1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sách: Sử dụng đất dốc bền vững

140 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 558,31 KB
File đính kèm SudungdatdocBEN VUNG.rar (468 KB)

Nội dung

Miền núi và vùng cao có vị trí đặc biệt trong củng cố quốc phòng và phát triển kinh tế của đất nước, là địa bàn cư trú của đại bộ phận trong 54 dân tộc anh em. Song đây cũng là vùng môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng, thế mạnh chưa được khai thác, đói nghèo nhất trong cộng đồng. Về mặt thổ nhưỡng, miền núi và vùng cao nằm trên địa bàn dốc, hệ sinh thái chông chênh. Do hậu quả của chiến tranh, sự thiếu lương thực trong thời gian dài và khai thác bóc lột đất đáng kể, vỏ thổ nhưỡng đã bị thoái hoá nghiêm trọng, một phần đáng kể đất bị xói mòn trơ sỏi đá, đá ong hoặc sa mạc hoá. Một diện tích rộng lớn đã mất hoàn toàn sức sản xuất, trở thành hoang hoá trống trọc. Phục hồi môi trường sinh thái, phát triển kinh tế xã hội miền núi đang thực sự phải đương đầu với việc cải tạo rừng, phủ xanh đồi trọc, tạo nền thâm canh cho những phương thức canh tác đa dạng. Trong quản lý quỹ đất Việc Nam, vấn đề này cũng ít được nghiên cứu hơn cả. Kế thừa các nghiên cứu chung đã có, công trình này đi sâu vào việc nghiên cứu bổ sung, tổng hợp đánh giá chất lượng quỹ đất, các quá trình thổ nhưỡng chủ đạo quyết định chủ trương thâm canh bảo vệ đất, nêu lên các vấn đề tồn tại để khắc phục nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Cuốn sách này tổng hợp các kết quả nghiên cứu, điều tra khảo sát đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, đồng thời là góp phần thuyết minh đất và sử dụng đất cho các huyện miền núi và vùng cao.

Mục lục LờI NóI ĐầU Chơng 1: ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN MIềN NúI Và VùNG CAO 1.1 Địa bàn phạm vi nghiên cứu .5 1.2 Phân loại địa hình địa mạo 1.3 Đặc điểm tự nhiên theo vùng sinh thái Chơng 2: CáC QUá TRìNH THổ NHƯỡNG CHủ ĐạO MIềN NúI Và VùNG CAO VIệT NAM .19 2.1 Quá trình phong hoá 19 2.2 Quá trình tích luỹ kết von đá ong đất .21 2.3 Quá trình mùn hoá .22 2.4 Quá trình bồi tụ hình thành đất miền núi .22 2.5 Các trình khác .23 Chơng 3: PHÂN LOạI ĐấT MIềN NúI VùNG CAO 24 3.1 Các loại đất miền núi vùng cao 24 3.2 Liên hệ chuyển đổi phân loại đất theo FAO - UNESCO 70 3.3 Đánh giá quỹ đất 72 Chơng 4: SUY THOáI MÔI TRƯờNG ĐấT 75 4.1 Đặc điểm chung 75 4.2 Xói mòn .76 4.3 Rửa trôi 83 4.4 Giảm khả trao đổi hấp phụ độ no bazơ 84 4.5 Tăng độ chua .86 4.6 Tăng cờng hàm lợng sắt nhôm di động khả cố định lân 86 4.7 Suy giảm cấu trúc 87 4.8 Tăng độ chặt 88 4.9 Giảm khả thấm nớc sức chứa ẩm 88 4.10 Ô nhiễm đất .89 Chơng 5: Hệ thống canh tác 91 5.1 Phân loại hệ thống canh tác 91 5.2 Nơng rẫy du canh du c 92 5.3 Lúa nớc hoa màu định canh 98 5.4 Hệ thống trồng lâu năm tập trung .101 5.5 Hệ thống chăn nuôi đại gia súc 102 5.6 Hệ thống nông lâm kết hợp .102 5.7 Hiệu kinh tế canh tác 104 5.9 Biến đổi độ phì nhiêu đất theo phơng thức canh tác khác 105 5.10 Các hệ thống canh tác có triển vọng 110 Chơng 6: Đề XUấT Sử DụNG ĐấT MIềN NúI, VùNG CAO 114 6.1 Các vùng đất nông nghiệp miền núi sử dụng đất .115 6.2 Khả mở rộng đất nông nghiệp miền núi 119 6.3 Những vấn đề cần quan tâm giải dể sử dụng có hiệu đất đai miền núi 120 6.4 Những vấn đề cần đợc nghiên cứu chi tiết bố trí sử dụng đất miền núi vùng cao 121 Chơng 7: QUảN Lý Và CANH TáC BềN VữNG ĐấT DốC MIềN NúI Và VùNG CAO 123 7.1 Lựa chọn biện pháp canh tác bảo vệ đất 123 7.2 Vấn đề an toàn lơng thực miền núi vùng cao 132 7.3 Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp công tác khuyến nông miền núi vùng cao 133 TàI LiệU THAM KHảO 136 Phụ lục 139 Phụ lục Cơ cấu sử dụng đất miền núi vùng cao .139 LờI NóI ĐầU Miền núi vùng cao có vị trí đặc biệt củng cố quốc phòng phát triển kinh tế đất nớc, địa bàn c trú đại phận 54 dân tộc anh em Song vùng môi trờng bị huỷ hoại nghiêm trọng, mạnh cha đợc khai thác, đói nghèo cộng đồng Về mặt thổ nhỡng, miền núi vùng cao nằm địa bàn dốc, hệ sinh thái chông chênh Do hậu chiến tranh, thiếu lơng thực thời gian dài khai thác bóc lột đất đáng kể, vỏ thổ nhỡng bị thoái hoá nghiêm trọng, phần đáng kể đất bị xói mòn trơ sỏi đá, đá ong sa mạc hoá Một diện tích rộng lớn hoàn toàn sức sản xuất, trở thành hoang hoá trống trọc Phục hồi môi trờng sinh thái, phát triển kinh tế xã hội miền núi thực phải đơng đầu với việc cải tạo rừng, phủ xanh đồi trọc, tạo thâm canh cho phơng thức canh tác đa dạng Trong quản lý quỹ đất Việc Nam, vấn đề đợc nghiên cứu Kế thừa nghiên cứu chung có, công trình sâu vào việc nghiên cứu bổ sung, tổng hợp đánh giá chất lợng quỹ đất, trình thổ nhỡng chủ đạo định chủ trơng thâm canh bảo vệ đất, nêu lên vấn đề tồn để khắc phục nâng cao hiệu sử dụng đất Cuốn sách tổng hợp kết nghiên cứu, điều tra khảo sát đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, đồng thời góp phần thuyết minh đất sử dụng đất cho huyện miền núi vùng cao Hà Nội ngày 20 tháng năm 2001 Thái Phiên & Nguyễn Tử Siêm Chơng i ĐặC ĐIểM Tự NHIÊN MIềN NúI Và VùNG CAO 1.1 Địa bàn phạm vi nghiên cứu Miền núi vùng cao Việt Nam phân bố từ vùng núi Bắc Bộ đến vùng Đồng sông Cửa Long Theo phân định Chính phủ tổng số 61 tỉnh, thành phố đặc khu nớc có 39 tỉnh thành có huyện xã miền núi, có 24 tỉnh có huyện vùng cao, 30 tỉnh có huyện miền núi Tổng số nớc có 121 huyện vùng cao, 87 huyện miền núi 2061 xã vùng cao, 1763 xã miền núi, 599 trung tâm cụm xã vùng cao 388 trung tâm cụm xã miền núi Theo vùng sinh thái nông nghiệp, nớc phân chia thành vùng (phần đất liền), huyện vùng cao miền núi đợc phân bố vùng sinh thái nh sau: - Vùng Đông Bắc: 22 huyện vùng cao 15 huyện miền núi - Vùng Việt Bắc: 22 huyện vùng cao 25 huyện miền núi - Vùng Tây Bắc: 17 huyện vùng cao 11 huyện miền núi - Vùng Đồng Bắc Bộ: huyện miền núi - Vùng Bắc Trung Bộ: 12 huyện vùng cao 12 huyện miền núi - Vùng Nam Trung Bộ huyện vùng cao 11 huyện miền núi - Vùng Tây Nguyên: 39 huyện vùng cao huyện miền núi - Vùng Đông Nam Bộ: huyện miền núi - Vùng Đồng sông Cửu Long: huyện miền núi 1.2 Phân loại địa hình địa mạo 1.2.1 Địa hình núi cao Hình thành từ cao trình 2000 m trở lên, chiếm diện tích nhỏ: 176 nghìn ha, hay 0,5% diện tích toàn quốc Nhìn chung địa hình núi cao đợc hình thành chủ yếu đá macma axit (granit) đá biến chất Quá trình bóc mòn xâm thực phát triển mạnh, tạo nên địa hình có đỉnh nhọn, sờn đất dốc, chia cắt sâu lớn Địa hình núi cao hầu nh khả phát triển nông nghiệp Địa hình núi cao phân bố khu vực sau: Núi cao thợng nguồn sông Chảy: hình thành khối đá macma axit biến chất Núi cao Phan Xi Păng - Pu Luông tạo nên dãy Hoàng Liên Sơn, hình thành khối macma axit (granit) biến chất Núi cao dải Trờng Sơn Bắc thuộc vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ (Khu IV cũ) hình thành đá macma axit Núi cao dải Trờng Sơn Nam thuộc vùng Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ, hình thành đá macma axit biến chất, tập trung dãy Ngọc Linh Ch Jang sin 1.2.2 Địa hình núi trung bình Hình thành độ cao 1000 m có diện tích 3.283 nghìn ha, chiếm 10% diện tích nớc Địa hình có đặc điểm đỉnh nhọn kéo dài, sờn dốc, chia cắt sâu mạnh, thung lũng dốc hẹp; trình xâm thực bào mòn phát triển Khả phát triển nông nghiệp hạn chế, chủ yếu phát triển dợc liệu, loại rau, hoa màu ăn có nguồn gốc nhiệt đới Địa hình núi trung bình phân bố khu vực sau: Núi trung bình vòm cổ sông Chảy, Ngân Sơn - Yên Lạc, Phia Biooc thuộc vùng Đông Bắc Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn Hình thành khối macma axit, đá biến chất trầm tích lục nguyên Núi trung bình lu vực sông Mã, tả ngạn sông Đà thuộc vùng Tây Bắc Hình thành đá macma axit, đá biến chất trầm tích lục nguyên Núi trung bình dải Trờng Sơn Bắc thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ Hình thành đá macma axit, đá biến chất trầm tích lục nguyên Núi trung bình dải Trờng Sơn Nam thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Hình thành đá macma axit trung tính, trầm tích lục nguyên 1.2.3 Địa hình núi thấp đồi Hình thành bậc cao trình < 1000 m, chiếm diện tích lớn loại địa hình 14.740 nghìn ha, chiếm 45% so với diện tích nớc Phân bố khu vực sau: Núi thấp - đồi vùng Đông Bắc Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn hình thành chủ yếu trầm tích lục nguyên biến chất, bị xâm thực bào mòn mạnh Đặc điểm địa hình có đỉnh tròn rời rạc, đờng phân huỷ rõ nét, sờn dốc thoải, mạng lới thuỷ văn dày đặc, thung lũng mở rộng Diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 250 nghìn Núi thấp - đồi vùng Tây Bắc hình thành chủ yếu đá trầm tích lục nguyên macma axit, bị xâm thực bóc mòn mạnh Đặc điểm có đỉnh nhọn, sờn dốc thoải đờng nét địa hình mền mại, thung lũng sông mở rộng Diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 161 nghìn Núi thấp - đồi vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ hình thành chủ yếu đá trầm tích lục nguyên macma axit Quá trình bào mòn xâm thực phát triển trình chia cắt sâu Địa hình phát triển đá trầm tích lục nguyên biến chất mền mại dốc địa hình phát triển đá macma axit Diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 294 nghìn Núi thấp - đồi vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, hình thành chủ yếu đá macma axit trầm tích Địa hình sờn dốc, chia cắt mạnh Diện tích đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 281 nghìn Núi thấp - đồi vùng Đông Nam Bộ hình thành chủ yếu đá trầm tích granit Địa hình chia cắt, sờn thoải Đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 183 nghìn 1.2.4 Địa hình núi cao nguyên Kiểu địa hình núi - cao nguyên nớc ta phát triển chủ yếu bậc cao trình từ 1500 m trở xuống Trong miền Bắc phát triển đá vôi, miền Nam phát triển đá bazan đá khác - Núi - cao nguyên đá vôi Địa hình hiểm trở, bị chia cắt mạnh, sờn dốc đứng Những khu vực đất có khả sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu thung lũng cánh đồng Kastơ, hầu hết nằm ven rìa khối đá vôi Một phần diện tích nằm khối đá vôi cha đợc khai thác, lại khó khăn Đất phát triển núi cao nguyên đá vôi thuận lợi phát triển công nghiệp dài ngày, ăn đồng cỏ chăn nuôi Hạn chế thiếu nớc nghiêm trọng cho sinh hoạt lẫn sản xuất Địa hình núi cao nguyên đá vôi tập trung chủ yếu vùng sau: Vùng Đông Bắc Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn: Diện tích 617 nghìn ha, đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 50 nghìn Vùng Tây Bắc: Diện tích 363 nghìn ha, đất có khả sản xuất nông nghiệp khoảng 39 nghìn Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ: Diện tích 303 nghìn , đất có khả nông nghiệp khoảng nghìn - Núi - cao nguyên bazan Diện tích 1.360 nghìn ha, đất có khả sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn 1.143 nghìn Đây kiểu địa hình có khả sản xuất nông nghiệp lớn so với kiểu địa hình núi nớc ta Các dạng cao nguyên đặc trng là: Cao nguyên bazan trẻ dạng vòm phủ: gồm cao nguyên Pleiku, Ban Mê Thuột, Đức Trọng Địa hình có dạng đồi bằng, sờn dốc thoải, độ chia cắt yếu, hình thành loại đất màu đỏ bazan giàu chất dinh dỡng Đây dạng cao nguyên có tỷ lệ sử dụng đất cho nông nghiệp cao nớc ta Cao nguyên bazan cổ dạng dòng chảy: gồm cao nguyên Konplông, Kon Hà Nừng, Đăk Nông - Đăk Mil, Di Linh- Bảo Lộc Địa hình có dạng đồi cao, đỉnh thoải, sờn dốc mạnh phần chân Địa hình bị chia cắt mạnh cao nguyên trẻ dạng vòm phủ, nên tỷ lệ sử dụng đất cho nông nghiệp bị hạn chế - Núi - cao nguyên đá khác Địa hình nằm vùng Tây Nguyên, đặc trng cao nguyên sau: Cao nguyên Ma Đrăk (Đăk Lăk) phát triển đá granit, hình thành độ cao 500 - 600m Địa hình dạng đồi thoải, lợn sóng, chia cắt yếu Cao nguyên Lang Biang (Lâm Đồng) phát triển đá trầm tích biến chất, hình thành độ cao 1500- 1700m Địa hình dạng đồi tròn, bát úp riêng biệt, thuận lợi phát triển ăn 1.2.5 Địa hình bán bình nguyên - Bán bình nguyên Easoup (Tây Nguyên) hình thành độ cao 300 - 400 m, địa hình có dạng gò đồi thoải phát triển chủ yếu đá trầm tích lục nguyên (phổ biến cát bột kết) Đất đai nhìn chung nghèo chất dinh dỡng, tầng đất lẫn nhiều kết von, đá ong Là vùng có tổng tích ôn cao, khô nóng, thuận lợi phát triển trồng điều - Bán bình nguyên Đông Nam Bộ: Phân hoá thành bậc có bề mặt song song dốc thoải theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Các huyện miền núi thuộc tỉnh Đồng Nai, Sông Bé nằm bề mặt phía trên, độ cao 200 - 300 m, tiếp giáp địa hình núi thấp cực Nam Trung Bộ, đợc phủ lớp đất đỏ bazan màu mỡ, thuận lợi phát triển công nghiệp dài ngày - Địa hình thung lũng trũng núi: miền núi vùng cao xuất bồn địa trũng núi đợc hình thành chủ yếu do: Các khu vực sụt lún địa phơng kết đứt gãy kiến tạo, tạo nên địa hình lòng chảo trũng núi Địa hình có dạng thấp giữa, xung quanh đợc bao bọc dãy đồi núi thấp, diện tích khoảng 952 nghìn ha, phân bố rải rác nằm cao trình khác nhau: Thất Khê - Lộc Bình (300 - 350 m), Na Dơng (250 - 300 m), Quỳnh Nhai (200 - 300 m), Tuyên Quang (100 - 150 m), Hơng Khê (250-280m), A Lới (500-600m), Kon Tum (400-500m), Krông Ana - Lăk (400-500m), An Khê (350450m) Cheo Reo - Phú Túc ( 100-200m) Tuy trũng núi chiếm diện tích nhỏ so với toàn vùng, nhng khu vực tập trung dân c có mật độ cao vùng núi khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp vùng Các bồn địa cánh đồng Kastơ đợc hình thành địa hình núi - cao nguyên đá vôi trình hoạt động Kastơ Địa hình có dạng thoải lợn sóng, xung quanh đợc bao bọc dãy núi đá vôi sờn dốc đứng Diện tích khoảng 136 nghìn ha, tập trung tỉnh phía Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Hoà Bình Trên cao trình khác từ 100-200 ( Hoà Bình) đến 1400-1500m (Hà Giang) Địa hình phát triển chủ yếu đất đỏ nâu đá vôi, thuận lợi trồng công nghiệp dài ngày (chè, cà phê, dâu tằm ), ăn đồng cỏ chăn nuôi Nhng đặc biệt khó khăn nguồn nớc cho sinh hoạt lẫn sản xuất nông nghiệp 1.3 Đặc điểm tự nhiên theo vùng sinh thái 1.3.1 Vùng Đông Bắc Có 22 huyện vùng cao 15 huyện miền núi thuộc tỉnh Cao Bằng, - Địa hình: Các huyện vùng cao phân bố kiểu địa hình chính: Địa hình núi cao nguyên đá vôi Hà Quảng- Trùng Khánh thuộc tỉnh Cao Bằng Diện tích núi đá chiếm đáng kể, phần lại chủ yếu nhóm đất mùn vàng đỏ núi đất đỏ vàng Địa hình núi thấp trung bình: tập trung chủ yếu khối núi Ngân Sơn Bình Liêu Địa hình đồi núi thấp chiếm toàn huyện miền núi Đó cánh cung vùng Đông Bắc - Địa chất: Kết hoạt động địa chất tạo tập hợp đá mẹ khác nhau, liên quan đến hình thành vỏ phong hoá lớp thổ nhỡng có nhóm đá sau: Nhóm đá trầm tích không vôi: Phần lớn hạt thô giàu thạch anh nh cát, bột kết (còn gọi đá sa phiến, phấn sa) phân bố nhiều Quảng Ninh, Hà Bắc Trầm tích hạt mịn (đá sét) xuất Cao Bằng, Lạng Sơn Nhóm đá trầm tích có vôi: chia làm loại Đá vôi, đá vôi kết dính Đá vôi sét sét vôi Các loại đá vôi phân bố phổ biến Cao Bằng, Lạng Sơn tạo thành vùng Kastơ tiếng Các loại đá vôi (có hàm lợng CaCO3 cao 80-90%) phần lớn tạo thành khối núi có vách dựng đứng, hình thành loại đất đen, nâu thẫm hốc đá triền núi Các loại đá sét vôi thờng phân bố địa hình đồi lợn sóng, khoáng vật giầu CaCO3 (phấn vôi) bị phong hoá mạnh, rửa trôi, khoáng vật sét giàu oxit sắt (Fe2O3, Fe3O4) tích luỹ nhiều đất tạo đất màu nâu đỏ đặc trng Các nhóm đá khác phổ biến loại vừa nêu là: Đá granit, riolit thuộc nhóm macma axit phân bố rải rác nh riolit (Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn) giàu khoáng chứa silic khó phong hoá nên vỏ phong hoá đất tơng đối thô Các đá biến chất (gơ nai, phiến mica) xuất rải rác số khu vực nh huyện Hoà An (Cao Bằng) Đá dễ phong hoá nên sử dụng nhiều, không áp dụng biện pháp thâm canh bảo vệ đất, song đất tốt, lớp vỏ phong hoá mềm xốp - Khí hậu, thuỷ văn: Do vị trí địa hình, huyện vùng cao miền núi chịu ảnh hởng mạnh gió mùa đông bắc Nhiệt độ mùa đông thấp vùng khác từ 1-30C Số ngày có nhiệt độ < 200C từ 165 đến 320 ngày/năm Lợng ma trung bình từ 1276mm Cao Bằng đến 2749mm Móng Cái Khí hậu có mùa đông khắc nghiệt, khô hạn, sơng muối giá rét Các huyện miền núi vùng cao thuộc tỉnh Quảng Ninh chịu ảnh hởng mạnh bão Mạng lới thuỷ văn phân bố không Vùng núi cao nguyên đá vôi sông ngòi tha thớt, thiếu nớc nghiêm trọng, ảnh hởng đáng kể đến sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Trên lãnh thổ có hệ thống sông chính: Sông Bằng Giang- Kỳ Cùng có lợng xâm thực mạnh: 220-300 tấn/km2/ năm Sông Thái Bình với nhánh lớn: Sông Cầu, sông Thơng sông Lục Nam có lợng xâm thực từ 180-220 tấn/ km2/năm Vùng ven biển Quảng Ninh có sông chính: Ba Chẽ Tiên Yên có lợng xâm thực từ 80- 180 tấn/ km2/năm 1.3.2 Vùng Việt Bắc- Hoàng Liên Sơn Có 22 huyện vùng cao 25 huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Giang, Lào Cai ,Yên Bái, Bắc Thái, Tuyên Quang, Phú Thọ - Địa hình: Địa hình núi cao nguyên đá vôi tập trung phía Bắc Hà Giang, Lào Cai thuộc khối đá vôi Đồng Văn, Quản Bạ, Bắc Hà thờng đợc gọi vùng cao nguyên biên giới Núi đá chiếm diện tích đáng kể Địa hình núi trung bình cao: bao gồm núi cao thợng nguồn sông Chảy, Phan Xi Păng, Xà Phình - Pu Luông , núi trung bình Ngân Sơn Đây vùng núi cao nớc ta Địa hình thung lũng trũng núi bao gồm bồn địa Quỳnh Nhai, Quang Huy, Than Uyên, Văn Chấn, Tuyên Quang Đây cánh đồng lúa trù phú, tập trung dân c với mật độ cao vùng - Địa chất: Các tỉnh huyện miền núi thuộc vùng sinh thái Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn có đặc điểm địa chất độc đáo nh: Có địa chất cổ nhất, hình thành tập hợp đá biến chất tiền cambri nh khối núi Con Voi (Phú Thọ Yên Bái) bao gồm loại đá phiến mi ca, gơ nai tạo thành loại đất đỏ vàng, có độ màu mỡ cao, khả sử dụng đa dạng với nhiều tập đoàn thực vật, trồng khác Các tập hợp đá macma axit, phần lớn đá granit tạo thành khối núi đồ sộ cao Việt Nam nh Phan Xi Păng, Tây Côn Lĩnh (cao dới 3000m) Trong đặc biệt dãy núi Phan Xi Păng ''tờng thành'' ngăn cách, tạo nên hai khu vực có chế độ khí hậu địa phơng khác hẳn nh vùng Việt Bắc (phần lớn phía đông dãy Hoàng Liên Sơn) chịu ảnh hởng gió mùa Đông Bắc Các núi đá vôi, sét vôi, phân bố hai vùng rõ rệt: - Vùng cao: Hà Giang nh cao nguyên đá vôi Đồng Văn, Quản Bạ Vùng đồi núi thấp: Phần lớn vùng núi đá vôi chạy dọc theo vết đứt gãy sông Hồng, sông Chảy Các loại trầm tích rời phân bố chủ yếu trũng thung lũng núi ven rìa đồng - Khí hậu - thuỷ văn: Vùng có đặc điểm quanh năm trì độ ẩm cao Nhiệt độ mùa đông ấm vùng Đông Bắc 1-20C Vùng có lợng ma nhiều với trung tâm ma lớn nớc ta nh Bắc Quang: 4802mm, Hoàng Liên Sơn: 3552 mm, Sa Pa 2833mm Đây vùng có 120 - 150 ngày nhiệt độ dới 150C Mạng lới thuỷ văn tha thớt thiếu nguồn nớc nghiêm trọng địa hình núi cao nguyên đá vôi địa hình khác, lợng dòng chảy năm phong phú Lợng xâm 10 lũy mùn (tầng A) Đất đợc hất lên phía (bờ mơng dới) Trên bờ gieo phân xanh để gia cố giữ đất trôi từ xuống Đất phía dới mơng san dần phía dới, làm nh sau vài vụ mơng nông dần mặt ruộng tầng ngang với đáy mơng Nếu thấy mặt ruộng dốc lại tiếp tục vét cho mơng sâu san tiếp Với cách làm năm đầu không tốn 100 công/ha nhiều nơi san ruộng bậc thang dần đợc làm chậm kéo dài nh Quản Bạ, Mèo Vạc, Hoàng Su Phì (Hà Giang), Quảng Uyên, Trùng Khánh (Cao Bằng) Để tạo bờ ngời ta xếp đá theo đờng đồng mức, đá lớn phía dới, đá nhỏ chèn vào kẽ phía Cành đợc gom lại dọc theo bờ đá Nếu không đủ vững gia cố thêm cọc Sau vụ ma, đất trôi bị chặn lại bồi tụ nên ruộng tầng Trồng gỗ phân xanh thành băng chắn có tác dụng tơng tự Việc bón vôi, phân hữu cơ, phân khoáng tiến hành nh nhng bón nặng cho nửa ruộng tầng, nơi đất bị bóc bớt Nói chung ruộng bậc thang dần tránh đợc căng thẳng công xây dựng đầu t nặng ban đầu c) Ruộng bậc thang lúa nớc: Ruộng bậc thang lúa nớc kiểu canh tác lâu đời bền vững xét tiêu chí: kinh tế, xã hội môi trờng Là phơng thức định canh mặt bằng, có không gian khép kín tránh đợc xói mòn, tiếp nhận vật liệu rửa trôi từ xung quanh, hạn chế tốc độ dòng chảy từ cao xuống thung lũng; Trong môi trờng nớc, trình hoá học có lợi cho việc trì độ phì nhiêu hữu hiệu: phân giải hữu chậm lại, có tích luỹ mùn, cố định đạm cộng sinh rong tảo, dung tích hấp thu cao hơn; Trong điều kiện khử u thế, có chuyển hoá oxyt đa hoá trị sang hoá trị (Fe3+ sang Fe2+, Mn4+ sang Mn2+ ), Al3+ giảm, Ca2+ Mg2+ tăng lên làm cho độ chua giảm độ bão hoà bazơ tăng lên Lợi lớn dinh dỡng dễ tiêu cố định lân bị hạn chế, P dễ tiêu K trao đổi tăng lên đáng kể, nhờ lới tinh thể mở NH4+ K+ thay dễ dàng Các bậc thang hình thành tầng đế cày tích sét tơng tự nh luộng lúa đồng bằng, nhờ dốc nhng phần lớn phần tử đất mịn lắng đọng, không bị trôi tuột nh đất dốc Nhờ thiết kế thông minh hệ thống bờ lớn nhỏ, cao thấp khác nhau, điều tiết nớc chủ động cho ruộng, tạo điều kiện cho việc dùng giống phân khoáng dễ dàng Ngời H'mông, ngời Dao vốn tiếng du c, nhng trồng lúa nớc bậc thang hoàn toàn định c Tủa Chùa (ngời H'mông chiếm 73% dân số) có tới 3.173 lúa nơng, nhng có 24 lúa nớc, bậc thang lúa nớc mong muốn khát khao họ ngời miền núi nói chung Gần với việc giao đất lâu dài, ngời dân vùng cao nhiều nơi mở rộng việc làm bậc thang để trồng lúa nớc trồng cạn, mở khả tăng vụ Điều tra Lai Châu Lào Cai cho thấy kích thớc ruộng bậc thang thay đổi tuỳ theo độ dốc độ dày tầng đất (Bảng 7.2; 7.3; 7.4) Đất để làm ruộng bậc thang lúa nớc không đòi hỏi tầng dày nh ruộng bậc thang cạn, nhng phải bảo đảm có nguồn nớc để dẫn vào ruộng hay sau thi công 126 Bảng 7.2 Kích thớc ruộng tầng đất < 120, dày 30-40 cm (Tủa Chùa) Độ đốc (độ) Chênh lệch cao mặt ruộng (cm) Bề rộng mặt ruộng sau san (m) Ghi 50 10,0 Mái bờ từ 1:1 đến 2:3 50 5,2 Chiều cao bờ giữ nớc 30 - 40 cm 50 3,7 60 2,5 11 60 1,8 Chiều dài ruộng 60 100 cm tuỳ theo địa hình Bảng 7.3 Kích thớc ruộng tầng đất dốc 5-300, dày >50 cm (Tủa Chùa) Độ dốc (0) Chênh độ cao mặt ruộng (cm) Bề rộng mặt ruộng sau san (m) 70 11,3 Mái bờ 1:2 đến 2:3 11 80 4,0 Chiều cao bờ 2535cm 17 80 2,7 23 90 1,6 30 100 1,0 Ghi Chiều dài mặt ruộng 60-100cm Bắc Hà để làm ruộng bậc thang dùng hết 240 công ngời 80 công trâu Năng suất lúa thờng cao gấp lần so với không làm ruộng bậc thang Điều tra Phú Thọ (Cù Xuân Đồng, 1985) cho thấy làm ruộng tầng tốn công tốn đất, suất năm đầu không đầu t nhiều phân, nhng kiểm soát xói mòn ổn định suất lâu dài 127 Bảng 7.4 Số liệu ruộng bậc thang Phú Thọ Độ dốc (độ) Bề rộng mặt ruộng Chênh độ cao mặt ruộng Tỷ lệ chiếm đất (%) Khối lợng đào đắp (m3) Số công/ha 10 4,7 1,0 18,1 1465 374 7,2 1,5 16,5 1970 499 9,6 2,0 16,5 2169 568 2,7 1,0 28,1 1595 410 4,3 1,5 25,5 2138 535 5,7 2,0 26,0 2720 679 2,8 1,0 35,9 2258 565 3,7 1,5 36,0 2978 694 4,5 2,0 38,0 3351 837 15 20 - Làm mơng bờ: Mơng, bờ hay kết hợp hai thờng dùng để giữ đất, ngăn dẫn dòng chảy theo hớng thích hợp, tránh tích đọng nớc Mơng bờ lớn thờng dùng để bao khu ruộng, mơng bờ nhỏ ngăn khoảnh đất nội khu đất Thực chất hình thức tạo bậc thang dần tuân thủ đờng đồng mức bờ đợc gia cố Trong lô lâu năm (cà phê, cao su, cam) để giữ nớc ngăn gia súc ngời ta dùng mơng ngắn hay hố cụt có tác dụng phân tán dòng nớc Nếu cách 15-20m đào mơng rộng 0,5 m, đáy 0,3 m, sâu 0,5 m thông thờng cần 14-20 công/ha Trung bình nhiều nơi khoảng cách mơng bờ theo độ dốc nh sau: Độ dốc (0) Khoảng cách mơng (m) 5- 25-30 8-15 20-25 15-20 10-20 20-25 8-10 Mật độ mơng dày tỷ lệ chiếm đất cao, biến động từ 5% diện tích (dốc 200) Do dốc > 200 ngời ta chuyển sang làm ruộng bậc thang đào mơng - Bờ đá: Bờ đá biện pháp chống xói mòn đơn giản hữu hiệu Bờ đá bờ đất, vừa giữ đợc đất, vừa cho nớc qua mức độ định nên tụ nớc làm vỡ bờ Đá lớn nằm phía 128 dới, đá nhỏ xếp chèn vào kẽ phía Loại hình phổ biến miền núi phía Bắc rải rác đất nhiều đá lộ đầu, sỏi cuội miền Trung miền Nam Đối với huyện vùng cao có khí hậu khô lạnh, đất mỏng lớp, nhiều đá lẫn kiểu băng chắn tỏ thích hợp - Hố vảy cá: Là loại bồn mở rộng phía dới dốc bao quanh gốc lâu năm lớn nh cao su, vải, nhãn, bơ, xoài, chè Trên nơng chè Phú Thọ làm hố vảy cá với khoảng cách từ x m đến x m cho tăng suất chè 10- 12%, khoảng cách hố x m kết hợp với tủ nilon suất chè tăng đến 37% (Nguyễn Văn Bản, 1995) 7.1.2 Lựa chọn biện pháp canh tác Các hình thức chống xói mòn rửa trôi kết hợp trình canh tác đợc xếp vào biện pháp canh tác Có nhiều biện pháp làm lồng ghép suốt trình từ phát hoang, làm đất đến chăm sóc, thu hoạch - Canh tác theo đồng mức: Canh tác đồng mức nguyên tắc xuyên suốt hoạt động sử dụng đất dốc, cần tuân thủ từ khai hoang, cày bừa đến trồng trọt, chăm sóc Tuy thực tế có lúc nguyên tắc áp dụng cứng nhắc đợc Chẳng hạn đất cấu trúc kém, dốc phần tử mịn lấp hạt chồi làm bị nghẹt mầm mọc đợc (lúa, ngô, dứa ), nông dân đành phải trồng dọc dốc Trong trờng hợp cần dùng biện pháp công trình phạm vi rộng khắc phục đợc - Trồng rãnh: Một số (nh chè, mía, dứa ) đợc trồng theo rãnh (rạch) biện pháp chống xói mòn hiệu - Trồng hố Biện pháp cần đợc vận dụng triệt để trồng thân gỗ: cà phê, cao su, điều, cam, vải, nhãn, cà phê, cao su, bơ, rừng Từ khoảng 400-500 đến hàng ngàn hàng trăm đến hàng ngàn hố giữ đất, giữ nớc, giữ màu Hiệu bảo vệ đất tăng thêm đất đắp lên hai bên bờ phía dới hố Các bố trí không thẳng hàng mà theo kiểu nanh sấu có tác dụng tốt Biện pháp đặc biệt quan trọng để kiểm soát xói mòn thời kỳ kiến thiết - Tạo bồn: Một số lâu năm mật độ tha (cà phê, cam, cao su, cậy quả) cần đợc tạo bồn Bồn bờ nhỏ dạng vành khăn bao quanh gốc ứng với mép tán cây, đợc tạo chăm sóc, làm cỏ, bón phân Chất lợng đất phạm vi bồn cao hẳn đất bồn, thấy qua quan trắc sau bồn cà phê: 129 Đất bồn Đất bồn Độ xốp (%) 56 43 Độ ẩm (%) 38 29 Chất hữu (%) 3,45 2,87 N (%) 0,22 0,17 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) 11,6 5,8 K2O trao đổi (mg/100 g đất) 13,3 10,0 - Phủ đất Nh trình bày trên, tác nhân quan trọng gây xói lợng xâm kích hạt ma động dòng chảy Hơn hẳn biện pháp công trình nh mơng bờ, việc phủ đất xanh hay vật liệu chết (rơm, rạ, cỏ ) có tác dụng ngăn chặn giọt ma trực tiếp dòng chảy phát sinh mặt đất, làm giảm đáng kể xói mòn tăng độ ẩm đất Đây biện pháp tốt chống cỏ tranh triệt để nông trờng Tân Trào (19661967) phủ đất cho chè dày 10 cm suất tăng 15,7%, Mộc Châu (1964- 1965) phủ dày 15 cm tăng suất 46,5% chè búp Để phủ đất dày 15-20 cm cần dùng 800- 1.000 m3 cỏ 200-300 công/ha - Tủ gốc: Đất quanh gốc phạm vi hoạt động quan trọng hệ rễ Tủ gốc biện pháp chống xâm kích trực tiếp hạt ma dòng chảy từ tán cây, giữ cho nhiệt độ, ẩm độ ổn định Khi vật liệu hạn chế cần u tiên phủ đất quanh gốc Vật liệu hữu tủ gốc đem lại lợng dinh dỡng bổ sung cho giữ gìn phân khoáng bón vào gốc - Xới xáo làm cỏ: Biện pháp làm theo đờng đồng mức có tác dụng giữ đất, tránh tạo rãnh khơi đầu cho dòng chảy phát sinh Công việc cần tránh làm vào thời kỳ ma to, không làm xói mòn trầm trọng thêm Một lớp cỏ xanh có kiểm soát trì thời kỳ ma dông có lợi cho việc chống đất Các hộ nông dân có kinh nghiệm miền núi Tây Nguyên không làm cỏ trắng vào thời kỳ ma dông - Sắp xếp cấu trồng: Xét mặt bảo vệ đất nguyên tắc chung bố trí cho vào vụ ma trồng diện liên tục mặt đất thông qua trồng xen, trồng gối phối hợp dài ngày ngắn ngày - Lịch gieo trồng, thu hoạch: Liên quan trực tiếp công đoạn đến xói mòn việc cày vỡ thu hoạch có củ Gieo trồng đơng nhiên phải làm vào vụ ma, làm đất (nhất cầy vỡ) cần phải tiến hành sớm đầu vụ cha có ma lớn Nh nói rõ, trận ma dông đầu mùa có sức xâm kích lớn nên cày lật đất lúc tai hại Tơng tự nh nên tránh đào bới đất thu hoạch củ (nh sắn, dong, khoai ) vào thời kỳ cao trào ma 130 7.1.3 Lựa chọn biện pháp sinh học Biện pháp sinh học cần phải áp dụng tất loại độ dốc Các biện pháp công trình dù làm tốt đến ngăn chặn đất, dinh dỡng, không đem lại thêm, biện pháp sinh học tác dụng làm cho đất tốt thêm thu thêm đợc sản phẩm Có nhiều hội để vận dụng biện pháp Khi khai hoang có ý chừa lại chỏm rừng đỉnh đồi, chừa lại rải rác lô trồng Trên đồi trọc thiết phải trồng rừng chỏm đồi Diện tích sản xuất cần phải đợc chia thành vùng lớn có đai rừng khu đất nhỏ đai phụ Theo kinh nghiệm, khoảng cách đai chắn gió lớn gấp 15-20 lần chiều cao làm đai thích hợp Trong nội khu đất trồng đợc trồng theo đờng đồng mức giải đất băng chắn (cây phân xanh, thức ăn gia súc, trồng ngăn đợc xói mòn) Việc phối hợp tạo thành hệ thống canh tác bảo vệ đất nhiệt đới ẩm phong phú, phần đợc trình bày cụ thể chơng trên, phần đề cập dới Kinh nghiệm tạo băng phân xanh canh tác theo băng: Gần chơng trình khuyến nông dự án đầu t nhiều vào việc thử nghiệm hệ thống canh tác theo băng, mô hình SALT 1, SALT SALT miền Bắc cốt khí (Tephrosia candida) thờng dùng làm băng chủ yếu Tuy nhiên hiệu khác vùng, trung du miền núi phía Bắc Quả thật nhờ số đặc tính tốt, đợc sử dụng thập kỷ qua, nhng cần nhấn mạnh thích hợp vùng trung du không bị lạnh Đánh giá Chơng trình PTNT Miền núi Việt Nam - Thụy Điển cho thấy thang điểm nh sau kỹ thuật băng xanh cốt khí: Các huyện trung du Điểm Các huyện vùng cao Điểm Hàm Yên 7,5 Nà Hang 5,7 Yên Sơn 7,7 Sa Pa 5,1 Thanh Sơn 7,0 Bắc Hà 4,5 Đoan Hùng 7,2 Mờng Khơng 5,0 Bắc Quang 7,4 Quản Bạ 6,0 Vị Xuyên 7,0 Mù Cang Chải 4,7 Lý hiệu kỹ thuật băng xanh vùng cao không phù hợp với điều kiện quảng canh đồng bào H'mông Dao (Sa Pa, Mù Cang Chải); vào thời kỳ bỏ hoá không bảo vệ đợc bị gia súc phá; đủ lao động để tu đờng băng cốt khí tỏ không chịu điều kiện lạnh vùng cao Các hệ thống SALT thành công nơi thấp, đông dân, có trình độ thâm canh khá; bờ đá tỏ phù hợp với vùng cao, ma quảng canh (nh Bắc Hà, Quản Bạ, Quảng Uyên, Trùng Khánh) Trên đất tốt, khí hậu nóng, ma nhiều từ Khu cũ trở vào Tây Nguyên, loài muồng chủng Crotalaria đợc dân a chuộng nhờ u mọc khoẻ, tái sinh mạnh, thân mềm nhiều hạt Băng cỏ tự nhiên đáng đợc coi biện pháp hữu hiệu dễ làm, vùng áp lực gia súc cao, cỏ thân ngầm tỏ u (nh cỏ chỉ, cỏ tre, cỏ gừng ) 131 Nh việc chọn loại băng chắn tạo băng xanh đòi hỏi ngời làm khuyến nông phải có thông tin, kinh nghiệm tri thức địa phơng tốt thành công, không nên áp dụng giải pháp đồng loạt cho tình khác Tổng kết kinh nghiệm trung khu vực, Mạng lới Bảo vệ Đất dốc châu (ASOCON) cho rằng: ''Không có kỹ thuật tuyệt vời để giải tất vấn đề giữ đất giữ nớc Cần phải xem xét nhu cầu hoàn cảnh địa phơng để định giải pháp phù hợp.'' (Contour, Vol.2, No 1, 1990) Thật vậy, hệ thống canh tác bảo vệ cải tạo đất hợp lý kết hợp đợc tối đa biện pháp công trình biện pháp sinh học canh tác dựa vào tri thức thấu đáo chuyên gia kết hợp với kinh nghiệm địa 7.2 Vấn đề an toàn lơng thực miền núi vùng cao Mặc dù từ đầu năm 1990 đạt đợc an toàn lơng thực cấp quốc gia có thứ hạng cao nớc xuất gạo với khối lợng bình quân triệu tấn/năm, nhng cha đạt đợc an loàn lơng thực cấp hộ gia đình, đặc biệt miền núi vùng cao Việc sử dụng đất trớc hết phải đạt đợc mục tiêu mà Bác Hồ đặt 55 năm trớc Đó là: ''đồng bào ta có cơm ăn, có áo mặc, đợc học hành'' (Hồ Chí Minh, 1945) N Borlaug, ngời đợc giải Nobel giải vấn đề lơng thực cho nớc phát triển, cho rằng: "không có nông nghiệp địa cung cấp đủ chắn lơng thực công nghiệp ngành khác không tránh khỏi trì trệ'' ý kiến tác giả ứng với tình hình vùng đồi núi Việt Nam nơi nông nghiệp địa phơng phát triển chậm nông dân nghèo, thiếu ăn, muốn thoát khỏi đói nghèo phải quản lý sử dụng tốt đất đai, nâng cao độ phì nhiêu, cải thiện môi trờng có sở cho công nghiệp hoá đại hoá Trên phạm vi toàn quốc toàn cầu, sản xuất lơng thực đủ để nuôi sống số dân ngày tăng, nhng đâu chuyển lơng thực đến nơi cần Những nơi sản xuất thừa lơng thực thờng gặt hái đợc mùa màng bội thu, có hội sử dụng nhiều phân bón, nớc tới, giống trồng tốt, nhịp độ canh tác khẩn trơng Nhng miền núi vùng xa liệu ngời dân sản xuất đất thoái hoá, suất dới mức đủ sống, mà lo giữ gìn môi trơng cho cộng đồng Đối diện với thách thức môi trờng đất không bền vững, mà trớc tiên thiếu lơng thực, nhiều ngời lao động rủ thành phố kiếm ăn hay kéo gia đình tìm nơi đất mà không tránh khỏi tranh giành đất đai với ngời địa phơng xâm lấn đất rừng Việc di dân tự dấu hiệu hiển nhiên sử dụng không bền vững đất đồi núi từ trớc, đến có hội bột phát Do vậy, mức thấp sử dụng bền vững đất đai miền núi phải bảo đảm đợc an toàn lơng thực cấp hộ gia đình Trong quy hoạch đất trớc tiên phải bố trí tối đa đợc diện tích trồng lơng thửc đủ cho nhu cầu nông hộ Đối với miền núi có lúa mà rau màu hợp phần quan trọng bữa ăn Cần thiết phải kết hợp với chơng trình an toàn dinh dỡng, hớng dẫn việc chế biến, nấu nớng đơn sơ vùng núi Có nh làm cho bữa ăn đạm bạc thời thành bữa ăn đủ chất, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng cao vùng sâu vùng xa (45-55%) 132 Nh ví dụ sau rõ, làm tốt công tác khuyến nông với kỹ thuật thông thờng có khoa học nông nghiệp nớc ta, việc tạo chuyển biến an toàn lơng thực cấp nông hộ hoàn toàn khả thi Hớng Hoá (Quảng Trị) đồng bào Vân Kiều, Pahy, Pa Cô có tập quán kiêng không bón phân nên suất thấp: lúa nớc 1,4 - 1,9 tấn/ha, lúa nơng 0,5 - 0,8 tấn, ngô 0,45 - 0,85 tấn/ha Đợc hớng dẫn với kỹ thuật thông thờng (đổi giống, mật độ đúng, có bón phân chuồng 600 kg NPK/ha) suất lúa nớc từ 2,5 lên 4,5 tấn/ha, đậu xanh giống ĐX-044 cho 1,32 giống địa phơng 0,5 tấn/ha 7.3 Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp công tác khuyến nông miền núi vùng cao Mặc dù kỹ thuật cải tiến đợc xây dựng nhiều tổ chức nghiên cứu, nhng nhiều lý không truyền bá đợc tới nông dân Châu Phi, năm Chơng trình Kasasawa làm 200.000 điểm thử nghiệm sản xuất cỡ 0,5 hộ với kỹ thuật trọn gói gồm khâu: Sử dụng giống tốt có địa phơng; Làm đất gieo đúng; Tận dụng nguồn phân bón đúng; Làm cỏ lúc; Giữ ẩm sử dụng nớc tốt Chỉ mà kết ngoại lệ suất tăng gấp 2-3 chí lần so với kỹ thuật truyền thống nông dân Có thể nói khu vực nông thôn miền núi nơi đợc hởng thành tựu công phát triển hầu hết quốc gia có Việt Nam Miền núi chiếm phần lớn số 2.200 xã nghèo nớc Sự so sánh địa phơng hẹp tỉnh thấy rõ vùng sâu vùng xa có khó khăn gay gắt mức độ phát triển chậm hẳn mặt (Bảng 7.5) 133 Bảng 7.5 So sánh huyện đồng miền núi (1997) Chỉ số Quốc Oai (Hà Tây) Bảo Thắng (Lào Cai) Sa Pa (Lào Cai) Diện tích (ha) 12.400 64.046 67.905 Dân số (ngời) 130.800 72.081 33.017 Số xã 20 15 18 Số thôn 101 151 27.000 14.887 4.691 Kinh: 99,5% Dao + Tày: 35% Dao + H'mong: 45% % số xã có điện 100 50 Lơng thực kg/ng/năm 320 156 148 Đến xã xa 15 30 67 1-3 ngày 12 Số hộ Số dân tộc Thời gian lợt Cán khuyến nông Ngay huyện, xã chênh lệch nhóm dân tộc đáng kể (Bảng 7.6) Bảng 7.6 Phân loại hộ giầu nghèo huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) (1996) Nhóm dân tộc Hộ giầu (%) Hộ nghèo (%) Kinh 24,1 14,5 Hoa 6,7 6,6 Tày 5,6 23,8 Nùng 1,4 26,9 Trung bình tỉnh Lạng Sơn 6,3 24,0 134 Từ thực trạng thấy sách chung cho toàn quốc khuyến nông khó phát huy đợc hiệu lực không đợc cụ thể hoá để thích hợp với điều kiện địa phơng tính đa dạng cộng đồng dân tộc phong tục, tập quán, ngôn ngữ văn hoá Việc giao đất tiền đề quan trọng, nhng cha đủ, điều quan trọng bớc theo giúp ngời vùng cao sử dụng hiệu quỹ đất Không trờng hợp ngời dân tộc nhận đất chuyển nhợng cho thuê quyền sử dụng làm công cho ngời thuê đất thiếu hiểu biết kỹ thuật kế hoạch làm ăn Trong dịch vụ hỗ trợ phát triển nông thôn khuyến nông yêu cầu thiết nhận đợc vốn nhiều hộ nông dân miền núi làm với Với 3824 xã miền núi vùng cao gồm hàng vạn thôn bản, công tác khuyến nông cần dựa hệ thống sở đợc xã hội hoá cao độ Hiện thời mạng lới khuyến nông sở miền đồi núi yếu cha đợc hình thành Cán khuyến nông làm nòng cốt thiếu số lợng không đồng ngành nghề Huyện Bảo Lộc (Cao Bằng) có diện tích tỉnh Thái Bình, từ huyện tỉnh xa 140 km tuần lễ nhng có kỹ s trồng trọt hoạt động 25 xã (1998) Tính đa dạng quỹ đất hệ thống canh tác miền núi đòi hỏi giải pháp sử dụng đất mang tính địa phơng cao độ Sự hoàn chỉnh đất đai nh đơn vị địa lý - nhân văn lại đòi hỏi tính đồng giải pháp, chuyển giao kỹ thuật theo phơng pháp cung cấp mà phải tính đến yếu tố phi kỹ thuật môi trờng để nông dân tiếp nhận biện pháp quản lý đất Các phơng pháp khuyến nông nặng mô hình trình diễn, không trờng hợp mô hình tốn kém, đặt nơi có ngời dân tới học tập Để công tác khuyến nông hỗ trợ hiệu đồng bào miền núi cần phải: - Xã hội hoá công tác khuyến nông; - Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông sở đến tận thôn bản; - Liên kết, lồng ghép hoạt động khuyến nông với chức vận động quần chúng đoàn thể Đây mạnh mà nhiều nớc khác đợc; - Tổ chức nhóm sở thích (nhóm tín dụng tiết kiệm, nhóm chăn nuôi; nhóm trồng ); câu lạc khuyến nông; - Chuyển hẳn phơng pháp khuyến nông phổ biến khuyến nông - cung cấp sang khuyến nông theo yêu cầu; - Tăng cờng hoạt động dịch vụ đầu (chế biến, bảo quản, tìm thị trờng), liên kết nông dân vào nhóm tiêu thụ sản phẩm; - Đào tạo cán khuyến nông ngời địa phơng, ngời dân tộc; - Sản xuất tài liệu khuyến nông tiếng dân tộc - Đồng hoá hoạt động khuyến nông với việc cho vay vốn tín dụng tiết kiệm Trên giới nhiều quốc gia có hay vài dân tộc Nớc ta may mắn số không nhiều nớc có nhiều dân tộc Các dân tộc có địa bàn c trú chủ yếu, nhng thờng đan xen, giao lu gắn bó với hàng ngàn năm dựng nớc Nh biết, dân tộc có địa bàn c trú chủ yếu, gắn bó lâu đời với vùng địa lý định, hình thành vùng địa lý - nhân văn đặc trng cộng đồng c dân thích ứng cao với điều kiện tự nhiên vùng Mạng lới dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp sách khuyến nông cần phải tính đến đặc điểm để miền núi vùng cao phát triển cân vùng khác đất nớc 135 TàI LiệU THAM KHảO Borlaug N., 1994 Nuôi sống loài ngời ngày đông hành tinh mỏng manh Phát biểu lễ nhận Giải thởng Nobel Nguyễn Tử Siêm dịch Trung tâm Thông tin Bộ NNPT xuất Bellwes l., /990 Sweden Agriculture in Vietnam - a literature review Cục Phát triển Lâm nghiệp, 2001 Dự án trồng triệu rừng Bộ NN & PTNT xuất Coklin H.C., 1957 ''Harlunoo Agriculture''- A report on an integral system of shifting cultivation in the Phillipines FAO Document Paper No 12, 1957, Rome Cuc Le Trong, Kathleen Gillogly (1990) Agroecosystems of Midlands of Northern Vietnam E & PI, East-West Center Deanna Donovan, et al., 1997 Development trends in Vietnam's Northern Mountain Region Publishing House, Hanoi (Volume & ) National Political Do Dinh Sam, 1994 Shifting cultivation in Vietnam IIED - Forestry and Land Use No 3, London Đỗ Đình Sâm, 1998 Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Hội thảo Quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội International Conference on the Management & Fertilization of Upland soils Proceedings, Nanjing, China, 1986 Nguyễn Tử Siêm, 1976 Thành phần nguyên tố axit mùn đất miền Bắc Việt Nam ''Tuyển tập Đất - Phân'', Số Nguyễn Tử Siêm, D.C Orlov, V.M Fridland, 1977 Thành phần tính chất hợp chất hữu đất miền Bắc Việt Nam ''Thổ nhỡng'', No 8, 54-68 (tiếng Nga) Nguyễn Tử Siêm, 1980 Đặc trng chất hữu đất nớc ta hớng cải thiện chế độ mùn đất ''Tuyển tập công trình nghiên cứu nông nghiệp'', Hà Nội Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1982 Nhận xét đất bazan thoái hoá Tây Nguyên KHKTNN, Số 136 Nguyễn Tử Siêm, ctv 1985 Một số nghiên cứu bảo vệ, sử dụng nâng cao độ phì nhiêu thực tế đất đỏ bazan Tuyển tập công trình nghiên cứu nông nghiệp 1981-1985 Nguyễn Tử Siêm, 1990 Chất hữu độ phì nhiêu đất đồi ''Kết Nghiên cứu Cây Phủ Quì'', NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1991 Đất bị xói mòn rửa trôi Việt Nam biện pháp quản lý ''Nông nghiệp CNTP'', Số 345 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1992 Nguy thoái hoá u tiên nghiên cứu bảo vệ đất dốc Việt Nam ''Khoa học Đất'', Số Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải, 1996 Hoá học lân đất Việt nam vấn đề phân lân ''Hội thảo khoa học phân lân nung chảy'' NXB Nông nghiệp, 20-27 Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Hải Nam, Bùi Thế Hùng, 1997 Khuyến nông đồng bào vùng cao tỉnh phía Bắc Hội thảo Khuyến nông Khuyến lâm toàn quốc, Hà Nội Nguyễn Tử Siêm, 1997 Bón đầy đủ cân đối NPK để thâm canh trồng sử dụng đất lâu bền Trong ''Nông nghiệp - Tài nguyên đất sử dụng phân bón Việt nam'' NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 166-173 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1998 Cải thiện độ phì nhiêu thực tế đất chua vùng đồi núi ''Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam'' NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 175-182 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999 Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hoá Phục hồi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thái Phiên and N.T Siêm, 1991 Đất bị xói mòn rửa trôi Việt Nam ''Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm'' Số Thái Phiên, N.T Siêm, 1991 Khắc phục yếu tố hạn chế khai hoang ''Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm'' Số Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1992 Nguy thoái hoá u tiên nghiên cứu đất đồi núi nớc ta Khoa học đất Số Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1993 Hiệu biện pháp chống xói mòn phân bón để bảo vệ đất suất trồng đất đồi Tuyển tập công trình nghiên cứu nông nghiệp'' NXB Nông nghiệp, Hà Nội 137 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Công Vinh, 1996 Hiệu phân bón cho ngắn ngày đất chua vùng đồi Kết nghiên cứu khoa học Quyển 2, trang 141-152 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn, 1996 Biện pháp sinh học bảo vệ cải thiện độ phì nhiêu đất dốc Kết nghiên cứu khoa học, Quyển 2, Viện Thổ nhỡng nông hoá Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Công Vinh, 1996 Hiệu phân bón cho ngắn ngày đất chua vùng đồi Kết nghiên cứu khoa học Quyển Viện Thổ nhỡng Nông hoá Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn, 1998 Sử dụng, quản lý đất dốc để phát triển nông nghiệp lâu bền Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam P 11-22 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998 Cây phân xanh phủ đất với chiến lợc sử dụng hiệu đất dốc Việt Nam Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam p 166-174 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998 Bảo vệ đất, nớc, dinh dỡng cho bền vững sản xuất nông nghiệp trạng, giải pháp thực hớng u tiên nghiên cứu Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam P 285-292 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998 Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viện Qui hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1993 Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền cho vùng: Tây Bắc, Đông Bắc, Trung tâm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Bùi Quang Toản, 1991 Một số vấn đề đất nơng rẫy Tây Bắc phơng hớng sử dụng Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Trần Đức Viên, 2001 Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá sau nơng rẫy Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức Viên tác giả, 1996 Nông nghiệp đất dốc - Thách thức Tiềm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 138 Phụ lục Phụ lục Cơ cấu sử dụng đất miền núi vùng cao Hạng mục Đông bắc Tây bắc Trung tâm D.hải Bắc Trung D.hải Nam Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng diện tích tự nhiên 3368915 3595478 3331662 5117477 4518649 5611923 2316895 I Đất nông nghiệp 436094 356476 500481 693045 533232 572736 937246 Cây hàng năm 335388 262961 334558 552345 461822 279623 513588 a Đất trồng lúa 267177 123656 497388 420587 268621 155088 292147 - vụ 12602 7144 7230 51067 372 18958 - vụ 142641 27156 95879 305751 123771 42035 94315 - vụ 102655 25354 63826 72607 84074 62066 172320 - lúa nơng 7187 68686 16308 10878 3613 50615 6459 - chuyên mạ 8967 2460 7320 24121 6069 b Màu CN 57675 132482 128606 115070 172965 120176 234598 c Chuyên rau 4295 1185 317 969 401 2720 1779 d Chuyên cói 22 2764 567 (1) 85 611 e Cây hàng năm khác 8989 5668 5447 12955 19268 19639 2453 Cây lâu năm 43118 20672 51807 89360 52875 227930 396102 a Cây CN lâu năm 27993 12770 21128 11571 24003 216754 128826 b Cây ăn 2594 3210 7051 1161 13532 5911 18399 139 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 20693 3685 15165 76594 15980 5214 248840 d vờn ơm 69 286 24 360 51 37 Đồng cỏ 36823 66496 103285 38798 10255 41698 1757 Mặt nớc dùng vào nông nghiệp 20765 6347 10831 12542 8280 5485 7981 II Đất lâm nghiệp 668325 474340 961515 176031 1717113 3293985 527572 Rừng tự nhiên 564212 419903 729579 1692547 1604365 325347 454196 Rừng trồng 103813 54437 131936 175684 76748 36638 73376 III Đất chuyên dùng 127253 21452 70998 161002 134163 83805 146931 Xây dựng 6047 8032 6527 21381 12426 10036 14848 Đờng giao thông 27992 10141 20152 48152 22666 10211 20883 Thuỷ lợi 24198 5621 27117 57675 25219 5204 41308 Chuyên dùng 69009 7658 17202 33794 73852 58354 69892 IV Khu dân c 100265 31643 77745 69164 61130 57675 126207 V Đất cha sử dụng 2036658 2701567 1820923 2326235 2073011 1603722 608939 19271 30859 8754 96036 200705 39003 108765 1463371 2476971 1502820 1788599 1518038 1353787 258145 Mặt nớc 23143 13199 5778 45410 14540 7382 11039 Sông suối 567348 28552 57192 82105 53944 43992 66990 Núi đá không 287348 96815 114193 259348 88740 46193 5373 Đất khác 187155 55260 132186 54737 197044 133365 158627 c Cây lâu năm khác Đất Đất đồi núi (Nguồn: Tổng cục thống kê, 1995) 140

Ngày đăng: 06/07/2016, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w