Khi trẻ nói dối Nói dối là đăặt điều và không nói đúng sự thâặt Hoặc trẻ kể sai sự thâặt, nói láo, nói chơi, hay là không kể lại đầu đuôi sự thâặt là cách nhằm mục đích lừa gạt đó Mơ môặng về điều đó quá khả không hẳn là môặt lời nói dối Thực tế cho thấy: + Thông thường trẻ em thường hay nói quá sự thâặt hoăặc là nói sai sự thâặt Môặt số trẻ bắt đầu nói dối rất sớm, khoảng tuổi, và tuổi trẻ hầu có thói quen nói dối mọi chuyêặn Những nhà chuyên gia đồng ý rằng trẻ nhỏ hoăặc tuổi, trẻ em không thể nói dối được trẻ chưa có đủ những kỹ để nói dối + Trẻ em ở đôặ tuổi và thường kể chuyêặn trời, khoác lác hay nói quá sự thâặt: "Mẹ tớ là người chạy nhanh nhất thế giới!", "Chào ba, bây giờ qua Anh nghen!", “Con có thể nhảy cao Michael Jordan!" Khi trẻ kể chuyêặn sẽ hoàn toàn khác với trẻ nói dối, đó chỉ là trí tưởng tượng của trẻ, cách học hỏi ngôn ngữ, và cách trẻ làm cho tài giỏi + Trẻ em có trí tưởng tượng rất cao, và trẻ thường sống thế giới kỳ ảo nào đó Đồng thời, trẻ cũng có thể không phân biêặt được cái nào là sự thâặt và cái nào không Khi trẻ nói bằng trí tưởng tượng của không thể cho là trẻ cố tình nói dối + Trẻ em dưới tuổi chỉ mới bắt đầu phát triển khả nhâặn thức đúng và sai Trẻ có thể hoàn toàn không biết rằng nói dối là sai + Đối với những trẻ không có lòng tự tin, chúng thường nói dối nhiều hơn, chỉ để trẻ cảm thấy tốt + Thỉnh thoảng nói dối cũng chỉ là cách nhìn nhâặn sự viêặc khác của trẻ Khi hai đứa trẻ kể câu chuyêặn khác về cùng môặt sự viêặc chúng không có chủ định nói dối, chỉ là sự nhìn nhâặn sự viêặc ở mỗi trẻ khác + Trẻ cũng có thể nói dối để thử xem trẻ có thể lừa được bạn không Trẻ em nói dối nhằm mục đích xem chúng có quyền và giá trị lời nói của mình, đó chỉ là cách trẻ học hỏi thế giới xung quanh chúng + Trẻ em mới tâặp nói và trẻ em học mẫu giáo có thể nói không đúng sự thâặt chỉ để che giấu sai lầm nào hay là cách cử xự nào đó của trẻ Trẻ có thể nghĩ rằng nếu trẻ nói không đúng sự thâặt sự thâặt cũng sẽ bị thay đổi (theo ý muốn của trẻ) + Môặt số trẻ nói dối chỉ trẻ không cảm thấy an toàn nói thâặt và sợ bị trừng phạt hay la rầy Trẻ em nói dối thường chỉ để che lấp lỗi lẫm của Trong trường hợp này bạn nên khuyên trẻ rằng cũng có lúc mắc phải sai lầm và mắc phải sai lầm cũng là người xấu + Đôi trẻ nói dối để đối phó với những tình huống căng thẳng: môặt đứa trẻ làm sai ở trường mẫu giáo sẽ nghĩ môặt câu chuyêặn để chúng học những ngày hôm sau chẳng hạn + Trẻ em sẽ thâặt thà nếu ba mẹ và người chăm sóc trẻ là tấm gương sáng cho trẻ noi theo Môột vài phương pháp khác: Đừng làm cho sự viêộc trở nên tồi têộ Bạn có thể tránh cho trẻ dối nói bằng cách không nên hỏi những câu hỏi có thể làm cho trẻ khó xử nếu trẻ nói sự thâặt Ví dụ, nếu măặt trẻ dính cà rem và sàn nhà đừng nên hỏi rằng có phải trẻ đã làm đổ cà rem không Bạn đã biết được chuyêặn xảy Bạn hãy tìm cách để giải quyết sự viêặc, là trách móc trẻ Có thể nhẹ nhàng bảo trẻ rằng "Mẹ thấy làm đổ cà rem xuống sàn nhà Mẹ sẽ lấy giẻ lau và có thể phụ mẹ để lau chùi sàn nhà nhe" Làm vâặy sẽ tránh cho trẻ tâặp nói dối để che giấu những sai phạm và để tránh bị la rầy của trẻ Môộng mơ và thực tế Giúp trẻ phân biêặt được sự khác giữa môặng mơ và sự thâặt Bạn có thể làm cho trẻ thấy được cái nào là truyêặn cổ tích không có thâặt Khi xem tivi hay xem phim, bạn có thể chỉ cho trẻ biết cái nào thâặt, cái nào giả Bảo cho trẻ biết chúng không nói đúng sự thâặt, để giúp trẻ nhâặn biết lỗi lầm Tôn trọng cá nhân và sự thành thâột gia đình bạn để tránh trẻ nói dối Bạn có thể giữ sự riêng tư của mà không cần phải nói dối hay là bí mâặt với trẻ Khoảng từ đến 6, trẻ có thể hiểu được rằng mọi thứ đều dành cho trẻ Giải thích cho trẻ rằng người lớn có những viêặc cần làm riêng môặt và cần sự riêng tư Bạn cũng cần cho trẻ sự riêng tư, và tâặp cho trẻ tính tự chủ Nếu trẻ chưa sẵn sàng để kể cho bạn nghe về chuyêặn đó, tôn trọng mong muốn của trẻ Đừng để trẻ rơi vào tình trạng nói dối chỉ để bảo vêặ sự riêng tư của trẻ