1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT kế bàn NÂNG hạ

38 3,6K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUTrong sự phát triển của Việt Nam hiện nay, ngành Máy thuỷ khí càng ngày càng chiếm một vai trò to lớn và quan trọng. Xuất hiện hầu hết trong các sản phẩm của ngành công nghiệp cũng như các ngành khác, tối quan trọng trong giao thông vận tải, vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, xây dựng cũng như nhiều ngành khác, ngành máy thuỷ khí luôn tự khẳng định tầm quan trọng lớn lao của mình đối với sự phát triển kinh tế. Công nghệ truyền động và điều khiển hê thống thuỷ lực đã và đang có nhiều bước tiến mạnh mẽ. Với khả năng tự động hóa cao, hoạt động an toàn, các máy móc thiết bị thủy lực có mặt rộng rãi ở mọi lĩnh vực trong nền kinh tế : xây dựng, giao thông, quốc phòng,…. Trong đó, bàn nâng xe máy là một phần nhỏ nhưng cũng có những ý nghĩa quan trọng đối với một nền kinh tế đang phát triển mà phương tiện lưu thông của con người chủ yếu còn là xe máy. Việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo một sản phẩm bàn nâng tối ưu về nhiều mặt còn cần thực hiện để đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội. Việc thực hiện đồ án Máy thuỷ lực thể tích về đề tài này cũng nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra của thực tế hiện nay. Những phần sau đây,đồ án Máy thể tích sẽ trình bày trinh tự thiết kế, tính toán, lựa chọn các phần tử của bàn nâng xe máy. Mặc dù những người thực hiện đã rất cố gắng nỗ lực tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế về chuyên môn nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung cũng như trong cách trình bày nên rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, côgiáo, các bạn và những người quan tâm tới đồ án này để đồ án thêm hoàn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn. MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1Chương 1 . GIỚI THIỆU31.1. Giới thiệu chung về bàn nâng xe máy31.2. Các loại bàn nâng xe máy31.3. Mục đích của đồ án Máy thuỷ lực thể tích6 Chương 2 : KẾT CẤU CHUNG CỦA BÀN NÂNG XE MÁY72.1. Kết cấu cơkhí chung bàn nâng xe máy72.2. Sơ đồ hệ thống thủy lực của bàn nâng82.3. Hệ thống điện điều khiển92.4. Nguyên lý hoạt động của bàn nâng xe máy102.5. Phương án bố trí xy lanh thủy lực11Chương 3 : TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CỦA BÀN NÂNG133.1. Kết cấu cơ khí133.2. Tính toán, thiết kế, lựa chọn các phần tử thủy lực của bàn nâng213.2.1. Tính toán thiết kế xy lanh213.2.2. Tính chọn bơm nguồn và động cơ kéo bơm22KẾT LUẬN36TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự phát triển của Việt Nam hiện nay, ngành Máy thuỷ khí càng ngày càng chiếmmột vai trò to lớn và quan trọng Xuất hiện hầu hết trong các sản phẩm của ngành côngnghiệp cũng như các ngành khác, tối quan trọng trong giao thông vận tải, vận chuyển,bốc dỡ hàng hoá, xây dựng cũng như nhiều ngành khác, ngành máy thuỷ khí luôn tựkhẳng định tầm quan trọng lớn lao của mình đối với sự phát triển kinh tế Công nghệtruyền động và điều khiển hê thống thuỷ lực đã và đang có nhiều bước tiến mạnh mẽ.Với khả năng tự động hóa cao, hoạt động an toàn, các máy móc thiết bị thủy lực có mặtrộng rãi ở mọi lĩnh vực trong nền kinh tế : xây dựng, giao thông, quốc phòng,… Trong

đó, bàn nâng xe máy là một phần nhỏ nhưng cũng có những ý nghĩa quan trọng đối vớimột nền kinh tế đang phát triển mà phương tiện lưu thông của con người chủ yếu còn

là xe máy Việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo một sản phẩm bàn nâng tối ưu về nhiềumặt còn cần thực hiện để đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội Việc thực hiện đồ ánMáy thuỷ lực thể tích về đề tài này cũng nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra của thực tếhiện nay Những phần sau đây,đồ án Máy thể tích sẽ trình bày trinh tự thiết kế, tínhtoán, lựa chọn các phần tử của bàn nâng xe máy Mặc dù những người thực hiện đã rất

cố gắng nỗ lực tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức cũng như chưa có nhiều kinhnghiệm thực tế về chuyên môn nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót về mặtnội dung cũng như trong cách trình bày nên rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy, côgiáo, các bạn và những người quan tâm tới đồ án này để đồ án thêmhoàn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn

Trang 1

Trang 2

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1 GIỚI THIỆU 3

1.1 Giới thiệu chung về bàn nâng xe máy 3

1.2 Các loại bàn nâng xe máy 3

1.3 Mục đích của đồ án Máy thuỷ lực thể tích 6

Chương 2 : KẾT CẤU CHUNG CỦA BÀN NÂNG XE MÁY 7

2.1 Kết cấu cơkhí chung bàn nâng xe máy 7

2.2 Sơ đồ hệ thống thủy lực của bàn nâng 8

2.3 Hệ thống điện điều khiển 9

2.4 Nguyên lý hoạt động của bàn nâng xe máy 10

2.5 Phương án bố trí xy lanh thủy lực 11

Chương 3 : TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CỦA BÀN NÂNG 13 3.1 Kết cấu cơ khí 13

3.2 Tính toán, thiết kế, lựa chọn các phần tử thủy lực của bàn nâng 21

3.2.1 Tính toán thiết kế xy lanh 21

3.2.2 Tính chọn bơm nguồn và động cơ kéo bơm 22

ii

Trang 2

Trang 3

Chương 1: GIỚI THIỆU

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÀN NÂNG XE MÁY

Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ là sự phát triển nhanh chóng cả về sốlượng và chất lượng của các phương tiện giao thông nói chung và những phương tiệngiao thông đường bộ nói riêng Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển, việc tiếpcận công nghệ đã khiến đất nước có sự thay đổi rõ rệt về mọi lĩnh vực khác nhau.Trong đó kể đến là sự tăng nhanh một cách chóng mặt của các phương tiện giao thôngđường bộ, đặc biệt là xe máy Theo thống kê năm 2015 của bộ Giao Thông Vận Tải thì

cả nước đã có tới 39 triệu xe máy các loại, vượt dự kiến là đến năm 2020 cả nước cókhoảng 36 triệu xe máy các loại Số lượng xe máy lớn nên yêu cầu cho việc sửa chữa

và bảo dưỡng cũng tăng cao Đáp ứng cho nhu cầu ấy, bàn nâng xe máy đã được thiết

kế và sản xuất ra nhằm mục đích làm cho việc sửa chữa và bảo dưỡng các loại xe đượcnhanh hơn và góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí Vì vậy có thể nói rằng bàn nâng

xe máy đóng góp một phần vai trò quan trọng trong việc sửa chữa xe máy và làm chocông việc sửa chữa, bảo dưỡng xe máy dần đi vào quá trình tự động, từ đó giúp tiếtkiệm thời gian không cần thiết và nâng cao chất lượng công việc làm tăng các giá trịthặng dư cho xã hội Trong máy thủy lực thể tích này, bàn nâng xe máy sẽ được xemxét cụ thể về kết cấu và tác dụng của nó trong đời sống

1.2 CÁC LOẠI BÀN NÂNG XE MÁY

Bàn nâng xe máy nói chung có thể được chia theo nhiều tiêu chí khác nhau nhưngchủ yếu được chia làm 2 loại dựa theo tiêu chí:

• Theo vị trí đặt bàn nâng xe được chia ra làm:

- Bàn nâng âm: bàn nâng đặt chìm xuống dưới mặt sàn

- Bàn nâng dương: bàn nâng đặt trên mặt sàn

• Theo cách hoạt động bàn nâng chia làm:

- Bàn nâng hoạt động bằng thủy lực

- Bàn nâng hoạt động bằng điện- thủy lực

ii

Trang 3

Trang 4

 Bàn nâng dương: Bàn nâng được đặt trên mặt nền, dễ dàng di chuyển, đượcdùng trong các khu dịch vụ sửa chữa xe máy có không gian rộng Bàn nângdương thường được thiết kế có thêm tấm lên xuống để đưa xe lên và xuống khỏibàn nâng trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng

Hình 1.1: Bàn nâng đặt dương

 Bàn nâng âm: Bàn nâng được đặt âm dưới mặt nền của xưởng, thường được đặt

ở những vị trí cố định tính toán trước Khi hạ xuống kín khít với mặt nền nênkhông cần kết cấu để đưa xe lên xuống bàn nâng Bàn nâng loại này thường bốtrí trong các xưởng hạn chế về không gian, khi bàn nâng hạ, không gian làmviệc được giải phóng khá nhiều

Hình 1.2: Bàn nâng đặt âm

ii

Trang 4

Trang 5

 Bàn nâng điều khiển bằng cơ - thủy lực: là loại bàn nâng dùng lực của ngườisinh ra lực dẫn truyền cho hệ thống thủy lực hoạt động, như trong Hình 1.3.

Hình 1.3: Bàn nâng điều khiển bằng cơ- thủy lực

Bàn nâng điều khiển bằng điện- thủy lực: Bàn nâng xe máy điện thuỷ lực sử

dụng điện điều khiển hệ thống thuỷ lực để nâng hạ xe máy Nó có rất nhiều ưuđiểm, đáp ứng tốt các yêu cầu làm việc, tạo thuận lợi cho thợ sửa chữa, bảodưỡng

Hinh 1.4: Bàn nâng xe máy điều khiển bằng điện- thủy lực

Trong đó, bàn nâng điều khiển bằng điện- thủy lực chiếm tỉ lệ nhiều nhất bởi tínhnăng đơn giản và tiện dụng của nó

ii

Trang 5

Trang 6

1.3 MỤC ĐÍCH CỦA BÀN NÂNG XE MÁY:

Bàn nâng xe máy điều khiển bằng điện – thủy lực sẽ được nghiên cứu, thiết kế vàtìm hiểu một vài quy trình chế tạo Các hệ thống và nguyên lý làm việc của chúng sẽđược nghiên cứu và nói đến một cách đầy đủ cũng như các phương án thiết kế khácnhau sẽ được đưa ra để nhằm tối ưu hóa đối tượng thiết kế Sau

đây, chúng ta nói tổng quát về bàn nâng xe máy điều khiển bằng điện- thủy lực baogồm các hệ thống sau:

+ Hệ thống cơ khí: đảm bảo chức năng liên kết các phần tử và chịu lực

+ Hệ thống điện là nguồn cấp năng lượng điện cho mô-tơ quay để bơm bơm dầuvào hệ thống thủy lực

+ Hệ thống thủy lực đảm nhiệm chức năng nâng và hạ hệ thống tùy theo giai đoạnlàm việc của bàn nâng

ii

Trang 6

Trang 7

Chương 2: KẾT CẤU CHUNG CỦA BÀN NÂNG XE MÁY

2.1- KẾT CẤU CƠ KHÍ CHUNG CỦA BÀN NÂNG

Bàn nâng xe máy có mục đích nâng xe máy lên một độ cao thích hợp để phù hợpcho công tác sửa chữa và bảo dưỡng Theo yêu cầu thiết kế bàn nâng với tải trọng là300kg, kích thước thiết bị 2000600200(mm) nên bàn nâng được thiết kế gồm 1 xylanhthuỷ lực nhưHình 2.1:

3

4

5

6 7 8

9 10

12 11 13

14 15 16 17 18

ii

Trang 7

Trang 8

2.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC CỦA BÀN NÂNG

Hệ thống thuỷ lực của bàn nâng được thiết kế như Hình 2.2 Hệ thống bao gồm: Thùngdầu (1), bơm ( 2), động cơ điện (3), van một chiều (4), van 2/2 điều khiển bẳng điện từ

ii

Trang 8

Trang 9

- Khi muốn xylanh (6) đi xuống ta dừng cấp điện cho động cơ (3), đồng thời cấp điệnvào cuộn điện từ của van (5) Van (5) chuyển sang vị trí mới, nối thông đường dầu vềthùng dầu (1) qua nó Sức nặng của tải sẽ làm cho dầu đi qua van (5) và hồi về thùngdầu Dầu không chảy ngược lại về bơm vì có van 1 chiều số (4).

2.3- HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

Thiết bị nâng xe máy điện – thuỷ lực dùng hệ thống điều khiển điện Nó sử dụng điệnđiều khiển các chuyển động nâng, hạ, dừng bàn nâng thuỷ lực, phục vụ cho việc sửachữa xe máy được thuận lợi Hệ thống điện đồng thời cung cấp điện cho động cơ hoạtđộng kéo bơm của hệ thống thuỷ lực, cấp năng lượng cho thiết bị hoạt động

Hệ thống điện trong thiết bị làm 2 nhiệm vụ chính như sau:

+ Điều khiển van phân phối

+ Cung cấp điện cho động cơ dẫn động bơm

- Điện được sử dụng cho thiết bị là nguồn 220V- 50Hz

Hình 2.4: Biểu đồ trạng thái

ii

Trang 9

Trang 10

2.4 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BÀN NÂNG XE MÁY

Khi xe máy có nhu cầu sửa chửa và bảo dưỡng, xe máy được đưa lên mặt trên củabàn nâng Quy trình hoạt động của bàn nâng được chia làm 3 trường hợp:

 Trường hợp nâng lên: Công nhân dùng chân nhấn lên bàn đạp (11) làm công tắcđóng để cấp điện cho động cơ trong bộ nguồn dầu(5) quay Động cơ dùng điệnnăng xoay chiều một pha với tốc độ vòng quay 1400 v/phdẫn truyền momenxoắn cho bơmnằm trong bộ nguồn dầu (5) quay Bơm quay sẽ cấp dầu qua vanmột chiều để đưa thẳng vào xylanh (13) Trong trường hợp nâng thì van 2/2trong bộ nguồn dầu (5) đang ở trạng thái đóng do chưa được cấp điện Cầnpiston được đẩy đi lên, do cần piston được bắt vào thanh ngang nên sẽ làm chothanh chéo nâng (9) & (12) quay quanh trục ngang cố định (8); Đồng thời 2 cặpcon trượt (17) trượt trong rãnhtrượt để thu hẹp khoảng cách giữa 2 trục nganglàm cho mặt trên bàn nâng (4) và xe máy đi lên

 Trường hợp giữ tải: Khi nâng tải đến một chiều cao thích hợp, công nhân ngừngtác động lên bàn đạp (11), công tắc được ngắt Lúc đó động cơ ngừng hoạtđộng, bơm ngừng cấp dầu vào xylanh Do có van một chiều và van 2/2 ở vị tríđóng nên dầu không chảy ngược lại được Xylanh được giữ nguyên ở vị trí nângmong muốn Sau đó ta có thể dùng chốt an toàn để giữ vị trí mong muốn nàynhằm tránh trường hợp xảy ra sự cố làm bàn nâng bị sập

 Trường hợp hạ xuống: Sau khi quá trình sửa chữa và bảo dưỡng được hoàn tất

ta sẽ tiến hành hạ bàn nâng xuống Quá trình này bắt đầu được thực hiện khicông nhân rút chốt an toàn và đạp vào bàn đạp (11) để đóng công tắc nối vớivan 2/2, cấp điện cho cuộn cảm của van phân phối 2/2 Van được chuyển vào vịtrí mở Do đó áp lực của tải, dầu sẽ được thông qua van 2/2 về thùng mà khôngquay ngược trở lại bơm vì có van 1 chiều Quá trình hạ xuống các thanh và contrượt sẽ chuyển động ngược lại với quá trình nâng như đã nói ở trên

ii

Trang 10

Trang 11

2.5- PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ XYLANH THUỶ LỰC

Lực tác dụng lên mỗi đểm C, D, O và lực do xy lanh thủy lực tác dụng lên thanh BD như trong Hình 2.5:

Viết phương trình cân bằng mô men cho điểm B:

0sin.cos

.cos

.2cos

cos

F x F

F y F

coscos

F x : Lực nâng của xy lanh chiếu lên phương x

F y : Lực nâng của xy lanh chiếu lên phương y : Góc tạo bởi thanh chéo và phương ngang : Góc tạo bởi xy lanh và phương ngang

A, B,C, D: Các điểm ngàm cố định và di động

ii

Trang 11

Trang 12

Hình 2.5: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên xy lanh với đầu cần piston bắt trên giao điểm 2

thanh chéo

Từ phương trình (2.3), lực do xy lanh tác dụng lên thanh BD là:

βαβ

α

αα

sinsincos

cos

cos2

cos4

BI BI

BO

P BD

P F

+

+

=

(2.5)Khi mặt sàn nâng được nâng lên vị trí cao nhất, tương ứng với = 37,06, =59,46 thì:

N N

BI BI

BO

P BD

P F

230035

,2297

46,59sin.06,37sin.73,046,59cos.06,37cos.73,0

06,37cos.2

16.1.2

335006

,37cos.16,1.4

3350cos sin sincos

cos 2cos 4

α

αα

Khi mặt sàn nâng được hạ xuống vị trí thấp nhất, tương ứng với = 4,3, =10,4, thì:

N N

BI BI

BO

P BD

P

F

267027

,2669

4,10sin3,4sin73,04,10cos3,4cos73,0

3,4cos2

16,12

33503

,4cos16,14

3350sin

sincos

cos

cos2

cos4

+

β

αβ

α

αα

Do đó, lực tác dụng lớn nhất lên xy lanh thủy lực trong trường hợp này là:

Fmax = 2670N

Trang 13

Chương 3:TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT CỦA BÀN NÂNG

9 10

12 11 13

14 15 16 17 18

1

2

Trang 14

520 58 20

2

Hình 3.1: Kết cấu cơ khí chung

Các chi tiết cơ khí của bàn nâng bao gồm:ray trượt (1), tấm lên xuống (2), khung

đỡ mặt trên (3), mặt trên bàn nâng (4), bộ nguồn dầu (5), thanh kê dưới (6), thanh dọcdưới (7), thanh đỡ ngang cố định (8), thanh chéo trong (9), tao bắt chốt an toàn (10),bàn đạp (12), thanh chéo ngoài (13), chốt bắt xylanh (14), tai bắt xylanh (15), thanh đỡngang di động (16), con trượt (17)

a) Ray trượt( chi tiết số 1)

Trang 15

+ Vật liệu chế tạo: Chế tạo bằng thép tấm và được làm nhám bề mặt

c) Khung đỡ mặt trên ( Chi tiết số 3)

1770

30 Ø5

Trang 16

d) Tấm nhám ( Chi tiết số 4)

54

65 Hình 3.5: Tấm nhám + Số lượng: 1

2

112

132 R9

Hình 3.6Mặt trên bàn nâng

+ Số lượng: 1

+ Vật liệu chế tạo: Chế tạo bằng thép tấm và được làm nhám bề mặt

f) Bộ nguồn dầu ( Chi tiết số 6)

Trang 17

Thùng dầu

385 369

g) Thanh kê dưới (chi tiết số 7)

Trang 18

40 47030

5830

1770

30240

58

30

1240

3020

34Ø30 x 2

Ø18 x 2

120460

+ Vật liệu chế tạo: Chế tạo bằng thép CT3

h) Thanh dọc dưới ( Chi tiết số 8)

Hình 3.10: Thanh dọc dưới

+ Số lượng: 2

+ Vật liệu chế tạo: Chế tạo bằng thép CT3

i) Thanh đỡ ngang cố định ( chi tiết số 9)

Trang 19

Hình 3.12: Thanh chéo trong

Hình 3.13: Tai bắt chốt an toàn

+ Số lượng: 2

+ Vật liệu chế tạo : Thép CT3

l) Bộ điều khiển cơ khí ( chi tiết số 12)

Hình 3.14: Bộ điều khiển cơ khí

Trang 20

16Ø6

+ Vật liệu chế tạo: Chế tạo bằng thép CT3

n) Chốt bắt xylanh ( chi tiết số 15)

Hình 3.17: Chốt bắt xylanh 26

+ Vật liệu chế tạo: Chế tạo bằng thép CT3

+ Số lượng: 1

Trang 21

o) Tai bắt xylanh ( chi tiết số 16)

Ø30 Ø18

70 10

+ Vật liệu chế tạo: thép CT3 được tiện thành hình trụ

+ Số lượng: 4

3.2- TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ, LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC CỦA BÀN NÂNG

Trang 22

3.2.1 Tính toán thiết kế xylanh

Dựa theo phần tính chọn các phương án bố trí xylanh, chúng ta thiết kế xylanh với

lực tác dụng lên xy lanh lớn nhất là F max = 2670 N Hành trình của xy lanh theo thiết kế

là 158 mm.Gọi A1 làdiện tích mặt làm việc của piston.Chọn áp suất làm việc lớn nhất trong hệ thống là P lvmax = 0,86 Mpa tương ứng với tải lớn nhất F max=2670 N Diện tích

max

max 1

Do vậy, đường kính piston được tính như sau:

)m(063.01010.34

ππ

A D

(3.2)Với xy lanh được chọn, ta tính lại diện tích đầu không cần của pít tông như sau:

)m(10115.34

063.04

2 3 2

10115.3

=/sm1093,410115,360

95

×

=v A Q

(3.5)

Thông số xy lanh: Đường kính piston: D = 0,063 (m)

Đường kính cần piston: d = 0.025 (m)

Trang 23

Hành trình: L = 0.158 (m)

3.2.2- Tính chọn bơm nguồn và động cơ kéo bơm

a) Tính chọn

Bơm được chọn dựa theo lưu lượng và áp suất làm việc

Áp suất của bơm : P b 1,25 P lv= 1,25 0,86 = 1,075 (Mpa) (3.6)

Lấy áp suất chọn bơm là P b = 1(Mpa)

Lưu lượng của bơm: Q b = Q lt+ (3.7)Trong đó là tổng tổn thất lưu lượng do rò rỉ dầu trong hệ thống

Theo công thức kinh nghiệm : = 0,05 Qxl (3.8)

Do đó:

) (l/ph 1

3 05

10001

.3

Dựa vào thông số áp suất và lưu lượng ở trên, tra catalog của hãng CHIAWANG- Đài

Loan, bơm bánh răng mang mã hiệu: HGP-1A-F2sẽ được chọn và có thông số như

sau:

- Áp suất làm việc tối đa: pmax = 250 kG/cm 2

- Lưu lượng riêng : q = 2 cc/rev

- Số vòng quay trên trục : n = 600 ÷ 4500 v/ph

Kết cấu và kích thước lắp đặt của bơm được chọn được chỉ trong Hình 3.19 và Bảng3.1

Trang 24

Hình 3.21: Kết cấu sơ bộ bơm bánh răng Bảng3.1: Chú thích kích thước thêm của bơm bánh răng

Mẫu bơm A (mm) B (mm) C- Cửa vào D- Cửa ra

GP- 01A- “F” 80,5 40,25 3/8” PT (Rc) 3/8” PT (Rc)

Lưu lượng của bơm ở tốc độ quay n = 1400 v/ph là:

ph

l8.21000

14002

60

8 2 10 1

(3.11)

Từ đó ta tính được công suất của động cơ điện kéo bơm:

Trang 25

Nđc = 85%

kW047.0

%

85bom =

N

Động cơ điện của ĐIỆN CƠ HÀ NỘI có mã ký hiệu:KCL- 90-S4-Asẽ được

chọnvới các thông số sau:

- Số vòng quay : n = 1400v/ph

- Điện áp vào :U = 220VAC

- Công suất : N đc = 0.25Kw

Kết cấu của động cơ điện được chọn được chỉ trong Hình 3.20

Hình 3.22: Kết cấu chung của động cơ điện KCL- 90-S4-A

Bảng 3.2- Kích thước động cơ điện

b) Tính toán thông số của bơm

Thường thì hiện nay, với trình độ khoa học kỹ thuật đã rất phát triển, bơm nguồn hoàntoàn có thể chọn lựa trong vô số các loại bơm đa dạng trên thị trường như phần

Trang 26

trên Tuy nhiên với chuyên ngành Máy thuỷ lực, việc tính toán thiết kế bơm cũng kháquan trọng nên bơm có thể được tính toán như phần sau đây để hiểu sâu hơn về kếtcấu

Trong phần sau đây, bơm sẽ được tính sơ bộ để có các thông số cần thiết, tính kiểmbền răng, tính trục bánh răng, tính toán bạc, kiểm nghiệm ổ trượt và thiết kế vỏ bơm

Tính sơ bộ

Với yêu cầu xylanh thực hiện hành trình 158 mm trong vòng 10 (s) thì vận tốc xylanh

158,0 = 0,0158 (m/s)Lưu lượng cần thiết để cấp cho xylanh là:

Q= v S = 0,0158. 4

063,0

Chọn các thông số của bơm:

Tính chọn các thông số của bơm theo tài liệu [1] thì :

Số vòng quay: n= 1400 ( vòng/ ph)

q = Qb / n = 3100/ 1400 = 2,21 (cm 3/ vòng)Hiệu suất = 0,95

Chọn số răng Z= 14

Chọn m theo công thức thực nghiệm, m = (0,3 0,5) = ( 0,57 0,95)

Theo kinh nghiệm, ta lấy m gần nhất theo dãy chuẩn Chọn m= 1,25

D= m.Z = 1,25 14 = 17,5 (mm)

Ta có: Q lt=

Ngày đăng: 07/07/2016, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w