Mẹo tái sinh các loại rau trong căn bếp nhà bạn

6 286 0
Mẹo tái sinh các loại rau trong căn bếp nhà bạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẹo tái sinh các loại rau trong căn bếp nhà bạn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Các loại rau trị mất ngủ Hoa thiên lý Dưới đây là những món ăn bài thuốc trị mất ngủ hiệu quả từ những loại rau quen thuộc. Rau nhút Có vị ngọt, tính hàn, không độc, tác dụng an thần, điều hòa tạng phủ, thông lợi trường vị, tiêu thũng, mát gan, giải nhiệt độc, làm mạnh gân cốt. Ngày dùng 50-100gr tươi. Thường dùng để ăn như rau. Nếu ăn sống, nên hái đọt non, nhặt bỏ rễ và lớp bao trắng bên ngoài, rửa sạch, ăn cả cọng lẫn lá. Người Nam bộ có món canh cá rô rau nhút, mùi thơm ngon đặc trưng mà lại có tác dụng bổ dưỡng khí huyết, mạnh gân cốt, ích tỳ vị, nhuận trường, an thần, giải nhiệt. Rất tốt cho người suy nhược cơ thể, ăn uống kém, mất ngủ, suy nhược thần kinh, gân cốt yếu mỏi. Cá rô 300gr làm sạch, luộc chín, vớt ra gỡ lấy thịt, ướp với nước mắm, muối, tiêu. Phần xương cá có thể đem giã nhỏ, lọc lấy nước nấu chung.Rau nhút 300gr bỏ rễ và lớp phao trắng bên ngoài, rửa sạch, cắt khúc 3-4cm. Nấu nước luộc cá sôi, cho thịt cá vào, đến khi sôi lại thì cho rau nhút vào. Nêm gia vị. Ăn nóng. Cá rô còn gọi là quyết ngư, tên khoa học Siniperca chualsi (Basilewsky). Thịt cá có vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ khí huyết, ích tỳ vị, rất tốt cho người khí huyết hư, cơ thể suy nhược, tỳ vị yếu, ăn uống không tiêu, mất ngủ. Người có tạng hàn, dễ tiêu chảy và trẻ nhỏ không nên ăn rau nhút. Hoa thiên lý Vị ngọt nhạt, tính bình, tác dụng an thần, mát gan, làm sáng mắt, thanh nhiệt, giải độc, làm mau lên da non. Thường dùng làm thức ăn bổ mát, chữa mất ngủ, giải nhiệt độc, đau mắt do nhiệt, giun kim. Ngày dùng 20-30gr tươi hoặc 10- 15gr khô. Để có giấc ngủ ngon, bạn có thể dùng hoa thiên lý nấu canh với thịt heo nạc hoặc với cá giếc. Nếu mất ngủ thường xuyên, có thể thêm lá vông nem 30 - 50gr, rửa sạch xắt nhỏ cho vào nấu canh chung để ăn liên tục 4 - 6 ngày. Rau nhút Cây rau diếp quắn Còn gọi là rau diếp quăn, xà lách Đà Lạt. Tuy nguồn gốc của rau diếp quắn chưa được xác định, nhưng các nhà nghiên cứu Hy Lạp và La-tinh đã sử dụng loại rau này từ lâu đời, để làm thực phẩm và thuốc chữa mất ngủ, chữa bệnh gan…Rau diếp quắn có tính mát, tác dụng giải nhiệt, lọc máu, kích thích tiêu hóa (khai vị), cung cấp nhiều loại chất khoáng, gây ngủ, giảm đau, làm êm dịu sự căng thẳng thần kinh, chống ho, ngừa đái tháo đường, lợi sữa, dẫn mật, nhuận trường… Được dùng làm thuốc trong các trường hợp: thần kinh dễ bị kích thích, suy nhược tâm thần, đau dạ dày, di mộng tinh, kích thích sinh lý, mất ngủ, thiếu chất khoáng, ho suyễn, đái tháo đường, thống phong, sởi, viêm thận, hành kinh đau bụng, vàng da, sung huyết gan, táo bón… Có thể dùng rau diếp quắn dưới nhiều dạng khác nhau nhưng cần đảm bảo vệ sinh, rau phải được ngưng phun thuốc trừ sâu 10 ngày trước khi thu hoạch, khi ăn nên tách rời từng lá ra khỏi thân, rửa thật sạch và ngâm lâu trong nước muỗi loãng. Bài thuốc chữa mất ngủ lâu ngày: rau cần tây 50gr, rau diếp quắn 100gr, bắp cải 100gr, ba thứ rửa sạch, xắt nhỏ. Ớt tây một trái xắt nhỏ. Chuối chín một trái (chuối xiêm hay chuối già đều được) xắt nhỏ. Cho tất cả vào máy xay, ép lấy nước , chia 2-3 lần uống trong ngày, lúc đói. Lá vông nem Mẹo tái sinh loại rau nhà bếp Hành lá, tỏi, cà rốt, cải thìa, cần tây, xà lách, rau mùi, quế có phải loại rau bạn hay dùng để chế biến ăn? Không cần phải chợ nhiều lần để mua loại thực phẩm này, bạn hoàn toàn tái sinh loại rau với vỏ chai nhựa số mẹo nhỏ Với hành * Giữ lại phần rễ khoảng 3cm phần ngon non củ hành * Đem chúng ngâm vào cốc nước để nơi có ánh sáng * Khoảng ngày sau nhánh hành bị cắt mọc lại phần lá, nấu nướng, bạn cần cắt * Giữ nguyên phần gốc hành nước nhé, lại đẻ nhánh lên tươi tốt * Bạn nhấc chúng trồng đất sau ngày Hành tự sinh sôi phát triển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Với tỏi Nếu bạn để nhánh tỏi lâu ngày nơi ẩm ướt, nhánh tỏi phát triển thành Tất việc bạn cần làm sau là: * Đặt nhánh tỏi vào hộp nhựa đổ chút nước vào Nhớ bạn phải hướng phần mầm tỏi lên nhé! * Sau khoảng 10 đến 15 ngày, bạn đem chúng trồng thùng xốp thau nhựa Chúng phát triển nhanh gặp thời tiết ấm áp * Bạn trồng gừng với cách làm tương tự nhé! Với cà rốt * Giữ lại cm phần cuống củ cà rốt úp chúng xuống khay làm đá khay đựng trứng, sau đổ nước vào * Sau vài ngày, mầm cà rốt mọc lên bạn cần đem chúng trồng thùng xốp * Sau khoảng tháng bạn có củ cà rốt sạch, giòn cho gia đình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí rồi! Với cải thìa: * Sau lấy để chế biến ăn, bạn giữ lại phần cuống rau cải thìa * Ngâm chúng bát nước ấm cho nước ngậm 2/3 cuống cải hợp lý * Sau khoảng tuần bạn đem chúng vườn thùng xốp để trồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Với cần tây: Bạn làm tương tự với cải thìa Sau khoảng đến ngày bạn đem trồng Ngoài ra, rau bắp cải trồng cách thức nêu Với xà lách: * Bạn đem cắt lấy phần gốc xà lách ngâm nước cải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thìa cần tây * Nhưng giữ mực nước ấm cho chúng ngập ½ xà lách Nếu không chúng bị thối * Với xà lách, bạn không cần phải đem đất trồng Nó phát triển tốt điều kiện thoáng mát đủ ánh sáng Rau mùi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Rau mùi mua nhiều mà chưa sử dụng hết, bạn đổ nước vào chai thủy tinh cho chúng vào * Sau đến hai ngày chúng tự mọc rễ * Bạn cần đem chúng trồng thùng xốp lần sau bạn chợ để mua chúng Với húng quế Bạn làm tương tự với rau mùi Nhưng ý chọn cọng rau mùi dài từ đến cm nhé, thay nước thường xuyên đặt chúng ánh nắng mặt trời để chúng không bị thối Hãy đảm bảo độ ẩm ánh sáng cho quế sau bạn đem chúng trồng để chúng phát triển tốt! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các loại rau củ quả chống ung thư Khoai, khoai tây và khoai lang chỉ đứng sau đậu tương về giá trị dinh dưỡng. Chúng cung cấp đủ các loại vitamin cần thiết để tăng sức đề kháng và ngừa ung thư. Khoai nấu hoặc hấp tốt hơn là rán. Sau thời gian nghiên cứu thực phẩm trên thế giới xưa và nay, nhất là thức ăn của các dân tộc có nhiều người sống trên trăm tuổi, các nhà khoa học đã lập danh sách một số loại “siêu thực phẩm giúp con người tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh ung thư nếu dùng đều đặn: Đậu tương: Giàu đạm, khoáng và các nguyên tố vi lượng. Đặc biệt, đậu tương chứa nhiều axit béo linoleic - thành phần quan trọng của màng tế bào, giúp cho sự phát triển của cơ thể. Hai chất oestrogen thực vật trong đậu tương là daidzein và genistein có tác dụng ngăn ngừa ung thư vú ở phụ nữ, ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới và ung thư dạ dày. Đậu tương còn làm giảm cholesterol máu và chống ôxy hóa. Những người có bệnh thận nên dùng các món ăn làm từ đậu tương thay cho thịt mỡ. Đậu xanh: Làm giảm cholesterol máu. Một số thổ dân Ấn Độ ăn toàn đậu xanh và rất khỏe mạnh, sống lâu, ít bệnh tật. Ngô: Dầu ngô có tác dụng làm hạ cholesterol máu, giảm xơ vữa động mạch, cải thiện huyết khối. Người da đỏ ở Mexico dùng ngô là thực phẩm chính. Họ hầu như không bị tăng huyết áp hoặc nghẽn động mạch. Cà rốt: Chứa nhiều vitamin, chất xơ, khoáng. Cà rốt là thức ăn bổ dưỡng cho người gầy còm, thiếu máu, khó tiêu, chữa lỵ mạn tính, trẻ em tiêu chảy, chậm lớn, răng mọc chậm. Cam: Chứa nhiều loại vitamin, nhất là vitamin C và chất khoáng. Chuối: Có nhiều chất khoáng, sinh tố, chất xơ, carbohydrat và kali. Dâu tây: Là thực phẩm chứa nhiều sinh tố C nhất, hơn cả cam, chanh. Mơ: Chứa nhiều beta caroten, giúp ngăn ngừa nhiều loại bệnh ung thư và cũng chứa nhiều chất xơ giúp cho cơ bắp mạnh mẽ. Táo: Chứa nhiều sinh tố và chất xơ rất lợi cho cơ bắp. Nên rửa sạch lớp phấn trắng bên ngoài vỏ táo (nếu có) trước khi ăn. Quả bơ: Chứa 14 loại muối khoáng, 11 loại sinh tố và nhiều protein, dầu béo thay được mỡ và có hoạt chất kháng khuẩn. Người dân Nam Mỹ mạnh mẽ một phần là nhờ ăn nhiều quả bơ Nấm: Các loại nấm mọc ngoài đồng hoặc trong rừng tốt hơn nấm trồng trong nhà. Nấm chứa nhiều protein, chất khoáng và sinh tố, bổ dưỡng gần như thịt. Nấm hương có nhiều tác dụng chữa bệnh như làm hạ lipid trong máu, chống ung thư, kích thích miễn dịch, bảo vệ gan. Bí đao: Có nhiều sinh tố, chất khoáng, chất xơ, đồng thời có nhiều beta caroten giúp ngăn ngừa bệnh ung thư. Cà chua: Cà chua đặc biệt giúp chống bệnh ung thư tuyến tiền liệt và dự phòng một số loại ung thư khác. Súp lơ: Chứa chất indol glycosinolat giúp dự phòng ung thư vú, ung thư ruột kết và ung thư dạ dày. Không nên thái nhỏ hoặc nấu chín nhũn, nên nấu vừa chín tới để giữ được indol glycosinolat. Rau dền: Rất bổ, chứa nhiều protein, sinh tố, chất khoáng, chất xơ. Nên nấu rau dền vừa chín tới, nếu nấu chín nhũn thì mất nhiều chất bổ. Tỏi: Nghiên cứu cho thấy tỏi giúp tiêu bớt mỡ và làm giảm cholesterol trong máu, dự phòng được nhiều loại ung thư và chống nhiễm khuẩn. Những nguyên liệu không thể thiếu trong căn bếp nhà bạn Những nguyên liệu dưới đây hẳn lúc nào cũng sẵn trong chạn bếp nhà bạn, thân thuộc đến mức bạn chẳng buồn nghĩ vì sao chúng ở đó, trong bếp ăn của nhiều thế hệ gia đình Việt. Hãy khám phá bí mật của những nguyên liệu quen thuộc trong bếp của chúng ta nhé! 1. Nhóm ngũ cốc và thực phẩm khô Gạo – Ngũ cốc Gạo là thành phần chính của mỗi bữa cơm truyền thống của gia đình Việt, cung cấp tinh bột, năng lượng và chất xơ cho cơ thể. Các loại chế phẩm từ ngũ cốc khác như mì, nui, bột mì, bột bắp, bột yến mạch là thành phần chính để chế biến nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng cho cả trẻ con và người lớn. Gạo và các loại hạt là nguyên liệu không thể thiếu trong căn bếp của các gia đình Việt (Ảnh: Inmagine) Các loại hạt Luôn được xếp vào những thứ hạng đầu trong bảng xếp hạng giá trị dinh dưỡng, các loại hạt khô như hạt điều, vừng (mè) và lạc (đậu phộng) thường được lựa chọn cho các bữa ăn nhẹ để bổ sung năng lượng và tăng vị thơm bùi cho các món ăn. Các loại hạt còn có tác dụng chống lão hóa, giảm stress, tốt cho hệ tim mạch và bổ sung các vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể. Các loại đậu hạt Là nguồn cung cấp chất xơ và folate tốt cho sức khỏe tim mạch, các loại đậu hạt như đậu đen, đậu đỏ, đậu trắng, đậu nành, đậu xanh được người Việt chúng ta đưa vào nhiều món ăn như xôi, chè, súp… Món chè đậu còn là món giải khát thanh nhiệt thơm ngon cho mùa hè. 2. Nhóm gia vị Muối biển Muối là gia vị quan trọng để tạo vị mặn đậm đà cho món ăn, ngoài ra muối còn là một trong những nguồn cung cấp khoáng chất và i-ốt giúp ngăn ngừa các bệnh do thiếu khoáng chất và bệnh bướu cổ. Muối còn được sử dụng để sát khuẩn trong vệ sinh răng miệng và ngâm rửa các loại rau quả. Đường cát Tất nhiên là mọi căn bếp của chúng ta đều có ít nhất một lọ đường cát, vì đường giúp đem lại vị ngọt hấp dẫn cho nhiều món ăn và thức uống, nó cũng bổ sung năng lượng nhanh khi chúng ta mệt mỏi, nhưng ngoài tác dụng đó đường không có giá trị dinh dưỡng gì khác và thậm chí còn có hại cho sức khỏe. Việc thu nạp đường vào cơ thể khiến gia tăng lượng insulin trong máu gây ức chế hệ thống miễn dịch và tăng tích lũy chất béo, đây chính là nguyên nhân của bệnh tiểu đường và béo phì; ngoài ra đường còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh răng miệng của cả trẻ em và người lớn. Vậy nên, đây là một trong những nguyên liệu thân quen nhưng tai hại mà bạn cần cắt giảm. Tỏi – Hành tím Đây là hai loại gia vị cực kỳ phổ biến và góp mặt trong hầu hết các món ăn của người Việt. Ngoài công dụng tạo hương vị đậm đà cho món ăn, hành, tỏi còn là vị thuốc quý chống nhiễm độc cho cơ thể, trong đó thường được được biết đến nhất là công dụng ngăn ngừa cảm cúm. Bên cạnh đó, tỏi còn giúp loại bỏ dư lượng kim loại độc như chì khỏi cơ thể và chống viêm loét, hành tím giúp điều hòa huyết áp và giảm cholesterone trong máu. Hành, tỏi, gừng, ớt "nhỏ như có võ", nếu thiếu chúng thì rất nhiều món ăn mất vị (Ảnh: Inmagine) Ớt – Hạt tiêu Đây là hai loại gia vì mang lại vị cay nồng cho các món ăn. Ớt có thể không dễ ăn với nhiều người nhưng lại là một loại quả rất giàu vitamin, lượng vitamin C trong ớt cao gấp sáu lần so với cam, ngoài ra còn chứa rất nhiều vitamin A và B; ngoài ra, chất tạo vị cay capsaicin trong ớt còn giúp giảm đau và kích thích lưu thông máu. Hạt tiêu có hương thơm nồng và vị cay đặc trưng, là gia vị không thể thiếu của nhiều món ăn, hạt tiêu có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm ấm bụng, giảm đau và chống nôn. Ngoài Các loại rau trị mất ngủ Hoa thiên lý Dưới đây là những món ăn bài thuốc trị mất ngủ hiệu quả từ những loại rau quen thuộc. Rau nhút Có vị ngọt, tính hàn, không độc, tác dụng an thần, điều hòa tạng phủ, thông lợi trường vị, tiêu thũng, mát gan, giải nhiệt độc, làm mạnh gân cốt. Ngày dùng 50-100gr tươi. Thường dùng để ăn như rau. Nếu ăn sống, nên hái đọt non, nhặt bỏ rễ và lớp bao trắng bên ngoài, rửa sạch, ăn cả cọng lẫn lá. Người Nam bộ có món canh cá rô rau nhút, mùi thơm ngon đặc trưng mà lại có tác dụng bổ dưỡng khí huyết, mạnh gân cốt, ích tỳ vị, nhuận trường, an thần, giải nhiệt. Rất tốt cho người suy nhược cơ thể, ăn uống kém, mất ngủ, suy nhược thần kinh, gân cốt yếu mỏi. Cá rô 300gr làm sạch, luộc chín, vớt ra gỡ lấy thịt, ướp với nước mắm, muối, tiêu. Phần xương cá có thể đem giã nhỏ, lọc lấy nước nấu chung.Rau nhút 300gr bỏ rễ và lớp phao trắng bên ngoài, rửa sạch, cắt khúc 3-4cm. Nấu nước luộc cá sôi, cho thịt cá vào, đến khi sôi lại thì cho rau nhút vào. Nêm gia vị. Ăn nóng. Cá rô còn gọi là quyết ngư, tên khoa học Siniperca chualsi (Basilewsky). Thịt cá có vị ngọt, tính bình, tác dụng bổ khí huyết, ích tỳ vị, rất tốt cho người khí huyết hư, cơ thể suy nhược, tỳ vị yếu, ăn uống không tiêu, mất ngủ. Người có tạng hàn, dễ tiêu chảy và trẻ nhỏ không nên ăn rau nhút. Hoa thiên lý Vị ngọt nhạt, tính bình, tác dụng an thần, mát gan, làm sáng mắt, thanh nhiệt, giải độc, làm mau lên da non. Thường dùng làm thức ăn bổ mát, chữa mất ngủ, giải nhiệt độc, đau mắt do nhiệt, giun kim. Ngày dùng 20-30gr tươi hoặc 10- 15gr khô. Để có giấc ngủ ngon, bạn có thể dùng hoa thiên lý nấu canh với thịt heo nạc hoặc với cá giếc. Nếu mất ngủ thường xuyên, có thể thêm lá vông nem 30 - 50gr, rửa sạch xắt nhỏ cho vào nấu canh chung để ăn liên tục 4 - 6 ngày. Rau nhút Cây rau diếp quắn Còn gọi là rau diếp quăn, xà lách Đà Lạt. Tuy nguồn gốc của rau diếp quắn chưa được xác định, nhưng các nhà nghiên cứu Hy Lạp và La-tinh đã sử dụng loại rau này từ lâu đời, để làm thực phẩm và thuốc chữa mất ngủ, chữa bệnh gan…Rau diếp quắn có tính mát, tác dụng giải nhiệt, lọc máu, kích thích tiêu hóa (khai vị), cung cấp nhiều loại chất khoáng, gây ngủ, giảm đau, làm êm dịu sự căng thẳng thần kinh, chống ho, ngừa đái tháo đường, lợi sữa, dẫn mật, nhuận trường… Được dùng làm thuốc trong các trường hợp: thần kinh dễ bị kích thích, suy nhược tâm thần, đau dạ dày, di mộng tinh, kích thích sinh lý, mất ngủ, thiếu chất khoáng, ho suyễn, đái tháo đường, thống phong, sởi, viêm thận, hành kinh đau bụng, vàng da, sung huyết gan, táo bón… Có thể dùng rau diếp quắn dưới nhiều dạng khác nhau nhưng cần đảm bảo vệ sinh, rau phải được ngưng phun thuốc trừ sâu 10 ngày trước khi thu hoạch, khi ăn nên tách rời từng lá ra khỏi thân, rửa thật sạch và ngâm lâu trong nước muỗi loãng. Bài thuốc chữa mất ngủ lâu ngày: rau cần tây 50gr, rau diếp quắn 100gr, bắp cải 100gr, ba thứ rửa sạch, xắt nhỏ. Ớt tây một trái xắt nhỏ. Chuối chín một trái (chuối xiêm hay chuối già đều được) xắt nhỏ. Cho tất cả vào máy xay, ép lấy nước , chia 2-3 lần uống trong ngày, lúc đói. Lá vông nem Các loại rau củ quả chống ung thư Khoai, khoai tây và khoai lang chỉ đứng sau đậu tương về giá trị dinh dưỡng. Chúng cung cấp đủ các loại vitamin cần thiết để tăng sức đề kháng và ngừa ung thư. Khoai nấu hoặc hấp tốt hơn là rán. Sau thời gian nghiên cứu thực phẩm trên thế giới xưa và nay, nhất là thức ăn của các dân tộc có nhiều người sống trên trăm tuổi, các nhà khoa học đã lập danh sách một số loại “siêu thực phẩm giúp con người tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh ung thư nếu dùng đều đặn: Đậu tương: Giàu đạm, khoáng và các nguyên tố vi lượng. Đặc biệt, đậu tương chứa nhiều axit béo linoleic - thành phần quan trọng

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan