Ý Yên 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xuất trái đất, người tác động vào môi trường tự nhiên để đáp ứng nhu cầu sống Những tác động gọi chung tác động nhân sinh Tác động nhân sinh phản ánh mối quan hệ người môi trường tự nhiên Con người quan hệ với môi trường tự nhiên nào? Để nghiên cứu mối quan hệ xuất môn khoa học mới: cảnh quan học nhân sinh (CQHNS) Ở nước Tây Âu, Bắc Mỹ, Liên Bang Nga CQHNS ý nghiên cứu đạt kết định Tuy nhiên, nước ta CQHNS trọng, tác động người vào môi trường tự nhiên ngày mạnh mẽ Những tác động người vào môi trường diễn hai phương diện: tác động tích cực tác động tiêu cực Những tác động tích cực người, giúp người khai thác hợp lý tự nhiên, phục vụ cho việc phát triển kinh tế Những tác động tiêu cực người làm cho môi trường tự nhiên bị suy thoái gây nhiều hậu xấu cho người Đất nước ta chia làm nhiều vùng lãnh thổ khác Mỗi vùng lãnh thổ có đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khác Vì vậy, tác động người thay đổi tùy theo đặc điểm riêng vùng lãnh thổ Huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đơn vị lãnh thổ nhỏ, có đồng điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội lại có phân hóa rõ, nguyên nhân chủ yếu từ phía người CQ huyện Ý Yên có thay đổi, phân hóa rõ hoạt động kinh tế người Con người khai thác CQ phục vụ phát triển hoạt động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, việc xử lý rác thải chưa hợp lý làm biến đổi CQ, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người dân, tạo CQNS với nguồn tài nguyên nghèo nàn phát triển bền vững Từ yêu cầu thực tiễn trên, việc nghiên cứu CQNS cấp thiết Việc nghiên cứu CQNS giúp cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường tạo phát triển bền vững Đề tài: “Nghiên cứu CQNS phục vụ quản lý môi trƣờng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” góp phần giải nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa thiết thực Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ đặc điểm vấn đề môi trường nảy sinh CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, từ đề xuất giải pháp quản lý môi trường nói chung chất thải rắn nói riêng phục vụ phát triển nông thôn Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phạm vi khoa học: + Tập trung nghiên cứu làm rõ đặc điểm CQNS vấn đề môi trường nảy sinh CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định + Đề xuất biện pháp quản lý môi trường sở đặc điểm CQ khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu CQNS môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phân tích đặc điểm phân hóa CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phân tích vấn đề môi trường nảy sinh CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Dự báo xu biến đổi CQNS môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Các giải pháp định hướng quản lý môi trường nói chung, chất thải rắn nói riêng CQNS khu vực nghiên cứu Các kết đạt đƣợc - Bản đồ CQNS khu vực nghiên cứu - Tình trạng môi trường CQNS khu vực nghiên cứu - Định hướng quản lý hiệu môi trường nói chung chất thải rắn nói riêng liên quan đến hoạt động sử dụng CQNS người khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn a, Ý nghĩa khoa học: Đề tài luận văn góp phần làm phong phú hướng nghiên cứu CQNS hệ thống sở lý luận CQ học nói chung CQNS nói riêng tỷ lệ rỗng chiếm từ 10-1% diện tích bề mặt ống, ống có đường kính Φ300mm đảm bảo nước chảy không bị tắc ống Toàn hệ thống thu nước rác nằm đáy tầng thu nước rác Khu phụ trợ: Nhà điều hành, nhà kho, hệ thống điện nước, khu rửa xe nằm khu vực bãi xung quanh có hàng rào bảo vệ trồng xanh cách ly - Về vận hành bãi chôn lấp Phƣơng thức chôn lấp: Chất thải chôn lấp thành lớp riêng rẽ ngăn cách lớp phủ, chất thải chôn lấp san đầm nén kỹ (bằng máy nén 6-8 lần) thành lớp có chiều dày tối đa 60cm đảm bảo tỷ trọng chất thải rắn sau đầm nén 0,2-0,8tấn/m3 Khi rác đầm chặt (theo lớp) có độ cao tối đa khoảng 1m, tiến hành phủ lớp trung gian (có thành phần hạt sét >30%, đủ ẩm để đầm nén) với chiều dày sau đầm nén kỹ đạt 20cm, tỷ lệ lớp đất phủ chiếm khoảng 10-1% tổng thể tích rác thải đất phủ Diệt trùng: Các ô chôn chất thải rắn phun thuốc diệt côn trùng Số lần phun phụ thuộc vào mức độ phát triển loại côn trùng mà phun thích hợp nhằm hạn chế phát triển côn trùng Trong trình chôn lấp 1m rác rải lớp vôi bột, sau phủ lớp đất dày 0,2m để hạn chế mùi, diệt loại mầm mống gây bệnh Vệ sinh môi trƣờng: Các phương tiện vận chuyển chất thải rắn sau đổ chất thải vào bãi chôn lấp cần phải rửa trước khỏi bãi chôn lấp Giải pháp nâng công suất: Để nâng cao hiệu bãi rác cần phải nâng chiều cao bãi rác 0,8m cách chôn bổ sung rác đắp đất (lớp đất với ô chôn lấp có chiều cao tối thiểu 0,3m) Các ống thoát khí nối cao mặt hố chôn rác khoảng m - Quy trình đóng cửa bãi rác Khi lượng chất thải ô chôn lấp đầy chủ vận hành khai thác bãi chôn lấp phải tiến hành đóng bãi lớp đất che phủ Nếu lớp đất phủ không đảm bảo độ thấm nước theo qui định phải có biện pháp chống thấm phụ trợ Thông thường lớp đất phủ có đặc tính sau: 82 Lớp phủ trực tiếp lên bề mặt chất thải có chiều dày lớn 0,5m phải có hàm lượng sét lớn 30% để đảm bảo tính đầm nén chống thấm Lớp phủ trực tiếp phải đầm nén kỹ tạo độ dốc thoát nước lớn 3% Lớp phủ trồng đất thổ nhưỡng (tốt đất phù sa) Trước phủ lớp đất trồng phải phủ lên bề mặt lớp phủ lớp cát mỏng để tạo độ thoát nước mặt bãi chôn lấp Chiều dày lớp trồng phải lớn 0,3m Sau đóng bãi phải có biện pháp ngăn ngừa người súc vật vào bãi có định tái sử dụng Trong thời gian tháng kể từ ngày đóng bãi chủ vận hành phải báo cáo tới quan quản lý nhà nước tình hình môi trường bãi chôn lấp tình trạng hoạt động hệ thống quan trắc theo dõi môi trường bãi chôn lấp Thời hạn tái sử dụng bãi chôn lấp quan có thẩm quyền qui định Việc bàn giao (nếu có) bãi chôn lấp quan khai thác vận hành cho quan quản lý bãi chôn lấp sau đóng bãi phải tiến hành có xác nhận phòng tài nguyên môi trường huyện Ý Yên Trong thời gian chờ định tái sử dụng diện tích bãi chôn lấp, quan quản lý bãi chôn lấp hàng năm phải báo cáo trạng môi trường bãi cho phòng tài nguyên môi trường huyện kiến nghị biện pháp khắc phục có biểu ô nhiễm môi trường khí thải, nước nước ngầm khu vực bãi chôn lấp 3.3 Đề xuất hƣớng sử dụng bảo vệ cảnh quan nhân sinh 3.3.1 Dạng cảnh quan ưu tiên khai thác khoáng sản lâm nghiệp (CQ II): phân bố xã yên Tân,Yên Lợi Định hướng sử dụng bảo vệ: - Tiếp tục khai thác nguồn khoáng sản có hợp lý kết hợp với việc bảo vệ môi trường đất - Bảo vệ rừng đồng thời tăng cường trồng rừng để tăng độ che phủ rừng - Khai thác vật liệu xây dựng kế hoạch hạn chế tai biến xói mòn, trượt lở đất ưu tiên xây dựng hệ thống thoát nước thải quản lý nguồn thải 83 3.3.2 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển quần cư nông thôn xen lâu năm (CQ VII): phân bố rải rác khắp xã toàn huyện Định hướng sử dụng bảo vệ: cần phát triển cách hợp lý, không lấn chiếm đất nông nghiệp, cải thiện vệ sinh môi trường nông thôn, xây dựng hệ thống thoát nước thải, xử lý chất thải rắn tránh gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt, cảnh quan U1 phân bố xã Yên Chính, Yên Lợi Tuy diện tích không đáng kể cần trú trọng để áp dụng mô hình kinh tế mới, nhằm mang lại hiệu kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường đất, chống xói mòn 3.3.3 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển đô thị (CQ VI): phân bố chủ yếu thị trấn Lâm Khu vực nhà máy công nghiệp, mật độ dân số không cao lại chịu ảnh hưởng hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chất thải rắn nên môi trường bị ô nhiễm Định hướng sử dụng bảo vệ: - Tạo không gian xanh cách ly khu dân cư đô thị với khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Ưu tiên cải thiện vệ sinh môi trường đô thị, quản lý xây dựng hệ thống nước thải, hệ thống thu gom, xử lý rác thải đô thị 3.3.4 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển nông nghiệp vùng trũng (CQ IV): phân bố xã Yên Phong Yên Khang Định hướng sử dụng bảo vệ: khai thác tốt tiềm tự nhiên kết hợp với việc ưu tiên cải tạo môi trường đất, hệ thống thủy lợi 3.3.5 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển lúa nước năm (CQ III): phân bố hầu hết xã toàn huyện Định hướng sử dụng bảo vệ: khái thác tốt tiềm tự nhiên để nâng cao suất, sản lượng lúa năm; đồng thời chống thoái hóa, bạc màu đất việc hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật ưu tiên cải tạo hệ thống thủy lợi, kỹ thuật canh tác 3.3.6 Dạng cảnh quan ưu tiên nuôi trồng thủy sản (CQ V): phân bố chủ yếu xã ven sông phía tây phía nam huyện Định hướng sử dụng bảo vệ: - Xây dựng hệ thống xử lý thoát nước thải tiêu nước từ đầm nuôi, kiểm soát nguồn lây lan dịch bệnh 84 3.3.7 Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp (CQ I): phân bố thị trấn Lâm xã lân cận Giải pháp: đẩy mạnh sản xuất, mở rộng làng nghề, tăng hiệu kinh tế hạn chế ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí Ưu tiên xây dựng hệ thống thoát nước thải quản lý nguồn thải 85 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đánh giá đặc điểm cấu trúc, chức CQ địa bàn lãnh thổ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phục vụ mục đích qui hoạch phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, đề tài rút số kết luận sau: Huyện Ý Yên huyện đồng chiêm trũng điển hình thuộc vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam, xen lẫn địa hình đồng huyện có dải đồi núi thấp phân bố tập chung phía bắc huyện tạo nên đặc điểm đặc thù khác biệt CQ so với vùng đồng khác Nằm hai trung tâm kinh tế trị tỉnh Nam Định Ninh Bình Lại có tuyến quốc lộ 10 đường sắt xuyên Việt qua, Ý Yên hội tụ điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội Dựa vào nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội, hệ thống phân loại CQNS khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định gồm nhóm dạng CQ chính: nhóm dạng CQ quần cư, nhóm dạng CQ nông nghiệp, nhóm dạng CQ công nghiệptiểu thủ công nghiệp, nhóm dạng CQ rừng trồng - trảng cỏ, bụi; tương ứng với 18 dạng CQNS khác Trong dạng CQNS: dạng CQ quần cư, CQ công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp xảy nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường dạng CQ bị ô nhiễm nhiều Đặc biệt, dạng CQ quần cư với hoạt động sinh hoạt sản xuất tạo nguồn chất thải lớn gây áp lực với môi trường Qua nghiên cứu cách hệ thống CQNS với đặc điểm riêng, luận văn đưa giải pháp quản lý môi trường chung quản lý chất thải rắn nói riêng cho nhóm dạng CQ Đồng thời, đưa giải pháp riêng cho đơn vị CQ nhằm mục đích khai thác tốt tự nhiên không làm tổn hại đến môi trường phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội địa phương Bao gồm dạng CQ với định hướng sau: - Dạng cảnh quan ưu tiên khai thác khoáng sản lâm nghiệp: kết hợp bảo vệ môi trường đất, bảo vệ rừng, trồng rừng, ưu tiên xây dựng hệ thống thoát nước thải quản lý nguồn thải 86 - Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển quần cư nông thôn lâu năm: kết hợp cải thiện vệ sinh môi trường nông thôn, xây dựng hệ thống thoát nước thải, xử lý chất thải rắn tránh gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường đất, chống xói mòn - Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển đô thị: kết hợp tạo không gian xanh, cải thiện vệ sinh môi trường đô thị, quản lý xây dựng hệ thống nước thải, hệ thống thu gom, xử lý rác thải đô thị - Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển nông nghiệp vùng trũng: kết hợp khai thác tốt tiềm tự nhiên kết hợp với việc cải tạo môi trường đất, hệ thống thủy lợi kết hợp - Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển lúa nước năm: kết hợp chống thoái hóa, bạc màu đất việc hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật ưu tiên cải tạo hệ thống thủy lợi, kỹ thuật canh tác - Dạng cảnh quan ưu tiên nuôi trồng thủy sản: kết hợp xây dựng hệ thống xử lý thoát nước thải tiêu nước từ đầm nuôi, kiểm soát nguồn lây lan dịch bệnh - Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp: kết hợp hạn chế ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí, ưu tiên xây dựng hệ thống thoát nước thải quản lý nguồn thải KIẾN NGHỊ Trên thực tế nay, công trình nghiên cứu CQNS lãnh thổ huyện Ý Yên nói riêng tỉnh Nam Định nói chung báo cáo, dự án qui hoạch sử dụng đất đai, báo cáo môi trường, chưa thực nghiên cứu khoa học chuyên CQNS Vì vậy, thời gian tới, tỉnh huyện cần có sách đầu tư để thu hút giới chuyên môn quan tâm nghiên cứu CQNS địa phương Nghiên cứu CQNS địa phương hướng nghiên cứu mới, đòi hỏi nhà khoa học phải có nghiên cứu cách chuyên sâu, chi tiết lâu dài Để đạt mục tiêu công tác nghiên cứu CQNS cần phải có kế hoạch nghiên cứu cụ thể cho giai đoạn phát triển khác lãnh thổ Các nhà khoa học tham gia dự án phải 87 có nghĩa vụ phải nghiên cứu nghiêm túc, tiến độ đầy tinh thần trách nhiệm Đồng thời, quyền địa phương phải có đầu tư định việc nghiệm thu công trình nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế địa phương để mang lại hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Nghiên cứu CQNS - CQ gắn bó chặt chẽ với lịch sử định cư, truyền thống lâu đời người dân địa phương Những CQ này, qua năm tháng bị tác động mạnh mẽ hoạt động phát triển người thân bị tác động mức gây nhiều tác động ngược lại CQ tự nhiên Vì thế, tác giả mong muốn có nhiều công trình nghiên cứu CQNS địa phương với nhiều mục tiêu khác nhau, giúp ích cho việc khai thác hiệu lãnh thổ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Quang Anh, Vũ Thị Hoa, Đào Đình Bắc (2000), Địa lý học đại với sở khoa học cho bước công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn miền núi Việt Nam Nguyễn Đình Giang (2005), CQ rừng biến đổi diễn nhân tác CQ tự nhiên - nhân sinh Yên Bái, Tạp chí khoa địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở CQ học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Quang Hạnh (1999), Địa lý học Việt Nam trước công đổi đất nước, Tạp chí Hoạt động khoa học, (Số 12), tr -13 Nguyễn Đăng Hội (2004), Nghiên cứu, đánh giá CQNS lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng, Luận án tiến sỹ địa lý, Hà Nội Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu phân loại CQNS Việt Nam, Thông báo khoa học trường đại học, Khoa học địa lý, Bộ GD & ĐT I A.G Ixatsenko (1969), Cơ sở CQ học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Nguyễn Ngọc Khánh(1992), Nghiên cứu CQ sinh thái nhân sinh Việt Nam, Hội thảo sinh thái CQ: quan điểm phương pháp luận (các báo cáo khoa học), trang.13-17 Phòng tài nguyên môi trường huyện Ý Yên, Báo cáo qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020, lập kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015, 10 Phòng tài nguyên môi trường huyện Ý Yên, Báo cáo việc đánh giá tình hình ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên môi trường UBND huyện Ý Yên 11 Trần Thị Phương (2009), Nghiên cứu CQNS Thành phố Vinh phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ khoa học, Hà Nội 89 12 Nguyễn Văn Vinh nnk (1999), Quy luật hình thành phân hóa CQ sinh thái nhân sinh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, Báo khoa học, Viện Địa lý, Hà Nội TIẾNG ANH 13 Agnoletti Mauro (2006), The Conservation of Cultural Landscapes, Faculty of Agriculture, University of Florence, Italy, pp 11 - 12 14 Attilia Peano, Claudia Cassatela (2011), Landscape Indicator, Polytechnic and University of Turin, Italy, pp.44) 15 Cecil C.Konijnendijk (2008), The Forest and the City - The Cultural Landscape of Urban Woodland, Woodscape consult, Denmark, pp 10 - 11 16 Geoff Groom, C.A Mucher, Margareta Ihse and Thomas Wrbka (2006), Remote sensing in landspace ecology: experiences and perspectives in a European context, Manufactured in Sweden, pp 392 - 394 17 Lovejoy D (1973), Land Use and Landscape planning, Leonard Hill Book, Great Britain 18 I.N.Vogiatzakis (2008), Mediterranean Island Landscapes - Natural and Cultural Approaches, Centre for Agri-Environmental Research CCLP & University of Cambridge School of Agriculture Policy and Development, UK, pp 83 - 87 - 330 19 R.J Johnton et al (2001), The Dictionary of Human Geography,Blackwell Publisher, Great Britain TIẾNG NGA 20 Ф.Н Минков (1973), Человек и Ландашафты,Изд "Мысль", Москва 21 Ф.Н Минков (1977), "Антропогенное ландшaфтоведение, предмет изучения и современное состояние", Влиягние челавека на ландшафт,Изд "Мысль",Москва 22 А Ф Tрещников (Главный редактор) (1988), Географический энциклопедический словарь, Изд "Советская Энциклопедия", Москва 90 PHỤ LỤC Ảnh Cảnh quan rừng trồng, trảng cỏ, bụi ( Ngô Xá – Yên Lợi) Ảnh Cảnh quan nông nghiệp trồng hoa màu (Yên Phú) 91 Ảnh Cảnh quan nông nghiệp trồng năm (Yên Bình) Ảnh Cảnh quan nông nghiệp trồng lâu năm ( Yên Lợi ) 92 Ảnh Cảnh quan nông nghiệp trồng lúa nƣớc (Yên Dƣơng) Ảnh Cảnh quan nông nghiệp nuôi trồng thủy sản (Yên Khánh) 93 Ảnh Cảnh quan tiểu thủ công nghiệp làng nghề sơn mài Yên Tiến Ảnh Cảnh quan tiểu thủ công nghiệp đúc đồng (Tống Xá) 94 Ảnh Cảnh quan rác thải rắn( Yên Phú) Ảnh 10 Cảnh quan quần cƣ thành thị (Phố Cháy- thị trấn Lâm) 95 Ảnh 11 Cảnh quan quần cƣ nông thôn ( Yên Khang ) 96

Ngày đăng: 08/07/2016, 12:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đình Giang (2005), CQ rừng trong sự biến đổi và diễn thế nhân tác các CQ tự nhiên - nhân sinh ở Yên Bái, Tạp chí khoa địa lý, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CQ rừng trong sự biến đổi và diễn thế nhân tác các CQ tự nhiên - nhân sinh ở Yên Bái, Tạp chí khoa địa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Giang
Năm: 2005
3. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở CQ học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở CQ học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
4. Phạm Quang Hạnh (1999), Địa lý học Việt Nam trước công cuộc đổi mới của đất nước, Tạp chí Hoạt động khoa học, (Số 12), tr. 9 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý học Việt Nam trước công cuộc đổi mới của đất nước
Tác giả: Phạm Quang Hạnh
Năm: 1999
5. Nguyễn Đăng Hội (2004), Nghiên cứu, đánh giá CQNS lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng, Luận án tiến sỹ địa lý, Hà Nội 6. Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu phân loại CQNS Việt Nam,Thông báo khoa học của các trường đại học, Khoa học địa lý, Bộ GD & ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá CQNS lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng", Luận án tiến sỹ địa lý, Hà Nội "6. " Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002)", Nghiên cứu phân loại CQNS Việt Nam, "Thông báo khoa học của các trường đại học
Tác giả: Nguyễn Đăng Hội (2004), Nghiên cứu, đánh giá CQNS lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng, Luận án tiến sỹ địa lý, Hà Nội 6. Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn
Năm: 2002
7. I A.G. Ixatsenko (1969), Cơ sở CQ học và phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở CQ học và phân vùng địa lý tự nhiên
Tác giả: I A.G. Ixatsenko
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1969
8. Nguyễn Ngọc Khánh(1992), Nghiên cứu CQ sinh thái nhân sinh ở Việt Nam, Hội thảo về sinh thái CQ: quan điểm và phương pháp luận (các báo cáo khoa học), trang.13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Khánh(1992)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Năm: 1992
11. Trần Thị Phương (2009), Nghiên cứu CQNS Thành phố Vinh phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu CQNS Thành phố Vinh phục vụ mục tiêu phát triển bền vững
Tác giả: Trần Thị Phương
Năm: 2009
12. Nguyễn Văn Vinh và nnk (1999), Quy luật hình thành và sự phân hóa các CQ sinh thái nhân sinh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, Báo các khoa học, Viện Địa lý, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật hình thành và sự phân hóa các CQ sinh thái nhân sinh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Vinh và nnk
Năm: 1999
13. Agnoletti Mauro (2006), The Conservation of Cultural Landscapes, Faculty of Agriculture, University of Florence, Italy, pp. 11 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Conservation of Cultural Landscapes, Faculty of Agriculture, University of Florence
Tác giả: Agnoletti Mauro
Năm: 2006
14. Attilia Peano, Claudia Cassatela (2011), Landscape Indicator, Polytechnic and University of Turin, Italy, pp.44) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Landscape Indicator
Tác giả: Attilia Peano, Claudia Cassatela
Năm: 2011
15. Cecil C.Konijnendijk (2008), The Forest and the City - The Cultural Landscape of Urban Woodland, Woodscape consult, Denmark, pp. 10 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Forest and the City - The Cultural Landscape of Urban Woodland
Tác giả: Cecil C.Konijnendijk
Năm: 2008
16. Geoff Groom, C.A. Mucher, Margareta Ihse and Thomas Wrbka (2006), Remote sensing in landspace ecology: experiences and perspectives in a European context, Manufactured in Sweden, pp. 392 - 394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remote sensing in landspace ecology: experiences and perspectives in a European context
Tác giả: Geoff Groom, C.A. Mucher, Margareta Ihse and Thomas Wrbka
Năm: 2006
17. Lovejoy D. (1973), Land Use and Landscape planning, Leonard Hill Book, Great Britain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land Use and Landscape planning
Tác giả: Lovejoy D
Năm: 1973
18. I.N.Vogiatzakis (2008), Mediterranean Island Landscapes - Natural and Cultural Approaches, Centre for Agri-Environmental Research CCLP &University of Cambridge School of Agriculture Policy and Development, UK, pp. 83 - 87 - 330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mediterranean Island Landscapes - Natural and Cultural Approaches
Tác giả: I.N.Vogiatzakis
Năm: 2008
19. R.J. Johnton et al (2001), The Dictionary of Human Geography,Blackwell Publisher, Great BritainTIẾNG NGA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Dictionary of Human Geography
Tác giả: R.J. Johnton et al
Năm: 2001
20. Ф.Н. Минков (1973), Человек и Ландашафты,Изд. "Мысль", Москва Sách, tạp chí
Tiêu đề: Мысль
Tác giả: Ф.Н. Минков
Năm: 1973
21. Ф.Н Минков (1977), "Антропогенное ландшaфтоведение, предмет изучения и современное состояние", Влиягние челавека на ландшафт,Изд. "Мысль",Москва Sách, tạp chí
Tiêu đề: Антропогенное ландшaфтоведение, предмет изучения и современное состояние", Влиягние челавека на ландшафт,Изд. "Мысль
Tác giả: Ф.Н Минков
Năm: 1977
22. А. Ф. Tрещников (Главный редактор) (1988), Географический энциклопедический словарь, Изд. "Советская Энциклопедия", Москва Sách, tạp chí
Tiêu đề: Советская Энциклопедия
Tác giả: А. Ф. Tрещников (Главный редактор)
Năm: 1988
1. Phạm Quang Anh, Vũ Thị Hoa, Đào Đình Bắc (2000), Địa lý học hiện đại với cơ sở khoa học cho bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn miền núi ở Việt Nam Khác
9. Phòng tài nguyên môi trường huyện Ý Yên, Báo cáo qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 – 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w