1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị định 63/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới

22 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 654,08 KB

Nội dung

Nghị định 63/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới tài liệu, giáo án, bài giảng , luậ...

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI MỞ ĐẦU Vừa qua, ngày 20 tháng 01 năm 2012, Bộ Tài Chính đã ra Thông báo số 58/TB-BTC về việc Công bố Danh sách các Doanh ngiệp Thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động Thẩm định giá năm 2012.Theo đó, Bộ Tài chính công bố Danh sách các doanh nghiệp thẩm định giá và chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá tài sản năm 2012, bao gồm 79 công ty trên toàn quốc. Cũng theo thông báo, trong quá trình hoạt động thẩm định giá, các doanh nghiệp thẩm định giá phải thực hiện đúng những quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá tại Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03/8/2005 của Chính phủ về Thẩm định giá và Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP . Vì vậy, với bài tập lớn em xin được tìm hiểu, phân tích các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá tại Việt Nam hiện nay một cách khái quát nhất. 1. Khái niệm Thẩm định giá Theo Khoản 2 Điều 4 Pháp lệnh về giá số 40/2002/PL – UBTNQH10 định nghĩa: “Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế”. Theo Khoản 15 Điều 4 Luật giá số 11/2012/QH13 thì: “Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá”. Mặc dù Luật giá năm 2012 chưa có hiệu lực thi hành (Hiệu lực thi hành của Luật giá năm 2012 là từ 01/01/2013), nhưng từ định nghĩa thế nào là thẩm định giá mà Luật giá 2012 đưa ra, cho thấy điểm mới về việc quy định chủ thể có chức năng thẩm định giá phải là cơ quan, tổ chức, và việc thẩm định giá là việc xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản. Việc quy định như vậy làm tăng tính cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ của luật mới. 2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo pháp luật Việt Nam hiện hành. HOÀNG THỊ HOA LIÊN - 341310 Page 1 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 2.1. Căn cứ pháp lý Theo Điều 14 Pháp lệnh giá năm 2002: “1. Doanh nghiệp thẩm định giá bao gồm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chính phủ quy định hình thức tổ chức và điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá. 2. Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá”. Như vậy, có hai chủ thể được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo pháp luật quy định là tổ chức và cá nhân. Theo Điều 9 Nghị định của Chính phủ về thẩm định giá số 101/2005/NĐ-CP, có hai điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá: “Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện sau đây được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá: 1. Có đủ các điều kiện về thành lập các loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tương ứng với loại hình doanh nghiệp. 2. Có từ 3 thẩm định viên về giá trở lên. Đối với công ty hợp danh thì tất cả thành viên hợp danh phải là thẩm định viên về giá. Đối với các doanh nghiệp khác thì người đại diện hợp pháp của doanh nghiệp phải là thẩm định viên về giá. Đối với doanh nghiệp tư nhân thì chủ doanh nghiệp phải là thẩm định viên về giá”. Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006 hướng dẫn thực hiện nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 08 năm 2005 của Chính phủ về thẩm định giá cũng có quy định cụ thể hơn nữa vể vấn đề này. Ngoài ra, các tiêu chuẩn về Thẩm định viên về giá được quy định CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 63/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ KIỂM ĐỊNH XE CƠ GIỚI Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Căn Luật giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Chính phủ ban hành Nghị định quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới MỤC LỤC: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh .2 Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc hoạt động dịch vụ kiểm định xe giới Chương II ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ KIỂM ĐỊNH XE CƠ GIỚI Điều Điều kiện chung kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới .3 Điều Diện tích mặt đơn vị đăng kiểm Điều Xưởng kiểm định Điều Nhà văn phòng, bãi đỗ xe, đường nội Điều Thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra Điều 10 Quy định thiết bị thông tin, lưu trữ, truyền số liệu Điều 11 Đăng kiểm viên Điều 12 Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng kiểm viên Điều 13 Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận đăng kiểm viên .7 Điều 14 Đình đăng kiểm viên Điều 15 Thu hồi giấy chứng nhận đăng kiểm viên Điều 16 Trình tự đình tham gia hoạt động kiểm định, thu hồi giấy chứng nhận đăng kiểm viên Điều 17 Nhân viên nghiệp vụ kiểm định Điều 18 Phụ trách dây chuyền kiểm định Điều 19 Người đứng đầu đơn vị đăng kiểm Điều 20 Số lượng đăng kiểm viên, số lượng xe giới kiểm định đơn vị đăng kiểm Chương III CẤP, ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH XE CƠ GIỚI Điều 21 Thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới Điều 22 Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới 10 Điều 23 Đình hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới 10 Điều 24 Thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới 10 Điều 25 Trình tự đình hoạt động, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới 11 Điều 26 Thủ tục ngừng hoạt động kiểm định xe giới 11 Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN 12 Điều 27 Trách nhiệm tổ chức thực 12 Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 14 Điều 28 Điều khoản chuyển tiếp 14 Điều 29 Hiệu lực thi hành 14 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định ô tô, rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo ô tô loại xe tương tự (sau gọi chung xe giới) việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến quản lý, kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới Nghị định không áp dụng quan, tổ chức cá nhân thực kiểm định xe giới quân đội, công an sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định từ ngữ hiểu sau: Kiểm định xe giới (sau gọi tắt kiểm định) việc kiểm tra định kỳ chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường xe giới Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường phương tiện giao thông giới đường (sau gọi tắt giấy chứng nhận kiểm định) chứng xác nhận xe giới kiểm định đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định chất lượng an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường Đơn vị đăng kiểm xe giới (sau gọi tắt đơn vị đăng kiểm) tổ chức thành lập theo quy định pháp luật, cung cấp dịch vụ công thực kiểm định cấp giấy chứng nhận kiểm định cho xe giới Xưởng kiểm định khu vực bố trí vị trí, thiết bị kiểm tra, thiết bị hỗ trợ, dụng cụ kiểm tra Dây chuyền kiểm định nơi bố trí vị trí kiểm định, lắp đặt thiết bị kiểm tra Dây chuyền kiểm định gồm có hai loại: a) Dây chuyền kiểm định loại I: Kiểm định xe giới có khối lượng kiểm định phân bố lên trục đơn đến 2.000 kg; b) Dây chuyền kiểm định loại II: Kiểm định xe giới có khối lượng kiểm định phân bố lên trục đơn đến 13.000 kg Người đứng đầu đơn vị đăng kiểm người chịu trách nhiệm tổ chức, triển khai quy định kiểm định đơn vị đăng kiểm, người ký giấy chứng nhận kiểm định Điều Nguyên tắc hoạt động dịch vụ kiểm định xe giới Chỉ tổ chức cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe giới phép kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới Tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới không kinh doanh vận tải xe ô tô, bảo dưỡng, sửa chữa xe giới có liên quan trực tiếp với tổ chức kinh doanh vận tải xe ô tô, bảo dưỡng, sửa chữa xe giới Nếu tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới công ty cổ phần tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải xe ô tô, bảo dưỡng, sửa chữa xe giới nắm giữ không 10% cổ phần tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới Chương II ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ KIỂM ĐỊNH XE CƠ GIỚI Điều Điều kiện chung kinh doanh dịch vụ kiểm định xe giới Việc thành lập đơn vị đăng kiểm phải phù hợp Quy hoạch tổng thể mạng lưới đơn vị đăng kiểm dây chuyền kiểm định Tổ chức đáp ứng điều kiện sở vật chất, thiết bị, ...ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, dịch vụ logistics ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của mình trong lưu thông hàng hoá với sự phát triển không chỉ về số lượng mà còn cả chất lượng. Để kinh doanh loại hình dịch vụ này thương nhân phải đáp ứng những điều kiện nhất định nhằm hạn chế tình trạng có nhiều chủ thể kinh doanh nhưng chất lượng dịch vụ không đảm bảo. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Khái quát về dịch vụ logistics Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Theo Điều 234, Luật thương mại năm 2005, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics là: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật”. Như vậy, thương nhân muốn kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng được điều kiện là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh theo pháp luật mà cụ thể tuân theo những quy định chung tại chương II, Luật doanh nghiệp năm 2005 về “Thành lập và đăng ký doanh nghiệp”. Để cụ thể hoá khoản 2, Điều 234, Luật thương mại 2005, Nghị định số 140/2007/NĐ-CP đã xác định các điều kiện kinh doanh dịch vụ này thông qua việc phân nhóm các dịch vụ logistics, trong đó có các điều kiện chung áp dụng cho tất cả các nhóm dịch vụ và có những điều kiện áp dụng cho từng nhóm dịch vụ. 2. Điều kiện chung kinh doanh dịch vụ logistics Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải là các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam, tức là chỉ có các doanh nghiệp theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 mới được phép kinh doanh dịch vụ này. Nghị định 140 hạn chế đối với thương nhân là hộ gia đình nhằm tránh những thành phần kinh tế nhỏ lẻ tham gia kinh doanh dịch vụ này. Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chỉ có thể tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân. Và tồn tại dưới hình thức nào thì phải đáp ứng điều kiện của pháp luật về hình thức ấy. Ví dụ: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tồn tại dưới hình thức công ty cổ phần thì đầu tiên cũng phải là doanh nghiệp, trong đó vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau và cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, có số lượng cổ đông tối thiểu là ba, không hạn chế tối đa… Các doanh nghiệp (có thể là liên doanh, 100% vốn Nhà nước) phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc Giấy phép đầu tư) tại cơ quan có thẩm quyền theo các quy định của pháp luật doanh nghiệp và đầu tư Việt Nam mới được phép kinh doanh dịch vụ logistics. Đối với thương nhân nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics tại Việt Nam, ngoài việc đáp ứng các điều kiện chung, còn phải đáp ứng các điều kiện cụ thể về góp vốn, tỉ lệ góp, hình thức tồn tại và các điều kiện khác. Đồng thời, phải tuân thủ các cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics khi gia nhập WTO. 3. Các điều kiện áp dụng riêng đối với từng nhóm dịch vụ Nhóm các dịch vụ logistics chủ yếu (khoản 1, Điều 4, Nghị định LỜI MỞ ĐẦU Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) có ảnh hưởng tích cực đến thị trường thương mại dịch vụ nói chung thị trường dịch vụ kiểm toán nói riêng Thực tế cho thấy hình thành phát triển thị trường dịch vụ kiểm toán không đòi hỏi quy định đắn chuẩn mực kiểm toán lực chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán viên mà phụ thuộc nhiều vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm toán, quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán mang ý nghĩa quan trọng, cốt lõi Do đó, phạm vi viết xin sâu vào nội dung “ Phân tích bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán” NỘI DUNG I- Một số vấn đề lý luận chung điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán Dịch vụ kiểm toán Dịch vụ kiểm toán hiểu hoạt động kiểm toán độc lập KTV DNKT việc kiểm tra xác nhận tính trung thực hợp lý tài liệu, số liệu kế toán báo cáo tài doanh nghiệp (đơn vị kiểm toán) có yêu cầu đơn vị Theo khoản Điều Luật Kiểm toán độc lập 2011 “ Kiểm toán độc lập việc KTV hành nghề, DNKT, chi nhánh DNKT nước Việt Nam kiểm tra, đưa ý kiến độc lập báo cáo tài công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán” Điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện ngành nghề mà Luật, Pháp lệnh, Nghị định quy định điều kiện hay yêu cầu mà doanh nghiệp phải đáp ứng kinh doanh ngành nghề Dịch vụ kiểm toán ngành nghề kinh doanh có điều kiện phải đảm bảo điều kiện định quy định theo Luật Kiểm toán độc lập 2011 Điều kiện kinh doanh thể hình thức Giấy phép kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền cấp điều kiện quy định; tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật… II- Quy định pháp luật Việt Nam hành điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán Điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán kiểm toán viên 1.1 Điều kiện hành nghề KTV KTV người cấp chứng KTV theo quy định pháp luật người có chứng nước Bộ Tài công nhận đạt kỳ thi sát hạch pháp luật Việt Nam (Khoản Điều Luật Kiểm toán độc lập) Hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm toán đạt hiệu đội ngũ KTV có đủ tiêu chuẩn cần thiết; hành nghề kiểm toán KTV cần đảm bảo: - Yêu cầu tính độc lập: Là điều kiện cần để đạt mục tiêu hoạt động kiểm toán độc lập Trong trình kiểm toán, KTV phải thực không bị chi phối tác động lợi ích vật chất tinh thần làm ảnh hưởng đến trung thực, khách quan độc lập nghề nghiệp - Yêu cầu phẩm chất đạo đức: Là điều kiện quan trọng thiếu KTV hoạt động kinh doanh dịch vụ kiểm toán KTV phải người có đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần làm việc trung thực, khách quan với ý thức trách nhiệm cao; không lợi dụng trách nhiệm, quyền hạn để vụ lợi, thông đồng, bao che sai phạm đơn vị kiểm toán Pháp luật kiểm toán độc lập quy định rõ việc nghiêm cấm thành viên tham gia kiểm toán DNKT thực hành vi Điều 13 Luật Kiểm toán độc lập: mua, nhận biếu tặng, nắm giữ cố phiếu phần vốn góp đơn vị kiểm toán; nhận đòi hỏi khoản tiền, lợi ích khác từ đơn vị kiểm toán; sách nhiễu, lừa dối khách hàng, cung cấp dịch vụ kiểm toán không đủ điều kiện theo quy định…Việc quy định rõ hành vi bị cấm thực hạn chế việc KTV vi phạm đạo đức nghề nghiệp hoạt động kiểm toán - Yêu cầu lực, nghiệp vụ: KTV phải có tốt nghiệp đại học trở lên thuộc chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán chuyên ngành khác phải có Chứng kiểm toán viên theo quy định Bộ Tài 1.2 Điều kiện đăng ký hành nghề kiểm toán KTV KTV hành nghề kiểm toán viên cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán Để cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán, trước hết người phải KTV, có đủ tiêu chuẩn KTV theo quy định Ngoài phải ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN ĐẠI LÝ THUẾ …… Số: ………/………. V/v thông báo đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 Kính gửi: Cục Thuế Căn cứ Khoản… Điều…… Thông tư số … /TT-BTC ngày ………… của Bộ Tài chính hướng dẫn hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế, Đại lý thuế……, mã số thuế : tự xét thấy đã đáp ứng đủ các điều kiện hoạt động đại lý thuế. Đề nghị Cục Thuế xác nhận Đại lý thuế…… đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế theo quy định. Hồ sơ gửi kèm: - Bản chụp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ghi ngành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế và giấy chứng nhận đăng ký thuế có xác nhận của đại lý thuế. - Bản chụp chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế của các nhân viên đại lý thuế (liệt kê danh sách kèm theo) có xác nhận của đại lý thuế. - Mẫu chữ ký của người có thẩm quyền của đại lý thuế được ký tên trên hồ sơ đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, khiếu nại về thuế, hồ sơ đề nghị miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, các hồ sơ khác có liên quan theo quy định tại Luật Quản lý thuế và các quy định của pháp luật có liên quan /. Mẫu số: 01 (Ban hành kèm theo Thông tư số 117/2012/TT-BTC ngày 19/07/2012 của Bộ Tài chính) Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA ĐẠI LÝ THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) TỔNG CỤC THUẾ CỤC THUẾ Số: /XN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 XÁC NHẬN Về việc đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế CỤC TRƯỞNG CỤC THUẾ Căn cứ Luật Quản lý thuế; Căn cứ Thông tư số /TT-BTC ngày … / …/20… của Bộ Tài chính hướng dẫn về hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế; Xét đề nghị của , XÁC NHẬN: Đại lý thuế:………………………………………………………………… Mã số thuế: ……………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………. Giấy đăng ký kinh doanh số…….ngày cấp…………nơi cấp…… Đã đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế từ ngày…………. Mẫu số: 02 (Ban hành kèm theo Thông tư số 117/2012/TT-BTC ngày 19/07/2012 của Bộ Tài chính) Đại lý thuế………………. có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định của Luật Quản lý thuế, Thông tư số …… /TT-BTC ngày ……/TT- BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế./. Nơi nhận: CỤC TRƯỞNG - Đại lý thuế…; (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) - Tổng cục Thuế; - Lưu: VT, … (3b). PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI MỞ ĐẦU Vừa qua, ngày 20 tháng 01 năm 2012, Bộ Tài Chính đã ra Thông báo số 58/TB-BTC về việc Công bố Danh sách các Doanh ngiệp Thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động Thẩm định giá năm 2012.Theo đó, Bộ Tài chính công bố Danh sách các doanh nghiệp thẩm định giá và chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá tài sản năm 2012, bao gồm 79 công ty trên toàn quốc. Cũng theo thông báo, trong quá trình hoạt động thẩm định giá, các doanh nghiệp thẩm định giá phải thực hiện đúng những quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá tại Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03/8/2005 của Chính phủ về Thẩm định giá và Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP . Vì vậy, với bài tập lớn em xin được tìm hiểu, phân tích các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI MỞ ĐẦU Vừa qua, ngày 20 tháng 01 năm 2012, Bộ Tài Chính đã ra Thông báo số 58/TB-BTC về việc Công bố Danh sách các Doanh ngiệp Thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động Thẩm định giá năm 2012.Theo đó, Bộ Tài chính công bố Danh sách các doanh nghiệp thẩm định giá và chi nhánh doanh nghiệp thẩm định giá có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá tài sản năm 2012, bao gồm 79 công ty trên toàn quốc. Cũng theo thông báo, trong quá trình hoạt động thẩm định giá, các doanh nghiệp thẩm định giá phải thực hiện đúng những quy định đối với doanh nghiệp thẩm định giá tại Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03/8/2005 của Chính phủ về Thẩm định giá và Thông tư số 17/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101/2005/NĐ-CP . Vì vậy, với bài tập lớn em xin được tìm hiểu, phân tích các quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá tại Việt Nam hiện nay một cách khái quát nhất. 1. Khái niệm Thẩm định giá Theo Khoản 2 Điều 4 Pháp lệnh về giá số 40/2002/PL – UBTNQH10 định nghĩa: “Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc thông lệ quốc tế”. Theo Khoản 15 Điều 4 Luật giá số 11/2012/QH13 thì: “Thẩm định giá là việc cơ quan, tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất định theo tiêu chuẩn thẩm định giá”. Mặc dù Luật giá năm 2012 chưa có hiệu lực thi hành (Hiệu lực thi hành của Luật giá năm 2012 là từ 01/01/2013), nhưng từ định nghĩa thế nào là thẩm định giá mà Luật giá 2012 đưa ra, cho thấy điểm mới về việc quy định chủ thể có chức năng thẩm định giá phải là cơ quan, tổ chức, và việc thẩm định giá là việc xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản. Việc quy định như vậy làm tăng tính cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ của luật mới. 2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo pháp luật Việt Nam hiện hành. HOÀNG THỊ HOA LIÊN - 341310 Page 1 PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI 2.1. Căn cứ pháp lý Theo Điều 14 Pháp lệnh giá năm 2002: “1. Doanh nghiệp thẩm định giá bao gồm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chính phủ quy định hình thức tổ chức và điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá. 2. Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá”. Như vậy, có hai chủ thể được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo pháp luật quy định là tổ chức và cá nhân. Theo Điều 9 Nghị định của Chính phủ về thẩm định giá số 101/2005/NĐ-CP, có hai điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá: “Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện sau đây được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá: 1. Có đủ các điều kiện về thành lập các loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật tương ứng với loại hình doanh nghiệp. 2. Có từ 3 thẩm định viên về giá trở lên. Đối với công

Ngày đăng: 07/07/2016, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w