Thông tư 15/2016/TT-NHNN quy định việc cấp Giấy phép và hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng

9 339 0
Thông tư 15/2016/TT-NHNN quy định việc cấp Giấy phép và hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông tư 15/2016/TT-NHNN quy định việc cấp Giấy phép và hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng tài liệu, giáo án,...

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM -------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc--------------Số: 13/2010/TT-NHNN Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010THÔNG TƯQUY ĐỊNH VỀ CÁC TỶ LỆ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCăn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003;Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004;Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng như sau:Chương 1.QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng1. Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là tổ chức tín d-QUY ĐỊNH CỤ THỂMỤC 1. TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂUĐiều 4. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu1. Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ).2. Tổ chức tín dụng phải thực hiện Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, ngoài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ quy định tại Khoản 1 Điều này, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của tổ chức tín dụng và công ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất).Điều 5. Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ của tổ chức tín dụng 1. Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ được xác định như sau:Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ = Vốn tự cóTổng tài sản “Có” rủi roTrong đó:- Vốn tự có là tổng vốn cấp 1 quy định tại Khoản 2 và vốn cấp 2 quy định tại Khoản 3, trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 4 Điều này. - Tổng tài sản “Có” rủi ro quy định tại Khoản 5 Điều này.2. Vốn cấp 1 gồm tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 2.2 Điều này.2.1. Các khoản để tính vốn cấp 1 gồm:a) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp);b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ;d) Lợi nhuận không chia;đ) Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có).2.2. Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm:a) Lợi thế thương mại;b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác;d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con;đ) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 2.2 Điều này.e) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 15/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 30/2015/TT-NHNN NGÀY 25 THÁNG 12 NĂM 2015 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VIỆC CẤP GIẤY PHÉP, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ hoạt động công ty tài công ty cho thuê tài chính; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 12 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 30/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 12 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc cấp Giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Thông tư số 30/2015/TT-NHNN): Sửa đổi tiêu đề Mục Chương II thành “QUY ĐỊNH VỀ CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP, CHỦ SỞ HỮU, THÀNH VIÊN SÁNG LẬP” Sửa đổi Điều 11 sau: “Điều 11 Quy định cổ đông sáng lập Có tối thiểu 02 cổ đông sáng lập tổ chức 2 Chịu trách nhiệm tính hợp pháp nguồn vốn góp Cam kết hỗ trợ tài để giải khó khăn trường hợp tổ chức tín dụng phi ngân hàng khó khăn vốn khả chi trả, khoản Không phải cổ đông chiến lược, cổ đông sáng lập, chủ sở hữu, thành viên sáng lập tổ chức tín dụng khác thành lập hoạt động Việt Nam Có khả tài để góp vốn thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng; không dùng vốn ủy thác, vốn huy động, vốn vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức, cá nhân khác để góp vốn Ngoài quy định khoản 2, 3, 4, Điều này, cổ đông sáng lập cá nhân phải tuân thủ quy định sau đây: a) Mang quốc tịch Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định pháp luật; b) Không thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Cán bộ, công chức Ngoài quy định khoản 2, 3, 4, Điều này, cổ đông sáng lập tổ chức phải tuân thủ quy định sau đây: a) Được thành lập theo pháp luật Việt Nam; b) Kinh doanh có lãi 03 năm tài liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đến thời điểm nộp hồ sơ bổ sung để xem xét cấp Giấy phép; c) Thực đầy đủ nghĩa vụ thuế bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; d) Đối với tổ chức doanh nghiệp Việt Nam (trừ ngân hàng thương mại Việt Nam): (i) Có vốn chủ sở hữu tối thiểu 500 tỷ đồng, tổng tài sản tối thiểu 1.000 tỷ đồng 03 năm tài liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép Trường hợp doanh nghiệp hoạt động ngành nghề kinh doanh có yêu cầu mức vốn pháp định, phải đảm bảo vốn chủ sở hữu theo báo cáo tài kiểm toán năm liền kề trước thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép trừ vốn pháp định tối thiểu số vốn cam kết góp; (ii) Trường hợp doanh nghiệp cấp Giấy phép thành lập hoạt động lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, phải tuân thủ việc góp vốn theo quy định pháp luật có liên quan; đ) Đối với ngân hàng thương mại Việt Nam: (i) Có tổng tài sản tối thiểu 100.000 tỷ đồng, tuân thủ đầy đủ quy định quản trị rủi ro trích lập dự phòng đầy đủ theo quy định thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đến thời điểm nộp hồ sơ bổ sung để xem xét cấp Giấy phép; (ii) Không vi phạm giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động theo quy định Ngân hàng Nhà nước năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đến thời điểm nộp hồ sơ bổ sung để xem xét cấp Giấy phép; (iii) Đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sau góp vốn thành lập tổ chức tín dụng phi ngân hàng; (iv) Không bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng 02 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép.” Sửa đổi Điều 12 sau: “Điều 12 Quy định chủ sở hữu, thành viên sáng lập Thành viên sáng lập doanh nghiệp Việt Nam (trừ ngân hàng thương mại Việt Nam) phải tuân thủ quy định sau đây: a) Các quy định khoản 2, 3, 4, điểm a, b, c khoản Điều 11 Thông tư này; b) Có vốn chủ sở hữu tối thiểu 1.000 tỷ đồng, tổng tài sản tối thiểu 2.000 tỷ đồng 03 năm tài liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép Trường hợp doanh nghiệp hoạt động ngành nghề kinh doanh có yêu cầu mức vốn pháp định, phải đảm bảo vốn chủ sở hữu theo báo cáo tài kiểm toán năm liền kề trước thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép trừ vốn pháp định tối thiểu số vốn cam kết góp; c) Trường hợp doanh nghiệp cấp Giấy phép thành lập hoạt động lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, phải tuân thủ việc góp vốn theo quy định pháp luật có liên quan Chủ sở hữu, thành viên sáng lập ngân hàng thương mại Việt Nam phải tuân thủ quy định khoản 2, 3, 4, điểm b, c, đ khoản Điều 11 Thông tư Chủ sở hữu, thành viên sáng ... Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần Ngày 02/11/2007, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 40/2007/QĐ-NHNN Ban hành Quy chế cấp giấy phép thành lập và hoạt động Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần. Trong đó có hướng dẫn cụ thể, chi tiết về điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động đối với loại hình tổ chức tín dụng này. Theo đó, phạm vi điều chỉnh của Quy chế này là qui định việc cấp Giấy phép thành lập và hoạt động đối với Công ty tài chính cổ phần và Công ty cho thuê tài chính cổ phần. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là người có Thẩm quyền quyết định cấp Giấy phép thành lập và hoạt động đối với Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần theo các qui định tại Quy chế này và các quy định khác của pháp luật có liên quan trên cơ sở đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Trong các quy định về điều kiện, thủ tục, hồ sơ cấp giấy phép của Quy chế, các điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần được quy định chi tiết, rõ ràng. Cụ thể gồm các điều kiện chính sau: - Có nhu cầu thành lập và hoạt động Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần. - Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần phải có đủ vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định do Chính phủ quy định trong từng thời kỳ. - Về cổ đông sáng lập: (a) Đối với cá nhân phải là người am hiểu về hoạt động ngân hàng, có đạo đức nghề nghiệp, không vi phạm các quy định pháp luật, đồng thời phải có đủ khả năng tài chính để góp vốn và cam kết hỗ trợ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần trong trường hợp Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần khó khăn về vốn hoặc thiếu khả năng chi trả; (b) Đối với tổ chức phải chứng minh có đủ khả năng tài chính và có cam kết hỗ trợ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ phần trong trường hợp Tổ chức tín NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM -------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc--------------Số: 13/2010/TT-NHNN Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010THÔNG TƯQUY ĐỊNH VỀ CÁC TỶ LỆ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNGCăn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003;Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004;Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng như sau:Chương 1.QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng1. Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là tổ chức tín d-QUY ĐỊNH CỤ THỂMỤC 1. TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂUĐiều 4. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu1. Tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro của tổ chức tín dụng (tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ).2. Tổ chức tín dụng phải thực hiện Báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của pháp luật, ngoài việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ quy định tại Khoản 1 Điều này, phải đồng thời duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% trên cơ sở hợp nhất vốn, tài sản của tổ chức tín dụng và công ty trực thuộc (tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất).Điều 5. Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ của tổ chức tín dụng 1. Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ được xác định như sau:Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ = Vốn tự cóTổng tài sản “Có” rủi roTrong đó:- Vốn tự có là tổng vốn cấp 1 quy định tại Khoản 2 và vốn cấp 2 quy định tại Khoản 3, trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 4 Điều này. - Tổng tài sản “Có” rủi ro quy định tại Khoản 5 Điều này.2. Vốn cấp 1 gồm tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này trừ đi các khoản phải trừ quy định tại Khoản 2.2 Điều này.2.1. Các khoản để tính vốn cấp 1 gồm:a) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp);b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ;d) Lợi nhuận không chia;đ) Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có).2.2. Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm:a) Lợi thế thương mại;b) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm các khoản lỗ lũy kế;c) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng khác;d) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty con;đ) Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh nghiệp, một quỹ đầu tư, một dự án đầu tư vượt mức 10% tổng các khoản quy định tại Khoản 2.1 Điều này sau khi đã trừ các khoản phải trừ quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d Khoản 2.2 Điều này.e) Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần sau khi đã trừ phần vượt mức 10% quy Điều kiện cấp Giấy phép thành lập và hoạt động Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cổ

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan