MỤC LỤC : CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN : 1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh……………………………............11 1.2 Phân biệt các loại hiệu quả…………………………………………………….12 1.2.1. Hiệu quả kinh doanh……………………………………………………………12 1.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội…………………………………………………………13 1.2.3 Hiệu quả tổng hợp………………………………………………………………14 1.2.4. Hiệu quả của từng yếu tố ……………………………………………………….14 1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp…………………..15 1.4. Mục đích và ý nghĩa của việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong DN:…………………………………………………………………………………....15 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp………...17 1.5.1.Môi trường vĩ mô :……………………………………………………..……..18 1.5.1.2. Các yếu tố kinh tế :……………………………………………………………18 1.5.1.3. Các yếu văn hoá xã hội :……………………………………………………...19 1.5.1.4. Yếu tố công nghệ……………………………………………………………..19 1.5.1.5 Yếu tố hội nhập ………………………………………………………………19 1.5.2. Môi trường ngành :……………………………………………………………20 1.5.2.1 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp …………………………………………20 1.5.2.2 Áp lực cạnh tranh khách hàng…………………………………………………20 1.5.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn :………………………………………...20 1.5.2.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế………………………………………21 1.4.2.5. Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành :……………………………………………..21 1.5.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp :……………………………………….21 1.5.3.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp………………………………………………..21 1.5.3.2. Lao động………………………………………………………………………22 1.5.3.3 Vốn kinh doanh……………………………………………………………….22 1.5.3.4. Trang thiết bị kỹ thuật………………………………………………………...22 1.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động sxkd……………………………………………...22 1.6.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp……………………………………………….23 1.6.2 Các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố thành phần :…………………………..23 1.6.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận :……………………………………………….24 1.6.1.2.2 Chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh :…………………….24 1.6.1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ………………………...24 1.6.1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định…………………………..25 1.6.1.2.5. Chỉ tiêu để đánh giá hiệu suất sử dụng chi phí……………………………26 1.6.1.2.6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động :…………………………….26 1.7 Phân biệt chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả, chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu .thời điểm:……………………………………………………………………………27 1.7.1 Chỉ tiêu hiệu quả và chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh :……………….27 1.7.2 Chỉ tiêu thời đoạn và chỉ tiêu thời điểm……………………………………..27 1.8 Phương pháp đánh giá ………………………………………………………..28 1.8.1 Thế nào là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả…………..28 1.8.2 Các phương pháp dánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh :……………..29 1.8.2.1 Phương pháp so sánh:………………………………………………………..29 1.8.2.2 Các số liệu sử dụng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh…………...30 1.8.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.30 1.8.3.1 Tăng kết quả đầu ra, giữ nguyên đầu vào ……………………………………30 1.8.3.2 Giảm đầu vào, giữ nguyên đầu ra…………………………………………....31 1.8.3.3 Tăng đầu vào, đầu ra tăng với tốc độ nhanh hơn…………………………….31 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG: 2.1 Khái quát về công ty :………………………………………………………33 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp:………………….........34 2.1.2 Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp……………………………………..….34 2.1.3. Bộ máy tổ chức hoạt động của công ty…………………………………..….34 2.1.4. Hoạt động phối hợp công tác giữa các bộ phận:…………………………….40 2.1.5 Đặc điểm nguồn lực của của công ty :……………………………………….40 2.2 Đặc điểm máy móc thiết bị , quy trình công nghệ sản xuất tại công ty.......41 2.3 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty……………………………………………………………………………….43 2.3.1 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường vĩ mô đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty :……………………………………………………………………..…….….43 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng của môi trường vi mô đến hoạt động quản trị của công ty……………………………………………………………………………………..44. 2.4 Định hướng phát triển của công ty :……………………………………….46 2.5 Đánh giá thành tích kinh doanh của công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng………………………………………………….……………………………...47 2.6 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty……………..………50 2.7Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại công ty………………….…….53 2.8Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty………………………..55 2.9Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty :…………………...........61 2.10 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại công ty …………………………….65 2.11 Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí …………………………………………..68 2.12 Đánh giá lợi nhuận :…………………………………………………………...72 2.13. Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh hưng :………………………………………………………………..75 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG. 3.1 Đánh giá………………………………………………………………………...76 3.1.1 Những thuận lợi………………………………………………………………76 3.1.2 Những khó khăn……………………………………………………………….76 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng:………………………………………………….77 3.2.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định………………………..80 3.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động……………………..81 3.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí ……………………………84 3.2.4. Kiến nghị khác ……………………………………………………………..85 .Kết luận:…………………………………………………………………………….86 Tài liệu tham khảo:………………………………………………………………….87 Phụ lục :……………………………………………………………………………..88 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH : 1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc thực hiện tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.Các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả sản xuất.Sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả là tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá mọi hoạt động kinh tế xã hội. Hiệu quả là phạm trù có vai trò đặc biệt và có ý nghĩa to lớn trong quản lý kinh tế cũng như trong khoa học kinh tế. Hiệu quả là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp để lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động sản xuất thực tiễn của con người ở mọi lĩnh vực và tại các thời điểm khác nhau. Chỉ tiêu hiệu quả là tỷ lệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu của hoạt động đề ra so với chi phí đã bỏ vào để có kết quả về số lượng, chất lượng và thời gian. Công thức đánh giá hiệu quả chung: Hiệu quả sản xuất kinh doanh =Kết quả đầu raYếu tố đầu vào Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng,tổng doanh thu, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp. Còn các yếu tố đầu vào bao gồm: tư liệu lao động, đối tượng lao động, con người, vốn chủ sở hữu, vốn vay. Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, là nơi kết hợp các yếu tố cần thiết để sản xuất và bán các sản phẩm dịch vụ tạo ra với mục đích thu lợi nhuận. Hoạt động của doanh nghiệp thể hiện hai chức năng cơ bản là thương mại và cung ứng sản xuất được gọi chung là sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. Vấn đề xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh được đề cập nhiều ở việc xác định các loại mức sinh lợi trong phân tích tài chính.Mức sinh lợi là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp về hoạt động của doanh nghiệp. Nó được xác định bằng chỉ tiêu tương đối khi so sánh giá trị kết quả thu được với giá trị của các nguồn lực đã tiêu hao để tạo ra kết quả. Hiệu quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp được đề cập đến trên nhiều khía cạnh khác nhau nhưng hiệu quả tài chính được thể hiện qua các chỉ tiêu mức sinh lợi và luôn được xem là thước đo chính. Từ những khái niệm ở trên, có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên liệu và nguồn vốn) để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là chênh lệch giữa kết quả mang lại và những chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Nó phản ánh trình độ tổ chức,quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả là một thước đo ngày càng quan trọng để đánh giá sự tăng trưởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như của toàn bộ nền kinh tế của từng khu vực, quốc gia nói chung. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, càng có điều kiện mở rộngvà phát triển sản xuất đầu tư tài sản cố định, nâng cao mức sống của công nhân viên, thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả sản xuất kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, là động lực thúc đẩy, kích thích người lao động làm việc với hiệu suất cao hơn, góp phần từng bước cải thiện nền kinh tế quốc dân trong mỗi quốc gia. 1.2 Phân biệt các loại hiệu quả : 1.2.1. Hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính là hiệu quả thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp. Biểu hiện trực tiếp của hiệu quả kinh doanh là số lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu được hoặc lỗ phải chịu. Hiệu quả kinh doanh được tính bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Hiệu quả kinh doanh được xác định trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra với thu nhập mang lại trong quá trình kinh doanh dưới hình thái tiền tệ đối với một dịch vụ kinh doanh hoặc tổng thể các dịch vụ kinh doanh trong một thời gian nhất định. Hiệu quả kinh doanh có tính chất trực tiếp nên có thể định hướng được dễ dàng. Hiệu quả kinh doanh của một tổ chức kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý và năng lực kinh doanh của tổ chức đó nhằm đảm bảo thu được kết quả cao nhất theo những mục tiêu đã đặt ra với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh. Thông qua việc tính toán hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không và hiệu quả đạt được ở mức độ nào), mà cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra được các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi phí, tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với tư cách là một công cụ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh không chỉ được sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn được sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Do vậy xét trên phương diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đưa ra các giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra. Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trị còn coi hiệu quả kinh tế như là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện.Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó. Do vậy mà hiệu quả kinh doanh có vai trò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh. 1.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội : Hiệu quả kinh tế xã hội của một hoạt động kinh tế xác định trong mối quan hệ giữa hoạt động đó với tư cách là tổng thể các hoạt động kinh tế hoặc là một hoạt động cụ thể về kinh tế với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Hiệu quả kinh tế xã hội là lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động kinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân và cho đời sống xã hội, được thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội như: phát triển sản xuất, tăng thu cho ngân sách, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Hiệu quả kinh tế xã hội có tính chất gián tiếp rất khó định lượng nhưng lại có thể định tính: “Hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển”. Hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau.Trong nhiều trường hợp, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội vận động cùng chiều, nhưng lại có một số trường hợp hai mặt đó lại mâu thuẫn với nhau. Có những hoạt động kinh doanh không mang lại lợi nhuận, thậm chí có thể thua thiệt, nhưng doanh nghiệp vẫn kinh doanh vì lợi ích chung để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, điều đó xảy ra đối với các doanh nghiệp công ích. 1.2.3 Hiệu quả tổng hợp: Chi phí bỏ ra là yếu tố cần thiết để đánh giá và tính toán mức hiệu quả kinh tế.Xét trên góc độ tính toán, có các chỉ tiêu chi phí tổng hợp (mọi chi phí bỏ ra để thực hiện nhệm vụ sản xuất kinh doanh) và chi phí bộ phận (những chi phí cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó). Hiệu quả tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và tổng chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Việc tính toán hiệu quả chi phí tổng hợp cho thấy hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân. Còn việc tính và phân tích hiệu quả của các chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những yếu tố nội bộ sản xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh tế nói chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chi phí tổng hợp thuộc vào hiệu quả chi phí thành phần.Nhưng trong thực tế, không phải các yếu tố chi phí thành phần đều được sử dụng có hiệu quả, tức là có trường hợp sử dụng yếu tố này nhưng lại lãng phí yếu tố khác. Nói chung muốn thu được hiệu quả kinh tế, hiệu quả do sử dụng các yếu tố thành phần nhất thiết phải lớn hơn so với tổn thất do lãng phí các yếu tố khác gây ra. 1.2.4. Hiệu quả của từng yếu tố Hiệu quả sử dụng vốn : Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua hiệu suất sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp. + Vốn lưu động: Cần có những biện pháp tích cực hơn để đẩy nhanh tốc độ quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. + Hiệu quả sử dụng vốn cố định : hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp được thể hiện qua sức sản xuất và mức sinh lợi của tài sản cố định. Hai chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao. Hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp : Đánh giá ở mức sinh lợi bình quân của lao động trong năm. Năng suất lao động bình quân đầu người của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng lao động, biểu hiện bằng số lao động giảm và sản lượng tăng dẫn đến chi phí thấp về tiền lương. 1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp : Bản chất hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn. 1.4. Mục đích và ý nghĩa của việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh là một trong những công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình. Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố ảnh hưởng để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hợp với trình độ của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có.Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó bằng cách nào để có hiệu quả nhất lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải. Chính vì vậy, ta có thể nói rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị. Ngoài những chức năng trên của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn là vai trò quan trọng trong cơ chế thị trường.Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội. Để thực hiện được như vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất nền trong nền kinh tế.Như vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanh như là một nhu cầu tất yếu.Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng. Bởi vì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển. Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh.Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh.Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh.Song khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh về mặt hàng, cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả mà còn phải cạnh tranh nhiều yếu tố khác nữa, mục tiêu của doanh nghiệp là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lại cũng có thể làm cho doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường. Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần phải có hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa, chất lượng, mẫu mã không ngừng được cải thiện nâng cao… Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh trên thị trường. Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp : Trong sản xuất kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi môi trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp.Sự thành công của công nghiệp cũng phụ thuộc khá nhiều vào những yếu tố này.Vì vậy doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá và biết kết hợp hài hoà giữa các yêu tố này để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. 1.5.1 Môi trường vĩ mô : Các yếu tố thể chế luật pháp : Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập... sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Các đạo luật liên quan: Luật Hàng hải, luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, ... Chính sách: Các chính sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng... Các yếu tố kinh tế : Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế. Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào các ngành, các khu vực. + Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình. + Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: Lãi suất, lạm phát + Các chính sách kinh tế của chính phủ: Luật tiền lương cơ bản, các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành: Giảm thuế, trợ cấp... + Triển vọng kinh tế trong tương lai: Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đầu tư... Các yếu văn hoá xã hội: Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dùng tại các khu vực đó. Những giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển.Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường được bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tinh thần. Bên cạnh văn hóa, các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập.. . khác nhau: + Tuổi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, ăn uống + Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập + Lối sống, học thức,các quan điểm về thẩm mỹ, tâm lý sống + Điều kiện sống Yếu tố công nghệ: Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công nghệ mới được ra đời và được tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Nếu cách đây 30 năm máy vi tính chỉ là một công cụ dùng để tính toán thì ngày nay nó đã có đủ chức năng thay thế một con người làm việc hoàn toàn độc lập. Trước đây chúng ta sử dụng các máy ảnh chụp bằng phim thì hiện nay không còn hãng nào sản xuất phim cho máy ảnh. + Đầu tư của chính phủ, doanh nghiệp vào công tác RD + Tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ lệ công nghệ lạc hậu + Ảnh hưởng của công nghệ thông tin, internet đến hoạt động kinh doanh.Ngoài các yếu tố cơ bản trên, hiện nay khi nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp phải đưa yếu tố toàn cầu hóa trở thành một yếu tố vĩ mô tác động đến ngành. Yếu tố hội nhập : Không ai phủ nhận toàn cầu hóa đang là xu thế, và xu thế này không tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, các quốc gia trong việc phát triển sản xuất, kinh doanh. + Toàn cầu hóa tạo ra các sức ép cạnh tranh, các đối thủ đến từ mọi khu vực. Quá trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với các lợi thế so sánh, phân công lao động của khu vực và của thế giới. + Điều quan trọng là khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần được gỡ bỏ, các doanh nghiệp có cơ hội buôn bán với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý, khách hàng của các doanh nghiệp lúc này không chỉ là thị trường nội địa nơi doanh nghiệp đang kinh doanh mà còn các khách hàng đến từ khắp nơi. 1.5.2. Môi trường ngành : 1.5.2.1 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: Trong vấn đề này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp . Thông tin về nhà cung cấp: Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thương mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu họ có quy mô, sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm.Chính vì thế những nhà cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ sẽ có rất ít quyền lực đàm phán đối với các doanh nghiệp mặc dù họ có số lượng lớn nhưng họ lại thiếu tổ chức. 1.5.2.2 Áp lực cạnh tranh khách hàng : Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng được phân làm 2 nhóm: Khách hàng lẻ, Nhà phân phối. Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là người điểu khiển cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua hàng. 1.5.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn : Theo MPorter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trên trong ngành nhưng có thể ảnh hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Sức hấp dẫn của ngành: Yếu tố này được thể hiện qua các chỉ tiêu như tỉ suất sinh lợi, số lượng khách hàng, số lượng doanh nghiệp trong ngành. +Những rào cản gia nhập ngành: là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành khó khăn và tốn kém hơn: kỹ thuật , vốn , các yếu tố thương mại,hệ thống phân phối, thương hiệu, hệ thống khách hàng... 1.5.2.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế : Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành. Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất lượng, các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế. 1.5.2.5. Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành : Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ: + Tình trạng ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh... + Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay phân tán 1.5.3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: 1.5.3.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp : Đối với mọi doanh nghiệp càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nó tác động tới hoạt động kinh doanh qua nhiều yếu tố như cơ cấu lao động, cơ sử vật chất... Công tác quản trị doanh nghiệp sẽ được tiến hành tốt sẽ giúp doanh nghiệp một hướng đi đúng, định hướng xác định đúng chiến lược kinh doanh, các mục tiêu mang lại hiệu quả, kết quả hoặc là phi hiệu quả, thất bại của doanh nghiệp. Với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị nhà máy hợp lý không những giúp cho điều hành hoạt động kinh doanh tốt mà còn làm giảm tối thiểu các chi phí quản lý và xây dựng một cơ cấu lao động tối ưu. Nhân tố này còn giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định đúng đắn chính xác và kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuấtpháp triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5.3.2. Lao động Mọi lực lượng sản xuất kinh doanh đều do lực lượng lao động tiến hành. Nó là chủ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi nỗ lực đưa khoa học kỹ thuật tranh thiết bị máy móc hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh đèu do con người tạo ra và thực hiện chúng. Song để đạt dược điều đó đội ngũ nhân viên lao động cũng cần phải có một lượng kiến thức chuyên môn ngành nghề cao, góp phần ứng dụng sản xuất tốt, tạo ra những sản phẩm cao phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trên thị trường và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. 1.5.3.3 Vốn kinh doanh : Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô có cơ hội có thể khai thác.Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vốn còn là nền tảng, là cơsở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hoá phương thức kinh doanh, đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm.Ngoài ra vốn còn giúp cho doanh nghiệp đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ ưu thế lâu dài trên thị trường. 1.5.3.4. Trang thiết bị kỹ thuật Ngày nay công nghệ sản xuất giữ luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất. Luôn thay đổi dây chuyền sản xuất trong mỗi doanh nghiệp là điều luôn được khuyến khích nhưng cũng phải tuỳ theo quy mô và tình đồng bộ của doanh nghiệp. Chính nhờ những những thiết bị khoa học tiên tiến người lao động sẽ được giải phóng sức lao động, năng suất tăng lên rất nhiều lần trong cùng một thời gian, dẫn tới tăng hiệu quả. Mặt khác, trang thiết bị kỹ thuật không những đáp ứng cho khách hàng sản phẩm tốt, hình dáng đẹp, không xâm hại đến sức khoẻ mà còn thoả mãn nhưng nhóm khách hàng đòi hỏi có thuộc tính đặc biệt. 1.6 Nội dung đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh : Khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể phân tích theo nhiều phương cách khác nhau phù hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp đó nhưng luôn phải tiến hành một số công việc chủ yếu dưới đây: Đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản. Đánh giá hiệu quả của các hoạt động tài chính. Trong quá trình phân tích, ngoài việc tính toán và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả còn cần thiết phải xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như các nguyên nhân ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả . 1.6.1. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp: Thông thường để đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp người ta thường hay quan tâm tới các số liệu ở các báo cáo tài chính. Tuy nhiên để có thể đưa ra được một cách nhìn khái quát phù hợp về mọi hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị kinh tế không chỉ quan tâm tới các số liệu trong báo cáo tài chính đơn thuần mà còn quan tâm tới một lượng khá lớn các chỉ số tài chính để giải thích cho các mối quan hệ tài chính. 1.6.1.1 Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp : Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao trùm mọi chỉ tiêu khác. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, xuất hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ TRƯỜNG: ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA : KINH TẾ VẬN TẢI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP : ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG Đơn vị thực tập : Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Địa : Khu CN An khánh ,huyện Hoài Đức,HN SV thực : Nguyễn Giao Linh Lớp : 63DCQT01 Mã SV : 63DCQT3009 GVHD : Lâm Phạm Thị Hải hà HÀ NỘI - 2016 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn : Lâm Phạm Thị Hải Hà NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ MỤC LỤC : CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN : 1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh…………………………… 11 1.2 Phân biệt loại hiệu quả…………………………………………………….12 1.2.1 Hiệu kinh doanh……………………………………………………………12 1.2.2 Hiệu kinh tế xã hội…………………………………………………………13 1.2.3 Hiệu tổng hợp………………………………………………………………14 1.2.4 Hiệu yếu tố ……………………………………………………….14 1.3 Bản chất hiệu kinh doanh doanh nghiệp………………… 15 1.4 Mục đích ý nghĩa việc đảm bảo nâng cao hiệu kinh doanh DN:………………………………………………………………………………… 15 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp……… 17 1.5.1 Môi trường vĩ mô :…………………………………………………… …… 18 1.5.1.2 Các yếu tố kinh tế :……………………………………………………………18 1.5.1.3 Các yếu văn hoá xã hội :…………………………………………………… 19 1.5.1.4 Yếu tố công nghệ…………………………………………………………… 19 1.5.1.5 Yếu tố hội nhập ………………………………………………………………19 1.5.2 Môi trường ngành :……………………………………………………………20 1.5.2.1 Áp lực cạnh tranh nhà cung cấp …………………………………………20 1.5.2.2 Áp lực cạnh tranh khách hàng…………………………………………………20 1.5.2.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn :……………………………………… 20 1.5.2.4 Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế………………………………………21 1.4.2.5 Áp lực cạnh tranh nội ngành :…………………………………………… 21 1.5.3 Các nhân tố bên doanh nghiệp :……………………………………….21 1.5.3.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp……………………………………………… 21 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ 1.5.3.2 Lao động………………………………………………………………………22 1.5.3.3 Vốn kinh doanh……………………………………………………………….22 1.5.3.4 Trang thiết bị kỹ thuật……………………………………………………… 22 1.6 Đánh giá hiệu hoạt động sxkd…………………………………………… 22 1.6.1 Các tiêu hiệu tổng hợp……………………………………………….23 1.6.2 Các tiêu hiệu yếu tố thành phần :………………………… 23 1.6.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận :……………………………………………….24 1.6.1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh :…………………….24 1.6.1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động ……………………… 24 1.6.1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định………………………… 25 1.6.1.2.5 Chỉ tiêu để đánh giá hiệu suất sử dụng chi phí……………………………26 1.6.1.2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động :…………………………….26 1.7 Phân biệt tiêu hiệu tiêu kết quả, tiêu thời đoạn tiêu thời điểm:……………………………………………………………………………27 1.7.1 Chỉ tiêu hiệu tiêu kết sản xuất kinh doanh :……………….27 1.7.2 Chỉ tiêu thời đoạn tiêu thời điểm…………………………………… 27 1.8 Phương pháp đánh giá ……………………………………………………… 28 1.8.1 Thế doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả………… 28 1.8.2 Các phương pháp dánh giá hiệu sản xuất kinh doanh :…………… 29 1.8.2.1 Phương pháp so sánh:……………………………………………………… 29 1.8.2.2 Các số liệu sử dụng để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh………… 30 1.8.3 Phương hướng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.30 1.8.3.1 Tăng kết đầu ra, giữ nguyên đầu vào ……………………………………30 1.8.3.2 Giảm đầu vào, giữ nguyên đầu ra………………………………………… 31 1.8.3.3 Tăng đầu vào, đầu tăng với tốc độ nhanh hơn…………………………….31 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG: 2.1 Khái quát công ty : ………………………………………………………33 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp:………………… .34 2.1.2 Phạm vi hoạt động doanh nghiệp…………………………………… ….34 2.1.3 Bộ máy tổ chức hoạt động công ty………………………………… ….34 2.1.4 Hoạt động phối hợp công tác phận:…………………………….40 2.1.5 Đặc điểm nguồn lực của công ty :……………………………………….40 2.2 Đặc điểm máy móc thiết bị , quy trình công nghệ sản xuất công ty .41 2.3 Đánh giá ảnh hưởng môi trường đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty……………………………………………………………………………….43 2.3.1 Đánh giá ảnh hưởng môi trường vĩ mô đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty :…………………………………………………………………… …….….43 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng môi trường vi mô đến hoạt động quản trị công ty…………………………………………………………………………………… 44 2.4 Định hướng phát triển công ty :……………………………………….46 2.5 Đánh giá thành tích kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng………………………………………………….…………………………… 47 2.6 Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty…………… ………50 2.7 Đánh giá hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu công ty………………….…….53 2.8 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động công ty……………………… 55 2.9 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định công ty :………………… 61 2.10 Đánh giá hiệu sử dụng lao động công ty …………………………….65 2.11 Đánh giá hiệu sử dụng chi phí ………………………………………… 68 2.12 Đánh giá lợi nhuận :………………………………………………………… 72 2.13 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh hưng :……………………………………………………………… 75 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG 3.1 Đánh giá……………………………………………………………………… 76 3.1.1 Những thuận lợi………………………………………………………………76 3.1.2 Những khó khăn……………………………………………………………….76 3.2 Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng:………………………………………………….77 3.2.1 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định……………………… 80 3.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động…………………… 81 3.2.3 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng chi phí ……………………………84 3.2.4 Kiến nghị khác …………………………………………………………… 85 Kết luận:…………………………………………………………………………….86 Tài liệu tham khảo:………………………………………………………………….87 Phụ lục :…………………………………………………………………………… 88 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : -TNHH: trách nhiệm hữu hạn -ĐKKD: đăng ký kinh doanh -HĐQT: hội đồng quản trị -CBCNV: cán công nhân viên -NVL : nguyên vật liệu -DN : doanh nghiệp -TSCĐ : tài sản cố định -SP : sản phẩm -TNDN : thu nhập doanh nghiệp -VCĐ: vốn cố định -BKS : ban kiểm soát -SXKD : sản xuất kinh doanh -KTV : kĩ thuật viên -HCSN : hành nghiệp -VLĐ : vốn lưu động -DT: doanh thu NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ DANH MỤC CÁC BẢNG ,HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ : Bảng 2.5 : Báo cáo kết kinh doanh công ty năm gần đây: Bảng 2.7.1 : Cơ cấu vốn kinh doanh công ty Bảng 2.7.2 : Hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Bảng 2.7.3 : Cơ cấu vốn lưu động công ty Bảng 2.7.3a : Cơ cấu vốn lưu động công ty Bảng 2.7.3 b: Hiệu sử dụng vốn lưu động Bảng 2.7.4 : Bảng đăng ký khấu hao tài sản cố định công ty Bảng 2.7.5.1 Cơ cấu lao động công ty : Bảng 2.7.5.1.b: Hiệu sử dụng lao động : Bảng 2.7.6.1 : Kết cấu chi phí công ty Bảng 2.7.6.2 : Hiệu sử dụng chi phí Bảng 2.8 a : Tỷ suất sinh lời doanh thu năm 2014,2015 Bảng 2.8 b Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản : Bảng 2.8 c Tỷ suất sinh lợi vốn : NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ LỜI MỞ ĐẦU : Với xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, để trì phát triển bền vững với hiệu kinh tế cao, nhà quản lý doanh nghiệp cần trang bị cho kiến thức phân tích hoạt động kinh doanh nhằm biết cách đánh giá kết hiệu hoạt động kinh doanh, biết phân tích có hệ thống nhân tố tác động thuận lợi không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh từ đề xuất giải pháp phát triển nhân tố tích cực, hạn chế loại bỏ nhân tố ảnh hưởng xấu, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình.Nhận thức tầm quan trọng việc đánh giá hoạt động kinh doanh thời gian thực tập công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng , vận dụng lý luận học trường kết hợp với thực tế thu nhận thời gian thực tập , em chọn đề tài: số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài : khái quát sở lý luận dựa vào để nghiên cứu thực tiễn , phản ánh mặt thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty , đề xuất phương hướng nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Đối tượng nghiên cứu đề tài : hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh hưng Phạm vi phương pháp nghiên cứu : tìm hiểu thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Thông qua phương pháp đánh giá, so sánh để từ đưa biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nội dung khóa luận tốt nghiệp em gồm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung hiệu sản xuất kinh doanh Chương II: Thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng Chương III: Biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt kim Phú Vĩnh Hưng NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ Em xin chân thành cảm ơn cô : Lâm Phạm Thị Hải Hà thầy cô khoa Kinh tế vận tải hướng dẫn bảo em tận tình trình thực tập làm báo cáo thực tập nghiệp vụ Qua viết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô phòng tài kế toán cung cấp số liệu hướng dẫn thực tập cho em Tuy em cố gắng trình làm khóa luận không tránh khỏi sai sót Em mong thầy cô xem xét góp ý để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO : Giáo trình quản trị tài – NXB Trường đại học kinh tế quốc dân – PGSTS Phạm Quang Trung ( năm 2011) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh –NXB đại học kinh kế quôc dân – GS.TS Nguyễn Văn Công (năm 2013) Báo cáo tài công ty năm 2013,2014,2015 Website công ty : www.phúvinhhung.com PHỤ LỤC : NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 85 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mẫu số B01- DN Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Đơn vị: VNĐ TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi Mã số TM - - - - 1.585.374.740 634.149.896 131 V.3 1.559.136.815 623.654.726 132 V.4 26.237.926 10.495.170 - - 135 V.5 - - 136 V.6 - - - - 139 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 86 417.351.553 - 130 417.351.553 - 111 1.043.378.883 1.043.378.883 V.1 2.212.768.346 - 110 Số đầu năm 5.531.920.866 100 Số cuối năm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 140 GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ 2.897.896.034 1.159.158.413 141 2.897.896.034 1.159.158.413 149 - - 150 5.271.210 2.108.484 5.271.210 2.108.484 - - - - - - 151 V.7 V.9 152 154 VI.15 158 CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 79531042424 I Các khoản phải thu dài hạn 210 - Phải thu dài hạn khách hàng 211 - Trả trước cho người bán dài hạn 4812416970 - Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 21 II Tài sản cố định 220 V.10 165.110.643 66.044.257 TSCĐ hữu hình 221 165.110.643 66.044.257 Nguyên giá 222 315.674.000 126.269.600 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (150.563.088) (60.225.235) TSCĐ vô hình 227 V.11 - NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 87 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn lũy kế 29 - Chi phí xây dựng dở dang 230 - III Bất động sản đầu tư 240 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế 242 - IV Tài sản dở dang dài hạn Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang V.8 - V Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 V.2 - Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 48.000.000.000 46.372.713 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 32.000.000.000 46.372.713 VI Tài sản dài hạn khác 260 115.931.782 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.9 115.931.782 Tài sản thuế thu nhập hoàn lại - Lợi thương mại 26 - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 85.062.963.290 7.025.185.316 CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp nhà nước NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 88 M S 30 31 311 31 31 31 TM Số cuối năm 5.015.953.948 5.015.953.948 3.964.665.317 Số đầu năm 2.006.381.57 2.006.381.57 1.585.866.12 V.13 480.665.510 192.266.204 V.14 214.636.843 85.854.737 V.15 177.519.330 71.007.732 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Phải trả ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn cho người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Doanh thu chưa thực B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Vốn khác chủ sở hữu Qũy đầu tư phát triển Qũy dự phòng tài 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ 31 31 31 31 31 32 32 33 33 33 33 33 33 40 41 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 89 53.745.548 V.16 - - - - - - V.17 44.103.079 17.641.231 V.12 - - - - - - - - - - - - V.12 - - - - 80.047.009.34 80.047.009.34 V.18 80.000.000.00 411 41 41 42 47.009.343 LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước LNST chưa phân phối kỳ 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 143.363.870 5.018.803.73 5.018.803.73 5.000.000.00 18.803.737 42 44 85.062.963.29 7.025.185.31 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2013 ĐVT: VNĐ CHỈ TIÊU Mã Th.minh Năm số Năm trước Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ VI.1 6.790.159.527 2.716.063.811 Các khoản giảm trừ doanh thu VI.2 135 54 6.790.024.527 2.716.009.811 6.119.982.007 2.447.992.803 670.042.520 268.017.008 Doanh thu bán hàng cung cấp 10 DV Giá vốn bán hàng 11 VI.3 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch 20 vụ Doanh thu hoạt động tài 21 VI.4 28.045.255 11.218.102 Chi phí tài 22 VI.5 343.711.267 137.484.507 chi phí lãi vay 23 343.711.267 137.484.507 - - Phần lãi lỗ công ty liên doanh LK 24 Chi phí bán hàng 25 VI.8 - - 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 30 VI.8 382.269.708 152.907.883 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 31 (27.893.200) (11.157.280) 12 Thu nhập khác 32 VI.6 1.436.022.893 574.409.157 13 Chi phí khác 40 VI.7 1.437.612.465 575.044.986 14 Lợi nhuận khác 50 7.410.428 2.964.171 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 51 (20.482.773) (8.193.109) 16 Chi phí thuế TNDN hành 52 3.873.082 1.549.233 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 60 - - (24.355.855) (9.742.342) 18 Lợi nhuận sau thuế TNDN NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 90 VI.9 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mẫu số B01- DN Ngày 31 tháng 12 năm 2014 Đơn vị: VNĐ A TÀI SẢN NGẮN HẠN Mã số 100 I Tiền khoản tương đương tiền 110 Tiền 111 TÀI SẢN TM Số cuối năm Số đầu năm 61.167.926.820 5.531.920.866 V.1 4.720.824.098 1.043.378.883 4.720.824.098 1.043.378.883 Các khoản tương đương tiền - - II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 3.750.000.000 - Đầu tư ngắn hạn 3.750.000.000 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 19.363.525.518 1.585.374.740 Phải thu ngắn hạn khách hàng 131 V.3 15.995.700.798 1.559.136.815 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 V.4 2.407.331.011 26.237.926 - - phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 135 V.5 - - Các khoản phải thu khác 136 V.6 960.493.710 - Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 - - IV Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho 141 32.719.876.492 2.897.896.034 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 -22.378.000 - V Tài sản ngắn hạn khác 150 636.078.712 5.271.210 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 85.000.552 5.271.210 549.897.758 - Thuế GTGT khấu trừ 152 Thuế khoản khác phải thu Nhà 154 nước NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 91 V.7 V.9 32.697.498.492 2.897.896.034 VI.15 1.180.402 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tài sản ngắn hạn khác GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ 158 - - CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 73.216.128.779 79.531.042.424 I Các khoản phải thu dài hạn 210 - - Phải thu dài hạn khách hàng 211 - - - - - - Trả trước cho người bán dài hạn Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 21 II Tài sản cố định 220 V.10 24.217.928.631 165.110.643 TSCĐ hữu hình 221 21.598.711.283 165.110.643 Nguyên giá 222 30.463.905.890 315.674.000 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (8.865.194.607) (150.563.088) TSCĐ vô hình 227 V.11 195.640.848 - Nguyên giá 228 237.600.000 - Giá trị hao mòn lũy kế 29 (41.959.152) - Chi phí xây dựng dở dang 230 2.423.576.500 - III Bất động sản đầu tư 240 - - Nguyên giá 241 - - Giá trị hao mòn lũy kế 242 - - - - - - - - V Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 V.2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên 252 doanh Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 32.000.000.000 80.000.000.000 - 48.000.000.000 32.000.000.000 32.000.000.000 VI Tài sản dài hạn khác 260 288.200.148 115.931.782 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.9 288.200.148 115.931.782 - - IV Tài sản dở dang dài hạn Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang Tài sản thuế thu nhập hoàn lại NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 92 V.8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Lợi thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ 26 - - 270 134.384.055.599 85.062.963.290 CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN NGUỒN VỐN MS TM Số Cuối năm Số Đầu năm A NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả nội Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng Phải trả ngắn hạn khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn cho người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Doanh thu chưa thực 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 323 330 331 332 333 334 338 37.954.679.952 31.733.397.702 22.051.439.480 8.426.724.170 705.496.570 448.557.485 95.000.000 6.179.998 6.221.282.250 6.221.282.250 - B Vốn chủ sở hữu 400 96.429.375.647 I Vốn chủ sở hữu 410 V.18 96.429.375.647 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 80.000.000.000 5.015.953.948 5.015.953.948 3.964.665.317 480.665.510 214.636.843 177.519.330 143.363.870 44.103.079 80.047.009.34 80.047.009.34 80.000.000.00 47.009.343 Vốn khác chủ sở hữu Qũy đầu tư phát triển 417 Qũy dự phòng tài 418 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước LNST chưa phân phối kỳ NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 93 V.13 V.14 V.15 V.16 V.17 V.12 V.12 1.374.859.964 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 15.054.515.683 85.062.963.29 134.384.055.599 440 CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2014 CHỈ TIÊU M S Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp 10 dịch vụ Giá vốn bán hàng 11 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp 20 dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài 22 chi phí lãi vay 23 phần lãi lỗ công ty liên doanh 24 liên kết ĐVT:VND Năm trước 6.790.159 VI.1 21.563.440.964 527 TM Năm VI.2 - 135 6.790.024 527 6.119.982 VI.3 18.569.784.800 007 670.042.5 2.993.656.164 20 28.045.25 VI.4 68.384.437 343.711.2 VI.5 608.921.641 67 343.711.2 369.733.125 67 21.563.440.964 - Chi phí bán hàng 25 VI.8 79.552.388 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 30 VI.8 530.026.175 - 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 31 12 Thu nhập khác NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 94 32 1.843.540.397 VI.6 247.511.865 382.269.7 08 (27.893.2 00) 1.436.022 893 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ 1.437.612 465 13 Chi phí khác 40 VI.7 178.454.399 14 Lợi nhuận khác 50 69.057.466 7.410.428 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 51 1.912.597.863 (20.482.7 73) 16 Chi phí thuế TNDN hành 52 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 60 VI.9 429.357.196 3.873.082 1.483.240.667 18 Lợi nhuận sau thuế TNDN (24.355.8 55) CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mẫu số B01- DN Ngày 31 tháng 12 năm 2015 Đơn vị: VNĐ TÀI SẢN Mã số A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I Tiền khoản tương đương tiền 110 Tiền TM Số cuối năm Số đầu năm 72.141.892.611 61.167.926.820 3.663.851.084 4.720.824.098 111 3.663.851.084 4.720.824.098 II Các khoản phải thu ngắn hạn 130 21.690.034.263 23.113.525.518 Phải thu ngắn hạn khách hàng 131 V.3 14.888.247.682 15.995.700.798 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 V.4 1.354.383.401 2.407.331.011 - - V.1 phải thu nội ngắn hạn Phải thu cho vay ngắn hạn 135 V.5 4.250.000.000 3.750.000.000 Các khoản phải thu khác 136 V.6 1.197.403.180 960.493.710 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 95 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ III Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho 44.643.979.382 32.697.498.492 141 44.666.370.882 32.719.876.492 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (22.378.000) (22.378.000) IV Tài sản ngắn hạn khác 150 2.144.014.383 636.078.712 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 77.075.779 85.000.552 Thuế GTGT khấu trừ 152 2.061.945.967 549.897.758 Thuế khoản khác phải thu Nhà 154 nước 4.Tài sản ngắn hạn khác 158 V.7 V.9 VI.15 4.992.637 1.180.402 - - B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 74385735313 73216128779 I Các khoản phải thu dài hạn 210 - - Phải thu dài hạn khách hàng 211 - - - - Trả trước cho người bán dài hạn Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 21 II Tài sản cố định 220 V.10 27.915.215.474 21.794.352.131 TSCĐ hữu hình 221 27.724.124.414 21.598.711.283 Nguyên giá 222 40291693835 Giá trị hao mòn lũy kế 223 TSCĐ vô hình 227 Nguyên giá 228 237.600.000 237.600.000 Giá trị hao mòn lũy kế 29 (46.508.940) (41.959.152) Chi phí xây dựng dở dang 230 - - III Bất động sản đầu tư 240 - - Nguyên giá 241 - - Giá trị hao mòn lũy kế 242 - - 2.561.815.100 2.423.576.500 - - IV Tài sản dở dang dài hạn Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 96 V.11 V.8 30463905890 (8.865.194.607 (12.567.569.421) ) 191.091.060 195.640.848 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ Chi phí xây dựng dở dang 2.561.815.100 V Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh V.2 252 2.423.576.500 41.210.000.000 32.000.000.000 - Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 41.210.000.000 260 Chi phí trả trước dài hạn 261 2.698.704.738 Tài sản thuế thu nhập hoàn lại V.9 288.200.148 386.204.738 288.200.148 - VI Tài sản dài hạn khác 32.000.000.000 134.384.055.59 Lợi thương mại 26 2.312.500.000 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 146.527.627.924 A NỢ PHẢI TRẢ Mã số 300 I Nợ ngắn hạn 310 Vay nợ ngắn hạn 311 Phải trả người bán ngắn hạn 312 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 313 V.14 1.394.913.549 705.496.570 Thuế khoản phải nộp nhà nước 314 V.15 2.243.749.963 448.557.485 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả ngắn hạn 316 V.16 65.000.000 95.000.000 Phải trả ngắn hạn khác 319 V.17 17.800.939 6.179.998 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 320 V.12 31.910.492.658 22.051.439.480 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 - - II Nợ dài hạn 330 8.894.508.707 6.221.282.250 Phải trả dài hạn cho người bán 331 - - - - - - NGUỒN VỐN Người mua trả tiền trước dài hạn TM Số cuối năm Số đầu năm 53.772.115.726 37.954.679.952 44.877.607.019 31.733.397.702 V.13 9.245.649.911 - - 8.426.724.170 22.051.439.480 - Phải trả dài hạn khác 333 Vay nợ thuê tài dài hạn 334 Doanh thu chưa thực 338 - - B Vốn chủ sở hữu 400 92.755.512.198 96.429.375.647 NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 97 V.12 8.894.508.707 6.221.282.250 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ I Vốn chủ sở hữu 410 V.18 92.755.512.198 96.429.375.647 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 80.000.000.000 80.000.000.000 - - Vốn khác chủ sở hữu Qũy đầu tư phát triển 417 - - Qũy dự phòng tài 418 - - 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 LNST chưa phân phối lũy cuối kỳ trước LNST chưa phân phối kỳ 7.649.870.133 1.374.859.964 1.400.278.868 47.009.343 6.249.591.265 1.327.850.621 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 5.105.642.066 15.054.515.683 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 146.527.627.924 134.384.055.599 CÔNG TY TNHH DỆT KIM PHÚ VĨNH HƯNG ĐỊA CHỈ : KHU CN AN KHÁNH –HOÀI ĐỨC-HN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cho năm tài kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Mã TM số Doanh thu bán hàng cung cấp dịch VI vụ VI Các khoản giảm trừ doanh thu 2 Doanh thu bán hàng cung 10 cấp dịch vụ VI Giá vốn bán hàng 11 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp 20 dịch vụ VI Doanh thu hoạt động tài 21 VI Chi phí tài 22 chi phí lãi vay 23 CHỈ TIÊU NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 98 ĐVT:VND Năm Năm trước 45.364.470.335 21.563.440 964 99.7 - 21.563.440 964 18.569.784 35.897.997.814 800 2.993.656.1 9.466.377.321 64 45.364.370.635 6.432.239.618 68.384.437 3.736.744.042 608.921.641 2.643.351.878 369.733.125 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD : LÂM PHẠM THỊ HẢI HÀ phần lãi lỗ công ty liên 24 doanh liên kết Chi phí bán hàng 25 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 30 - 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 31 doanh VI VI 648.211.176 79.552.388 2.994.185.530 530.026.175 8.519.471.691 VI VI - 1.843.540.3 97 2.546.000 247.511.865 191.068.140 178.454.399 69.057.466 1.912.597.8 63 12 Thu nhập khác 32 13 Chi phí khác 40 14 Lợi nhuận khác 50 (188.522.140) 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 51 8.330.949.551 16 Chi phí thuế TNDN hành 52 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 60 18 Lợi nhuận sau thuế TNDN NGUYỄN GIAO LINH – K63DCQT01 99 VI 2.004.813.000 429.357.196 - 1.483.240.6 67 6.326.136.551