NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 18/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 21/2012/TT-NHNN NGÀY 18/6/2012 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY, ĐI VAY; MUA, BÁN CÓ KỲ HẠN GIẤY TỜ CÓ GIÁ GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi Thông tư 21/2012/TT-NHNN) Điều Sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 21/2012/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng cho vay, vay bao gồm: tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô; chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam theo quy định Luật tổ chức tín dụng Đối tượng mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá bao gồm: tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã; chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam theo quy định Luật tổ chức tín dụng." Sửa đổi, bổ sung Điều sau: "Điều Nguyên tắc chung thực giao dịch cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá (gọi tắt giao dịch) Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực giao dịch khi: a) Tuân thủ quy định Thông tư quy định tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; b) Có quy định nội quy trình nghiệp vụ, quy trình quản lý rủi ro hoạt động cho vay, vay (tối thiểu bao gồm quy định đánh giá tín nhiệm khách hàng, quy trình xác định hạn mức cho vay, quy trình thực giao dịch cho vay, vay áp dụng hình thức thực giao dịch cụ thể) mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phù hợp với quy định Thông tư này; c) Không bị Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp hạn chế, đình chỉ, tạm đình việc thực hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thời điểm thực giao dịch Ngoài nguyên tắc quy định khoản Điều này, thời điểm thực giao dịch vay, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khoản nợ hạn từ 10 ngày trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác, trừ trường hợp sau đây: a) Tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt thực giao dịch theo Phương án củng cố tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt phê duyệt; b) Tổ chức tín dụng trình tái cấu thực giao dịch theo Phương án tái cấu tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước phê duyệt (nếu có).” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “1 Tuân thủ nguyên tắc quy định Điều Thông tư này.” Sửa đổi, bổ sung khoản khoản Điều 11 sau: “1 Lãi suất cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận.” “3 Lãi suất áp dụng dư nợ sốc hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận hợp đồng cho vay không vượt 150% lãi suất cho vay hạn; Lãi suất áp dụng số tiền lãi vay chậm trả tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận hợp đồng cho vay không vượt 10%/năm." Sửa đổi điểm d khoản Điều 16 sau: "d) Báo cáo văn Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) đến hạn trả nợ mà bên vay không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 18 sau: “1 Tuân thủ nguyên tắc quy định Điều Thông tư này.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 19 sau: “1 Ngân hàng thương mại, công ty tài chính, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước mua, bán có kỳ hạn loại giấy tờ có giá sau: a) Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; b) Trái phiếu Chính phủ; c) Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; d) Trái phiếu Chính quyền địa phương; đ) Giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phát hành (bao gồm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phát hành) theo quy định Ngân hàng Nhà nước; e) Các loại tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu tổ chức khác phát hành.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 23 sau: “2 Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xác định giá mua, giá mua lại cho giao dịch sở lãi suất mua, thời hạn mua, bán thỏa thuận, thời hạn lại giấy tờ có giá thông tin có liên quan khác Giá mua lại tính theo công thức: Giá mua lại = Giá mua x (1 + Lãi suất mua x Thời hạn mua, bán/ Số ngày thực tế năm thực giao dịch mua).” Sửa đổi, bổ sung Điều 27 sau: “Điều 27 Tổ chức thực Trách nhiệm Vụ Chính sách tiền tệ: Đầu mối xử lý vấn đề vướng mắc liên quan đến việc thực quy định Thông tư Trách nhiệm Sở Giao dịch: Theo dõi, tổng hợp tình hình thực ...BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: /2009/TT-BKHCN Hà Nội, ngày tháng năm 2009THÔNG TƯ Quy định về hoạt động đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nướcđối với chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 trong cơ quan hành chính nhà nướcCăn cứ Nghị định số 28/2008NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ; Căn cứ Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg;Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định hoạt động đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 trong cơ quan hành chính nhà nước như sau:Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về việc quản lý hoạt động đào tạo, chương trình đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và chuyên gia đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 (dưới đây viết tắt là HTQLCL) trong cơ quan hành chính nhà nước.Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Thông tư này áp dụng cho các đối tượng sau:a) Chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh giá HTQLCL trong cơ quan hành chính nhà nước (dưới đây viết tắt là chuyên gia tư vấn, đánh giá).b) Cơ sở đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn, đánh giá.c) Các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xây dựng, đánh giá chứng nhận và áp dụng HTQLCL trong các cơ quan hành chính nhà nước.2. Các trường hợp được miễn trừ thực hiện theo Thông tư này:
- Chuyên gia tư vấn, đánh giá đã tốt nghiệp hệ chính quy Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; - Chuyên gia tư vấn, đánh giá đã có giấy chứng nhận hoàn thành khoá đào tạo quản lý hành chính nhà nước chương trình chuyên viên trở lên.Chương IIQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠOĐiều 3. Điều kiện hoạt động đối với Cơ sở đào tạo Cơ sở đào tạo thực hiện việc đào tạo kiến thức về quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn, đánh TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA NHÀ Ở CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHTM VÀ CÁC LOẠI HÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1Khái niệm về NHTM Ngân hàng (NH) ngày nay đã trở thành một thành phần quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế.NH giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh,đóng vai trò là trung gian tài chính quan trọng nhất. Hình thức sơ khai của ngân hàng đó là những người thợ vàng, gồm những hoạt động đúc đổi tiền, cho vay và cất trữ hộ. Sau nhiều giai đoạn phát triển, ngân hàng ngày nay cung cấp rất nhiều dịch vụ cho nền kinh tế nhưng cũng đều xuất phát từ hoạt động chính đó. Tuỳ vào sự phát triển của mỗi nền kinh tế mà hệ thống ngân hàng được phân ra thành nhiều cấp độ với mức độ chuyên môn khác nhau. Xét theo cấp độ, hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống ngân hàng hai cấp,bao gồm NHTW và các NHTM,HTX tín dụng, công ty tài chính…xét theo tính chất sở hữu ngân hàng chia thành ngân hàng quốc doanh, ngân hàng cổ phần ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài… Khái niệm NHTM ra đời trên thế giới kể từ khi các nhà buôn góp vốn với nhau thành lập ngân hàng, chức năng chủ yếu là tài trợ ngắn hạn và thanh toán hộ. Ngày nay khái niệm NHTM đã trở nên quen thuộc, NHTM không chỉ còn chức năng tài trợ cho các thương nhân trong quá trình luân chuyển tư bản thương nghiệp mà nó có quan hệ tài chính trong tất cả các thành phần trong nền kinh tế. Các tổ chức tài chính bao gồm các công ty kinh doanh chứng khoán, quĩ tương hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng.Ngược lại các ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp các dịch vụ về bất động sản, bảo hiểm, môi giới, tư vấn… Tại Việt Nam tổ chức tín dụng đầu tiên ra đời năm 1951 với tên gọi là Nha tín dụng, là tiền thân của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. NHNN Việt Nam là tổ chức tín dụng lớn nhất trong hàng chục năm nay. NH là lĩnh vực độc quyền quản lý của nhà nước. NHNN có chức năng chính là huy động tiền gửi từ trong dân cư và cho vay, vừa là cơ quan quản lý tiền tệ tín dụng vừa là tổ chức kinh doanh không vì mục tiêu lợi nhuận. Các chính sách của ngân hàng về lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ cho vay… đều hướng vào phụ vụ các doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã và phục vụ quốc phòng để hoàn thành kế hoạch 5 năm, khái niệm cho vay tiêu dùng chưa hề xuất hiện. Từ sau năm 1990, hệ thống ngân hàng có sự thay đổi lớn, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hai cấp, tách chức năng quản lý hoạt động tiền tệ tín dụng và chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hoá các loại hình ngân hàng, từng bước xoá bỏ độc quyền chuyển sang cạnh tranh có sự quản lý của nhà nước. Việc phân biệt để có một khái niệm về ngân hàng thương mại tổng quát nhất là xem xét các tổ chức này trên phương diện các loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.Tuy nhiên dưới góc độ nghiên cứu của một nhà quản lý,chúng ta có thể đưa ra khái niệm chung như sau : “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: /2009/TT-BKHCN Hà Nội, ngày tháng năm 2009THÔNG TƯ Quy định về hoạt động đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nướcđối với chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 trong cơ quan hành chính nhà nướcCăn cứ Nghị định số 28/2008NĐ-CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ; Căn cứ Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và Quyết định số 118/2009/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg;Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định hoạt động đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 trong cơ quan hành chính nhà nước như sau:Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về việc quản lý hoạt động đào tạo, chương trình đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và chuyên gia đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 (dưới đây viết tắt là HTQLCL) trong cơ quan hành chính nhà nước.Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Thông tư này áp dụng cho các đối tượng sau:a) Chuyên gia tư vấn, chuyên gia đánh giá HTQLCL trong cơ quan hành chính nhà nước (dưới đây viết tắt là chuyên gia tư vấn, đánh giá).b) Cơ sở đào tạo kiến thức quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn, đánh giá.c) Các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xây dựng, đánh giá chứng nhận và áp dụng HTQLCL trong các cơ quan hành chính nhà nước.2. Các trường hợp được miễn trừ thực hiện theo Thông tư này:
- Chuyên gia tư vấn, đánh giá đã tốt nghiệp hệ chính quy Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; - Chuyên gia tư vấn, đánh giá đã có giấy chứng nhận hoàn thành khoá đào tạo quản lý hành chính nhà nước chương trình chuyên viên trở lên.Chương IIQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠOĐiều 3. Điều kiện hoạt động đối với Cơ sở đào tạo Cơ sở đào tạo thực hiện việc đào tạo kiến thức về quản lý hành chính nhà nước đối với chuyên gia tư vấn, đánh 1 Đề bài: Một trong những điểm mới của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 là quy định về hoạt động dự báo đánh giá tác động của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Phân tích và rút ra ý nghĩa ? BÀI LÀM I. PHẦN MỞ ĐẦU: Hoạt động đánh giá đánh giá có tính chất dự báo về khả năng tác động của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (RIA) đã được chú trọng ngay từ những năm 70 ở một số nước có hệ thống pháp luật tiên tiến. RIA được coi là công cụ xác định việc có nên thực hiện hoạt động xây dựng luật hay không, những tác động của nó đối với đời sống sau khi được ban
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Số: 19/2016/TT-NHNN THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ NGÂN HÀNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 Chính phủ toán không dùng tiền mặt; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Thanh toán; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định hoạt động thẻ ngân hàng Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động thẻ ngân hàng (sau gọi tắt thẻ) bao gồm: hoạt động phát hành, sử dụng, toán, chuyển mạch, bù trừ điện tử toán giao dịch thẻ Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức phát hành thẻ Tổ chức toán thẻ Tổ chức chuyển mạch thẻ Tổ chức bù trừ điện tử giao dịch thẻ Đơn vị chấp nhận thẻ Chủ thẻ Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động thẻ Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Thẻ ngân hàng phương tiện toán tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực giao dịch thẻ theo điều kiện điều khoản bên thỏa thuận Thẻ Thông tư không bao gồm loại thẻ tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát hành để sử dụng việc toán hàng hóa, dịch vụ tổ chức phát hành Thẻ ghi nợ (debit card) thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi số tiền hạn mức thấu chi (nếu có) tài khoản toán chủ thẻ mở tổ chức phát hành thẻ Thẻ tín dụng (credit card) thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi hạn mức tín dụng cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước (prepaid card) thẻ cho phép chủ thẻ thực giao dịch thẻ phạm vi giá trị tiền nạp vào thẻ tương ứng với số tiền trả trước cho tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trước bao gồm: Thẻ trả trước định danh (có thông tin định danh chủ thẻ) thẻ trả trước vô danh (không có thông tin định danh chủ thẻ) Thẻ đồng thương hiệu thẻ đồng thời có thương hiệu tổ chức phát hành thẻ thương hiệu tổ chức liên kết, hợp tác phát hành thẻ Thẻ vật lý thẻ có hình thức hữu vật chất, thông thường làm chất liệu nhựa, có gắn dải từ chip điện tử để lưu giữ liệu thẻ Thẻ phi vật lý thẻ không hữu hình thức vật chất chứa thông tin thẻ quy định Điều 12 Thông tư này, tổ chức phát hành thẻ phát hành cho chủ thẻ để giao dịch qua internet, điện thoại di động thiết bị điện tử chấp nhận thẻ khác Thẻ phi vật lý tổ chức phát hành thẻ in thẻ vật lý chủ thẻ có yêu cầu Giao dịch thẻ việc sử dụng thẻ để gửi, rút tiền mặt, chuyển khoản, toán tiền hàng hóa, dịch vụ sử dụng dịch vụ khác tổ chức phát hành thẻ, tổ chức toán thẻ cung ứng Thẻ giả thẻ không tổ chức phát hành thẻ phát hành có chứa thông tin thẻ thật, chủ thẻ thật 10 Giao dịch thẻ gian lận, giả mạo giao dịch thẻ giả, giao dịch sử dụng trái phép thẻ thông tin thẻ 11 Chủ thẻ cá nhân tổ chức tổ chức phát hành thẻ cung cấp thẻ để sử dụng, bao gồm chủ thẻ chủ thẻ phụ 12 Chủ thẻ cá nhân tổ chức đứng tên ký hợp đồng phát hành sử dụng thẻ với tổ chức phát hành thẻ 13 Chủ thẻ phụ cá nhân chủ thẻ cho phép sử dụng thẻ chủ thẻ cam kết văn thực toàn nghĩa vụ phát sinh liên quan đến việc sử dụng thẻ theo hợp đồng phát hành sử dụng thẻ 14 Tổ chức phát hành thẻ (viết tắt TCPHT) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phát hành thẻ theo quy định Điều Thông tư 15 Tổ chức toán thẻ (viết tắt TCTTT) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực toán thẻ theo quy định Điều 21 Thông tư 16 Tổ chức chuyển mạch thẻ tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán thực việc chuyển mạch giao dịch thẻ cho TCPHT, TCTTT tổ chức thẻ quốc tế đơn vị chấp nhận thẻ theo thỏa thuận văn bên liên quan 17 Tổ chức bù trừ điện tử giao dịch thẻ tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán thực việc bù trừ điện tử nghĩa vụ tài phát sinh từ giao dịch thẻ cho TCPHT, TCTTT, tổ chức thẻ quốc tế đơn vị chấp nhận thẻ theo thỏa thuận văn bên liên quan 18 Đơn vị chấp nhận thẻ