1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuẩn kĩ năng đại số 12

6 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 299,88 KB

Nội dung

Khóa họchttps://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 CHUẨN KĨ NĂNG ĐẠI SỐ 2017 Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn VIDEO BÀI GIẢNG LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP có website MOON.VN KĨ NĂNG XÉT DẤU CỦA BIỂU THỨC Nguyên tắc: +) Phân tích biểu thức cần xét dấu hay bất phương trình dạng tích, loại bỏ hạng tử lũy thừa bậc chẵn +) Sắp xếp nghiệm hạng tử sau “thanh lọc” hạng tử chẵn theo thứ tự từ bé đến lớn bảng xét dấu +) Tiến hành xét dấu theo quy tắc đan dấu biết dấu khoảng +) Việc xét dấu biểu thức quy đồng mẫu số mà không nhân chéo Các ví dụ điển hình: Ví dụ 1: [ĐVH] Xét dấu biểu thức sau x+2 + 3 − 4x ( x + 3)(3 − x) c) f ( x) = 1− x x − 3x + e) f ( x) = − x x −1 x −1 g) f ( x) = + − x x + x2 + x a) f ( x ) = − x x −1 4x − 2x + d) f ( x) = − − x+2 x−2 f) f ( x) = − 3x + x − 1 h) f ( x) = + − x−2 x+2 x b) f ( x) = − Ví dụ 2: [ĐVH] Giải bất phương trình sau a) + < x x+3 x+2 x − x − x + x + 15 + ≥ 1− x x +1 x2 − x4 − 4x2 + e) ≥ x − x + 15 c) −4 + ≤ x + 2 x + 2x x − x3 + x d) > x − x − 30 x3 − x − x + f) > x(2 − x) b) KĨ NĂNG SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ HOOCNER CHIA ĐA THỨC Nguyên tắc: f ( x) k g ( x) g ( x) +) Để chia đa thức lược đồ Hoocner ta phải xếp đa thức chia theo lũy thừa giảm dần, số hạng khuyết ta cho hệ số +) f(x) chia cho g(x) h(x) dư k ta viết f ( x ) = g ( x ) h ( x ) + k ⇔ = h( x) + +) Thực chia theo quy tắc: đầu rơi - nhân ngang - cộng chéo Các ví dụ điển hình: Ví dụ: Thực phép chia sau x + x3 − x + x = ……… x+3 x + mx + m c) = ……… x −1 a) −3x + x − x + 10 = ……… x −1 x2 + ( − m ) x2 + d) = ……… 2x + b) KĨ NĂNG NHẨM NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐA THỨC Xét phương trình: f ( x ) = ax + bx3 + cx + dx + e = 0, (1) Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa họchttps://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 ( ) Nếu x = xo nghiệm phương trình (1) (1) ⇔ f ( x ) = ( x − xo ) ax3 + b′x + c′x + d ′ =  → f ( x) x − xo = ax + b′x + c′x + d ′ Nguyên tắc: +) Nếu tổng hệ số phương trình phương trình có nghiệm x = +) Nếu tổng hệ số bậc chẵn x tổng hệ số bậc lẻ x phương trình có nghiệm x = − +) Nếu phương trình không tuân theo hai quy tắc nhẩm nghiệm nghiệm đơn giản 0; ±1; ±2… +) Với phương trình có chứa tham số, để nhẩm nghiệm phương trình ta cho phần hệ số tham số m 0, nghiệm x ta thay vào phương trình kiểm tra lại Các ví dụ điển hình: Ví dụ 1: [ĐVH] Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) f ( x ) = x + x3 − 3x − x − b) f ( x ) = x − x − x − c) f ( x ) = x3 − ( m + 1) x − ( m − 1) x + 2m − a) f ( x ) = x + x3 − 3x − x − Hướng dẫn giải : Xét phương trình f ( x ) = ⇔ x + x3 − 3x − x − = Ta nhận thấy phương trình có tổng hệ số nên có nghiệm x = x + x3 − 3x − x − Khi f ( x ) = ⇔ ( x − 1) g ( x ) = x + x3 − 3x − x −  g ( x ) = → x −1 Dùng lược đồ Hoocner ta x + x3 − 3x − x − = x3 + x + x +  x + x3 − x − x − = ( x − 1) x + x + x + → x −1 b) f ( x ) = x − x − x − ( ) Xét phương trình f ( x ) = ⇔ x3 − x − x − = Tổng hệ số bậc chẵn −2 − = −3, tổng hệ số bậc lẻ phương trình − = −3 Từ ta thấy phương trình có nghiệm x = −1 x3 − x − x − Khi f ( x ) = ( x + 1) g ( x ) ⇔ x3 − x − x − = ( x + 1) g ( x )  g ( x ) = → x +1 Dùng lược đồ Hoocner ta x3 − x − x − g ( x) = = x − x −  f ( x ) = x3 − x − x − = ( x + 1) x − x − → x +1 c) f ( x ) = x3 − ( m + 1) x − ( m − 1) x + 2m − ( ) Tổng hệ số đa thức − ( m + 1) − ( m − 1) + 2m − = nên f(x) = có nghiệm x = ( ) Tiến hành chia đa thức ta f ( x ) = x3 − ( m + 1) x − ( m − 1) x + 2m − = ( x − 1) x − mx − 2m + Ví dụ 2: [ĐVH] Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) f ( x ) = −3 x − x + x + = …………………………………………………………… b) f ( x ) = x3 + x − x + = ……………………………………………………………… c) f ( x ) = x3 + mx − x − m = ……………………………………………………………… d) f ( x ) = x3 − x + (1 − m ) x + m = ……………………………………………………… e) f ( x ) = x3 + x − x − = ……………………………………………………………… f) f ( x ) = −2 x3 − x + x − = …………………………………………………………… KĨ NĂNG XỬ LÝ VỚI TAM THỨC BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa họchttps://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Xét phương trình bậc hai: f ( x ) = ax + bx + c = 0, (1) a) Giải biện luận phương trình (1): Nếu a = (1) ⇔ bx + c = 0, (*) + b = c = (*) nghiệm với x + b = c ≠ (*) vô nghiệm c + b ≠ (*) ⇔ x = − b  ∆ = b − 4ac Nếu a ≠ (1) phương trình bậc hai có biệt thức   ∆′ = b′ − ac; ( b′ = 2b )  + ∆ > (1) có hai nghiệm phân biệt x1;2 = + ∆ = (1) có nghiệm kép x = + ∆ = (1) vô nghiệm −b 2a −b ± ∆ −b ± b − 4ac = 2a 2a b) Hệ thức Vi-ét: b   S = x1 + x2 = − a  Khi (1) có hai nghiệm phân biệt x1 x2 ta có hệ thức Vi-ét:  P = x x = c  a  Một số kết cần lưu ý: x12 + x2 = ( x1 + x2 ) − x1 x2 = S − P 3 x1 + x2 = ( x1 + x2 ) − 3x1 x2 ( x1 + x2 ) = S − 3SP ( x14 + x2 = x12 + x2 ) ( − x12 x2 = S − P ) − 2P2 ( x1 − x2 )2 = ( x1 + x2 )2 − x1 x2 = S − P c) Tính chất nghiệm phương trình bậc hai:  b − 4ac >  ∆ > −b  Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt  ⇔  S = x1 + x2 = >0 a  x1 ; x2 >  c   P = x1 x2 = a >   b − 4ac >  ∆ > −b  Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt  ⇔  S = x1 + x2 =  Phương trình có hai nghiệm trái dấu ⇔ ac < Phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn α  b − 4ac > b − 4ac > ∆ >   ∆ >  −b −b   ⇔  x1 + x2 > 2α ⇔  S = x1 + x2 = > 2α ⇔  S = x1 + x2 = > 2α  a a  x1 ,x2 > α  x −α x −α >0   )( ) ( b  x1 x2 − α ( x1 + x2 ) + α > c   a + α a + α >  Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa họchttps://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 Phương trình có hai nghiệm phân biệt nhỏ α  b − 4ac > b − 4ac > ∆ >   ∆ >  −b −b   ⇔  x1 + x2 < 2α ⇔  S = x1 + x2 = < 2α ⇔  S = x1 + x2 = < 2α  a a  x1 ,x2 < α  x −α x −α >0   )( ) ( b  x1 x2 − α ( x1 + x2 ) + α > c   a + α a + α >  ∆ >  ∆ >  ∆ > Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác α  ⇔ ⇔    x1 ; x2 ≠ α  g ( α ) ≠  aα + bα + c ≠ Phương trình có nghiệm nghiệm lớn α  ∆ =  ∆ =  ∆ =  ∆ =         x1 = x2 = −b > α   x = x = −b > α   x = x = −b > α   x1 = x2 = −b > α  2 2a     2a 2a  2a ⇔  ⇔  ⇔      ∆ >    ∆ >  ∆ >  ∆ >  c b   x x − α ( x + x ) + α2 <  ( x1 − α )( x2 − α ) <   x1 < α < x2   + α + α <      a  a Phương trình có nghiệm nghiệm nhỏ α  ∆ =  ∆ =  ∆ =  ∆ =       x = x2 = −b < α   x = x = −b < α   x = x = −b < α   x1 = x2 = −b < α  2  2a   2a 2a  2a ⇔  ⇔  ⇔       ∆ >    ∆ >  ∆ >  ∆ >  c    b  x x − α ( x + x ) + α2 <  ( x1 − α )( x2 − α ) <   x1 < α < x2   + α + α <     a a  Ví dụ 1: [ĐVH] Cho phương trình ( m + 1) x + 4mx + 2m + = 0, (1) a) Giải biện luận phương trình cho b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt, hai nghiệm nhỏ −1 Hướng dẫn giải : a) Giải biện luận phương trình Nếu m + = ⇔ m = −1 (1) ⇔ −4 x − = ⇔ x = − Nếu m + ≠ ⇔ m ≠ −1 (1) phương trình bậc hai có ∆′ = 4m − ( m + 1)( 2m + 3) = 2m − 5m − + Nếu ∆′ < ⇔ 2m − 5m − < ⇔ − < m < (1) vô nghiệm m=3  b′ −2m + Nếu ∆′ = ⇔ 2m − 5m − = ⇔  (1) có nghiệm kép x = − = m = − a m +1  m > −2m ± 2m − 5m + + Nếu ∆′ > ⇔ 2m − 5m − > ⇔  (1) có nghiệm phân biệt x1;2 = m < − m +1  m > ′ > ⇔ m − 5m − > ⇔  b) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ∆ ( *) m < −  Gọi hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 với x2 > x1 b 4m   x1 + x2 = − a = m +  Theo định lí Vi-ét ta có   x x = c = 2m +  a m +1  Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa họchttps://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 −1 < m <  4m − >0   m +1 x + x >    m > −1 Hai nghiệm dương  ⇔ ⇔   vno →  x1 x2 >  2m + > m < −  m +1    ( x1 + 1)( x2 + 1) >  c) Hai nghiệm nhỏ −1   x1 + x2 < −2  m + 4m   −m +  −1 < m <  m +1 − m +1 +1 >  m +1 >   x1 x2 + ( x1 + x2 ) + >    ⇔ ⇔ ⇔ m > ⇔ < m <   x1 + x2 < −2   − 4m < −2  4m − >   m < −1   m +1 m +1   Đối chiếu với điều kiện (*) vể tồn hai nghiệm phân biệt ta < m < giá trị cần tìm Ví dụ 2: [ĐVH] Cho phương trình ( x + ) ( x + mx − 2m + 1) = 0, (1) a) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt b) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt, có hai nghiệm âm 2 c) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt x1; x2; x3 thỏa mãn x12 + x2 + x3 < Hướng dẫn giải :  x = −2 a) Ta có (1) ⇔   g ( x) = x + mx − 2m + = 0, ( )  Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác −2   m > −4 +   ∆ g > m2 + 8m − >   m < −4 −  m − (1 − 2m ) > Điều xảy  ⇔ ⇔ ⇔  (*)  g (−2) ≠ 4 − 2m − 2m + ≠ 4m ≠    m ≠    m > −4 +   Vậy với   m < −4 − phương trình cho có nghiệm phân biệt  m ≠  b) Do nghiệm x = −2 < nên để (1) có nghiệm nghiệm âm (2) phải có hai nghiệm trái dấu Từ ta có P < ⇔ − 2m < ⇔ m > Giá trị thỏa mãn điều kiện (*) nên giá trị cần tìm c) Không tính tổng quát, giả sử x1 = −2 Khi x2 ; x3 hai nghiệm phân biệt (2)  x2 + x3 = −m Theo định lí Vi-ét ta   x2 x3 = − 2m 2 Khi x12 + x2 + x3 < ⇔ + ( x2 + x3 ) − x2 x3 < ⇔ m − (1 − 2m ) − < ⇔ m + 4m − < ⇔ −5 < m < Kết hợp với điều kiện (*) ta −4 + < m < giá trị cần tìm BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Bài 1: [ĐVH] Cho phương trình ( m − 1) x − 2mx + m + = a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt với giá trị m ≠ b) Xác định giá trị m để phương trình có tích hai nghiệm 5, từ tính tổng hai nghiệm phương trình c) Tìm m để phương trình có nghiệm x1, x2 thoả mãn hệ thức x1 x2 + + = x2 x1 Bài 2: [ĐVH] Cho hàm số y = (x – 1)(x2 + mx + m) a) Với m = 2, tính y ' giải phương trình y ' = Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Khóa họchttps://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95 b) Tìm m để tiếp tuyến điểm có hoành độ x = −1 song song với đường thẳng d: y = −2x − 2 c) Tìm m để phương trình y = có ba nghiệm phân biệt x1; x2; x3 thỏa mãn x12 + x2 + x3 < d) Tim m để phương trình y = có ba nghiệm phân biệt, có nghiệm lớn Bài 3: [ĐVH] Cho phương trình mx2 – 2(m + 1)x + m – = a) Tìm m để phương trình có nghiệm b) Tìm m để phương trình có nghiệm trái dấu Khi hai nghiệm, nghiệm có giá trị tuyệt đối lớn hơn? c) Xác định m để nghiệm x1, x2 phương trình thoả mãn x1 + 4x2 = d) Tìm hệ thức x1, x2 mà không phụ thuộc vào m Bài 4: [ĐVH] Cho phương trình x − mx + m − = , (với m tham số) a) Chứng tỏ phươnh trình có nghiệm x1, x2 với m Tính nghiệm kép (nếu có) phương trình giá trị m tương ứng b) Đặt A = x12 + x2 − x1 x2 Chứng minh A = m2 – 8m + Tìm m để A = 8, Tìm giá trị nhỏ A giá trị m tương ứng c) Tìm m cho phương trình có nghiệm hai lần nghiệm d) Tim m để phương trình có hai nghiệm lớn Bài 5: [ĐVH] Cho phương trình ( x − 1) ( x + 2mx + m − 3) = a) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt b) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt dương 2 c) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt x1; x2; x3 thỏa mãn x12 + x2 + x3 = 15 d) Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt, có hai nghiệm âm Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu cho kì thi THPT Quốc Gia 2017! https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w